Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG III THEO CHỦ ĐỀ ( 20182019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.7 KB, 55 trang )

Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

CHỦ ĐỀ 9: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:...................
Tiết 1:PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Phát biều được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Nêu
được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của
nó.
- Tìm được công thức nghiệm tổng quát và vẽ được đường biểu diễn tập nghiệm
của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Phát hiện được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kỹ năng
- Tính được số gà, chó trong bài toán cổ.
- Biểu diễn chính xác nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa
độ.
- Viết được nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán; giải quyết vấn đề; hợp tác ; ngôn ngữ; giao tiếp; tự học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
- Hs : Thước thẳng, ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình dạy học:


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động(5 phút)
- Mục tiêu: HS gọi được ẩn phụ và biểu diễn các phương trình theo dữ kiện đề bài cho,
phát hiện được ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.
+Nêu VD mở đầu của
-Nếu gọi số con gà là x và số con chó
chương III
Hs
là y thì theo bài ra ta có:
?Nếu gọi số con gà là x và
Tổng số con gà và chó: x + y = 36
số con chó là y thì theo x+y = 36
Tổng số chân: 2x + 4y = 100
bài ra ta có tổng số con gà 2x+4y = 100
và chó: x + y = ?
=>Phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tổng số chân: 2x + 4y = ?

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
1


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới

1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn(33 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm về
nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, biểu diễn được các nghiệm trên m. p tọa độ.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.
+Nêu VD: P.trình: x+ y = +Chú ý nghe HD 1.Khái niệm về phương trình bậc
36; 2x+4y = 100. Pt bậc GV
nhất hai ẩn
nhất hai ẩn.
Ví dụ : P.trình: x+y=36;
+Nếu gọi a là hệ số của x,
2x+4y = 100.
b là hệ số của y, c là hằng
Là phương trình bậc nhất hai ẩn.
số. Một cách tổng quát: +Nêu lại phần TQ; +Tổng quát:Phương trình bậc nhất
Phương trình bậc nhất
hai ẩn x, y là hệ thức có dạng:
hai ẩn x, y là hệ thức có
ax + by = c (1)
dạng: ax + by = c (1)
Trong đó a, b, c là các số đã biết và
Trong đó a, b, c là các số
a#0 hoặc b#0
đã biết và a#0 hoặc b#0
+Trong phương trình (1) nếu giá trị
của vế trái tại x = x0; y = y0 bằng vế
phải thì cặp số (x0; y0) được gọi là
một nghiệm của phương trình (1):
PT (1) có nghiệm (x; y) = (x0; y0)

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành

2


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3
+ Yêu cầu HS nêu lại
phầm TQ; Cho VD về PT
bậc nhất hai ẩn?
?Trong các VD sau PT
nào là PT bậc nhất hai ẩn?
Nếu có xác định các hệ số
a, b, c tương ứng?
a) 4x – 0,5y = 0.
b) 3x2 + x = 5.
c) 0x + 8y = 8.
d) 3x + 0y = 0.
e) 0x+ 0y = 2.
f) x + y – z = 3.
+Yêu cầu HS làm ?1
-Với cặp số (1; 1) VT=?
-Với cặp số (0,5; 0) VT=?
Vậy pt 2x-y =1 có nghiệm
+Nêu các nghiệm khác
của pt ?
-Tổ chức cho HS nêu NX
số nghiệm của PT 2x -y=1
+Nêu một số KN về tập
nghiệm; PT tương đương;
QT chuyển vế; QT nhân
đối với PT bậc nhất 1ẩn


Năm học 2018 - 2019

-Ví dụ: Cặp số (3; 33) là một nghiệm
PT bậc nhất hai ẩn của Ptrình x+ y=36 vì 3+33 = 36.
là các PT:
a) a = 4; b = -0,5; +Trong mp Oxy, mỗi nghiệm của
c= 0
PT(1) được biểu diễn bởi một điểm.
c) a = 0; b = 8; c= 8. Nghiệm (x0; y0) được biểu diễn bởi
d) a = 3; b = 0; c= điểm có tọa độ (x0; y0)
0.
Các PT còn lại b, e,
f không là PT BN
hai ẩn.
?1
+Nêu KN nghiệm -Với cặp số (1; 1) VT= 2.1-1=1=VP
của PT bậc nhất hai -Với cặp số (0,5; 0) VT=2.0,5ẩn:
0=1=VP
Hs làm ?1 và ?2
Vậy 2 cặp số (1; 1) (0,5; 0) là hai
nghiệm của PT 2x -y = 1
?2 Nhận xét:
-Ptrình 2x -y=1 có vô số nghiệm
=>PT ax + by = c có vô số nghiệm
+Khái niệm về tập nghiệm; PT tương
đương; QT chuyển vế; QT nhân giống
như đối với PT BN 1ẩn.

-KN về tập nghiệm;
PT tương đương;

QT chuyển vế; QT
nhân đối với PT bậc
nhất 1ẩn
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
- Mục tiêu: HS phát hiện được trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn
nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là 1 đường thẳng.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
3


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3
+ĐVĐ: PTBN hai ẩn có
vô số nghiệm, vậy làm thế
nào để biểu diễn được tập
nghiệm của PT?
+Xét PT: 2x – y=1
-Biểu diễn y theo x=>
y=2x-1 (2)
-Yêu cầu HS làm ?3
-Vậy PT(2) có nghiệm
�x �R

tổng quát: �y  2 x  1

hoặc (x; 2x-1) với x �R
Như vậy tập nghiệm của
PT (2) là:


Năm học 2018 - 2019
2. Tập nghiệm của phương trình
bậc nhất hai ẩn

a) Xét PT: 2x- y = 1 y = 2x-1
(2)
+Trả lời câu hỏi của -Bảng giá trị
GV:
x
-1
0 0,5 1
2 2,5
2x - y=1=> y=2x-1
y
-3 -1
0
1
3
4
(2)
-Nếu cho x một gt bất kỳ thì cặp số
+Làm C3 Sgk-5
(x;y), trong đó y = 2x-1, là một
+Nghe HD của GV: nghiệm của PT (2). Vậy tập nghiệm
+Vẽ ĐT 2x-y = 1 của PT(2): S =
trên hệ trục tọa độ Ta nói rằng PT(2) có nghiệm tổng
Oxy
quát là (x; 2x-1) với xR, hoặc:
(3)



S =
-Có thể cm được rằng
trong mp tọa độ Oxy, tập
hợp các điểm biểu diễn
nghiệm của PT(2) là đt y = Hs trả lời
2x -1 (d). Tập nghiệm của
PT(2) được biểu diễn bởi
đt (d), hay đt (d) được xác
định bởi PT 2x – y = 1. Đt
(d) gọi là đt: 2x-y =1, viết
(d): 2x –y =1
- Yêu cầu HS vẽ ĐT 2x-y
= 1 trên hệ trục tọa độ
Oxy
Xét PT: 0x +2y = 4 (4)
Hs trả lời
+Hãy chỉ ra vài nghiệm
PT(4)? Vậy nghiệm TQ
của (4)?
+Yêu cầu HS biểu diễn
nghiệm TQ của PT (4)
( x; 2 x  1) / x �R

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
4

-Trong mp tọa độ Oxy, tập hợp các
điểm biểu diễn nghiệm của PT(2) là
đt y = 2x -1 (d). Tập nghiệm của

PT(2) được biểu diễn bởi đt (d), hay
đt (d) được xác định bởi PT 2x – y =
1. Đt (d) gọi là đt: 2x-y =1, viết (d):
2x –y =1

b) Xét PT: 0x +2y = 4 (4)
-PT(4) nghiệm đúng với mọi x và y
=2 nên nó có N0TQ: (x; 2) với xR
-Trong mp Oxy tập nghiệm của PT(4)
được biểu diễn bởi đt đi qua điểm
A(0;2)và // với Ox: đt: y = 2.


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

Xét PT:4x+0y=6 (5)
Hs trả lời
c) Xét PT: 4x+ 0y=6 (5)
+Hãy chỉ ra vài nghiệm
-PT(5) nghiệm đúng y và x =1,5 nên
PT(5)? Vậy nghiệm TQ
nó có N0TQ: (1,5; y) với yR
của (5)?
-Trong mp Oxy tập nghiệm của PT(5)
+Yêu cầu HS biểu diễn
được biểu diễn bởi đt đi qua điểm
nghiệm TQ của PT (5)
B(1,5; 0) và // Oy: đt: x = 1,5.

+ Yêu cầu HS nêu TQ
sgk-7
*Một cách tổng quát: Sgk-7
Hoạt động 3: Giao việc về nhà ( 1 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài để thực hiện.

Xem lại bài học, học thuộc
tập ở nhà.
khái niệm, biểu diễn được tập
nghiệm của phương trình bậc nhất
hai ẩn

Làm bài tập 1,2,3 sgk trang
Bài mới

Đọc trước bài “Hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn”

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
5


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019


CHỦ ĐỀ 10: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:...................
Tiết 1. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
Xác định được tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn
hình học được tập nghiệm đó.
- Xác định được mối quan hệ giữa số nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất 2
ẩn và số giao điểm của đồ thị hai hàm bậc nhất.
- Biến đổi tương đương được hệ phương trình.
2. Kỹ năng
- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường biểu diễn tập nghiệm của
một phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Rèn kĩ năng chính xác, kĩ năng trình bày khoa học bài toán.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành

6


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

- Hs : Thước thẳng, ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức mới
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn(10 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nêu được
khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.
Trong biểu thức trên hai
1. Khái niệm về hệ hai phương
phương trình bậc nhất hai
trình bậc nhất hai ẩn
ẩn 2x+y=3 và x - 2y = 4có Trả lời.
cặp số (2; -1) vừa là
 Cặp số (2; -1) là nghiệm của hai
nghiệm của phương trình
phương trình đã cho.
thứ nhất vừa là nghiệm của
cặp số (2; -1) là một nghiệm của hệ:
phương trình thứ hai:

2x  y  3

Ta nói cặp số (2; -1) là một

x  2y  4

nghiệm của hệ:
2x  y  3


x  2y  4

? Em hiểu thế nào là hệ Nêu phần tổng quát Tổng quát: (SGK - Tr 9)
phương trình bậc nhất hai
ẩn số?
? Nghiệm của hệ là gì?
2: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn(25 phút)
- Mục tiêu: HS minh họa được tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
7


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

? đưa ND của ?1 lên bảng
phụ:Tìm từ thích hợp để

điền vào chỗ trống (….)
trong các câu sau:
a) Nếu điểm M thuộc
đường thẳng ax + by = c
thì toạ độ (xo; yo) của
điểm M là một ……của
phương trình ax + by = c.
b) Nếu điểm M là một
điểm chung của hai đường
thẳng ax + by = c và a’x +
b’y = c’ thì toạ độ (xo; yo)
của điểm M là một
…………của hai phương
trình ……………….,hay
(xo; yo)
là một
………..của hệ phương
trình……………..
? Tọa độ điểm M thì sao?
Cho học sinh đọc sách giáo
khoa
Để xét xem một hệ có thể
có bao nhiêu nghiệm, ta xét
ví dụ sau

HS thảo luận nhóm 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm
trả lời
của hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn
Nghiên cứu SGK.

* Ví dụ 1: Xét hệ phương trình.
Lên bảng thực hiện �
x y 3

x  2y  0
Một HS lên bảng �
vẽ, dưới lớp làm x + y = 3  y = -x + 3
x - 2y = 0  y = 0,5x
vào vở.
Hai đường thẳng trên cắt nhau vì có
hệ số góc khác nhau.

Hãy biến đổi các phương
trình của hệ về dạng hàm
số bậc nhất? Xét xem đồ
thị của hai hàm số đó có vị
trí tương đối như thế nào?
? Hãy vẽ đồ thị hai hàm số
đó trên cùng một mặt
phẳng toạ độ?

Đứng tại chỗ trả lời,
GV ghi bảng.
Hai đường thẳng
trên song song với
nhau vì có hệ số góc
bằng nhau và tung
độ gốc khác nhau.
Một HS lên bảng
vẽ, dưới lớp thực

hiện vào vở.

y
6
5
4
3
(d1)x - 2y = 0

2

M

1
-6

-5

-4

-3

-2 -1 O

-1
-2

1

2


3

4

5

6

7

x

(d2)x + y = 3

-3
-4

M(2;1)
Giao điểm của hai đường thẳng là
Một HS lên bảng
M(2;1)
vẽ, dưới lớp làm
Ta có: 2 + 1 = 3 và 2 - 2.1 = 0  cặp
vào vở.
x y 3

Đứng tại chỗ trả lời

x  2y  0

GV ghi bảng.
số (2; 1) là nghiệm của hệ �

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
8

* Ví dụ 2: Xét hệ phương trình
3x  2y  6


3x  2y  3

Ta có 3x - 2y = 6  y = 1,5x + 3
3x - 2y = 3  y = 1,5x - 1,5


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

Xác định toạ độ giao điểm
Hai đường thẳng trên song song với
của hai đường thẳng?
nhau vì có hệ số góc bằng nhau và
Thử lại xem cặp số (2; 1)
tung độ gốc khác nhau.
y
có là nghiệm của hệ Hệ phương trình vô
6
phương trình đã cho nghiệm

5
4
không?
3
Ta xét tiếp ví dụ 2.
Hai phương trình
3x -2y = 3
2
Hãy biến đổi các phương tương đương với
1
trình của hệ về dạng hàm nhau.
x
-6 -5 -4 -3 -2 -1 O
1 2 3 4 5 6 7
-1
số bậc nhất? Xét xem đồ
-2
3x - 2y = 6
thị của hai hàm số đó có vị
-3
trí tương đối như thế nào? Hai đường thẳng
-4
Em có nhận xét gì về vị trí biểu
diễn
tập Hệ phương trình vô nghiệm
tương đối của hai đường nghiệm của phương Ví dụ 3:
thẳng này?
trình này trùng nhau
2x  y  3


Hãy vẽ đồ thị hai hàm số

2x  y  3
đó trên cùng một mặt Phương trình đã cho Xét hệ phương trình: �
phẳng toạ độ?
có vô số nghiệm
Phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Nghiệm của hệ như thế
- Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
nào?
số có thể có 1 trong 3 khả năng:
Em có nhận xét gì về hai
+ Một nghiệm duy nhất.
phương trình này?
+ Có vô số nghiệm.
Hai đường thẳng biểu
+ Vô nghiệm.
diễn tập nghiệm của
Số điểm chung biểu diễn tập nghiệm
phương trình này như thế
của mỗi phương trình trong hệ.
nào?
Vậy phương trình đã cho Trả lời.
có bao nhiêu nghiệm?
Số điểm chung biểu
Qua ba ví dụ trên em có diễn tập nghiệm của
nhận xét gì về số nghiệm mỗi phương trình
của một hệ phương trình? trong hệ.
Ta có thể dự đoán số
nghiệm của hệ phương

trình bậc nhất hai ẩn số
dựa vào đâu?
3: Hệ phương trình tương đương (8 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hai phương trình tương đowng, sử dụng tốt kí hiệu

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
9


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

?Thế nào là hai phương Hai phương trình
trình tương đương?
được gọi là tương
đương nếu chúng có
Tương tự như vậy thế nào cùng
tập
hợp
là hai hệ phương trình nghiệm.
tương đương?
Nêu định nghĩa.
Ký hiệu hai phương trình
ĐN: SGK - 11
tương đương “ ”
x y 3
2x  y  3

Lấy VD minh họa.




x  2y  0 �
x  2y  0
Ví dụ: �

Hoạt động 2: Giao việc về nhà ( 1 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài để thực hiện.
 Xem lại bài học, học thuộc
tập ở nhà.
khái niệm.
 Nắm được số nghiệm của hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn
số, dự đoán được số nghiệm
của một hệ dựa vào vị trí tương
đối của hai đường thẳng.
 Làm bài tập 5-9 sgk trang 11,
12.
Bài mới
Đọc trước bài: “Giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế”

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành

10


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

CHỦ ĐỀ 11: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ, PHƯƠNG PHÁP THẾ
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:...................
Tiết 1:GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Phát biểu được quy tắc thế, xác định được các bước giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế.
- Vận dụng được kiến thức để giải một số hệ phương trình bằng phương pháp thế.
2. Kỹ năng
- Biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Rèn kĩ năng giải hệ, kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi tương đương.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
- Hs : Thước thẳng, ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
1: Quy tắc thế(15 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Vận dụng
được quy tắc giải một số ví dụ liên quan.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.
Giới thiệu quy tắc thế
1. Quy tắc thế
Xét ví dụ
+Hs chú ý lắng nghe -Bước 1:
Từ (1) hãy biểu diễn x
-Bước 2:
theo y?
+Xét VD1:
+Ví dụ 1: Xét hpt
GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
11


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019


Lấy kết quả trên (*) thế
vào chỗ x trong PT (2) ta -Bước 1: Từ phương -Bước 1: Ta có x- 3y = 2
được PT nào?
trình x- 3y = 2
=> x = 2+3y
(*)
Dùng PT (1’) thế cho
=> x = 2 + 3y
Thế vào PT(2): -2(2+3y)+5y = 1
(1)của hệ và dùng (2’) thế
cho (2) ta được hệ nào?
-Bước 2: Ta được -Bước 2: Ta được hpt
Hệ PT này như thế nào
Sau khi áp dụng quy tắc thế: Giải hpt
�x  2  3 y

với hệ (I) ?
(I)

2(3
y

2)

5
y

1

? Hãy giải hệ phương hpt

Vậy HPT (I) có nghiệm (-13; -5)
trình mới và kết luận
nghiệm của hệ (I)?
Cách giải như trên: Giải hệ phương
Qua ví dụ trên hãy cho
trình bằng phương pháp thế
biết các bước giải hệ PT Vậy HPT (I) có
nghiệm x =-13;y =-5
bằng phương pháp thế?
Lưu ý :Cũng có thể biểu
diễn y theo x.
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành
HĐTP 2.1: Áp dụng(19 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc, biến đổi tương đương hệ phương trình và tìm
được nghiệm của hệ phương trình.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
12


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3
Gv giới thiệu ví dụ SGK
? Hãy biểu diễn y theo x
từ PT thứ nhất?
Cho HS HĐ cá nhân trong
3 phút giải hệ PT sau đó
gọi 1 HS lên bảng trình
bày.
Tương tự ví dụ hãy làm ?1


Giới thiệu chú ý cho HS
nhắc lại.
Nhấn mạnh: Hệ PT vô
nghiệm hay có vô số
nghiệm khi trong quá trình
giải xuất hiện PT có các
hệ số của cả hai nghiệm
đều bằng 0.

Năm học 2018 - 2019

Thực hiện và báo 2. Áp dụng
cáo kết quả.
+Ví dụ 2:
2x - y = 3
�y = 2x -3

��

Trả lời.
�x + 2y = 4
�x + 2(2x -3) = 4
�y = 2x -3
�y = 2x -3
��
��
y = 2x-3
5x - 6 = 4 �x = 2


Một HS lên bảng � �x = 2

làm, dưới lớp theo
�y =1
dõi nhận xét.
Vậy HPT có nghiệm duy nhất (2; 1).
?1
?1
4x -5y = 3 �4x -5(3x -16) = 3


Vậy hệ có nghiệm 3x - y =16 � �y = 3x -16


duy nhất là (7;5).
-11x +80 = 3 �x = 7

��
��
y
=
3x
-16
�y = 5

Vậy HPT có nghiệm (7; 5).
Đọc chú ý

Cho HS nghiên cứu VD 3 Nghiên cứu ví dụ 3.
trong SGK trong 2 phút.

Thực hiện và báo
Cho HS HĐ nhóm làm ?2 cáo kết quả.
và ?3 trong 5 phút sau đó
cho đại diện các nhóm báo
cáo kết quả. GV đưa ra bài
giải mẫu.
Tóm tắt lại giải hệ PT Nêu các bước giải.
bằng phương pháp thế.
Nêu lại các bước giải?

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
13

+Ví dụ 3
(III)
-Biểu diễn y theo x ta có y = 2x+3
Thế vào PT(1) ta có
4x - 2(2x + 3) = -6
<=> 0x = 0
PT này nghiệm đúng với mọi x thuộc
R.
Vậy hpt (III) có vô số nghiệm
?3
-Từ PT (1):y = 2- 4x(*) thế vào PT(2)
=>8x+2(2-4x)=10x=-3(vô nghiệm)
Vậy HPT (IV) vô nghiệm
-Minh họa bằng hình học: d1//d2 vậy
hpt (IV) vô nghiệm



Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

HĐtp 2.2: Luyện tập(10 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng thành thạo quy tắc thế để giải hệ hai phương tình bậc nhất hai
ẩn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.
+ Yêu cầu HS nêu tóm tắt
Bài 12
cách giải HPT bằng -Nêu cách giải HPT a)
phương pháp thế?
bằng phương pháp
thế
7x -3y = 5 �7x -3(2 - 4x) = 5

b) �
��
+ Yêu cầu HS giải bài tập
4x + y = 2

�y = 2 - 4x
12a,b SGK
-Giải bài tập: 12a
� 11
x=
19x - 6 = 5 �

� 19
��

��
�y = 2 - 4x
�y = - 6

19
Hoạt động 3: Giao việc về nhà ( 1 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài để thực hiện.

Xem lại bài học, học thuộc khái
tập ở nhà.
niệm, nắm chắc cách giải hệ
phương trình bằng phương pháp
thế.

Làm bài tập 12,13,14 sgk trang
15 chuẩn bị tiết sau : Luyện tập.

GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
14


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

Ngày soạn:..................
Ngày dạy:...................

Tiết 2:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- HS nhắc lại được kiến thức đã học về giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
bằng phương pháp thế và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bằng công
thức tổng quát.
- HS vận dụng được phép biến đổi tương đương vào giải hệ phương trình bậc nhất
2 ẩn bằng phương pháp thế.
- HS vận dụng được kiến thức giải hệ phương trình chứa tham số khi tham số nhận
các giá trị cho trước, tìm được điều kiện của tham số để hệ chứa tham số nhận cặp
giá trị (x,y) làm nghiệm.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phép biến đổi tương đương vào giải hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
- Rèn kĩ năng vận dụng và biến đổi chính xác, trình bày khoa học.
GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
15


K hoch dy hc i s 9- Chng 3

Nm hc 2018 - 2019

3. Thỏi
- Nghiờm tỳc v hng thỳ hc tp.
- Yờu thớch mụn hc.
4. nh hng nng lc
- Nng lc tớnh toỏn
- Nng lc gii quyt vn

- Nng lc hp tỏc.
- Nng lc ngụn ng
- Nng lc giao tip.
- Nng lc t hc.
II. Chun b:
- Gv : Thc thng, PHT, phn mu.
- Hs : Thc thng, ụn tp kin thc.
III. Tin trỡnh dy hc:
Hot ng ca GV

Hot ng ca HS
Kin thc cn t
Hot ng 1. Khi ng.
- Mc tiờu: HS thc hin c phộp bin i tng ng, gii c h hai phng trỡnh
bc nht 2 n bng phng phỏp th.
- Phng phỏp: Nờu vn , thuyt trỡnh, vn ỏp.
I.Cha bi tp
Bi 1:Gii h phng trỡnh sau
+) Nêu qui tắc thế
1 HS lờn bng cha.
x 5 y 7
x 5 y 7
và cách giải hệ ph

3. 5 y 7 4 y 2
3x 4 y 2


ơng trình bằng
phơng pháp thế.


+) Nhận xét bài làm
của bạn và bổ sung.

x 5 y 7

15 y 21 4 y 2


x 5 y 7

19 y 19


x 5. 1 7
x 2


y 1
y 1

Vậy hệ phơng trình có 1
nghiệm duy nhất (x; y) =
(2; -1)
Hot ng 2. Hot ng thc hnh.
- Mc tiờu: HS vn dng c phộp bin i tng ng, gii c h hai phng trỡnh
bc nht 2 n bng phng phỏp th trc tip, vn dng thờm cho bi tp nõng cao.
- Phng phỏp: Nờu vn , thuyt trỡnh, vn ỏp, hot ng nhúm.

GV: Lu Th Duyờn- TrngTHCS M Thnh

16


K hoch dy hc i s 9- Chng 3

Nm hc 2018 - 2019

+) GV lu ý cho học HS quan sát, lắng

II.Luyn tp

sinh cách giải hệ nghe

2.Bi 2:

phơng trình bằng

4 x y 16

b) 4 x 3 y 4

phơng

pháp

thế

y 16 4 x
y 16 4 x



16 x 52
4 x 48 12 x 4
13

y 16 4.

y 3

4


13
x 13
x
4

4
y 3

13
x

4

và cách vận dụng
linh hoạt qui tắc
thế vào giải bài
tập.
-


Chọn

phơng

trình có ẩn số có

Vậy hệ phơng trình có 1
nghiệm duy nhất (x; y) = (

hệ số nhỏ và rút
ẩn số kia theo ẩn

13
4 ; 3)

đó.

3.Bi 3: Gii h phng trỡnh

- Thế ẩn vừa tìm
đợc

vào

y 16 4 x

4 x 3. 16 4 x 4



phơng Hoạt động nhóm 7

trình còn lại để phút
đợc 1 phơng trình
bậc nhất 1 ẩn.
GV: Cho HS lm nhúm


x 15 . y 1 x. y


x 15 . y 2 x. y

xy x 15 y 15 x. y

xy 2 x 15 y 30 x. y
x 15 y 15


2 x 15 y 30

x 15 y 15

2. 15 y 15 15 y 30

x 15 y 15
x 15 y 15


30 y 30 15 y 30

15 y 60

x 15.4 15
x 45


y 4
y 4

Sau 7 phỳt thu bng
ph v cho HS nhn xột
kột qu

Vậy hệ phơng trình có 1
nghiệm duy nhất (x; y) =

+) GV nêu nội

28;6

dung bài tập và

4 Bài 4: Tìm các số a; b để

yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm 2

Hs trình bày, +)

+) Sau 5 phút học


Nhận xét bài làm của

GV: Lu Th Duyờn- TrngTHCS M Thnh
17

ax by 1


hệ phơng trình bx ay 4

có nghiệm (2; 1).


K hoch dy hc i s 9- Chng 3
sinh trình bày lời

bạn và bổ sung nếu

giải lên bảng.

cần thiết

+)

GV

nêu

nội


dung bài tập 4 và
yêu cầu học sinh
suy

nghĩ

tìm

giải

và y = 1 vào hệ ph-

Gợi ý:

ơng trình ta đợc 1

- Cặp số (2; 1) là hệ phơng trình 2 ẩn
phơng
ax by 1


bx ay 4


của

hệ theo ẩn mới a; b.

trình


thì

Gii:
Vì cặp số (2; 1) là nghiệm
ax by 1


của hpt bx ay 4 nên ta có
a.2 b.1 1
2a b 1




b.2 a.1 4
a 2b 4

b 1 2a


a 2 1 2a 4


cách trình bày lời - HS ta thay số x = 2

nghiệm

Nm hc 2018 - 2019


ta

b 1 2a
b 1 2a




a 2 4a 4 5a 4 2
b 1 2a


b 1 2a


2
a


5
5a 2

2 9
b 1 2

b


5
5



2
2


a
a


5
5


2
9
a
b
5 và
5 thì hệ
Vậy với

phơng trình trên có nghiệm
(2; 1)

suy ra điều gì?
- Giải hệ phơng
2a b 1



trình a 2b 4

ta

làm ntn ? Kết luận
gì về bài toán trên
+) GV hớng dẫn và
lu ý cách trả lời bài
toán 1 cách hợp lí
chính xác.
Hot ng 3: Giao vic v nh ( 1 phỳt)
- Mc tiờu: - HS ch ng lm cỏc bi tp v nh cng c kin thc ó hc.
- HS chun b bi mi giỳp tip thu tri thc s hc trong bui sau.
Hc sinh ghi vo v Bi c
thc hin.

Xem li bi hc, hc thuc khỏi nim, nm chc cỏch gii
h phng trỡnh bng phng phỏp th.
GV: Lu Th Duyờn- TrngTHCS M Thnh
18


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3


Năm học 2018 - 2019

Làm bài tập sgk.

Bài mới


Chuẩn bị tiết giải pt bằng pp cộng đại số.
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:...................
Tiết 3 : GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Nêu được 2 bước trong quy tắc cộng đại số giải hệ phương trình.
- Nêu được 2 trường hợp áp dụng của phương pháp cộng đại số trong giải hệ
phương trình.
- Tóm tắc được cách giải hệ phương trình bẳng phương pháp cộng đại số.
- Vận dụng kiến thức giải các hệ phương trình.
2. Kỹ năng
- Tính và giải được các hệ phương trình bằng phương pháp công đại số.
- Biết cách áp dụng các trường hợp giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
đại số.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
- Hs : Thước thẳng, ôn tập kiến thức.

III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động(6 phút)
Sử dụng PP thế đã học, hãy giải hpt sau :
(Gv thu bài vài Hs, chấm nhanh, đánh giá và cho điểm)
Gv ĐVĐ: Ngoài cách giải hpt bằng phương pháp thế. Ta có thể giải hpt bằng phương
pháp nào khác và chúng được áp dụng trong những trường hợp nào? Bài học ngày hôm
nay ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.
GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
19


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hình kiến thành kiến thức mới (12 phút)
- Mục tiêu: HS thực hiện được bước cộng từng vế hai phương trình, qua đó khái quát
và nêu được quy tắc của phương pháp cộng đại số.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.
Gv: Xét hệ phương
1. Quy tắc cộng đại số
trình:
Hs theo dõi ví dụ 1 a) Ví dụ
2x  y  1

thông qua hướng dẫn


của gv.
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình :
(I) �x  y  2
2x  y  1


? Cộng từng vế hai

phương trình của (I) ta Hs: (2x - y) + (x + y) = (I) �x  y  2
được phương trình nào? 3
Cộng từng vế hai phương trình
hay 3x = 3
của (I) ta được:
? Dùng phương trình
3x  3
�3x  3
�x  1

��


mới đó thay thế cho
(I)  �x  y  2 �x  y  2 �y  1
phương trình thứ nhất, Ta được hệ sau:
3x  3

Vậy HPT (I) có nghiệm duy nhất
ta được hệ nào?

�x  y  2


? Hãy giải tiếp hệ Một hs lên bảng giải
phương trình vừa tìm tiếp theo
3x  3

�x  1
b) Quy tắc
được?
 �

Bước 1. Cộng hay trừ từng vế hai
�x  y  2
�y  1
pt của hpt đã cho để được pt mới.
GV lưu ý hs: có thể thay
Bước 2. Dùng pt mới ấy thay thế
thế cho phương trình thứ
cho một trong hai pt của hệ ( và
hai.
giữ nguyên pt kia)
? nêu các bước giải hpt Hs ghi nhận.
bắng PP cộng đại số
Hs làm việc cá nhân ?1
GV: Cho HS làm ?1
thực hiện ?1
Gv gợi ý: Trừ từng vế
hai phương trình của (I) Một Hs lên bảng thực
ta được phương trình hiện
mới
? Phương trình mới này

còn lại mấy biến?
? Nếu kết hợp với 1 Hs trả lời
phương trình của hệ (I)
đã tìm được x hoặc y
chưa?
Kết luận: Trong trường Hs chú ý lắng ghe và
hợp này ta nên cộng. Bởi ghi nhớ
vì hệ số của biến trong
GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
20


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019

hai phương trình là đối
nhau.
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành
HĐTP 2.1:Áp dụng(19 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được 2 trường hợp ứng dụng của quy tắc cộng đại số, qua đó tóm
tắc được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.
GV: Xét hpt sau:
2.Áp dụng
2x  y  3

a) Trường hợp thứ nhất:

Hs quan sát

(Các hệ số của cùng một ẩn nào
(II) �x  y  6
đó trong hai phương trình bằng
? Các hệ số của y trong
nhau hoặc đối nhau)
hai phương trình của hệ
HS : các hệ số của y Ví dụ 2: Xét hệ phương trình :
(II) có đặc điểm gì?
2x  y  3
trong hai phương trình


? Để khử mất một biến của hệ (II) đối nhau
(II) �x  y  6
ta nên cộng hay trừ?
Gv yêu cầu một HS lên HS: nên cộng.
Hs thực hiện
bảng giải.

Cộng từng vế hai phương trình
của hệ (II) ta được:

Gv nhận xét sửa chữa.
Gv: Xét hpt sau:

Vậy hệ phương trình có nghiệp
duy nhất là (x; y) = (3; -3)

2x  2y  9



(III) �2x  3y  4

3x  9

�x  3
(II )  �
 �
�x  y  6
�y  3

Hs: Các hệ số của x
? Các hệ số của x trong trong hai phương trình Ví dụ 3. Xét hpt sau:
2x  2y  9

hai phương trình của hệ của hệ (III) bằng nhau.

(III) có đặc điểm gì?
(III) �2x  3y  4
? Để khử mất một biến Hs: Nên trừ
� 7
�x 
ta nên cộng hay trừ.
� 2
Gv yêu cầu một HS lên

Kết quả: �y  1
bảng giải.
Gv: Xét hệ phương trình
3x  2y  7



(IV) �2x  3y  3

? Có cộng (trừ) được Hs suy nghĩ trả lời.
không.
Gv gợi ý : Nhân hai vết
của phương trình thứ
nhất với 2 và của
phương trình thứ hai với
GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
21

b) Trường hợp thứ hai:
(Các hệ số của cùng một ẩn nào
đó trong hai phương trình không
bằng nhau hoặc không đối nhau)
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình :
3x  2y  7


(IV) �2x  3y  3

Nhân hai vết của phương trình thứ
nhất với 2 và của phương trình
thứ hai với 3 ta có hệ tương
đương:


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

3 ta có hệ tương đương.
Hs thảo luận theo nhóm
Gv yêu cầu hs thảo luận 4 giải.
nhóm 5phút thực hiện:
?4Hệ phương trình mới Sau đó đại diện một HS
bây giờ giống ví dụ nào, lên bảng giải.
có giải được không?
?5Nêu một cách khác để
đưa hpt (IV) về trường
hợp thứ nhất.
Gv nhận xét sửa chữa.
? Qua ví dụ trên, hay
tóm tắt cách giải hệ
phương
trình
bằng
phương pháp cộng đại
số.
Gv yêu cầu một vài HS
nhắc lại.
Gv chốt kiến thức

Năm học 2018 - 2019
6x  4y  14

(IV )  �
6x  9y  9

5y  5


�x  5
 �
 �
2x  3y  7

�y  1

Vậy HPT (IV) có nghiệp duy nhất
(x; y) = (5; -1)

* Tóm tắt cách giải hệ phương
trình bằng phương pháp cộng:
- Nhân hai vế của mỗi pt với một
số thích hợp (nếu cần) sao cho các
Hs suy nghĩ trả lời.
hệ số củamột ẩn nào đó trong hai
pt của hệ bằng nhau hoặc đối
nhau.
- Áp dụng quy tắc cộng đại số để
Một vài HS nhắc lại
dược hệ pt moue, trong đó có một
pt mà hệ số của một trong hai ẩn
Hs chú ý lắng nghe và bằng 0 (tứclà pt một ẩn).
- Giải pt một ẩn vừa thu được rồi
ghi bài
suy ra nghiệm của hệ đã cho.

HĐTP 2.2: Luyện tập – Củng cố ( 6 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải hệ đơn giản.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.

Gv yêu cầu hs thực hiện
Bài 20
giải bài 20 (a, c) SGK.
3x  y  3

2 Hs lên bảng chữa bài a) �
2x  y  7

Hai HS lên bảng cùng
HPT có nghiệm duy nhất (2; -3)
một lúc
Dưới lớp làm vào vở
2x  5 y  8

b) �
2x  3 y  0


Gv gọi Hs nhận xét

Hs nhận xét

Gv đánh giá và cho điểm

3
Hs chú ý lắng nghe và HPT có nghiệm duy nhất ( 2 ; 1)

chữa đúng bài vào vở
Hoạt động 3: Giao việc về nhà ( 1 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
GV: Giao nội dung và hướng Học sinh ghi vào Bài cũ
dẫn việc làm bài tập ở nhà.
vở để thực hiện.

Xem lại bài học, học thuộc
khái niệm, nhắc lại được 2
GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
22


Kế hoạch dạy học Đại số 9- Chương 3

Năm học 2018 - 2019
trường hợp đã học.

Hoàn thiện bài 20, 21 sgk
và 25 sbt.
Bài mới

Làm bài tập phần luyện tập
trang 15, 16.

Ngày soạn:..................
Ngày dạy:...................
Tiết 4 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Nhắc lại được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

- Vận dụng được kiến thức để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số,
qua đó mở rộng với các bài chứa tham số.
- HS có mối liên hệ tương ứng giữa nghiệm của hệ hai phương trình và số giao
điểm của 2 đường thẳng, bước đầu áp dụng tìm nghiệm của hệ và bài toán tìm tọa
độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được hệ phương trình để có cách giải phù hợp nhất.
- Ren kĩ năng trình bày giải hệ phương trình thành thạo, chính xác.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu, máy tính casio.
- Hs : Học bài, chuẩn bị bài ở nhà, máy tính casio.
III. Tiến trình dạy học:
GV: Lưu Thị Duyên- TrườngTHCS Mỹ Thành
23


K hoch dy hc i s 9- Chng 3

Nm hc 2018 - 2019


Hot ng 1: Khi ng (6 phỳt)
x 3 y 1
2
(a 1) x 6 y 2a


Vi a = -1. Hóy gii phng trỡnh sau bng PP cng i s:
(Gv thu bi vi Hs, chm nhanh, ỏnh giỏ v cho im)
Hot ng ca Gv
Hot ng ca Hs
Kin thc cn t
Hot ng 2: Hot ng thc hnh(37 phỳt)
- Mc tiờu: HS nờu c cỏch gii h phng trỡnh bng phng phỏp cng i s, ỏp
dng gii cỏc h n gin.
- Phng phỏp: Nờu vn , thuyt trỡnh, vn ỏp, gii quyt vn .
- GV yêu cầu HS lên Mt em c to bi.
bảng thực hiện giải
Bài tập 20: (Sgk/19)
hệ PT
HS lên bảng thực
hiện
HS cả lớp theo dõi
và nhận xét
gv hd biến đổi
cách khác
HS nhắc lại
- GV nhận xét bổ
xung
Nhắc lại cách giải
hệ PT bằng phơng

pháp cộng đại số ?
- Nhận xét hệ số
của ẩn ?
- Giải hệ trên bằng
PP cộng đại số ta
làm ntn ?
GV lu ý HS khi hệ
số của ẩn là 1 số
chứa căn bậc hai.

2x 5 y 8

y 1
b)

2x 3y 0
2x 3 y 0



Hai HS lờn bng lm
bi cung lỳc.

3
x
2

y 1
0,3 x 0,5 y 3
3 x 5 y 30


b)

1,5 x 2 y 1,5
3x 4 y 3



Hs di lp lm bi vo
Bài tập 21: (Sgk/19)
v
Hs nhn xột
Hs cha ỳng bi vo
v

- Hệ số của ẩn trong
hệ PT trên có gì đặc
biệt ?
hệ số là số hữu tỉ

Hc sinh ghi vo Bài tập 22: (sgk /19)
v thc hin.
Hai HS lờn bng
lm bi cung lỳc.

GV: Lu Th Duyờn- TrngTHCS M Thnh
24


K hoch dy hc i s 9- Chng 3

- Biến đổi PT có hệ
số hữu tỉ về PT có hệ
số nguyên ?
HS trả lời
- Hãy giải hệ PT đã
biến đổi bằng PP
cộng đại số ?
HS thực hiện

Hs di lp lm
bi vo v

Nm hc 2018 - 2019
3 x 2 y 10

3 x 2 y 10


2
1
3 x 2 y 10
x y 3


3
3
0y 0


3 x 2 y 10



PT 0y = 0 có vố số nghiệm
hệ PT vô số nghiệm
Hs cha ỳng bi .Nghiệm tổng quát
3


vo v
x R; y x 5
Hs nhn xột



HS đọc đề bài
- Bài tập cho biết
gì ? Yêu cầu gì ?
- P(x) = 0 khi nào ?
- Hãy chỉ ra các hệ
số ?
HS trả lời

2



Bài tập 25: (sgk/ 19)
P(x) =

(3m 5n 1) x (4m n 10) 0

3m 5n 1 0
3m 5n 1




4m n 10 0
4m n 10


m2


n3


Để tìm hệ số a, b
trong từng trờng hợp ta
làm ntn ?
HS thay toạ độ 2
điểm A ,B vào h/s y =
ax + b
- Thực hiện giải hệ PT
với 2 ẩn a và b ?
HS thực hiện giải
HS khác cùng làm và
nhận xét
GV yêu cầu HS thực
hiện câu b tơng tự.
GV nhận xét bố xung

chốt lại cách tìm hệ số
a,b trong hàm số

Vậy với m = 3; n = 2 thì
P(x) = 0
Bài tập 26: (sgk/ 19)
a)
A (2; -2) thuộc đồ thị y =
ax + b 2a + b = - 2
B ( -1;3) thuộc đồ thị y =
ax + b
a+b=3
Vậy ta có hệ PT
2a + b = -2
3a =
-5
-a+b=3
-a+
b=3
a=b=
Hot ng 3: Giao vic v nh ( 1 phỳt)
- Mc tiờu: - HS ch ng lm cỏc bi tp v nh cng c kin thc ó hc.
- HS chun b bi mi giỳp tip thu tri thc s hc trong bui sau.
- K thut s dng: K thut vit tớch cc
GV: Giao ni dung v hng Hc sinh ghi vo Bi c
GV: Lu Th Duyờn- TrngTHCS M Thnh
25



×