Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Báo cáo DTM dự án : Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận, xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.99 KB, 80 trang )

Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 :

MỤC LỤC
.....................................................................................................1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.......................................................6

1. 1. Tên dự án..............................................................................................................6
1. 2. Chủ dự án..............................................................................................................6
1. 3. Vị trí địa lý của dự án..........................................................................................6
1. 4. Nội dung chủ yếu của dự án................................................................................6
1.4.1.
Tổng mức đầu tư của dự án............................................................................7
1.4.2.
Qui mô và giải pháp kỹ thuật.........................................................................7
1.4.3.
Khối lượng xây dựng công trình..................................................................14
1.4.4.
Trình tự và biện pháp thi công chủ yếu........................................................18

CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
...................................................................................................21
2. 1. Điều kiện tự nhiên và môi trường.....................................................................21
2.1.1.
Điều kiện địa lý, địa chất..............................................................................21
2.1.2.
Điều kiện khí hậu.........................................................................................24
2.1.3.


Đặc điểm thủy văn.......................................................................................27
2.1.4.
Hiện trạng chất lượng không khí..................................................................28
2.1.5.
Hiện trạng tiếng ồn.......................................................................................31
2.1.6.
Hiện trạng môi trường nước mặt..................................................................31
2.1.7.
Hiện trạng môi trường đất............................................................................33
2.1.8.
Tài nguyên thiên nhiên.................................................................................35
2. 2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................43
2.2.1.
Điều kiện kinh tế - xã hội đảo Cát Bà..........................................................43
2.2.2.
Điều kiện kinh tế - xã hội xã Gia Luận........................................................46

CHƯƠNG 3 :

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..............................50

3. 1. Nguồn gây tác động............................................................................................50
3. 2. Đối tượng, quy mô bị tác động..........................................................................53
3. 3. Đánh giá tác động...............................................................................................56
3.3.1.
Tác động tới môi trường không khí.............................................................56
3.3.2.
Tác động do ồn, rung...................................................................................58
3.3.3.
Tác động tới môi trường nước biển..............................................................59

3.3.4.
Tác động tới môi trường đất và trầm tích.....................................................65
3.3.5.
Tác động đến môi trường sinh vật................................................................66
3.3.6.
Tác động đến hoạt động giao thông thủy.....................................................68
3.3.7.
Tác động do sự cố môi trường trong cả hai giai đoạn..................................68

CHƯƠNG 4 : CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG..................................70
4. 1. Biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường không khí.............................70
4.1.1.
Trong giai đoạn xây dựng............................................................................70
4.1.2.
Trong giai đoạn vận hành.............................................................................70
4. 2. Biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường nước biển..............................71
4.2.1.
Trong giai đoạn xây dựng............................................................................71
4.2.2.
Trong giai đoạn vận hành.............................................................................72
4. 3. Biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường đất.........................................74
4.3.1.
Các biện pháp đối với chất thải thông thường.............................................74
4.3.2.
Biện pháp đối với chất thải rắn nguy hại.....................................................74


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”


4. 4.
4. 5.
4. 6.
4. 7.

Biện pháp bảo vệ môi trường sinh vật và khu DTSQ.....................................74
Biện pháp an toàn giao thông thủy...................................................................75
Biện pháp phòng chống, ứng phó các sự cố môi trường.................................75
Biện pháp an toàn lao động...............................................................................76

CHƯƠNG 5 : CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
...................................................................................................78
5. 1. Cam kết bảo vệ môi trường không khí.............................................................78
5.1.1.
Trong giai đoạn xây dựng............................................................................78
5.1.2.
Trong giai đoạn vận hành.............................................................................78
5. 2. Cam kết bảo vệ môi trường nước biển.............................................................79
5.2.1.
Trong giai đoạn xây dựng............................................................................79
5.2.2.
Trong giai đoạn vận hành.............................................................................79
5. 3. Cam kết bảo vệ môi trường đất và trầm tích..................................................79
5. 4. Cam kết bảo vệ vệ môi trường sinh vật và khu DTSQ...................................79
5. 5. Cam kết bảo vệ an toàn giao thông thủy..........................................................79
5. 6. Cam kết phòng chống, ứng phó các sự cố môi trường....................................79
5. 7. Cam kết sử dụng biện pháp an toàn lao động.................................................80
5. 8. Cam kết thực hiện các tiêu chuẩn môi trường................................................81


CHƯƠNG 6 : CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG
TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.........................................82
6. 1. Danh mục các công trình xử lý môi trường.....................................................82
6.1.1.
Các công trình xử lý liên quan đến chất thải................................................82
6.1.2.
Các công trình khác......................................................................................82
6. 2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường................................................82
6.2.1.
Chương trình quản lý môi trường................................................................83
6.2.2.
Chương trình giám sát môi trường...............................................................87

CHƯƠNG 7 : DỰ TOÁN CHI PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI
TRƯỜNG
.............................................................................................93
CHƯƠNG 8 : THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG.....................................96
CHƯƠNG 9 : CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ..............................................................................98
9. 1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu.........................................................................98
9.1.1.
Nguồn tài liệu tham khảo.............................................................................98
9.1.2.
Nguồn tài liệu, dữ liệu thực hiện..................................................................98
9. 2. Phương pháp áp dụng trong quá trình nghiên cứu, lập báo cáo.................100
9.2.1.
Phương pháp luận.......................................................................................100
9.2.2.
Phương pháp đánh giá................................................................................100


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................102
PHỤ LỤC
..................................................................................................104

II


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Khối lượng các hạng mục xây dựng công trình..................................................14
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp 1...................................................................21
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp 2...................................................................22
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp 3...................................................................23
Bảng 2.4: Nhiệt độ trung bình tại khu vực nghiên cứu (0C)................................................24
Bảng 2.5: Lượng mưa hàng tháng tại khu vực nghiên cứu (mm).......................................25
Bảng 2.6: Độ bốc hơi hàng tháng tại khu vực nghiên cứu (mm)........................................25
Bảng 2.7: Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại khu vực nghiên cứu (%).........................26
Bảng 2.8: Mực nước ứng với tần suất tại Hòn Gai.............................................................27
Bảng 2.9: Vị trí các điểm đo chất lượng không khí và ồn...................................................28
Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả phân tích mẫu không khí.....................................................30
Bảng 2.11: Tổng hợp kết quả đo đạc tiếng ồn.....................................................................31
Bảng 2.12: Kết quả phân tích mẫu nước mặt......................................................................32
Bảng 2.13: Kết quả phân tích chất lượng đất......................................................................33
Bảng 2.14: Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ vùng biển Cát Bà............................................39
Bảng 2.15: Phân bố số loài ĐVĐ ở các khu vực thuộc vùng biển Cát Bà..........................40
Bảng 2.16: Diện tích phân bố của rong biển ở một số vùng...............................................40

Bảng 2.17: Cấu trúc loài trong các giống, họ điển hình của HST đáy mềm.......................42
Bảng 2.18: Biến động số lượng của động vật phù du trên mặt rộng và theo mùa..............43
Bảng 2.19: Số hộ nghèo theo xã, thị trấn............................................................................46
Bảng 3.1: Nguồn tác động đến môi trường trong giai đoạn xây dựng và vận hành...........52
Bảng 3.2: Khối lượng bùn đất và cát trong quá trình xây dựng..........................................53
Bảng 3.3: Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn xây dựng..................................54
Bảng 3.4: Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn vận hành...................................55
Bảng 3.5: Nồng độ các chất ô nhiễm không khí dự báo trong giai đoạn vận hành.............57
Bảng 3.6: Mức độ ồn tối đa của một số phương tiện và thiết bị.........................................58
Bảng 3.7: Mức độ ồn tối đa tại khu dân cư gần nhất trong trường hợp có nhiều thiết bị
hoạt động đồng thời..............................................................................................................59
Bảng 3.8: Quan hệ giữa khả năng nguồn ô nhiễm và các dạng ô nhiễm môi trường nước
trong giai đoạn xây dựng và vận hành.................................................................................60
Bảng 3.9: Lượng tác nhân gây ô nhiễm /người/ ngày.........................................................62
Bảng 3.10: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.......................................63
Bảng 3.11: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt......................................63
Bảng 3.12: Tải lượng ô nhiễm trong giai đoạn vận hành....................................................64
Bảng 6.1: Chương trình quản lý môi trường Dự án xây dựng bến phà du lịch Gia Luận...84
Bảng 6.2: Dự toán kinh phí giám sát môi trường dự án xây dựng bến phà Gia Luận........89
Bảng 7.1: Các công trình thu gom và xử lý chất thải..........................................................93
Bảng 7.2: Các công trình an toàn giao thông......................................................................93
Bảng 7.3: Các công trình thoát nước...................................................................................94
Bảng 7.4: Các công trình khác............................................................................................95
Bảng 9.1: Các chỉ tiêu và thiết bị sử dụng quan trắc, phân tích chất lượng không khí.......98
Bảng 9.2: Thiết bị phân tích các thông số môi trường nước...............................................99
Bảng 9.3: Các chỉ tiêu môi trường đất và phương pháp phân tích......................................99

III



Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

MỤC LỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ mặt bằng khu vực Dự án............................................................................12
Hình 1.2: Sơ đồ hướng tuyến Dự án xây dựng bến phà du lịch Gia Luận...........................13
Hình 2.1: Sơ đồ lấy mẫu dự án xây dựng bến phà Gia Luận...............................................34
Hình 4.1: Hình ảnh nhà vệ sinh di động...............................................................................72
Hình 4.2: Cấu tạo chung bể tự hoại ba ngăn........................................................................73
Hình 6.1: Các bước trong cơ chế phản hồi, điều chỉnh sửa đổi...........................................87
Hình 6.2: Sơ đồ các vị trí quan trắc môi trường tự nhiên....................................................92

IV


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội

BQLDA

Ban quản lý dự án

BTCT

Bê tông cốt thép


BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

DTSQ

Dự trữ sinh quyển

ĐVĐ

Động vật đáy

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

GTVT

Giao thông vận tải

HSTRNM Hệ sinh thái rừng ngập mặn
KTTV

Khí tượng thủy văn

MTTQ

Mặt trận tổ quốc


NQTW

Nghị quyết trung ương

RSH

Rạn san hô

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TVNM

Thực vật ngập mặn

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO


Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc

VH

Vận hành

VQG

Vườn quốc gia

WHO

Tổ chức y tế thế giới

XD

Xây dựng

V


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
Quần đảo Cát Bà nằm ở vị trí cửa ngõ của vịnh Bắc Bộ và có nhiều nguồn tài
nguyên thiên nhiên quý giá. Địa hình núi đá vôi của đảo Cát Bà cũng như các đảo
lân cận trên biển tạo nên một cảnh quan vô cùng hấp dẫn, đồng thời ở đây vườn

quốc gia Cát Bà có nhiều loài động thực vật quý hiếm tạo cho khu vực này có tiềm
năng du lịch lớn không chỉ cho du lịch sinh thái trên đảo mà cả du lịch trên biển.
Do vị trí địa lý tự nhiên ưu đãi, đảo Cát Bà liền kề với vịnh Hạ Long – Di sản
thiên nhiên thế giới (nay đang được bình chọn để đề cử là kỳ quan thiên nhiên thế
giới). Đảo Cát Bà được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới, có
tiềm năng du lịch rất lớn. Tuy nhiên, đường đến với đảo Cát Bà chưa thuận lợi nên
hàng năm số lượng khách du lịch đến với đảo còn rất khiêm tốn. Số khách du lịch
đến Cát bà năm 2004 khoảng 350 nghìn lượt người, trong đó khách quốc tế là 90
nghìn lượt người. Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010-2020 của
huyện Cát Hải thì phát triển du lịch được coi là then chốt, là ngành kinh tế mũi nhọn
có tác động quyết định đến việc thay đổi diện mạo của toàn huyện. Theo quy hoạch
thì tới năm 2020 số khách du lịch tới Cát Bà sẽ là 3500 nghìn lượt người, trong đó
khách quốc tế sẽ là 1700 nghìn lượt người.
Cùng góp sức trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đảo Cát Bà cũng như
huyện Cát Hải, Công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh đã lập phương án xây dựng
tuyến phà du lịch Tuần Châu – Cát Bà qua bến phà Gia Luận gọi là tuyến phà du
lịch Tuần Châu – Gia Luận. Sau khi thống nhất với lãnh đạo huyện Cát Hải, Công
ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh đã báo cáo với lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh và lãnh đạo
thành phố Hải Phòng về phương án xây dựng bến phà Gia Luận, lãnh đạo hai địa
phương đã nhất trí và cho phép tổ chức thực hiện.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Căn cứ pháp luật:
 Luật Bảo vệ Môi trường 2005 ngày 29/11/2005 (có hiệu lực từ ngày
01/07/2006
Căn cứ kỹ thuật:
Các văn bản khác:
3. Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM
1



Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

Cơ quan lập báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM): ...
.
Danh sách thành viên chính tham gia:
Họ và tên

Cơ quan chuyên môn

4. Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường
Báo cáo gồm các chương mục:
Mở đầu
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội
Chương 3: Đánh giá các tác động môi trường
Chương 4: Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố
môi trường
Chương 5: Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường
Chương 6: Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý giám sát
môi trường
Chương 7: Dự toán kinh phí cho các công trình môi trường
Chương 8: Tham vấn ý kiến cộng đồng
Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá
2


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”


Kết luận
Để hoàn thành báo cáo “Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng bến phà du
lịch Gia Luận”, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu toàn bộ những tài liệu về môi
trường nền khu vực Dự án và tiến hành khảo sát thực địa bổ sung theo tuyến phà
thiết kế của Dự án, lấy mẫu và phân tích các yếu tố môi trường cơ sở, xử lý số liệu,
phân tích và lập báo cáo.

3


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

CHƯƠNG 1 :
1.1.

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

Tên dự án

Dự án: “Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát
Hải, thành phố Hải Phòng.
1.2.

Chủ dự án

Công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh
Địa chỉ: Đảo Tuần Châu - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh
Người đại diện chủ dự án: Ông Đào Anh Tuấn
Chức vụ: Giám đốc công ty

Điện thoại liên hệ: 033.842.134
Đơn vị tư vấn thiết kế: Trung tâm tự động hóa thiết kế HAFICO GROUP
Địa chỉ: Đường Cái Lân, Tp Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh. ĐT: 033.849089 –
033.849088; Fax: 033.846338
Email:
1.3.

Vị trí địa lý của dự án

Bến phà Gia Luận dự kiến xây dựng tại khu vực phía Bắc đảo Cát Bà thuộc địa
phận xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
Vị trí bến phà Gia Luận:
+ Tọa độ: 20051’30.5’’N - 106058’58.2’’E
+ Phía Bắc và phía Tây giáp biển (thuộc vùng đệm của Vịnh Hạ Long)
+ Phía Đông giáp với đường ra bến tàu du lịch Gia Luận
+ Phía Nam giáp núi đá
+ Bến phà Gia Luận cách bến phà Tuần Châu khoảng 7,32 km
+ Tổng diện tích mặt bằng xây dựng dự án: 18.190m2 (1,819ha)
1.4.

Nội dung chủ yếu của dự án

Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận với diện tích 1,819ha, tại xã Gia Luận, huyện
Cát Hải, thành phố Hải Phòng và mở tuyến thông phà Gia Luận – Tuần Châu.
1.4.1. Tổng mức đầu tư của dự án
Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm:
4


Báo cáo ĐTM Dự án:

“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

 Chi phí xây dựng:

30.596.005.000đ

 Chi phí thiết bị:

9.150.000.000đ

 Chi phí quản lý dự án:

495.563.493đ

 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng:

1.340.983.125đ

 Chi phí khác:

122.384.020đ

 Chi phí dự phòng:

4.170.493.564đ

Tổng cộng:

45.875.429.202đ


Làm tròn:

45.875.400.000đ

Bằng chữ: Bốn mươi lăm tỷ, tám trăm bảy mươi lăm triệu, bốn trăm nghìn đồng.
Nguồn vốn đầu tư như sau:
 Vốn tự có của Công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh chiếm tỷ lệ 30% tương ứng
13.762.628.000 đồng
 Vốn vay tín dụng chiếm tỷ lệ 20% tương ứng 9.175.085.000 đồng
 Vốn huy động từ các nguồn hợp pháp khác chiếm tỷ lệ 50% tương ứng
22.937.714.000 đồng.
1.4.2. Qui mô và giải pháp kỹ thuật
1.4.2.1. Các công trình chính
(1) San nền và xử lý nền:
- Phạm vi: chiều rộng 90m, chiều dài 182m cách cầu tàu hiện hữu 20m về phía núi
đá.
- Do địa chất lớp mặt là bùn chảy nên trước khi tôn nền phải xử lý bằng cọc cát và
xây kè chắn xung quanh; gia cố nền trong phạm vi chiều rộng bãi và phần lòng bến.
Dùng cọc cát đường kính d = 40 cm, chiều sâu trung bình 9,5m (hết lớp đất yếu),
khoảng cách 2m/cọc.
- Vật liệu san nền: sử dụng cát hạt trung đầm chặt K90.
(2) Bến phà:
- Thông số kỹ thuật phà tính toán:
Phà tự hành với thông số: (Chiều dài x chiều rộng x chiều cao x mớn nước)
5


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”


L x B x H x T = 59 x 12,5 x 2,6 x 1,5 m.
Phà lắp hai máy với công suất P = 300cv x 2; có sức chở 150 tấn.
Số lượng dự kiến: 3 phà, mỗi phà hoạt động 2ca/ngày.
- Thông số bến:
Chiều rộng bến: B = 30 m
Chiều dài bến: Tổng cộng 44,8m; trong đó phần bến mái nghiêng (độ dốc i=12%)
dài 26,8 m; phần bến đường cong chuyển tiếp dài 2 x 8,98 m.
Cao trình đỉnh bến: + 4,30 m (bằng cao trình đường ra cầu tàu hiện tại).
Cao trình mút bến: 0,0 m
Cao trình đáy bến : - 2,0 m.
- Kết cấu bến:
Tường bến: hệ dầm bản bê tông cốt thép trên nền cọc bê tông cốt thép.
Tường mút bến và tường xung quanh phần dưới cao trình +1,0m: sử dụng hệ ván
khuôn thép kết hợp với hệ thống khung dầm bê tông cốt thép đúc sẵn lắp ghép đổ bê
tông trong khoang dầm.
Tường bến hai bên phần trên cao trình +1,0m sử dụng tường góc bê tông cốt thép
đổ tại chỗ trên nền cọc bê tông cốt thép.
Phía sau tường bến xếp rọ đá, đắp đá hộc và làm tầng lọc ngược chắn đất. Lòng bến
đổ cát đầm chặt trên nền đất yếu đã được xử lý bằng cọc cát.
Mặt bến: Phần dưới cao trình +1,0m bằng bê tông cốt thép lắp ghép kích thước:
15 x 780 x 40 cm.
(3) Đường xuống bến
Đường xuống bến kết hợp làm bãi đỗ xe chờ phà, đảm bảo cho mỗi bên 02 làn xe
lên, 02 làn xe xuống và kết hợp chờ xuống phà, hai bên có vỉa hè rộng 3m dành cho
người đi bộ khi lên xuống phà.
Chiều dài: 177,52 m
Quy mô cắt ngang Bm = 2 x 8 m; Bvỉa hè= 2 x 3 m.
Kết cấu mặt đường bê tông xi măng M250 dày 18 cm trên lớp móng cát sạn dày 20
cm đầm chặt K98, nền là cát san lấp đầm chặt K95 phía dưới là nền đất đã được gia
cố cọc cát. Vỉa hè lát gạch block dày 6 cm trên lớp đệm cát sạn dày 10 cm

6


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

(4) Kè bảo vệ khu đất
Xây dựng kè chắn bao quanh khu đất sử dụng kè tường góc bê tông cốt thép đổ tại
chỗ trên nền cọc bê tông cốt thép. Phía dưới tường góc là lăng thể đá hộc có tầng
lọc ngược phía sau chống trôi đất.
(5) Luồng và hệ thống báo hiệu
- Tổng chiều dài tuyến (từ Bến phà Tuần Châu đến bến phà Gia Luận): 7,32 km.
- Thông số tuyến luồng tính toán:
Mực nước tính toán: 0,0m (Hải đồ)
Chiều rộng luồng: 40 m
Cao trình đáy luồng chạy tàu: - 2,0 m (Hải đồ)
Vũng quay: đường kính D = 3L(phà) = 180m. Cao độ vũng quay bằng cao độ đáy
luồng (-2m).
- Hệ thống báo hiệu:
Trên tuyến luồng bố trí hệ thống báo hiệu theo tiêu chuẩn báo hiệu đường thủy nội
địa Việt Nam 22TCN 269-2000. Dự kiến bố trí 11 phao báo hiệu và 11 cột báo hiệu
cho tuyến luồng; 02 phao báo hiệu giới hạn vùng nước vũng quay.
- Nạo vét:
Nạo vét khu nước vũng quay và luồng đến cao độ - 2,0 m
Mái dốc nạo vét là: 1:10
Sai số nạo vét theo chiều rộng là 2m, chiều sâu là 0,3 m
1.4.2.2. Các công trình phụ trợ
(1) Nhà bán hàng và khu dịch vụ
Nhà 1 tầng; chiều cao tầng 3,85m; rộng 10,0 m.
Diện tích xây dựng 579m2, không gian trong để trống bố trí các gian hàng, khu dịch

vụ, bếp nấu, vệ sinh.
(2) Nhà văn phòng bến
Nhà một tầng, chiều cao tầng 3,6m
Diện tích xây dựng: 317m2, không gian trong nhà bố trí thành 2 khối phòng song
song, hành lang giữa.
7


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

(3) Hành lang bộ (dẫn từ nhà chờ khách sang khu dịch vụ)
Diện tích xây dựng: 103m2
Khung cột thép Inox D100, kết cấu đỡ mái dùng vì kèo, xà gỗ thép hình, thép hộp.
Dọc hai bên hành lang bố trí lam can thép hộp tạo hình, sơn màu xanh xẫm
(5) Chòi soát vé
Diện tích: 3,76 m2
Kết cấu: khung thép hình, tường bao dùng tấm nhôm có sống Đài Loan.
(6) Nhà chờ khách
Diện tích: 195,6m2
Kết cấu nhà: dạng khung, dầm BTCT,M 200, đá 1x 2, đặt trên hệ móng đơn BTCT
(7) Nhà bảo vệ
Diện tích 16,97m2
Hệ thống cửa khung nhôm kính Đài Loan.
Tường sơn màu vàng kem.
(8) Sân
Tổng diện tích sân lát gạch S = 4.478,5m2
Kết cấu mặt sân: sân khu vực dịch, khu bán đồ lưu niệm và khu văn phòng lát gạch
con sâu tự chèn. Móng đệm cát sạn dày 10cm.
(9) Bể nước sinh hoạt

Bể nước sinh hoạt 30m3
Thành bể xây gạch M50, trát vữa XM75, dày 20, trong đánh bóng nước XM nguyên
chất.
Đáy bể, hệ dầm, giằng BTCT đổ tại chỗ M200, đá 1x 2.
Mặt trên bể đậy tấm đan BTCT, M200, đá 1x 2 lắp ghép.
(10) Cổng, tường rào
Cổng dùng cổng sắt đẩy (dùng môtơ điện). Tường rào bao quanh khu vực văn
phòng thiết kế tường rào hoa sắt. Khu vực nhà chờ khách thiết kế lan can thép ống
D60-D80.
(11) Điện chiếu sáng tổng thể
8


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

Bố trí 01 trạm biến áp công suất 125KVA
Nguồn cấp điện: dự kiến đấu nối từ nguồn cấp điện sinh hoạt và đều được đi ngầm
dưới đất. Tại các vị trí cắt qua đường giao thông, cáp được đi trong ống lồng bằng
thép D80. Điện sinh hoạt cấp cho các khu dịch vụ được đấu nối từ các tủ phân phối
điện (công tơ đặt tại các tủ).
Hệ thống đèn chiếu sáng dùng cột điện thép tròn côn liền cần đơn H = 8m, bóng
Natri 250W, đèn sân vườn kí hiệu (ZT-2940), đèn hắt HPULICO.
(12) Cấp nước sinh hoạt
Do khu vực lập dự án nằm cách xa trung tâm do đó nguồn cấp nước sinh hoạt cho
toàn bộ khu bến sẽ được xe téc chuyên chở bằng phà từ Tuần Châu đến chứa trong
bể chứa có dung tích 30m3 bố trí tại khu đất xây dựng nhà văn phòng bến.
Từ đó nước sẽ cấp đến các khu chức năng bằng đường ống HDPE 50 – HDPE 63.
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt theo TCXDVN 33: 2006 đối với khu du lịch nằm ở
ngoại ô.

Nước sinh hoạt là 150 lít/người/ngày. Nước phục vụ công cộng (tưới cây, rửa
đường, cứu hỏa,…) chiếm 10% nước sinh hoạt.
(13) Bể chứa nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt tại khu vực bến phà được xử lý bằng bể tự hoại 4m 3 gồm 3
ngăn: Ngăn lắng phân huỷ kỵ khí, ngăn lắng tiếp và ngăn lọc.

9


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

Hình MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.1: Sơ đồ mặt bằng khu vực Dự án

10


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

Hình MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.2: Sơ đồ hướng tuyến Dự án xây dựng bến phà du
lịch Gia Luận

Bảng MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.1: Khối lượng các hạng mục xây dựng công
trình
TT

Hạng mục công việc

I


Bến phà

1

Đào móng đất cấp I

2

Đá hộc rọ thép

Đơn vị

Khối
lượng

m3

1.271,3

Rọ 1.5 x 1 x 1 m

rọ

58

Rọ 3 x 1 x 0.5 m

rọ


21

3

Nền cọc

a

Cọc BTCT M300 đá 1x2 kt 40x40 cm L12m

cọc

24

Bê tông M300 đá 1x2

m3

47,6

Cốt thép các loại

kg

15.694,8

Ván khuôn

m2


240,5

Cọc BTCT M300 đá 1x2 kt 40x40 cm L13m

cọc

24

b

11


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

c

4

5

6

7

Bê tông M300 đá 1x2

m3


51,4

Cốt thép các loại

kg

16.962

Ván khuôn

m2

259,7

Cọc BTCT M300 đá 1x2 kt 40x40 cm L14m

cọc

24

Bê tông M300 đá 1x2

m3

55,2

Cốt thép các loại

kg


18.229,2

Ván khuôn

m2

278,9

Bê tông M300 đá 1x2

m3

111,7

Cốt thép các loại

kg

65.639,4

Ván khuôn

m2

671,9

Hệ khung dầm bê tông cốt thép đúc sẵn

Cẩu lắp hệ khung dầm BTCT bằng cần trục nổi
Khung loại 1 - 16T


cấu kiện

4

Khung loại 2 - 26T

cấu kiện

2

Khung loại 3 - 18T

cấu kiện

2

Khung loại 4 - 29T

cấu kiện

2

Khung loại 5 - 28T

cấu kiện

2

Bê tông đài cọc đổ tại chỗ trong khoang dầm

Ván khuôn thép

m2

674,3

Bê tông M300 đá 2x4 đổ tại chỗ

m3

234,9

Cốt thép trong khoang dầm

kg

23.494,1

Bản bê tông cốt thép lắp ghép dày 40 cm

20

Bê tông M300 đá 1x2

m3

102,3

Cốt thép các loại


kg

15.345

Ván khuôn

m2

522

8

Bê tông mối nối bản lắp ghép M300 đá 1x2

m3

7,5

9

Đá hộc đổ sau tường

m3

63,2

10

Tầng lọc ngược
Vải địa kỹ thuật


m2

151,8

Đá dăm 1x2

m3

36,8

Đá dăm 2x4

m3

29,8

Đá dăm 4x6

m3

28
12


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

11


12

BT mặt bến lớp trên M300 dày 18 cm
Bê tông M300 đá 2x4 dày 18 cm

m3

191,4

Ván khuôn

m2

62,4

Thép thanh truyền lực D22

kg

1.314,2

m3

318,9

BT mặt bến lớp dưới M150 dày 30 cm
Bê tông M150 đá 2x4 dày 30 cm

13


Khối móc neo phà
Bê tông M200 đúc sẵn l x b x h = 1.2 x 0.7
x1.2

m3

Ván khuôn

m2

182,4

Thép móc neo

kg

460,4

40,3

II

Đoạn tường bến dạng tường góc đổ tại chỗ

1

Cọc BTCT M300 kt 40x40 L14m

cọc


16

Bê tông M300 đá 1x2

m3

36,8

Cốt thép các loại

kg

12.152,8

Ván khuôn

m2

185,9

Hàn D10

m

160

Bê tông M300 đá 2x4

m3


36,3

Cốt thép các loại

kg

3.630

Ván khuôn

m2

194,7

3

Đá hộc đổ

m3

324

4

Tầng lọc ngược
Vải địa kỹ thuật

m2

129,8


Đá dăm 1x2

m3

15,6

Đá dăm 2x4

m3

14,9

Đá dăm 4x6

m3

13,9

2

III
1

Tường góc bê tông cốt thép M300 đổ tại chỗ

Kè tường góc BTCT

179,6


Cọc BTCT M300 kt 40x40 L15m

cọc

120

Bê tông M300 đá 1x2

m3

295,4

Cốt thép các loại

kg

97.482

Ván khuôn

m2

1.490,4
13


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

Hàn D10


m

1.200

Bê tông M300 đá 2x4

m3

307

Cốt thép các loại

kg

30.697,5

Ván khuôn

m2

1.622,9

3

Đá hộc đổ

m3

5.388


4

Tầng lọc ngược
Vải địa kỹ thuật

m2

993,3

Đá dăm 1x2

m3

119,2

Đá dăm 2x4

m3

113,8

Đá dăm 4x6

m3

106,6

2


IV

Tường góc bê tông cốt thép M300 đổ tại chỗ

Phần tôn nền

51.130

1

Đắp cát lòng bến đầm chặt K95

m3

14.000

2

Đắp đất tôn nền bãi

m3

37.130

V

Gia cố nền đất yếu
Cọc cát d=0.4m sâu tb=9.5m, khoảng cách 2m

m3


39.225,5

Nạo vét luồng vào + vũng quay

m3

70.069

Nền, mặt đường

m2

2.920

Lớp mặt đường bê tông M250 đá 2x4 dày
18cm

m3

Lớp móng cát sạn dày 20cm

m3

535

Nền đường đầm chặt k95

m2


2.920

Vỉa hè

m2

1.050

Cát sạn đệm dày 10cm

m3

105

Lát gạch block

m2

1.050

VI

VII Đường xuống bến
1

2

Viên vỉa bê tông loại 1m
3


4

525,6

viên

350

Chiều dài rãnh tam giác

m

370

Bê tông đúc sẵn M150 đá 1x2

m3

4,6

Ván khuôn viên rãnh tam giác

m2

55,5

Rãnh dọc

m


370

Rãnh tam giác

14


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

5

Bê tông M100 đá 4x6 dày 10cm

m3

29,6

Tường rãnh xây gạch chỉ VXM 50

m3

65,1

Đáy rãnh lát một lớp gạch chỉ

m3

23,7


Trát lòng rãnh VXM75 dày 1.5 cm

m2

296

Tấm đan nắp rãnh dày 5 cm, BT M200, đá 1x2

m3

9,3

Ván khuôn tấm đan

m2

60,2

Cốt thép tấm đan

kg

601,9

Lắp đặt tấm đan nắp rãnh

tấm

463


Sơn kẻ vạch đường

m2

154,9

Nguồn: Báo cáo “Dự án đầu tư xây dựng bến phà du lịch Gia Luận”
Nguồn cung cấp vật liệu:
Tất cả các vật liệu phục vụ cho việc thi công bến phà đều được mua từ Quảng Ninh
và tập kết tại điểm thi công.
1.4.4. Trình tự và biện pháp thi công chủ yếu
Dự kiến thi công xây dựng bến phà Gia Luận trong thời gian 4 - 5 tháng với trình tự
như sau:
a. Thi công bến phà, kè bờ:
- Chuẩn bị mặt bằng thi công. Định vị công trình. Thi công cọc cát gia cố nền.
- Nạo vét, đào móng tường bến, móng kè đến cao độ thiết kế. Dùng tàu hút bụng
chở đi bằng xà lan và đổ tại Tuần Châu – Quảng Ninh.
- Đúc và đóng cọc thử để xác định chính xác chiều dài cọc.
- Thi công các cấu kiện đúc sẵn (cọc, hệ khung dầm, bản). Đóng cọc đại trà.
- Dùng thợ lặn gông đầu cọc lắp dựng hệ thống cốp pha thép kết hợp với cần trục
nổi lắp ghép hệ khung dầm bê tông cốt thép. Gia công lắp dựng cốt thép đổ bê tông
khoang dầm.
- Thả rọ đá, đắp đá hộc sau tường bến làm tầng lọc ngược. Đắp cát lòng bến.
- Lắp các khối móc neo phà, đổ bê tông mặt bến. Lắp ghép bản mặt bến và đổ bê
tông mối nối.
b. Thi công kè bờ
- Công tác định vị mặt bằng, đào móng, gia cố nền thực hiện cùng với thi công bến
phà.
15



Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

- Đúc và đóng cọc thử để xác định chính xác chiều dài cọc.
- Đúc và đóng cọc đại trà.
- Gông đầu cọc, đạp bê tông đầu cọc bằng lao động thủ công kết hợp cần trục nổi
- Lắp dựng cốp pha, gia công lắp đặt cốt thép tường góc bằng lao động thủ công kết
hợp cần trục nổi. Đổ bê tông tường kè.
- Thả đá hộc, làm tầng lọc ngược. Đắp cát tôn nền sau tường kè.
c. Thi công cột báo hiệu
- Biển báo, lan can, cầu thang được gia công tại các xưởng cơ khí.
- Biển báo, lan can sau khi gia công xong được đưa xuống các phương tiện nổi cùng
các vật tư, vật liệu, máy móc thi công và vận chuyển tới vị trí đặt các cột báo hiệu
trên tuyến.
- Xác định vị trí đặt cột báo hiệu, neo buộc phương tiện nổi phục vụ thi công.
- Chuẩn bị mặt bằng thi công, phá đá đục lỗ làm cầu thang lên xuống từ phương tiện
đến móng cột đèn. Phá đá tạo mặt bằng móng, khoan đá để cấy cốt thép móng.
- Gia công lắp dựng cốt thép, cốp pha, đổ bê tông móng cột, thân cột.
- Lắp đặt cầu thang, lan can bảo hiểm và biển báo hiệu.
- Lắp đặt đèn báo hiệu.
- Hoàn thiện, thu dọn và kết thúc thi công.
d. Thi công phao báo hiệu
- Phao báo hiệu được gia công chế tạo tại các xưởng cơ khí. Trước khi chế tạo hàng
loạt cần kiểm tra độ nổi, độ ổn định của phao.
- Rùa neo bê tông cốt thép được đúc sẵn trên bờ.
- Phao, rùa, xích và các phụ kiện sau khi gia công xong được đưa xuống các phương
tiện nổi cùng các vật tư, vật liệu, máy móc thi công và vận chuyển tới vị trí thả phao
báo hiệu trên tuyến.
- Xác định vị trí thả phao báo hiệu, cắm sào định vị.

- Thả phao.
- Lắp đặt đèn, điều chỉnh phao.
- Thu dọn, kết thúc công việc thả phao.
16


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

e. Thi công các công trình phụ trợ
- Trong quá trình thi công phải luôn tuân thủ các quy trình, quy phạm thi công, các
quy định về an toàn lao động.
- Phải tiến hành nghiệm thu trước khi chuyển giai đoạn.
- Xi măng đưa vào công trình phải đúng chủng loại theo yêu cầu thiết kế cho từng
loại kết cấu và phải đảm bảo chất lượng, đủ điều kiện sử dụng (TCVN 2682-1992)
- Sắt thép các loại: Dùng thép mới chưa qua sử dụng, phải tròn đều, không khuyết
tật, han rỉ. Phải đảm bảo các chỉ tiêu kéo, nén của thép theo tiêu chuẩn của Bộ Xây
dựng ban hành (TCVN 4116 -85)
- Cát: dùng cát nước ngọt, không lẫn bùn đất.
- Đá: phải dùng đá theo đúng như thiết kế, đều, không lẫn bùn đất.
Vận hành và bảo trì công trình
- Trước khi vận hành sử dụng, cần thực hiện các bước kiểm tra theo yêu cầu quản lý
xây dựng hiện hành.
- Đảm bảo chế độ kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên các phao báo hiệu, cột báo
hiệu, các hạng mục công trình và thiết bị phụ trợ.

17


Báo cáo ĐTM Dự án:

“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

CHƯƠNG 2 :
2.1.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ
KINH TẾ - XÃ HỘI

Điều kiện tự nhiên và môi trường
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất

Khu vực xây dựng bến phà Gia Luận nằm tại phía Bắc của đảo Cát Bà, cách trung
tâm thị trấn Cát Bà khoảng 25 km, thuộc địa phận xã Gia Luận, huyện Cát Hải,
thành phố Hải Phòng.
Phía Bắc và phía Tây giáp biển, phía Đông giáp với đường ra bến tàu du lịch Gia
Luận, phía Nam giáp núi đá (nằm ở ranh giới vùng đệm và vùng chuyển tiếp của
khu Dự trữ sinh quyển Cát Bà). Bến phà Gia Luận cách bến phà Tuần Châu khoảng
7,32 km.
Các thành tạo địa chất tại khu vực thi công bến phà nói riêng và đảo Cát Bà nói
chung gồm có:
Trầm tích Đệ Tứ (Q): Cát bột, bột, sét.



Hệ Cacbon thống giữa – Pecmi - Hệ tầng Quang Hanh (C2-Pqh): Đá vôi
dạng khối, phân lớp, đá vôi silic.



Hệ Cacbon thống dưới - Điệp Cát Bà (C1cb): Đá vôi phân lớp mỏng đến dày,

màu đen, xám đen.



Hệ Đevon thống trên - Cacbon thống dưới - Hệ tầng phố Hàn (D3-C1ph): Đá
vôi phân lớp đôi chỗ dạng khối, kẹp đá vôi silic.



Theo tài liệu khảo sát tại khu vực xây dựng bến phà bằng hai hố khoan địa chất
công trình, địa tầng khu vực gồm có các lớp đất sau:
 Lớp 1: Sét màu xám lẫn vỏ sò, trạng thái dẻo chảy đến chảy. Bề dày của lớp
dao động từ 9,2 đến 9,6m. Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất được thống kê theo
bảng sau:
Bảng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI.2:
Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp 1
TT

Các chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

1

Độ ẩm tự nhiên


W

%

73,11

2

Khối lượng thể tích tự nhiên

w

g/cm3

1,54

3

Khối lượng thể tích khô

c

g/cm3

0,89
18


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”


4

Khối lượng riêng hạt



5

Hệ số rỗng

e

6

Độ lỗ rỗng

n

%

67,2

7

Độ ẩm giới hạn chảy

Wch

%


70,71

8

Độ bão hòa

G

%

96,89

9

Độ ẩm giới hạn dẻo

Wd

%

30,24

10

Chỉ số dẻo

I

%


40,47

11

Độ sệt

B

%

1,06

12

Lực dính kết

C

kG/cm2

0,034

13

Góc ma sát



độ


1o30’

14

Hệ số nén lún

a1-2

Cm2/kG

0,254

g/cm3

2,67
2,05

Nguồn: Báo cáo “Dự án Đầu tư xây dựng bến phà du lịch Gia Luận”
 Lớp 2: Sét màu vàng vân trắng lẫn kết vón Laterit, trạng thái nửa cứng, bề
dày lớp là 1,3m. Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất được thống kê theo bảng sau:
Bảng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI.3:
Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp 2
TT

Các chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị


Giá trị

1

Độ ẩm tự nhiên

W

%

17,71

2

Khối lượng thể tích tự nhiên

w

g/cm3

2,06

3

Khối lượng thể tích khô

c

g/cm3


1,75

4

Khối lượng riêng hạt



g/cm3

2,69

5

Hệ số rỗng

e

6

Độ lỗ rỗng

n

%

35,03

7


Độ ẩm giới hạn chảy

Wch

%

34,26

8

Độ bão hòa

G

%

88,52

9

Độ ẩm giới hạn dẻo

Wd

%

16,87

10 Chỉ số dẻo


I

%

17,38

11

Độ sệt

B

%

0,05

12 Lực dính kết

C

kG/cm2

0,241

13



độ


10o55’

a1-2

Cm2/kG

0,015

Góc ma sát

14 Hệ số nén lún

0,54

19


Báo cáo ĐTM Dự án:
“Xây dựng bến phà du lịch Gia Luận” thuộc xã Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”

Nguồn: Báo cáo “Dự án Đầu tư xây dựng bến phà du lịch Gia Luận”
 Lớp 3: Sét màu vàng lẫn đá dăm, đá vôi phong hóa, trạng thái nửa cứng. Bề
dày của lớp là 3,5m. Chỉ tiêu cơ lý của lớp tổng hợp từ các mẫu thí nghiệm
có giá trị như bảng sau:
Bảng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI.4:
Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp 3
TT

Các chỉ tiêu


Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

1

Độ ẩm tự nhiên

W

%

31,22

2

Khối lượng thể tích tự nhiên

w

g/cm3

2,18

3

Khối lượng thể tích khô


c

g/cm3

1,66

4

Khối lượng riêng hạt



g/cm3

2,75

5

Hệ số rỗng

e

6

Độ lỗ rỗng

n

%


46,58

7

Độ ẩm giới hạn chảy

Wch

%

63,78

8

Độ bão hòa

G

%

98,44

9

Độ ẩm giới hạn dẻo

Wd

%


25,07

10

Chỉ số dẻo

I

%

38,72

11

Độ sệt

B

%

0,16

12

Lực dính kết

C

kG/cm2


0,162

13

Góc ma sát



độ

18o00’

14

Hệ số nén lún

a1-2

Cm2/kG

0,022

0,87

Nguồn: Báo cáo “Dự án Đầu tư xây dựng bến phà du lịch Gia Luận”
 Lớp 4: Thấu kính cát, bề dày 3m. Thành phần thạch học của lớp là cát hạt
trung màu vàng nhạt, bão hòa nước, kết cấu chặt vừa. Thí nghiệm xuyên tiêu
chuẩn SPT trong lớp cho giá trị N = 25 búa.
 Lớp 5: Đá vôi màu xám chứa mạch can xít màu trắng. Bề dày lớp quan sát

được trong phạm vi chiều sâu khoan khảo sát là 6m và 7,4m.
2.1.2. Điều kiện khí hậu
Tuy là đảo nhưng Cát Bà nằm gần sát đất liền nên nó vẫn mang đặc tính khí hậu
chung của vùng Hải Phòng - Quảng Ninh là nhiệt đới gió mùa. Biển chỉ có tác dụng
điều chỉnh khí hậu không lớn, làm cho mùa đông thì ấm hơn còn mùa hè thì mát
hơn khu vực đất liền thuộc Hải Phòng. Khu vực nghiên cứu cũng không nằm ngoài
20


×