Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

50 bài tập tính đơn điệu của hàm số mức độ 2 thông hiểu (có lời giải chi tiết) image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.93 KB, 26 trang )

50 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA
HÀM SỐ - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
MỨC ĐỘ 2: THÔNG HIỂU
CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y 
A. m  1.

B. m > 1.

cos x  1
 
đồng biến trên  0;  .
cos x  m
 2

C. 1  m  1.

D. m < 1.

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  mx  sinx đồng biến trên .
A. m > 1.

B. m  1.

C. m  1.

D. m  1.

Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  x 2  mx  1 đồng biến trên khoảng

 ;   .


A. m 

4
3

B. m 

4
3

C. m 

1
3

D. m 

1
3

Câu 4: Tìm m để hàm số y  x 3  3 x 2  mx  2 tăng trên khoảng 1;   .
A. m  3

B. m  3

C. m  3

D. m < 3

1

Câu 5: Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y  x 3   m  1 x 2  2  m  1 x  2 luôn tăng trên R.
3

A. m > 1

m  1
B. 
m  3

C. 2  m  3

D. 1  m  3



Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng 0; 2
A. y 

x2  x 1
x 1

B. y 

2x  5
x 1

C. y 




1 4
2
x  2 x 2  3 D. y  x 3  4 x 2  6 x  9
2
3

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục và có đạo hàm trên đoạn [a;b]. Xét các khẳng định sau:
1. Hàm số f  x  đồng biến trên  a[b  thì f '  x   0, x   a; b 
2. Giả sử f  a   f  c   f  b  , c   a; b  suy ra hàm số nghịch biến trên  a; b 
3. Giả sử phương trình f '  x   0 có nghiệm là x  m khi đó nếu hàm số f  x  đồng biến trên (m,b) thì hàm
số f  x  nghịch biến trên (a,m).
4. Nếu f '  x   0, x   a; b  , thì hàm số đồng biến trên  a; b  .
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 1

B. 0

C. 3

D. 2
1


Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y 

mx  2
nghịch biến trên từng khoảng xác
2x  m

định của nó?

A. m = 0

B. -2 < m < 2

 m  2
D. 
m  2

C. m = -1

Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   x 2  1, x  R. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;  B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0 
Câu 10: Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số y  x 3  3 x 2 . Tìm tất cả
các giá trị của tham số m để phương trình x 3  3 x 2  m có duy nhất một
nghiệm?
A. m > 0

B. m  4  m  0

C. m < -4

D. m  4  m  0

Câu 11: Cho hàm số: f  x   2 x 3  3 x 2  12 x  5. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?
A. f  x  đồng biến trên khoảng (-1;1)

B. f  x  nghịch biến trên khoảng (-3;-1)

C. f  x  nghịch biến trên khoảng (5;10)


D. f  x  nghịch biến trên khoảng (-1;3)

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  x 3  x 2  mx  1 đồng biến trên R?
B. m 

A. m < -3

1
3

D. m 

C. m < 3

1
3

Câu 13: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực .

2
A. y   
e

x



2




B. y  log  2 x  1 C. y  log 1 x
4

2


D. y   
3

x

 5 
Câu 14: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng  0;  ?
 6 

A. y  sinx

B. y  cos x



C. y  sin  x  
3




D. y  sin  x  

3


2


Câu 15: Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y 

x3
 mx 2   2 m  3 x  1 đồng
3

biến trên R.
A. S   ; 3  1;  

B. S = [-1;3]

C. S   ; 1  3;  

D. S = (-1;3)

Câu 16: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. y  x

2

B. y  x

4


C.

5
y  x2

D.

3
yx 2


Câu 17: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó
A. y  x 3  3 x  2
Câu 18: Cho hàm số y 

B. y 

2x  3
x 1

C. y   x 4  3 x 2  1 D. y  x 4  2 x 2  1

5
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
x 2

B. Hàm số nghịch biến trên  2;  

A. Hàm số đồng biến trên R \ {2}


C. Hàm số nghịch biến trên  ;2    2;   D. Hàm số nghịch biến trên R.
1
Câu 19: Trong tất cả cá giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  mx 2  mx  m đồng biến trên R, giá trị
3
nhỏ nhất của m là:

A. -4.

B. -1.

C. 0.

D. 1.

Câu 20: Tìm tất cả những giá trị thực của m để hàm số y  x 3  3mx 2  3  5m  6  x  5m  7 đồng biến trên
R
A. m  [3; 2]

B. m  (1;6)

C. m  [2;3]

Câu 21: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y 

D. m  (2;3)
xm
đồng biến trên từng khoảng xác
mx  4

định?

A. 2.

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 22: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định?

1
A. y   
2

x

B. y  log 2 x

C. y  ln x

D. y   x

2

1
Câu 23: Tìm giá trị của m để hàm số y  x 3  mx 2   2 m  3 x  m  2 nghịch biến trên tập xác định.
3

3



A. m < 1.

B. 3  m  1

C. -3 < m < 1

 m  3
D. 
m  1

Câu 24: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để trên (-1;1), hàm số y 

 4  m  3
A. 
1  m  3

B. 1  m  4

C. -4 < m < 3

mx  6
nghịch biến
2x  m 1

 4  m  3
D. 
1  m  3

Câu 25: Cho hàm số y   x 3  3 x 2  9 x  1. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ; 1 ,  3;   ; nghịch biến trên (-1;3).
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ; 3 , 1;   ; nghịch biến trên (-3;1)
C. Hàm số đồng biến trên (-1;3); nghịch biến trên mỗi khoảng  ; 1 ,  3;   .
D. Hàm số đồng biến trên (-1;3); nghịch biến trên  ; 1   3;  
Câu 26: Hàm số y  x 3  6 x 2  mx  1 đồng biến trên  0;  khi giá trị của m là:
A. m  12

B. m  12

Câu 27: Với giá trị nào của m thì hàm số y 
A. m < 1

C. m  0

 m  1 x  2m  2

B. m > 2

xm

D. m  0
nghịch biến trong khoảng  1;   ?

m  2
C. 
m  1

D. 1  m  2

Câu 28: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y  x 2  1

1

A.  ;  
2


B.  0; 

Câu 29: Trong các hàm số y 

 1

C.   ;  
 2


D.  ;0 

x 1
; y  5x ; y  x 3  3 x 2  3 x  1; y  tanx  x có bao nhiêu hàm số đồng
3x  2

biến trên R?
A. 2

B. 4.

C. 3

D. 1.


Câu 30: Cho hàm số y   x 3  3 x 2  1. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A.Hàm số nghich biến trên khoảng  ;1 B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0 

1 3
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 
2 2

4


Câu 31: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y 

m 3
x   m  1 x 2   m  2  x  3m nghịch
3

biến trên khoảng  ;   .
A. 

1
m0
4

B. m  

1
4


C. m < 0

D. m > 0

Câu 32: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R ?
A. y  x 3  5 x  1

B. y  x 4  3 x 2  1

x 1
x 1

C. y  x 2  3

D. y 

C. y  x 3  3 x  2

D. y  2 x 2

Câu 33: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R?
A. y  x 4  2 x 2  3

B. y 

x
x2

Câu 34: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?


 1 
A. y  log5  
 x2 

B. y  log3 x

C. y  2018

x

1
D. y    
2

x2  x

1
1
Câu 35: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x 3  mx 2  x  2018 đồng biến
3
2
trên R?

A. 5

B. 3

C. 4

Câu 36: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x    x  1


D. 2.
2

 2  x  x  3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;2).
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-3;-1) và  2;   .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 3 và  2;   .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;2).
Câu 37: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f  x  

m 3
x  2 mx 2   3m  5 x đồng
3

biến trên R?
A. 6.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 38: Hàm số y  f  x  có đạo hàm y '  x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên  ;0  và nghịch biến trên  0; 
B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số nghịch biến trên R.
D. Hàm số nghịch biến trên  ;0  và đồng biến trên  0;   .

5


Câu 39: Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d. Hàm số luôn đồng biến trên R khi và chỉ khi

 a  b  0; c  0
A. 
 a  0, b2  3ac  0

B. a  0, b2  3ac  0

 a  b  0, c  0
C. 
 a  0, b2  3ac  0

 a  b  0, c  0
D. 
 a  0, b2  4 ac  0

Câu 40: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   x 2  2 x, x  . Hàm số u  2 f  x  đồng biến trên
khoảng
A. (0;2).

C.  2; 

B. (-2;0).

D.  ; 2  .

Câu 41: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y 


mx  4
nghịch biến trên khoảng
xm

 ;1 .
A. 2  m  1.

B. 2  m  2.

Câu 42: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số
 1 
A. m    ;1  .
 2 

C. 2  m  2
mx 1
y  2 x m

1 
B. m   ;1 
2 

D. 2  m  1.

1

nghịch biến trên  ;   .
2



1 
C. m   ;1 .
2 

D. m  (-1;1).

Câu 43: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3mx 2  9m 2 x nghịch biến trên khoảng
(0;1).
A. m 

1
1
hoặc m  1 B. m  .
3
3

1
D. 1  m  .
3

C. m < -1.

Câu 44: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
A. y 

2x 1
x 1

B. y  x 4  3 x 2  4


C. y  x 3  x  5

D. y  x 2  1

Câu 45: Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số y  x 4  2 mx 2  3m  1 đồng biến
trên khoảng (1;2)?
A. 4.

B. 1.

C. 2.

Câu 46: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y 

D. 3.
x  m2
đồng biến trên từng khoảng xác
x4

định của nó?
A. 5.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 47: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y   x 3  mx 2  m đồng biến trên khoảng (1;2).

6


3 
A.  ;3  .
2 

3

B.  ;  .
2


C. 3; 

D.  ;3 .

Câu 48: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  mx  1 đồng biến trên 1;   .
A. m  0.

B. m  3.

C. m  3.

D. m  0.

1
Câu 49: Hàm số y  x 3   m  1 x 2   m  1 x  1 đồng biến trên tập xác định của nó khi:
3


A. 1  m  0.

B. m < 0

C. m > -1

D. -1 < m < 0

Câu 50: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R
A. y  2 x 4  4 x  1

B. y 

2x 1
x 1

C. y  x 3  3 x  3 4

D. y  x 3  3 x  1

7


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1-B

2-C

3-C


4-A

5-D

6-C

7-A

8-B

9-B

10-D

11-D

12-D

13-A

14-C

15-B

16-D

17-A

18-C


19-B

20-C

21-C

22-B

23-B

24-D

25-C

26-A

27-D

28-B

29-A

30-D

31-B

32-A

33-C


34-D

35-A

36-D

37-A

38-B

39-C

40-A

41-D

42-A

43-A

44-C

45-C

46-B

47-C

48-B


49-A

50-C

Câu 1: Chọn B.
Phương pháp:
Đặt ẩn phụ, tìm điều kiện của ẩn phụ, xét hàm.
Cách giải:
Cách 1:
Khi m = 1 ta có: y = 1 là hàm hằng nên m = 1 không thỏa mãn.
 
Khi m  1. Đặt t  cos x. Vì x   0;  nên t   0;1 .
 2

Xét hàm y 

t 1
t  m  t 1
1 m
TXD : D  R \ m  có y ' 

.

2
2
tm
t

m



t  m

t 1
 
Để hàm số đã cho đồng biến trên  0;  thì hàm số y 
nghịch biến trên (0;1).
tm
 2

m  1
1  m  0


 m  0  m  1
m   0;1
m  1

Cách 2:
Khi m = 1 ta có: y = 1 là hàm hằng nên m = 1 không thỏa mãn.
Khi m  1. Ta có y ' 

 sinx  cos x  m    cos x  1 sinx

 cos x  m 2



m sin x  sinx


 cos x  m 2


 

 
 y '  0x   0; 2 


sinx  m  1  0x   0; 2 
  
Để hàm số đồng biến trên  0;   



 2 
  
m  cos xx   0;  m   0;1

 2
m  1
 
Do x   0;   sinx  0  m  1  0  m  1  
 m 1
 2
m   0;1
Câu 2: Chọn C.
8



Phương pháp:
Sử dụng kết quả: hàm số y  f  x  đồng biến trên tập D nào đó khi và chỉ khi đạo hàm của hàm số trên tập
D không âm, tức là f '  x   0, x  D.
Áp dụng vào bài tập này ta đi tính đạo hàm y’. Sau đó cho y '  0, x   để tìm giá trị của m
Cách giải:
Để hàm số đã cho đồng biến trên  thì điều kiện cần và đủ là

y '  0   mx  sinx   0  m  cos x  0  m  cos x, x  .

Do 1  cos x  1, x  , nên ta có m  cos x, x    m  1.
Câu 3: Chọn A.
Phương pháp:
Hàm số bậc ba y  f  x  đồng biến (nghịch biến) trên  khi và chỉ khi y '  0 (hoặc y '  0)x  .
Cách giải:
Có y '  3 x 2  2 x  m. Xét phương trình bậc hai 3 x 2  2 x  m  0(1)
2

Hàm số đồng biến trên   y '  0, x  1 '   1  3m  0  m 

1
3

Câu 4: Chọn A.
Phương pháp:
Dùng tính chất hàm số y  f  x  tăng hay đồng biến trên tập D khi y '  f '  x   0, x  D.
Cách giải:
Ta




y '  3 x 2  6 x  m.

Để

hàm

số

đã

cho

tăng

trên

1; 

thì

y '  0, x  1;    3 x 2  6 x  m  0, x  1;   .
2

Xét hàm số f  x   3 x 2  6 x trên 1;   . Ta có f  x   3 x 2  6 x  3  x  1  3  3, x  1;   .
Do đó nếu 3  m  0  m  3 thì ta có 3 x 2  6 x  m  0, x  1;   . Hay hàm số đã cho tăng trên

1;   .
Câu 5: Chọn D.
Phương pháp:
Tính y' và tìm điều kiện của m để y '  0,  x  R.


a  0
Điều kiện để tam thức bậc hai ax 2  bx  c  0, x  R là 
  0
Cách giải:
9


1
Xét hàm số: y  x 3   m  1 x 2 2  m  1 x  2 trên R
3

Có y '  x   x 2  2  m  2  x  2  m  1 .
2

Hàm số đã cho tăng trên R  y '  x   0, x  R   '   m  1  2  m  1  0.
Vì a  1  0  m 2  4 m  3  0  1  m  3.
Câu 6: Chọn C.
Phương pháp:
Xét các hàm số ở từng đáp án, tìm khoảng nghịch biến của chúng và đối chiếu điều kiện đề bài.
Cách giải:
*TH1: Đáp án A:
Hàm số: y 

x2  x 1
xác định trên D  R \ 1 nên loại A vì 1  0; 2
x 1






*TH2: Đáp án B:
Xét hàm số: y 
Có y '  x  

2x  5
xác định trên R \ 1
x 1

7

 x  12

, x  R \ 1  Hàm số y 

2x  5
đồng biến trên R\{-1} (loại).
x 1

*TH3: Đáp án C:





1 4
x  2 x 2  3 liên tục trên 0; 2 .
2


Hàm số y 





Có y '  x   2 x 3  6 x  0, x  0; 2  Hàm số y 





1 4
x  2 x 2  3 nghịch biến trên 0; 2 .
2

*TH4: Đáp án D:
Hàm số: y 
Có y '  x  

3 3
x  4 x 2  6 x  9 xác định trên R
2
2

9 2
9
8  22
x 8 x  6   x   
 0, x  R (loại).

2
2
9
9

Vậy đáp án C thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 7: Chọn A.
Phương pháp:
Xét tính đúng sai của các đáp án dựa vào các kiến thức hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng xác định.
Cách giải:
10


*2 sai vì với c1  c2 bất kỳ nằm trong (a;b) ta chưa thể so sánh được f  c1  và f  c 2  .
*3 sai. Vì y' bằng 0 tại điểm đó thì chưa chắc đã đổi dấu qua điểm đó. VD hàm số y  x 3.
*4 sai: Vì thiếu điều kiện f '  x   0 tại hữu hạn điểm.VD hàm số y = 1999 có y '  0  0 nhưng là hàm hằng.
Câu 8: Chọn B.
Phương pháp:
Điều kiện để hàm số nghịch biến trên (a;b) là y '  0, x   a; b  .
Cách giải:
Ta có y ' 

m2  4

 x  m

2

.


Để hàm số đã cho nghịch biến thì y '  0  m 2  4  0  2  m  2
Câu 9: Chọn B.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   0,  x   a; b  thì nó đồng biến trên (a;b).
Cách giải:
f '  x   x 2  1  0, x  R  f  x  là hàm đồng biến trên R.

Câu 10: Chọn D.
Phương pháp:
Số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đường thẳng y = m với đồ thị hàm số y  f  x  .
Cách giải:
Quan sát đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số tại duy nhất 1 điểm nếu m > 0 hoặc m <
-4.
Câu 11: Chọn D.
Phương pháp:
Tính y' và tìm các điểm làm cho y '  0, xét dấu y' tìm các khoảng làm cho y '  0, y '  0 và kết luận.
Cách giải:
f  x   2 x 3  3 x 2  12 x  5  f '  x   6 x 2  6 x  12  0  x  2; x  1

Ta có: y '  0, x   ; 1   2;   nên hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 ;  2;   và đồng
biến trên khoảng (-1;2).
Đối chiếu với các đáp án đã cho ta thấy các Đáp án A, B, C đều đúng, chỉ có Đáp án D sai.
Câu 12: Chọn D.
11


Phương pháp:
Hàm số đa thức bậc ba đồng biến trên R nếu a > 0 và y '  0, x  R.
Cách giải:
Để hàm số y là hàm số đồng biến thì y '  0, x  R


3  0
1
 3 x 2  2 x  m  0, x  R  
m
3
 '  1  3m  0
Câu 13: Chọn A.
Phương pháp:
Đánh giá trực tiếp tính đơn điệu của các hàm số y  a x  a  0  , y  log a x  a  0, a  1 theo số a đã có.





Tính đạo hàm, xét dấu y‟ đối với hàm số log  2 x 2  1
4

Cách giải:
x

2
2
+) 0   1  y    : nghịch biến trên R: Chọn đáp án A
e
e






+) y  log  2 x 2  1  y ' 
4

4x

 2 x2  1 ln 4

y'  0  x  0
Hàm số đồng biến trên  0;   , nghịch biến trên  ;0  : Loại đáp án B.
+) 0 

1
 1  y  log 1 x : nghịch biến trên  0;  : Loại đáp án C
2
2

x

+)



 1  y    : đồng biến trên R: Loại đáp án D.
3
3

Câu 14: Chọn C.
Phương pháp:
 5 

 5 
Hàm số đồng biến trên  0;   y '  0x   0;  .
 6 
 6 

Cách giải:
+) Xét hàm số: y  sinx ta có: y '  cos x.
  
  5 
Ta có: cos x  0x    ;   cosx  0 x   ;   loại đáp án A.
 2 2
2 6 

+) Xét hàm số y  cos x ta có: y '   sinx.
12


 5 
Ta có: sinx  0 x  0;    sinx  0 x  0;    sinx  0 x   0;   loại đáp án B.
 6 




+) Xét hàm số: y  sin  x   ta có: y '  cos  x   .
3
3


   


 5 

  
Ta có: x   0;   x     ;  ,cos  x    0  x    ;   đáp án C đúng.
3  3 2
3
 6 

 3 2

Câu 15: Chọn B.
Phương pháp:
Hàm số bậc ba y  f  x  đồng biến trên R  y '  0, x  R. Và chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm.
Cách giải:
Ta có: y '  x 2  2 mx  2 m  3.

a  0
Để hàm số đồng biến trên R thì y '  0, x  R  
 '  0

1  0
 2
 m 2  2 m  3  0  1  m  3
m   2 m  3  0
Vậy m   1;3 .
Câu 16: Chọn D.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  nghịch biến trên TXĐ D nếu y '  0, x  D và chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm.
Cách giải:

+) y  x 2 có tập xác định là R.

 y '  0, x  0
y '  2x  
 y '  0, x  0
Do đó y  x 2 đồng biến trên  0;  và nghịch biến trên  ;0  .
+) y  x 4 có tập xác định là R\{0}.

y'  

 y '  0, x  0

x5
 y '  0, x  0
4

Do đó y  x 4 đồng biến trên  ;0  . và nghịch biến trên  0;  .
+)

3
2
yx

có tập xác định là  0;  .
13


y' 

+)


3
2 x



3
2
yx


y'  

đồng biến trên x  0

có tập xác định là  0;   .

3
2 x

3
y '  0,  x  0  y  x 2

5

 y '  0, x  0  y  x



3

2

nghịch biến x  0

Câu 17: Chọn A.
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp loại trừ đáp án, sử dụng tính đơn điệu của các hàm số đa thức bậc 3, bậc 4 trùng
phương, phân thức.
Cách giải:
Hàm bậc bốn trùng phương không đơn điệu trên R . Loại C, D
y

2x  3
5
;y' 
 0, x  1  hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Loại B
x 1
 x  1

Câu 18: Chọn C.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên (a;b) sẽ đồng biến (nghịch biến) trên (a;b) nếu

f '  x   0   0  , x   a;b  và chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm thuộc  a; b  .
Cách giải:
Ta có: y '  

5

 x  2 2


 0x  D

Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;2  và  2; 
Câu 19: Chọn B.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đồng biến trên R nếu f '  x   0, x  R
Cách giải:
Ta có: y '  x 2  2 mx  m
Hàm số đồng biến trên R  x 2  2 mx  m  0x  R   '  m 2  m  0  1  m  0
Câu 20: Chọn C.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đồng biến trên R nếu f '  x   0, x  R và chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm.
14


Cách giải:
Ta có: y  x 3  3mx 2  3  5m  6  x  5m  7  y '  3 x 2  6 mx  3  5m  6   3  x 2  2 mx  5m  6 


Hàm số đồng biến trên R  y '  0x  R  x 2  2 mx  5m  6  0x  R

  '  m 2 5m  6  0  2  m  3
Câu 21: Chọn C.
Phương pháp:
+) Hàm số y 

ax  b
luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
cx  d


+) Hàm số đồng biến  y '  0x  R và chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm thuộc D, với D là tập xác định của
hàm số.
Cách giải:
 4
Tập xác định: D  R \   ; m  0.
 m

Ta có: y ' 

4  m2

 mx  4 

2

 Hàm số đồng biến trên D  4  m 2  0  m 2  4  2  m  2.

+) Với m = -2, hàm số có dạng: y 
+) Với m = 2, hàm số có dạng: y 

x 2
1
  là hàm hằng  m  2 không thỏa mãn.
2 x  4
2

x2 1
 là hàm hằng  m  2 không thỏa mãn.
2x  4 2


+) Với m = 0, hàm số có dạng: y  x đồng biến trên R.
Vậy các giá trị nguyên của m thỏa mãn là: m  1;0;1 .
Câu 22: Chọn B.
Phương pháp:
Sử dụng tính chất của hàm y  a x , y  log a x với a  1.
Cách giải:

1
Ta có hàm số y   
2

x

 

 2 1

x

 2 x , có 2 > 1 nên là hàm đồng biến trên tập xác định.

Hàm y  ln x  loge x có e > 1 nên hàm đồng biến trên tập xác định.
Hàm y   x có   1 nên là hàm đồng biến.

15


2
 1 nên hàm số nghịch biến trên tập xác định.

Hàm y  log 2 x có 0 
2
2

Câu 23: Chọn B.
Phương pháp:
Hàm số nghịch biến trên tập xác định  y '  0 trên tập xác định và chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm.
Cách giải:
Tập xác định: D = R.
Ta có: y '   x 2  2 mx  2 m  3  Hàm số nghịch biến trên tập xác định

 y '  0x  R   x 2  2 mx  2 m  3  0x  R
a  0
1  0m

 2
 3  m  1.
 '  0
m  2 m  3  0
2

+) Xét với m = -3 ta có: y '   x 2  6 x  9    x  3  0x  R  m  3 thì hàm số nghịch biến trên R.
2

+) Xét với m = 1 ta có: y '   x 2  2 x  1    x  1  0x  R  m  1 thì hàm số nghịch biến trên R.
Câu 24: Chọn D.
Phương pháp:
Tìm m để hàm số y 

ax  b

đồng biến, nghịch biến trên khoảng  ;  
cx  d

- Bước 1: Tính y'.
- Bước 2: Nêu điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến:
 y '  f '  x   0, x   ;  

+ Hàm số đồng biến trên  ;     d
   ;  
 c
 y '  f '  x   0, x   ;  

+ Hàm số nghịch biến trên  ;     d
   ;  
 c

- Bước 3: Kết luận.
Cách giải:
y

m  m  1  6.2 m 2  m  12
mx  6
 y' 

2x  m 1
 2 x  m  12  2 x  m  12

Hàm số nghịch biến trên (-1;1)
16



m 2  m  12  0

4  m  3
y '  0
  m  1
4  m  3




1
  m  1
  2
   m  1  0  
1  m  3
 2   1;1

  m  3  0

m

1




1
  2


Câu 25: Chọn C.
Phương pháp:
- Tính y' và giải phương trình y '  0.
- Xét dấu y' suy ra kết luận.
+ Các khoảng y '  0 thì hàm số nghịch biến.
+ Các khoảng y '  0 thì hàm số đồng biến.
Cách giải:

 x  1
Ta có: y '  3 x 2  6 x  9  3  x  1 x  3  0  
x  3
x  3
thì hàm số đồng biến trên  ; 1 và  3; 
y'  0  
 x  1
y '  0  1  x  3 nên hàm số đồng biến trên (-1;3).
Câu 26: Chọn A.
Phương pháp:
Hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d ,  a  0  đồng biến trên (p;q) khi và chỉ khi y '  0, x   p; q  .
Cách giải:
Ta có y '  3 x 2  12 x  m. Để hàm số đồng biến trên  0;  thì y '  0, x  0

 3 x 2  12 x  m  0, x  0  3 x 2  12 x  m, x  0. (*)
Xét y  g  x   3 x 2  12 x với x > 0.
Ta có g '  x   6 x  12  0  x  2( TM ).
BBT y  g  x  với x  0.

x

0


g'

+

g



2
0

-

12
0


17


Từ BBT ta có max g  x   12, từ (*) suy ra m  max g  x   12  m  12.

 0; 

 0; 

Câu 27: Chọn D.
Phương pháp:


ad  bc

0
y ' 
2
ax  b

 cx  d 
Hàm số y 
nghịch biến trên K khi 
cx  d
 d
 c  K
Cách giải:
TXĐ: D   \ m .
Ta có y ' 

m  m  1  2 m  2

 x  m

2



m2  m  2

 x  m

2


.

Để hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   thì

m 2  m  2  0
 y '  0
1  m  2


 1  m  2.

m   1;  
m  1
m  1
Câu 28: Chọn B.
Phương pháp:
Tính y ' giải bất phương trình y '  0 suy ra các khoảng đồng biến của hàm số.
Cách giải:
TXĐ: D = R.

y' 

2x
2 x2  1



x
x2  1


 0  x  0  Hàm số đồng biến trên  0; 

Câu 29: Chọn A.
Phương pháp:
Hàm số đồng biến trên R  y '  0x  R, và y '  0 tại hữu hạn điểm.
Cách giải:
Hàm số y 

x 1
5
 2
có y ' 
 0x  R \    hàm số không đồng biến trên R.
2
3x  2
 3
 3x  2 

Hàm số y  5x có y '  5x ln 5  0x  R  Hàm số đồng biến trên R.
2

Hàm số y  x 3  3 x 2  3 x  1 có y '  3 x 2  6 x  3  3  x  1  0x  R  hàm số đồng biến trên R.

18


Hàm số y  tanx  x có y ' 




 1  0x  R \   k , k  Z   hàm số không đồng biến trên R.
2

cos x
1

2

Vậy có 2 hàm số đồng biến trên R.
Câu 30: Chọn D.
Phương pháp:
Giải bất phương trình y '  0 để tìm các khoảng đồng biến và giải bất phương trình y '  0

để tìm các

khoảng nghịch biến của hàm số.
Cách giải:
Ta có y '  3 x 2  6 x  0  x   0;2   Hàm số đồng biến trên (0;2)
y '  0  3 x 2  6 x  0  x 2  2 x  0  x   ;0    2;    Hàm số nghịch biến trên các khoảng

 ;0 

và  2;   .

Câu 31: Chọn B.
Phương pháp:
- Điều kiện để hàm số bậc ba nghịch biến trên R là đạo hàm y '  0, x  R

a  0

- Sử dụng điều kiện để tam thức bậc hai mang dấu âm với mọi x  R là 
  0
Cách giải:
+) Nếu

m
m
 0  m  0 thì y  x 3   m  1 x 2   m  2  x  3m  y   x 2  2 x là hàm số bậc hai 
3
3

Không nghịch biến trên khoảng  ;   .
+) Nếu

m
m
 0  m  0 thì y  x 3   m  1 x 2   m  2  x  3m là hàm số bậc ba
3
3

Ta có:
y '  mx 2  2  m  1 x  m  2
y '  0  mx 2  2  m  1 x  m  2  0

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;   .

m
m  0
m  0
 0

3

 2
2
2
m  2 m  1  m  2 m  0
 '  0
 m  1  m  m  2   0
m  0
m  0
1



1 m
4
4m  1  0
m   4
19


1
Vậy m   .
4

Câu 32: Chọn A.
Phương pháp:
Hàm số đồng bến trên tập xác định của nó tức là hàm số có y '  0, x thuộc tập xác định của nó.
Cách giải:
+) Đáp án A: TXĐ: D = R.

Hàm số có: y '  3 x 2  5  0x  R 
Hàm số đồng biến trên R.
+) Đáp án B: TXĐ: D= R.
Hàm số có: y '  4 x 3  3 x  y '  0  x  0 
Hàm số không đồng biến trên R.
+) Đáp án C: TXĐ: D = R.
Hàm số có: y '  2 x  0  x  0 
Hàm số không đồng biến trên R.
+) Đáp án D: TXĐ: D  R \ 1 .
Hàm số có: y ' 

2

 x  1

2

0

Hàm số đồng biến trên  ; 1 và  1;   .
Câu 33: Chọn C.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đồng biến khi và chỉ khi f '  x   0, x  R. Dấu “=” chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm.
Cách giải:





A. Xét y  x 4  2 x 2  3 có y '  4 x 3  4 x  4 x x 2  1  0  x  0.

B. Xét y 

x
2
 0, x  2.
có y ' 
x2
 x  2 2

D. Xét y  2 x 2 có y '  4 x  0  x  0.
C. Xét y  x 3  3 x  2 có y '  3 x 2  3  0, x   nên hàm số đồng biến trên .
Câu 34: Chọn D.
Phương pháp:
20


Điều kiện để hàm số y  log a f  x  có nghĩa khi và chỉ khi 0  a  1; f  x   0
Hàm số mũ luôn dương với mọi x.
Cách giải:
Đáp án A: y ' 

2x
 0  x  0  Hàm số đồng biến trên  0; 
1
ln 5
x2

Đáp án B: Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 
Đáp án C: y ' 


1
2 x

.2018 x ln 2018  0x  0  Hàm số đồng biến trên  0;  .

1
Đáp án D: y '    
2
R.

x2  x





1
1
. ln   . 3 x 2  1   
2
2

x2 2 x

3x2  1 ln 2  0x  R  Hàm số đồng biến trên

Câu 35: Chọn A.
Phương pháp:
Dựa vào điều kiện để hàm số bậc ba đồng biến trên toàn tập xác định
Cách giải:

Ta có y '  x 2  mx  1.
Hàm số đồng biến trên   y '  0, x      m 2  4  0  2  m  2.
Suy ra có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài.
Câu 36: Chọn D.
Phương pháp:
Dựa vào bảng biến thiên để xác định các khoảng đơn điệu của hàm số
Cách giải:
 f '  x   0  3  x  2

Ta có 
x  2
 f ' x  0  
 x  3


Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (-3;2), nghịch biến trên các khoảng  ; 3 và  2;   .
Câu 37: Chọn A.
Phương pháp:
Dựa vào điều kiện để hàm số bậc ba đồng biến trên toàn tập xác định. Hàm số y  f  x  đồng biến trên

  f '  x   0x  .
21


Cách giải:
Ta có f '  x   mx 2  4 mx  3m  5; x  .
TH1. Với m = 0, khi đó f '  x   5  0; x    hàm số f  x  đồng biến trên .
TH2. Với m  0, để hàm f  x  đồng biến trên   f '  x   0;  x  .
a  m  0
 mx 2  4 mx  3m  5  0;  x    

 0  m  5.
2
 '   2 m   m  3m  5  0

Kết hợp với m  , ta được m  0;1;2;3;4;5 là giá trị cần tìm.
Câu 38: Chọn B.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đồng biến (nghịch biến) trên (a;b) khi và chỉ khi f '  x   0  f '  x   0  x   a; b  và

f '  x   0 tại hữu hạn điểm.
Cách giải:

y '  x 2  0x  R và y '  0  x  0. Vậy hàm số đã cho đồng biến trên R.
Câu 39: Chọn C.
Phương pháp:
+) Hàm số y  f  x  đồng biến  y '  0 với mọi x thuộc tập xác định và y '  0 tại một số hữu hạn điểm.
Cách giải:
Ta có: y '  3ax 2  2 bx  c.

a  0
a  0
Hàm số đồng biến  y '  0  
 2
.
 '  0
b  3ac  0
+) Với a  b  0  y '  0  c  0.
Câu 40: Chọn A.
Phương pháp:
+) Hàm số y  f  x  đồng biến trên R  y '  0 với mọi x  R.

Cách giải:
Ta có y '  2 f '  x   0  f '  x   0  x 2  2 x  0  0  x  2
Câu 41: Chọn D.
Phương pháp:
Dựa vào điều kiện để hàm số b1 trên b1 đồng biến hoặc nghịch biến trên khoảng
22


Cách giải:
Ta có y 

mx  4
m2  4
 y' 
; x  m.
xm
 x  m 2

m 2  4  0
 y '  0
Yêu cầu bài toán  

 2  m  1.
 x  m   ;1
m  1
Câu 42: Chọn A.
Phương pháp:
Dựa vào điều kiện để hàm số bậc nhất trên bậc nhất đồng biến hoặc nghịch biến trên các khoảng xác định
của nó.
Cách giải:

mx 1
mx 1
mx 1
m2  1
 mx  1  x  m
x

m
Ta có y  2
 y'  
. ln 2 
.2 x  m . ln 2; x  m.
 '.2
2
 xm 

 x  m

m2  1  0
m2  1
1
1

1

 0; x   
   m  1.
Hàm số nghịch biến trên  ;   
1



2
2
2
2

 x  m   ;  
 x  m
2




Câu 43: Chọn A.
Phương pháp:
Để hàm số nghịch biến trên (0;1)  y '  0x  (0;1) và y '  0 tại hữu hạn điểm.
Cách giải:
TXĐ: D = R

y  x 3  3mx 2  y '  3 x 2  6 mx  9m 2





 x  m
y '  0  3 x 2  6 mx  9m 2  0  3 x 2  2 mx  3m 2  0  3  x  m  x  3m   0   1
 x2  3m
y '  0x   0;1   0;1 nằm trong khoảng 2 nghiệm x1; x2 .
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1) khi và chỉ khi:


m  0
1

TH1: m  0  1  3m  
1m .
3
m  3
m  0
TH2: 3m  0  1  m  
 m  1.
m  1

23


Vậy, m 

1
hoặc m  1.
3

Câu 44: Chọn C.
Phương pháp:
Hàm số đồng biến trên tập xác định D của nó \[\Leftrightarrow y'\ge 0\,\,\forall x\in D\]
Cách giải:
Đáp án A: TXĐ D  R \ 1 . Có y ' 

3


 x  1

2

 0x  R \ 1  Hàm số y 

2x 1
đồng biến trên TXĐ.
x 1

Đáp án B: TXĐ: D = R. Có y '  4 x 3  6 x
Đáp án C: TXĐ: D = R. Có y '  3 x 2  1  0x  R  Hàm số y  x 3  x  5 đồng biến trên R.
Đáp án D: TXĐ: D = R có y '  2 x.
Câu 45: Chọn C.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đồng biến trên D  f '  x   0, x  D, f '  x   0 tại hữu hạn điểm thuộc D.
Cách giải:

y  x 4  2 mx 3  3m  1  y '  4 x 3  4 mx
x  0
y'  0   2
 x  m
Theo đề bài, ta có: m  0
+) Nếu m = 0 thì y '  4 x 3 : Hàm số đồng biến trên  0;    1;2   m  0 thỏa mãn.
+) Nếu m  0 thì y '  0 có ba nghiệm phân biệt x  0, x   m , hàm số đồng biến trên các khoảng






m ;0 ,

m ; 









1;2    m ;0
Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2) thì 
 1;2  m ; 
 


TH2: 1;2   


m ;   

TH1: 1;2    m ;0 : Vô lí, do 2 > 0.

m 1 m 1

Vì m  0, m  Z  m  1.
Vậy m  0;1 , có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
24



Câu 46: Chọn B.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đồng biến trên D  f '  x   0, x  D, f '  x   0 tại hữu hạn điểm thuộc D.
Cách giải:
Xét hàm số y 

x  m2
4  m2
: TXĐ: D  R \ 4 , y ' 
x4
 x  4 2

Để hàm số y 

x  m2
đồng biến trên từng khoảng xác định của nó thì 4  m 2  0  2  m  2
x4

Mà m  Z  m  1;0;1 . Vậy, có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 47: Chọn C.
Phương pháp:
Tính đạo hàm, áp dụng điều kiện để hàm số đồng biến trên khoảng
Cách giải:
Ta có y   x 3  mx 2  m  y '  3 x 2  2 mx; x  .
Yêu cầu bài toán  y '  0; x  1;2   3 x 2  2 mx  0; x  1;2 

 3 x  2 m  0  2 m  3 x; x  1;2   2 m  3.2  m  3.
Câu 48: Chọn B.

Phương pháp:
Tính đạo hàm, áp dụng điều kiện để hàm số đồng biến trên khoảng
Cách giải:
Ta có y  x 3 mx  1  y '  3 x 2  m; x  .
Yêu cầu bài toán  y '  0; x  1;    3 x 2  m  0  m  3 x 2 ; x  1;  

 

 m  min 3 x 2

1; 

Mà 3 x 2  3; x  1 nên suy ra m  3 là giá trị cần tìm.
Câu 49: Chọn A.
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đồng biến trên R  y '  0x  R, và f'  x   0 tại hữu hạn điểm.
Cách giải:
Ta có: y '  x 2  2  m  1 x  m  1.
25


×