Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

20 bài tập trắc nghiệm GTLN, GTNN của hàm số mức độ 1 nhận biết (có lời giải chi tiết) image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.37 KB, 12 trang )

20 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
MỨC ĐỘ 1: NHẬN BIẾT
CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Câu 1: Xét hàm số y  4  3 x trên đoạn [-1;1]. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.

Hàm số có cực trị trên khoảng (-1;1).
Hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-1;1].
Hàm số đồng biến trên đoạn [-1;1].
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 1 và giá trị lớn nhất tại x = -1.

Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  x 3  3 x 2 trên đoạn [-1;1].
A. M = 2.

B. M = 0.

C. M = -2.

D. M = 4.

Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  2 x 2  15 trên đoạn [-3;2].
A. max y  54.

 3;2

B. max y  7.

C. max y  48.



 3;2

 3;2

D. max y  16.

 3;2

Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  x 3  3 x 2  2 trên [1;5].
A. 52.

B. -2.

C. 56.

D. 2.

2

Câu 5: Gí trị lớn nhất của hàm số y   x  2  e x trên [1;3] là
A. e.

C. e3.

B. 0.

Câu 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 
A. 11.


B. 10.

D. e4 .

25
trên khoảng  3;   .
x 3

C. 13.

D. 12.

Câu 7: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

y  x 3  3 x 2  9 x  35 trên đoạn [-4;4]. Giá trị của M và m lần lượt là
A. M = 40; m = 8.

B. M = 40; m = -41.

C. M = 15; m = -41.

D. M = 40; m = -8.

Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1  x 
A. -5.

B. 5.

4
trên đoạn [-3;-1] bằng

x

C. -4.

D. -6.

Câu 9: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: y  x 3  2 x 2  7 x  5 trên đoạn [-2;1].
1


A. 7.

B. 9.

C. 8.

D. 10.

Câu 10: Giá trị lớn nhất của hàm số y   x 4  3 x 2  1 trên [0;2] là
A. y = -3.

C. y 

B. y = 1.

13
.
4

D. y = 29.


Câu 11: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x    x 2  1. Với các số thực dương a, b thỏa
mãn a < b. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  trên đoạn [a;b] bằng
A. f  b  .

B. f





C. f  a  .

ab .

ab
D. f 
.
 2 

Câu 12: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 3  3 x 2  9 x  1 trên đoạn [-4;4] là
A. -4.

B. 4.

Câu 13: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y 
A. -3.

C. 1.


D. -1.

x 2
trên đoạn [0;2].
x 1

B. -2.

C. 0.

D. 2.

Câu 14: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x 3  3 x 2  12 x  2 trên đoạn [-1;2] đạt tại x = x0. Giá
trị x0 bằng bao nhiêu?
A. 2.

B. 1.

C. -2.

D. -1.

Câu 15: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2  sinx. Khẳng
định nào dưới đây là đúng?
A. M = 1; m = -1.

B. M = 2; m = 1.

C. M = 3; m = 0.


D. M = 3; m = 1.

Câu 16: Giá trị lớn nhất của y   x 4  4 x 2 trên đoạn [-1;2] bằng:
A. 1.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 17: Tìm GTNN của hàm số y  x 4  x 2  13 trên đoạn [-2;3].
A.

51
.
4

B.

51
.
2

C.

49
.
4


D. 13.

1 
2
Câu 18: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  3  2 x  trên  ;1 .
4 

A. 2.

B.

1
.
2

C. 0.

D. 1.
2


Câu 19: Ký hiệu a, A lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y 

x2  x  4
x 1

trên đoạn [0;2]. Giá trị a + A bằng
A. 18.

B. 7.


C. 12.

D. 0.

Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4 x 3  3 x 4 trên đoạn [-1;2] là:
A. -7.

B. -16.

C. 0.

D. -24.

3


HƯỚNG DẪN GIẢI
1-D
11-A
Câu 1:

2-B
12-A

3-C
13-B

4-A
14-B


5-C
15-D

6-C
16-B

7-B
17-A

8-C
18-D

9-B
19-B

10-C
20-B

Cách giải:
Xét y ' 

3
2 4  3x

 0, x   1;1 , do đó:

Hàm số không có cực trị trên ( 1;1)
Hàm số đã cho nghịch biến và liên tục trên đoạn [–1;1]
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 1 và đạt giá trị lớn nhất tại x = -1.

Chọn đáp án D
Câu 2:
Phương pháp:
+) Tính đạo hàm của hàm số, giải phương trình y '  0  x  x0 .
+) Tính các giá trị y  y 1 ; y  y  1 ; y  y  x0  .
+) Trong các giá trị vừa tính được, giá trị nào lớn nhất chính là giá trị M cần tìm.
Cách giải:

x  0
Ta có: y '  3 x 2  6 x  0  
.
x  2
Với x = 2 không thuộc [-1;1]
Có: y  0   0; y 1  1  3  2; y  1  1  3  4.
Vậy M  y  0   0.
Câu 3: Chọn C.
Phương pháp:
Cách 1: Tính đạo hàm của hàm số và khảo sát tính đơn điệu của hàm số trên [-3;2] và đưa ra
giá trị lớn nhất cẩu hàm số.
Cách 2: Sử dụng máy tính để giải nhanh:

4


+) Bước 1: Nhấn MODE 7, nhập hàm số y  f  x  vào máy tính với Start: -3; End : 2; Step:
2   3
19

.


+) Bước 2: Với các giá trị trên đoạn đó nhận xét và kết luận giá trị lớn nhất của hàm số.
Cách giải:

 x  0   3;2 

Ta có: y '  4 x 3  4 x  y '  0  4 x x 2  1  0   x  1   3;2 

 x  1   3;2 





 f  3  48; f  1  16; f  0   15; f 1  16; f  2   7.
Vậy max y  48.

 3;2

Câu 4: Chọn A.
Phương pháp:
Bước 1: Tính y’, giải phương trình y’ = 0 suy ra các nghiệm xi.
Bước 2: Tính y  a  , y  b  , y  xi  và so sánh.
Bước 3: Kết luận: max y  max  y  a  ; y  b  ; y  xi  ;min y  min  y  a  , y  b  , y  xi  .

 a;b

 a;b

 a;b


Cách giải:

 x  0  1;5
Ta có: y  x 3  3 x 2  2  y '  3 x 2  6 x  y '  0  
 x  2  [1;5]
 y 1  0

Nhận thấy  y  2   2  ymax  52.

 y  5  52

Câu 5: Chọn C.
Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp hàm số:
+ Tính y’và tìm các nghiệm của y’ = 0 trong đoạn [1;3].
+ Tính giá trị của hàm số tại hai đầu mút và tại các điểm trên và so sánh các giá trị.
5


Cách giải:
Tập xác định: D  .
2

2










y   x  2 ex  y '  2  x  2 ex   x  2 ex  2x  4  x2  4x  4 ex  x2  2x ex
 x  0  1;3
y'  0  
 x  2  [1;3]
Bảng biến thiên:

x

1

2

y'

y

-

3

0

+

e3

e

0

2
Vậy, giá trị lớn nhất của hàm số y   x  2  e x trên [1;3] là e x .

Câu 6: Chọn C.
Phương pháp:
Phương pháp tìm GTLN (GTNN) của hàm số y  f  x  trên [a;b].
Bước 1: Giải phương trình f '  x   0  các nghiệm x1   a; b  .
Bước 2: Tính các giá trị f  xi  ; f  a  ; f  b  .
Bước 3: So sánh và rút ra kết luận: max  max  f  xi  ; f  a  ; f  b  ;min  min  f  xi  ; f  a  ; f  b 
[ a; b ]

[ a;b]

Cách giải:
2
 x  8   3;  
x  3  25

x  3  5
y'  1

0 

 x  3  5
 x  2   3;  
 x  3 2
 x  3 2


25

f 8  8 

25
 13  min f  x   13.
5
 3; 

Câu 7: Chọn B.
Phương pháp:
6


Khảo sát hàm số để tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất trên đoạn.
Cách giải:
Xét hàm số y  x 3  3 x 2  9 x  35 trên đoạn [-4;4], có y '  3 x 2  x  9.

 x  1
4  x  4
Phương trình y '  0   2

.
x  3
3 x  6 x  9  0
Tính các giá trị f  4   41; f  1  40; f  3  8; f  4   15.
Vậy giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số lần lượt là M = 40; m = -41.
Câu 8: Chọn C.
Phương pháp:
+) Giải phương trình y '  0 để tìm các nghiệm x = xi.

+) Ta tính các giá trị y  a  ; y  xi  ; y  b  và kết luận giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [a;b].
Cách giải:
Hàm số đã xác định và liên tục trên [-3;-1]. Ta có:

y'  1

 x  2  [3; 1]
 y '  0  x2  4  
.
x2
 x  2  [3; 1]
4

Tính y  3  

10
; y  1  4; y  2   3  min y  4.
3
[ 3;1]

Câu 9: Chọn B.
Phương pháp:
+) Tìm các nghiệm xi của phương trình y '  0.
+) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn [a;b] thì ta tính các giá trị

y  a  ; y  xi  ; y  b  .
+) Kết luận giá trị lớn nhất cần tìm là giá trị lớn nhất trong các giá trị vừa tính được.
Cách giải:
Ta có y  x 3  2 x 2  7 x  5  y '  3 x 2  4 x  7; x  .


7


 x  1  [2;1]
.
Phương trình y '  0  3 x  4 x  7  0  
 x  7  [2;1]

3
2

Tính y  2   3; y  1  9; y 1  3.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 9.
Câu 10: Chọn C.
Phương pháp:
Khảo sát hàm số, lập bảng biến thiên trên đoạn tìm max – min
Cách giải:
x  0
0  x  2

.
Ta có y   x  3 x  1  y '  4 x  6 x; y '  0   3
x  6
4 x  6 x  0

2
4

2


3

 6  13
Tính các giá trị y  0   1; y 
 ; y(2)  3.
 2  4


 6  13
Vậy max y  y 
 .
 2  4
[0;2]


Câu 11: Chọn A.
Phương pháp:
Hàm số đơn điệu trên đoạn nên giá trị nhỏ nhất – lớn nhất sẽ đạt tại đầu mút của đoạn
Cách giải:
Ta có f '  x    x 2  1  0, x   a; b  suy ra f  x  là hàm số nghịch biến trên [a;b].
Mà a  b  f  a   f  b  .
Vậy min f  x   f  b  .
[ a;b ]

Câu 12: Chọn A.
Phương pháp:
Cách 1 : Khảo sát hàm số, lập bảng biến thiên để tìm giá trị nhỏ nhất.
8



Cách 2 : Giải phương trình y '  0 tìm các nghiệm xi.
+) Tính các giá trị y  xi  ; y  a  ; y  b  .
+) So sánh các giá trị trên và kết luận giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Cách giải:

4  x  4
x  1
Xét hàm số y  x 3  3 x 2  9 x  1 trên [-4;4], có y '  0   2

.
 x  3
3 x  6 x  9  0
Tính giá trị y  4   21; y  3  28; y 1  4; y  4   77.
Vậy min y  4.
[ 4;4]

Câu 13: Chọn B.
Phương pháp:
Hàm bậc nhất trên bậc nhất đơn điệu trên các khoảng xác định của nó.
Cách giải:
TXĐ: D  R \ 1 .
Ta có y ' 

3

 x  12

 0x  [0;2]  hàm số đồng biến trên [0;2]  min f  x   f  0   2.
[0;2]


Câu 14: Chọn B.
Phương pháp:
Khảo sát hàm số trên đoạn để tìm giá trị nhỏ nhất – giá trị lớn nhất
Cách giải:
Xét hàm số f  x   2 x 3  3 x 2  12 x  2 trên [-1;2], có f '  x   6 x 2  6 x  12; x  .

 x  1   1;2 
Phương trình f '  x   0  6 x 2  6 x  12  0  
.
 x  2  [1;2]
Tính f  1  15; f 1  5; f  2   6.
Do đó, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là -5. Xảy ra khi x = 1.
Câu 15: Chọn D.
9


Phương pháp:
Sử dụng tập giá trị của hàm y  sinx; 1  sinx  1 để đánh giá hàm số bài cho.
Cách giải:
Ta có:
1  sinx  1  1   sinx  1.
 2  1  2  sinx  2  1  1  2  sinx  3.

 M  3; m  1.

Câu 16: Chọn B.
Phương pháp:
Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số y  f  x  trên [a;b].
+) Giải phương trình y '  0  các nghiệm xi   a; b  .
+) Tính các giá trị f  a  ; f  b  ; f  xi  .

+) So sánh và kết luận: max f  x   max  f  a  ; f  b  ; f  xi  ;min f  x   min  f  a  ; f  b  ; f  xi  .
[ a;b]

[ a;b]

Cách giải:
TXĐ: D = R.
Ta có
 x  0   1;2 

y '  4 x 3  8 x  0   x  2   1;2 

 x   2   1;2 
y  0   0; y

y  4.
 2   4; y  1  3; y  2   0  max
[ a;b ]

Câu 17: Chọn A.
Phương pháp:
Khảo sát sự biến thiên, đánh giá GTNN.
Cách giải:

y  x 4  x 2  13  y '  4 x 3  2 x.
10


 x  0  [2;3]
y '  0  4x  2x  0  

 x   1  [2;3]

2
3

 1  51
y  1  13; y  3  85; y  0   13; y  

2 4

 1  51
Vậy Min y  y  
 .
[ 1;3]
2 4

Câu 18: Chọn D.
Phương pháp:
Khảo sát hàm số trên đoạn, dựa vào bảng biến thiên kết luận giá trị nhỏ nhất
Cách giải:
2

Ta có y '   3  2 x   x.2.  3  2 x  2   12 x 2  24 x  9.


3 1 
 x  2   4 ;1


Phương trình y '  0  12 x 2  24 x  9  0  

.

1 1 
 x    ;1
2 4 

 1  25
1
Tính y    ; y 1  1; y    2. Vậy min y  1.
1 
 4  16
2
 ;1
4 

Câu 19: Chọn B.
Phương pháp:
Tính đạo hàm, lập bảng biến thiên trên đoạn để tìm max – min
Cách giải:
Điều kiện: x  1.
Ta có: y  x 

4
4
 y'  1
.
2
x 1
 x  1


 x  1  [0;2]
2
 y '  0   x  1  4  
.
 x  3  [0;2]
11


Tính y  0   4; y  2  

min y  3
a  3
10
; y 1  3  

 a  A  7.
3
max y  4  A  4

Câu 20: Chọn B.
Phương pháp:
- Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [1;2]
- Đánh giá GTNN của hàm số trên đoạn [1;2].
Cách giải:

y  4 x 3  3 x 4  y '  12 x 2  12 x 3
x  0
y '  0  12 x 2 1  x   0  
.
x  1

Bảng biến thiên

x
y'

-1

0
+

0

1
+

y

0

2
+

1
0
-7

-16

Vậy, GTNN của hàm số trên đoạn [-1;2] là -16.


12



×