Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

20 bài tập tính đơn điệu của hàm số mức độ 3 + 4 vận dụng + vận dụng cao (có lời giải chi tiết) image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.8 KB, 16 trang )

20 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ-CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
MỨC ĐỘ 3 + 4: VẬN DỤNG + VẬN DỤNG CAO
CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Câu 1: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y 

1;   .
A. 4.

B. 5.

C. 9.

x 2  5x  m2  6
đồng biến trên
x 3

D. 3.

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  xác định trên R và có đạo hàm

f '  x   1  x  x  2  g  x   2018

trong

đó

g  x   0, x  R.

f '  x  thỏa mãn
Hàm


số

y  f 1  x   2018 x  2019 nghịch biến trên khoảng nào?
A.

 3;   .

C.  ;3 .

B. (0;3).

D. 1;   .

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như

 

hình bên. Hàm số y  f x 2 đồng biến trên khoảng.
A. 1;   .

B.  1;   .

C.  ; 1 .

D. (-1;1).

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên R. Đường cong
trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  f '  x  ( y  f '  x 






liên tục trên R). Xét hàm số g  x   f x 2  3 . Mệnh đề nào sau
đây sai?
A. Hàm số g  x  nghịch biến trên (1;2).
B. Hàm số g  x  nghịch biến trên (-1;0).
C. Hàm số g  x  nghịch biến trên  2;   .
D. Hàm số g  x  nghịch biến trên  ; 1 .

1


Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y 
đồng biến trên khoảng  0;   .
A. 1.

B. 2.

3 4
1
x   m  1 x 2 
4
4x 4

C. 3.

D. 4.

Câu 6: Cho hàm số f  x   x 3  3 x 2  m. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m


 m  2018

để với mọi bộ ba số phân biệt a, b, c  1;3 thì f  a  , f  b  , f  c  có độ dài ba cạnh

của một tam giác.
A. 2011.

B. 2012.

C. 2010.



D. 2018.



Câu 7: Số giá trị nguyên m < 10 để hàm số y  ln x 2  mx  1 đồng biến trên  0;  là:
A. 10.
Câu

8:

B. 11.


bao




nhiêu

giá



C. 8.
trị

nguyên

của

D. 9.
tham

số

m

để

hàm

số

y  x  3  m  2  x  3 m  4 m x  1 nghịch biến trên khoảng (0;1)?
3


2

2

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2018;2018 để hàm số
y  x 2  1  mx  1 đồng biến trên  ;   .

A. 2017.

B. 2019.

C. 2020.

D. 2018.

Câu 10: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   2 m  3 x   3m  1 cos x
nghịch biến trên  ?
A. 1.

B. 5.

C. 0.


D. 4.

mx  2 m  3
với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
xm
nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng  2;   . Tìm số phần tử của S.

Câu 11: Cho hàm số y 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 1.

Câu 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y 
đồng biến trên khoảng 1;   ?
A. 3.

B. 4.

C. 2.

x2
 mx  ln  x  1
2


D. 1.
2


Câu 13: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên 
thỏa f  2   f  2   0 và đồ thị hàm số y  f '  x 
có dạng như hình vẽ bên dưới.
Hàm số y  ( f  x )2 nghịch biến trên khoảng nào
trong các khoảng sau:
3

A.  1;  .
2


B. (-2;-1),

C. (-1;1).

D. (1;2).

1
Câu 14: Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y  cos3 x  4 cot x   m  1 cos x đồng biến
3
trên khoảng  0;   ?

A. 5.

B. 2.


C. vô số.

D. 3.

Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m  2
đồng biến trên khoảng (1;3).
A. m   ; 5 .

B. m   2;   .

C. m   5;2  .

D. m   ;2  .

Câu 16: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số f '  x 
như hình vẽ.
Hàm số y  f 1  x  

x2
 x nghịch biến trên khoảng
2

A. (-3;1).

B. (-2;0).

C. (1;3).

3


D.  1;  .
2


Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của hàm số y  f '  x 
được cho như hình bên. Hàm số y  2 f  2  x   x 2 nghịch
biến trên các khoảng
A. (-1;0).

B. (0;2).

C. (-2;-1).

D. (-3;-2).
3


Câu 18: Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên R.
Biết hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ sau. Hỏi hàm số

y  f 1  x  đồng biến trên khoảng nào?
A. (-1;1) và  4;   .

B. (-3;0) và  2;   .

C.  ;1 và (1;4).

D. (-4;-1) và 1;   .

Câu 19: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f '  x  là hàm số






bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g  x   f  x 2  3 .
Mệnh đề nào dưới đây đúng?



g  x  đồng biến trên khoảng  0; 5  .
g  x  đồng biến trên khoảng   2;0  .
g  x  đồng biến trên khoảng  2;   .

A. g  x  đồng biến trên khoảng ;  2 .
B.
C.
D.

Câu 20: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f '  x  là hàm số





bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g  x   f x 2  1 đồng
biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1;   .

B. (1;2).


C. (0;1).

D. (-2;-1).

4


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1-A
2-A
11-A
12-A
Câu 1: Chọn A.

3-A
13-D

4-A
14-A

5-C
15-D

6-A
16-B

7-A
17-A


8-B
18-B

9-D
19-C

10-B
20-C

Phương pháp:
Hàm số đồng biến trên 1;   hàm số xác định và có y '  0x  1;   . Sau đó chọn các
giá trị nguyên dương của m thỏa mãn bài toán.
Cách giải:
Có y ' 

 2 x  5 x  3   x 2  5x  m2  6 
 x  3 2



x 2  6 x  9  m2

 x  3 2

Hàm số y liên tục trên đoạn 1;  nên nếu y đồng biến trên 1;  thì
y '  0, x  1;    m 2  x 2  6 x  9x  1;   (*)

Xét hàm số f  x   x 2  6 x  9 liên tục trên 1;  có f '  x   2 x  6  0x  1;   nên hàm
số đồng biến trên ( 1; ).


 f  x   f 1 x  1;   ; f  x   16  x  1.
Do đó (*)  m 2  16  m  1;2;3;4 (do m nguyên dương)
Thử lại nếu m  1;2;3;4 thì y '  0x  1;   nên hàm số đồng biến trên ( 1; ).
Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 2: Chọn A.
Phương pháp:
+) Công thức đạo hàm hợp: y  f  u  x    y '  f '  u  x   .u '  x 
+) Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng D  f '  x   0, x  D ( f '  x   0 tại hữu hạn
điểm xi  D, i  0; n )
Cách giải:


f '  x   1  x  x  2  g  x   2018
5


 f '  x   1  1  x    1  x   2  g 1  x   2018  x  3  x  g 1  x   2018

Ta có:

y  f 1  x   2018 x  2019  y '  f ' 1  x  . 1  x   2018   f ' 1  x   2018
   x  3  x  g 1  x   2018  2018  x  x  3 g 1  x  .

x  0
Mà g  x   0, x  R, suy ra để hàm số nghịch biến thì x  x  3  0  
x  3
Vậy hàm số y  f  x  nghịch biến trên các khoảng  ;0  ,  3;   .
Câu 3: Chọn A.
Phương pháp:
Tính y’, giải bất phương trình y’>0

Cách giải:

 

 

 

y  f x 2  y ' x 2 .2 x  2 xf ' x 2

 

Với x  1;    x  0  x 2  1;    f ' x 2  0  y '  0x  1;   .
Câu 4: Chọn A.
Phương pháp:
Giải các bất phương trình g '  x   0; g '  x   0 và kết luận.
Cách giải:
Ta có
6


 x  2
f ' x  0  
x  1



g '  x   2 xf ' x 2  3




x  0

Với x  1;2   x  3   2;1  
 g '  x   0x  (1;2) 
2
 f ' x  3  0
2





Hàm số đồng biến trên (1;2) suy ra A sai.
Câu 5: Chọn C.
Phương pháp:
Để đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng  0;    y '  0x   0;   và y’ = 0 tại hữu hạn
điểm.
Đưa bất phương trình về dạng f  x   mx   0;    m  min f  x 

 0; 

Cách giải:
1 4
1
 3 x 3  2  m  1 x 
Ta có y '  3 x 3  2  m  1 x  .
5
4 x
x5


Để đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng  0;    y '  0x   0;   và y’ = 0 tại hữu hạn
điểm.
 3 x 3  2  m  1 x 
 3 x 3  2  m  1 x 
 f  x   3x 2 

1
x6

1
x5
1
x6

 0x   0;  
 0x   0;  

 2  2 mx   0;  

 2 m  min f  x 

 0; 

Ta có:
f ' x   6x 

6
x


7

 0  x 8  1  x  1

7


f 1  6; f  1  6
Lập BBT ta tìm được min f  x   f 1  6  2 m  6  m  3.

 0; 

Kết hợp điều kiện m là số nguyên dương  m  1;2;3 .
Câu 6: Chọn A.
Phương pháp:
Xét hàm số g  x   x 3  3 x 2 .
Sử dụng điều kiện để f  a  ; f  b  ; f  c  là ba cạnh của tam giác (BĐT tam giác).
Dựa vào GTLN và GTNN của hàm số g(x) để tìm điều kiện của m.
Cách giải:

x  0
Đặt g  x   x 3  3 x 2 ta có g '  x   3 x 2  6 x  0  
.
x  2
BBT



x
y'


0
+

0

1

2
-

0

+

3
+

+

Y

-
 min g  x   g  2   4;max g  x   g  3  0
[1;3]

[1;3]

 min f  x   4  m
[0;2]


Với mọi a, b, c ta có f  a  ; f  b  ; f  c   0a, b, c  [1;3]  m  4  0  m  4.
 m  g  x    g  a   g  b  
g  a   g  b   m  g  c 


Theo yêu cầu đề bài toán ta có:  g  b   g  c   m  g  a    m  g  a    g  b   g  c  


g
a

g
c
m

g
b






 m  g  b    g  a   g  c  


Vì a, b , c đóng vai trò như nhau nên ta có thể nói m  g  a    g  b   g  c   a, b, c  1;3
8



Theo giả thiết a, b, c phân biệt  max g  x   2 min g  x   0  2.4  8
[1;3]

[1;3]

Kết hợp với điều kiện đề bài ta có 0  m  2018  Có 2011 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 7: Chọn A.
Phương pháp:
Để hàm số đồng biến trên  0;    y '  0x   0;  
Cách giải:
ĐK: x 2  mx  1  0.
Ta có y ' 

2x  m
2

x  mx  1

2 x  m  0x   0;  1
Để hàm số đồng biến trên  0;    y '  0x   0;    
2
 x  mx  1  0x   0;   2 

1  m  2 xx   0;    m  0.
x2 1
 f  x  x   0;    m  max f  x 
 2   mx   x  1  m 
x
 0; 

2

Ta có f '  x  

2 x 2  x 2  1
x2



x2  1
x2

 0  x 1

 max f  x   f 1  2  m  2.

 0; 

Vậy m  0.





Khi m = 0 ta có y  ln x 2  1 có y ' 

2x
x2  1

 0x   0;    m  0 thỏa mãn.


Kết hợp điều kiện bài toán ta có m  Z ,0  m  10  m  0;1;2;3;...;9  có 10 giá trị.
Câu 8: Chọn B.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  a; b   f '  x   0x   a; b  , bằng 0 tại hữu hạn
điểm trên (a;b).
9


Cách giải:







y  x 3  3  m  2  x 2  3 m2  4m x  1  y '  3x 2  6  m  2  x  3 m2  4m
Hàm





y  x 3  3  m  2  x 2  3 m2  4m x  1

số

nghịch


biến



trên

khoảng

(0;1)

 f '  x   0, x   0;1 , bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (0;1).





 3 x 2  6  m  2  x  3 m 2  4 m  0, x   0;1 , bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (0;1).





Xét phương trình 3 x 2  6  m  2  x  3 m 2  4 m  0 (*).



2




 '  9  m  2   3.3. m 2  4 m  36  0, m  Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1) thì x1  0  1  x2 .
m 2  4 m  0
 x1 x2  0
 x1 x2  0
4  m  0




 3  m  0.
2

3

m

1
1  x1 1  x2   0
1  x1 x2   x1  x2   0

1  m  4 m  2 m  4  0

Câu 9: Chọn D.
Phương pháp:
Hàm số đồng biến trên R  y '  0x  R.
Cách giải:
TXĐ: D = R.
Có y ' 


x
2

x 1

m

Để hàm số đồng biến trên R

 y '  0x  R 

x
2

x 1

 m  0x  R  f  x  

x
2

x 1

 mx  R  m  min f  x 
R

10


x 2  1  x.

Ta có f '  x  

x2  1

x
x2  1 

1
2



2



x 1 x 1

 0x  R.

Có lim f  x   1  min f  x   1  m  1.
x 

R

Kết hợp với điều kiện đề bài  m   2018; 1 .
Câu 10: Chọn B.
Phương pháp:
Tính đạo hàm, sử dụng điều kiện để hàm số đồng biến trên tập xác định.
Cách giải:

Ta có: y '  2 m  3   3m  1 .sinx với x  .
Đặt t = sinx, với 1  t  1.
Khi đó g  t    3m  1 t  2 m  3

g  1  0
m  4  0
2
Yêu cầu bào toán  g  t   0; t   1;1  

 4  m  .
5
5m  2  0
g 1  0
Vậy m  4; 3; 2; 1;0 .
Câu 11: Chọn A.
Hàm số y  f  x  đồng biến trên D khi và chỉ khi f '  x   0, x  D, (bằng 0 tại hữu hạn điểm
D).
Cách giải:
y

mx  2 m  3
m2  2m  3
 y' 
, x  m.
2
xm
x

m




 m2  2m  3  0
1  m  3

Để hàm số đồng biến trên khoảng  2;  thì 

 1  m  2
m  2
m  2
Mà m  Z  m  1;0;1;2  S  1;0;1;2

11


Với m = -1, hàm số có dạng y 

x  2  3
 1 là hàm hằng, so đó không thỏa mãn.
x 1

Số phần tử của S là: 3.
Câu 12: Chọn A.
Phương pháp:
Hàm số đồng biến trên khoảng khi đạo hàm lớn hơn hoặc bằng 0.
Cách giải:
Ta có y '  x  m 
Để hàm số y 

1

.
x 1

x2
 mx  ln  x  1 đồng biến trên khoảng 1;   .
2

Thì y '  0 với x  1;   đồng biến trên khoảng 1;   ,  x 
 m  min f  x  .

1
 m với x  1;  
x 1

1; 

Xét hàm số f  x   x 

1
1
1  2
trên 1;  , có f  x   x  1 
x 1
x 1

 x  1

1
 1  3.
 x  1


 min f  x   3. Do m  * nên m  1;2;3 .

1; 

Câu 13: Chọn D.
Phương pháp:
Tính đạo hàm của hàm hợp, lập bảng biến thiên xét khoảng nghịch biến.
Cách giải:
Dựa vào đồ thị hàm số y  f '  x  ta lập được bảng biến thiên của y  f  x  như sau:

x



y'

-2
+

y

0

1
-

0

0

-

2
+

0

+

-

0

f 1

-

12


Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f  x   0, x  R.
Xét hàm số y   f  x   , ta có y '  2 f  x  . f '  x  .
2

Do f '  x   0, x  1;2    ; 2  nên hàm số y   f  x   nghịch biến trên khoảng (-  ;2) và
2

(1;2).
Câu 14: Chọn A.
Phương pháp:

Tính đạo hàm và áp dụng điều kiện để hàm số đồng biến trên khoảng.
Cách giải:
Ta có: y '   cos2 x.sinx 

4
2

sin x

  m  1 .sinx  sin3 x 

4
sin 2 x

 m.sinx.

Hàm số đồng biến trên  0;  khi và chỉ khi y '  0, x   0;   .
 sin3 x 

4
2

sin x

 m.sinx  0,  x   0;    sin 2 x 

Xét hàm số: g  x   sin 2 x 
Có g '  x   2 sin x.cos x 

4

sin3 x

12 cosx
4

sin x

4
sin3 x

 m,  x   0;   (1)

, trên khoảng  0;  .

 2 cos x.

sin 5 x  6
4

sin x

 g ' x  0  x 


  0;   .
2

Do đó 1  m  min g  x   m  5  m  5.
x 0; 


Kết hợp m nguyên âm nên m  5; 4; 3; 2; 1 .
Vậy có 5 giá trị m thỏa mãn.
Câu 15: Chọn D.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đồng biến trên  a; b   f '  x   0 x   a; b  .
Cách giải:
Ta có y '  4 x 3  4  m  1 x.
13


Để hàm số đồng biến trên

1;3  y '  z   x  1;3  4 x 3  4  m  1 x  0 x  1;3 .





 4 x x 2  m  1  0 x  1;3  x 2  m  1  0 x  1;3
 x 2  1  m x  1;3

Ta có 2  x 2  1  10 x  1;3 , mà x 2  1  m x  1;3  m  2.
Câu 16: Chọn B.
Cách giải:

y  f 1  x  

x2
 x  y '   f ' 1  x   x  1
2


y '  0  f ' 1  x    1  x  .
Dựa vào đồ thị hàm số, ta có: Đồ thị hàm số f '  x  cắt đường thẳng y = -x tại 3 điểm phân biệt
là A(-3;3), B(-1;1), C(3;-3).

1  x  3
x  4
f ' 1  x    1  x   

1  1  x  3  2  x  0
Hàm số y  f 1  x  

x2
 x nghịch biến trên các khoảng  2;0  ,  4;   .
2

Câu 17: Chọn A.
Phương pháp:

14


Tính đạo hàm của hàm hợp, giải bất phương trình dựa vào điều kiện để hàm số nghịch biến và đồ
thị hàm số f '  x  để tìm khoảng đơn điệu của hàm số.
Cách giải:
Xét hàm số g  x   2 f  2  x   x 2 , có g '  x   2 f '  2  x   2 x;  x  .
Khi đó g '  x   0  f '  2  x   x  0  f ' 1  x    x  f '  2  x   2  x  2.
Đặt t = 2 –x, bất phương trình trở thành: f '  t   t  2.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy rằng f '  t   t  2 với 1  t  3  1  2  x  3  1  x  1
Vậy hàm số đã cho nghich biến trên khoảng (-1;0).

Câu 18: Chọn B.
Phương pháp:
Giải bất phương trình y’ > 0.
Cách giải:

y '   f ' 1  x 
Với x   3;0   1  x  1;4   f ' 1  x   0  y '  0  hàm số đồng biến trên (-3;0)
Với x   2;    1  x    ; 1  f ' 1  x   0  y '  0  hàm số đồng biến trên  2;   .
Vậy hàm số đồng biến trên (-3;0) và  2;   .
Câu 19: Chọn C.
Phương pháp:
Xét dấu g '  x  thông qua dấu của f '  x  . Từ đó đánh giá khoảng đồng biến, nghịch biến của
hàm số y  g  x  .
Cách giải:







g  x   f  x 2  3  g '  x   2 x. f '  x 2  3



  x 2  3  2
 x2  5
x   5
f ' x2  3  0  



  x 2  3  1
 x 2  2
 x   2





15


Bảng xét dấu:

x

 5

2x



f ' x2  3

 2

+




g ' x

+

0
+

-

0

-

0

+

-

0

-

0

+



 


 g  x  đồng biến trên khoảng  2;0 và

2

0

-

-

0

5

-

-

0

-

0

-

0

+


0

+



2; 5 .

Câu 20: Chọn C.
Phương pháp:





Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  để xét dấu g '  x   2 x. f ' x 2  1 .
Cách giải:





Xét với x thuộc (0;1) ta có f '  0  1  f ' x 2  1  f ' 1  1





Từ đồ thị hàm số y  f '  x  suy ra f ' x 2  1  0






Suy ra g '  x   2 x. f ' x 2  1  0
Suy ra hàm số g  x  đồng biến trên khoảng (0;1).

16



×