Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Lớp 4 - Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.5 KB, 26 trang )

TUẦN 29
Thứ ngày tháng 4 năm 2009
Tập Đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA
Hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
HĐ2. Bài mới
.1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyên đọc
và tìm hiểu bài:
*MT:Đọc trôi chảy, lưu
loát toàn bài
.- Hiểu nội dung và ý
nghĩa của bài: ca ngợi vẻ
đẹp độc đáo của Sa Pa,
thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả
đối với cảnh đẹp đất nước
*PP:Hỏi đáp, giảng giải
*ĐD:Tranh minh hoạ sgk
3. Đọc diễn cảm
*MT:Biết đọc diễn cảm
bài văn với giọng nhẹ
nhàng thể hiện sự ngưỡng
mộ, niềm vui, sự háo hức
của du khách trước vẻ
đẹp của đường lên Sa Pa
-. HTL hai đoạn cuối bài
*PP: Hỏi đáp, nhóm
HĐ3. Củng cố dặn dò
*MT:khắc sâu bài học


*Pp: hỏi đáp
- Gọi 1 – 2 HS đọc bài Chim sẻ và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
*Nêu mục tiêu bài học
a. Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược
HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Gợi ý tra lời câu hỏi:
+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và
người. Hãy miêu tả những điều em hình dung đượcvề
mỗi bức tranh ấy
- Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS
+ Hỏi: Hãy cho biết mối đoạn văn gợi cho chúng ta
điều gì?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì diệu của thiên
nhiên”?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh
đẹp Sa Pa ntn?
* Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ GV đọc mẫu đoạn văn
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3
- Nhận xét cho điểm HS
?Kể tên một số cảnh đẹp ở địa phương, tỉnh em?

- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà HTL đoạn 3 và soạn
bài Trăng ơi … từ đâu đến
Chính tả: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, 5, …?
Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
A: Kiểm tra bài cũ:
B: Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn HS
nhớ - viết
*MT: Nghe và viết lại
đúng chính tả bài Ai đã
nghĩ ra các chữ số 1, 2,
3, 4, 5 …?; viết đúng các
tên riêng nước ngoài,
trình bày đúng bài văn
*PP:Thực hành, hỏi đáp
HĐ3: Hướng dẫn làm
bài tập chính tả
*MT:Tiếp tục luyện viết
đúng các tiếng có âm
đầu, vần dễ lẫn: tr/ch ;
êt/êch
*PP: Thực hành, hỏi đáp
*ĐD: Bảng phụ để hs
làm BT
HĐ4. Củng cố dặn dò:
*MT:Khắc sâu bài học
- Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần
phân biệt của tiết chính tả trước

- Nhận xét
* Nêu mục tiêu bài học
* Trao đổi về nội dung bài văn
+ GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại
- Hỏi: Đầu tiên cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số đó?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số đó?
*Tìm từ khó:
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
* Viết chính tả
* Viết, chấm, chữa bài
Bài tập 2:- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS làm bài
- Gợi ý cho HS: Nối các âm có thể ghép được với các
vần ở bên phải, sau đó thêm các dấu thanh các em sẽ
được những tiếng có nghĩa
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau dấu
thanh
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
- Y/c HS làm việc trong nhóm
- Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, y/c các
nhóm khác bổ sung
- Nhận xét kết luận lời giải đúng:
Nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt - trầm
trồ - trí nhớ
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS ghi nhớ các từ vừa tìm được ôn luyện chính
tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
A:Kiểm tra bài cũ:
B: Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn HS
làm bài tập:
*Mt:MRVT thuộpc chủ
điểm Du lịch – Thám
hiểm
-Biết một số từ chỉ địa
danh, phản ứng trả lời
nhanh trong trò chơi
“Du lịch trên sông”
*PP:Thực hành, nhóm,
hỏi đáp
*ĐD:Các câu đố ghi sẵn,
các ô chữ kì diệu
HĐ3. Củng cố dặn dò:
*MT:Khắc sâu bài học
*PP:TC
-2 HS đặt câu kể :Ai làm gì? Ai là gì?
-Gv nhận xét ghi điểm
* Nêu mục tiêu
Bài 1:làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái
chỉ ý đúng

- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:làm việc nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái
chỉ ý đúng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Y/c HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi
cho HS
Bài 3:làm việc nhóm bàn
- Gọi HS đọc y/c BT
- Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- Nhận xét: Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ
khôn ngoan trưởng thành hơn / Chịu khó đi đây đi đó
để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết
Bài 4:làm việc nhóm tổ
- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT
- GV chia lớp thành các nhóm, Lên hái hoa dân chủ
- Gọi các nhóm thi trả lời nhanh
*TC: Ô chữ kì diệu:1 từ hàng dọc và 6 từ hành
ngang:Từ hàng dọc:DU LỊCH,
Hàng ngang:DU KHÁCH, CỬA TÙNG, ĐÀ LẠT, MA-
GIE-LĂNG, PHỐ CỔ HỘI AN, VỊNH HẠ LONG
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và tục ngữ Đi
một ngày đàng học một sàng khôn
Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể

A:Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: GV kể chuyện
*MT:Kể lại được từng
đoạn và toàn bộ câu
chuyện Đối cánh của
Ngựa Trắng
*Pp:Thuyết trình,hỏi
đáp
*Đ D:Tranh minh hoạ
HĐ3: Hướng dẫn HS
kể chuyện và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
*MT:Hiểu truyện biết
trao đổi với các bạn với
ý nghĩa câu chuyện:
- Nghe bạn kể chuyện,
nhận xét đúng lời kể
của bạn, kể tiếp được
lời bạn
*PP:Thực hành, nhóm,
hỏi đáp
HĐ4. Củng cố đặn dò:
*MT:Khắc sâu bài học
*PP:Hỏi đáp
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em được dã chứng kiến
hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm
- Nhận xét cho điểm HS
*Nêu mục tiêu của bài

* GV kể lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn
dầu Nhấn gịong ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của
Ngựa Trắng
*GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
- HS nghe và theo dõi
* Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2
- Kể chuyện theo nhóm:
+ Mỗi nhóm gồm 2 hoặc 3 HS tiếp nối nhau kể từng
đoạn câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng
các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Thi kể chuyện truớc lớp
+ Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức
tiếp nối
+ Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ chuyện
+ Khi HS kể Gv khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu
hỏi về nộ dung câu chuyện cho bạn trả lời
?Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
- Nhận xét tiết học. Tuyên duơng các HS, nhóm HS hoạt
động tích cực
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và tìm
những câu chuyện được nghe, được học về du lịch thám
hiểm
Thứ ngày tháng 4 năm 2009

Tập Đọc: TRĂNG ƠI … TỪ ĐẤU ĐẾN?
Hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: Hướng dẫn luyện
đọc
*MT:Đọc trôi chảy, lưu
loát toàn bài. Biết nghỉ
ngơi đúng nhịp thơ, cuối
mỗi dòng thơ
*PP: Thực hành, hỏi đáp
HĐ3: Tìm hiểu bài
*MT:Hiểu nội dung ý
nghĩa của bài: Hiểu bài
thơ thể hiên tình cảm yêu
mến, sự gần gũi của nhà
thơ với trăng. Bài thơ là
khám phá độc đáo của
nhà thơ về trăng
- Hiểu nghĩa một số từ
khoá
*Pp: Thực hành, hỏi đáp
HĐ4:Đọc diễn cảm và
HTL
*MT:Biết đọc diễn cảm
bài thơ với giọng tha
thiết ;
-Học thuộc lòng bài thơ
*PP:Thực hành, hỏi đáp
*ĐD:Bảng phụ ghi đoạn
luyện đọc
HĐ5: Củng cố dặn dò
*MT:Khắc sâu bài học
*PP:TC

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn
bài Đướng đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét
* Nêu mục tiêu bài học
* Luyện đọc:
-1 HS khá đọc. Luyện đọc từ khó
-Y/c 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). GV
sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ mới
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
* Y/c HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi
+ Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ đồng xa, từ biển xanh?
* Y /c HS đọc 4 khổ tiếp theo trả lời:
+ Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một
đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
+ Bài thơ thẻ hiện tình cảm của tác giả đối với quê
hương, đất nước ntn?
- GV gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Y/c cả lớp
theo dõi tìm ra cách đọc hay
*Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét
*TC: Truyền điện:Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
Dặn HS tìm một tin trên báo Nhi đồng hoặc thiếu nhi tiền

phong, chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập tóm tắc tin tức
Tập làm văn: LUYỆN TẬP: TÓM TẮT TIN TỨC
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện tập
*MT:Tiếp tục ôn luyện cách
tóm tắt tin tức đã học ở các
tuần 24, 25
-Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã
nghe, đã học
*PP:Thực hành, hỏi đáp
*Đ D:
-Một vài tờ giấy trắng khổ
rộng cho HS làm BT1, 2, 3
-Một số tin cắt từ báo Nhi
đồng, thiếu niên Tiền phong
hoặc tờ báo bất kì do GV và
HS sưu tầm
3. Củng cố - dặn dò
*MT:khắc sâu bài học
*PP:Hỏi đáp
-Nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
* Nêu yêu cầu bài học
Bài 1, 2
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ

sung
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét cho điểm HS viết tốt
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c bài
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị các tin tức trên báo
- Y/c HS tự làm bài
- Gợi ý: Các em hãy sưu tầm các tin ngắn nói về
chủ điểm du lịch, khám phá trên các báo Nhi đồng
hoặc thiếu niền tiền phong. Sau đó tóm tắt lại
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt
?Thế nào là tóm tắt tin tức
- Nhận xét tiết học
- Y/c về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn kết theo y/c
của BT4
- Dặn HS quan sát trước một vật nuôi trong nhà
(gà, chó, mèo …) mang đến lớp tranh ảnh về vật
nuôi sưu tầm được để học tốt tiết TLV sau
Luyện từ và câu:
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
HĐ2. Dạy và học bài
mới
.1 .Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
*MT:HS hiểu thế nào là
lời yêu cầu, đề nghị lịch

sự
*PP: Hỏi đáp
HĐ3: Luyện tập
*MT:Biết nói lời y/c, đề
nghị lịch sự ; biết dùng
các từ ngữ phù hợp với
các tình huống khác nhau
để đảm bảo tích cực của
lời y/c, đề nghị
*PP:thực hành, hỏi
đáp.thảo luận
*Đ D:Phiếu to
HĐ4: Củng cố dặn dò:
*MT:khắc sâu bài học
*PP:TC
- Gọi 1 HS làm lại BT2, 3
- 1 HS làm lại BT4
Của tiết LTVC trước
*Nêu mục tiêu bài học
*Tìm hiểu BT1,2,3
- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2, 3, 4
- Y /c HS đọc thầm lại đoạn văn để trả lời lần lượt các
câu hỏi 2, 3, 4
Chốt:
+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học
rồi (Y/c bất lịch sự với bác Hai)
+ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy (Y/c bất lịch
sự)
+ Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé (Y/c lịch sự)
=> Như thế nào là lịch sự khi y/c đề nghị?

+ Là phù hợp với quan hệ giữa người nói và ngưòi nghe,
có cách xưng hô phù hợp
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Bài 1:Làm việc nhóm đôi
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
- Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của các câu
khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói nào
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
- Gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2: Làm việc nhóm đôi
- GV tổ chức cho HS làm tương tự như BT1
Bài 3:Làm việc nhóm đôi
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS trao đổi, làm việc theo cặp
- Gợi ý: các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu, tìm
cách xưng hô phù hợp
- Gọi HS phát biểu. - Nhận xét kết luận
Bài 4: Làm viẹc theo tổ
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
- Y/c HS làm việc theo nhóm
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc y/c
HS đọc đúng ngữ điệu của từng câu
- Gọi các nhóm khác bổ sung
*TC: các tổ thi nhau nói lời yêu cầucho phù hợp về chủ
đề học tập
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
A. Bài mới:

B.Giới thiệu bài:
HĐ1: Phần nhận xét:
*MT:Nắm được bài văn
miêu tả con vật
*PP:Thực hành, hỏi đáp
HĐ2: Ghi nhớ
*MT:Nhớ được cấu tạo
bài văn miêu tả đồ vật
*PP:hỏi đáp
HĐ3: Luyện tập
*MT:Biết vận dụng
những hiểu biết trên để
lập dàn ý cho một bài văn
miêu tả con vật
*PP:Thực hành, hỏi đáp
*ĐD:Tranh ảnh một số
con vật nuôi trong
nhà,Giấy to
HĐ4. Củng cố dặn dò
*MT:Khắc sâu bài học
*PP:Hỏi đáp
*Nêu mục tiêu
*Tìm hiểu VD:
- Y/c HS đọc nội dung BT
- Y/c HS cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung suy
nghĩ phân đoạn bài văn:
- Gọi HS lên phát biểu
- Chốt:
Bài văn có 3 phần, 4 đoạn
*Mở bài (đoạn1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong

bài
*Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng con mèo
+Đoạn 3: Tả hoạt động thói quen của con mèo
*Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo
?Vậy một bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần?Mỗi
phần y/c gì?
=>Rút ra ghi nhớ
- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c của BT
- Gọi HS dung tranh minh hoạ con vật mình sẽ lập dàn ý
tả
- Yêu cầu HS lập dàn ý
+ Gợi ý: em có thể chọn lập dán ý tả một con vật nuôi
mà gấy cho em ấn tuợng đặc biệt. Đó là những vật nuôi
trong gia đình
+ Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con
vật
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung
- Cho điểm một số HS viết tốt
?Nhắc lại phần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dán ý bài văn tả
một vật nuôi
- Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo
của nhà em hoặc nhà hàng xóm để học tốt tiết TLV tuần
30

Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể

HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
HĐ2: Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện
tập
*MT:Giúp HS:
-Ôn tập cách viết tỉ số
của 2 số
-Rèn kĩ năng giải bài
toán “Tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ của 2 số đó”
*PP:hỏi đáp, thực hành
HĐ3:. Củng cố dặn dò:
*MT:Khắc sâu bài học
*PP:Hỏi đáp
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140
- GV chữa bài, nhận xét
* Nêu mục tiêu
Bài 1:
- GV y /c HS tự làm bài vào VBT
a)
.4,3
==
ba
Tỉ số
4
3
=
b

a
b)
.7,5 cmbcma
==
Tỉ số
7
5
=
b
a
Bài 2:- GV y/c HS làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 3: - GV gọi HS đọc đề
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Hãy tìm tỉ số của 2 số đó?
- GV y/c HS làm bài
Bài 4: - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng HCN là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài HCN là
125 – 50 = 75 (m)
Bài 5:- Y/c HS đọc đề
- GV y/c HS nêu cách giải bài toán về bài toán về tìm
2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
- Y/c HS làm bài
?Nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số
đó?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập

hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng 4 năm 2009
Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
HĐ2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2:H/d phân tích và giải
bài toán:
*MT:Biết cách giải bài
toán “Tìm 2 số khi biết
hiệu và tỉ số của 2 số
đó”
*PP:Thực hành, hỏi đáp
HĐ3: Thực hành
*MT:Biết cách giải bài
toán “Tìm 2 số khi biết
hiệu và tỉ số của 2 số
đó”
*PP:Thực hành, hỏi đáp
HĐ4. Củng cố dặn dò:
*MT:Khắc sâu bài học
*PP:Hỏi đáp
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141
- GV chữa bài, nhận xét
*Nêu mục tiêu
Bài toán 1:

- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn
thẳng. Số bé đựoc biểu thị 3 phần bằng nhau, số lớn được
biểu thị là 5 phần như thế
- Hướng dẫn giải theo các bước:
+ Tìm hiệu số bằng nhau 5 – 3 = 2 (phần)
+ Tìm giá trị 1 phần . 24 : 2 = 12
+ Tìm số bé 12 x 3 = 36
+ Tìm số lớn 36 + 24 = 60
- Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là
24 : 2 x 3 = 36 (như SGK)
Bài toán 2:
- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn
thẳng (như SGK)
- Hướng dẫn giải theo các bước:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm số vở của Minh
+ Tìm số vở của Khôi
- Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là
12 : 3 x 7 = 28 (như SGK)
Vậy tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta phải
làm theo mấy bước:
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề tóm tắt bài toán
- GV y/c HS làm bài
GV nêu: trong khi trình bày lời giải bài toán trên các em
không cần vẽ sơ đồ, thay vào đó viết câu
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề, sau đó làm bài vào VBT
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp

- Nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài làm đúng và
cho điểm HS
Bài 3:
- GV cho HS đọc đề bài
- Y/c HS giải sơ đồ bài toán và giải

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×