Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA LỚP 4 TUẦN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.14 KB, 16 trang )

Tuần 29
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: SGV/258
- HS tự củng cố các kiến thức về dạng toán: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Luyện tập:
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2: GV hớng dẫn HS làm nháp rồi viết đáp số
vào trong bảng
Bài 3: HS đọc đề - Hoạt động nhóm 2 - trình bày
Bài 4: HS đọc đề - 1 em làm bảng - cả lớp làm
nháp.
Bài 5: HS đọc đề toán- tóm tắt - giải vào vở
GV chấm vở - nhận xét
2. Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài học
Nhận xét tiết học - xem bài
sau
3/4 5/7 12/3 = 4 6/8 = 3/4
Giải: vì gấp 7 lần số thứ 1 thì đợc
số thứ2 nên số thứ2 bằng1/7 số thứ2
Ta có sơ đồ:
STN 1080
STH
Tổng số phầnbằngnhau:1+7=8 phần
Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai: 1080 - 135 = 945
Giải: Ta có sơ đồ:
C. rộng
C. dài 125 m
Tổng số phần bằng nhau là:


2 + 3 = 5 ( phần)
Chiều rộng HCN: 125:5 x 2 =
50(m)
Chiều dài HCN: 125 - 50 = 75 (m)
Giải: Nữa chu vi HCN là: 64:2=32m
Ta có sơ đồ:
C. rộng 8 32 m
C. dài
Chiều dài HCN: (32+8) : 2 =20 (m)
Chiều rộng HCN: 32 - 20 = 12 (m)
Tập đọc: Đờng đi Sa pa
I. Mục tiêu: SGV/132
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của mình với cảnh
đẹp đất nớc
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 2HS đọc bài: Con sẻ và trả lời câu hỏi
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- HS thực hiện
161
a. Luyện đọc:
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn - 2 lợt
- Phát âm tiếng, từ khó
- HS luyện đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm đoạn 1
? Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về
cảnh và ngời. Hãy miêu tả những điều em hình
dung đựơc về mỗi bức tranh ấy

HS đọc thầm đoạn 2
? Các em hình dung đợc điều gì khi đọc đoạn văn
tả một thị trấn nhỏ trên đờng đi Sa Pa
HS đọc đoạn 3
? Miêu tả điều em hình dung đợc về cảnh đẹp của
Sa Pa
? Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của
thiên nhiên"
? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với
cảnh đẹp Sa Pa NTN?
c. H ớng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- Hoạt động nhóm 4: tìm giọng đọc và luyện đọc
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn
- HS nhẩm thuộc lòng 2 đoạn: Hôm sau....hết bài
- Thi đọc thuộc lòng trớc lớp
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài
Nhận xét tiết học - luyện đọc thêm ở nhà
- 3 HS đọc tiếp nối.
- bồng bềnh, sà xuống, huyền ảo
- Cảm giác đi trong mây bồng bềnh,
huyền ảo, đi giữa rừng cây âm âm,
giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu..

- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ
màu sắc...

- Ngày liên tục đổi mùa tạo nên bức
tranh phong cảnh rất lạ
- Vì phong cảnh Sa pa rất đẹp, sự đổi
mùa trong một ngày rất lạ lùng

- Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc
cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là
món quà kì diệu của thiên nhiên dành
cho đất nớc ta.
Chính tả( nghe - viết): Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...
I. Mục tiêu: SGV/185
- Rèn chữ viết, tính cẩn thận cho HS
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi ND bài 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: GV đọc - HS viết bảng
Nhận xét bài viết của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV đọc bài viết - cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm và nêu cách trình bày
Cách viết tên riêng nớc ngoài:
ND: mẫu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3,
4... không phải do ngời A- rập nghĩ ra. Một nhà
thiên văn ngời Ân Độ, khi sang Bát đa đã ngẫu
rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết
- A-rập, Bát- đa, ấn Độ.
162
nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ
số Ân Độ 1, 2, 3, 4...
- HS viết từ khó vào bảng
- GV đọc - HS viết bài theo quy trình( chú ý t thế
ngồi)
- HS dò bài - GV chấm - nhận xét
* H ớng dẫn làm bài tập :
Bài 2b: HS nêu yêu cầu - HĐN2 - trình bày trớc

lớp
Bài 3: HS nêu yêu cầu - làm vở
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài
VN viết lại những chữ viết
sai
- HS thực hiện theo yêu cầu
- VD: bết, bệt; chết, chệt; dết, dệt;
hết; hệt; kết; tết...
- Thứ tự các từ cần điền là:
Nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt
mặt ra, trầm trồ, trí nhớ
Ngày soạn: 4.4.2009
Ngày giảng: 7.4.2009
Toán: tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu: SGV/260
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi bài toán
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 1HS lên bảng làm bài tập 4/149
Nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Bài toán 1: GV nêu bài toán - phân tích, vẽ sơ
đồ đoạn thẳng
- Hớng dẫn giải: +Tìm hiệu số phần bằng nhau:
+Tìm giá trị một phần:
+Tìm số bé:
+Tìm số lớn:
* L u ý : có thể làm gộp phép toán 2, 3
b. Bài toán2: Cách làm tơng tự nh bài 1
- Vẽ sơ đồ và giải

- 1HS làm bảng lớp - cả lớp làm nhóm
c. Thực hành:
Bài 1: HS đọc đề bài - HĐN2
5 - 3 = 2 ( phần)
24 : 2 = 12
12 x 3 = 36
36 + 24 = 60
Giải:
Số bé 123
Số lớn
Hiệu sốphần bằng nhau là:5-2=3 phần
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
163
Bài 2: HS đọc đề - tự tóm tắt và giải
Bài 3: Cách làm tơng tự
HS làm vở - chấm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài học
Nhận xét tiết học - xem bài sau
Giải
Tuổi con 25 tuổi
Tuổi mẹ
Hiệusố phần bằng nhau là:7-2=5 phần
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 10 + 25 = 35 (tuổi)
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: du lịch - thám hiểm
I. Mục tiêu: SGV/187
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi ND bài 4
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: Trả bài thi giữa kì II - nhận xét bài
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài( những hoạt động
nào đợc gọi là du lịch).
- HS suy nghĩ, phát biểu
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2: HS nêu yêu cầu- theo em thám hiểm là gì
- cách làm tơng t nh bài 1
Bài 3: HS đọc yêu cầu - nối tiếp nêu, nhận xét
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày.
- GV chốt ý đúng.
Bài 4: HS đọc yêu cầu và ND
- HĐN6, làm phiếu - thảo luận giải đố
- Lu ý chỉ cần viết ngắn gọn. VD: sông Hồng
- Các nhóm dán phiếu, trình bày. Nhận xét,
khen nhóm thắng
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học
Nhận xét tiết học - xem bài sau
- HS lắng nghe
ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghĩ ngoi,
ngắm cảnh
- ýc: thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu
những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy
hiểm.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Ai đi đợc nhiều nơi sẽ mở mang tầm
hiểu biết.

a.sông Hồng. B. sông Cửu Long

c. sông Cầu. D. sông Lam
e. sông Mã. g. sông Đáy
h. sông Tiền, sông Hậu
i. sông Bạch Đằng
Đạo đức + khoa học:
GV bộ môn dạy và soạn
164

Chiều:
Luyện toán: Ôn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
I. Mục tiêu: - Củng cố lại dạng toán vừa học.
- HS nắm chắc dạng toán để làm tốt các bài tập liên quan.
- Biết cách vận dụng để giải toán.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: - Nêu cách giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Luyện tập:
Bài 1: Hiệu hai số là 36. Tỉ của hai số đó là 5/8. Tìm hai số đó.
- HS đọc bài toán, tự tóm tắt vào bảng con.
- HS giải bài vào giấy nháp, 1 HS giải bảng lớp.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 5 = 3(phần)
Số bé là: 36 : 3 x 5 = 60
Số lớn là: 60 + 36 = 96
Đáp số: số bé: 60
Số lớn: 96
Bài 2: Năm nay, em kém chị 8 tuổi và tuổi em bằng 3/5 tuổi chị. Hỏi năm nay chị bao
nhiêu tuổi?
- HS tự tóm tắt và giải bài vào vở.
- 1 HS giải bảng lớp, GV chấm. Chữa, nhận xét bài làm của HS.
Tóm tắt: em:

8
chị
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2( phần)
Tuổi của chị là: 8 : 2 x 5 = 20( tuổi)
Đáp số: chị 20 tuổi
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại kiến thức đã học.
- Ôn lại kiến thức, chuẩn bị cho tiết luyện tập ở tiết sau.
Luyện tập làm văn: ôn tập văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: - Củng cố lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- HS nắm chắc kiến thức chuẩn bị cho kiến thức mới.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào văn cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh các loại cây cối.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức:
Hãy nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
165
HS đọc lại cách kết bài mở rộng ở tiết học trớc.
2. Luyện tập:
đề bài: tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- GV hớng dẫn gợi ý:
1. Xây dựng dàn ý
2. chọn cách mở bài(trực tiếp hoặc gián tiếp).
3. viết từng đoạn thân bài.
4. chọn cách kết bài(mở rộng hoặc không mở rộng).
- HS nêu tên cây mà mình định tả.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài làm của mình.

- Cả lớp cùng GV nhận xét, tuyên dơng bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài.
Luyện đọc: đờng đi sa pa
I. Mục tiêu: - HS luyện đọc tốt bài: đờng đi Sa Pa.
- Biết cách đọc diễn cảm bài.
- có ý thức trong luyện đọc.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức:
2 HS đọc lại bài đờng đi Sa Pa.
Nêu ND của bài.
2. Luyện đọc:
- 3 HS đọc tiếp sức nhau theo đoạn của bài.
- HS luyện đọc từ khó: chênh vênh, lớt thớt, liễu rủ, thoắt cái...
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- 2 HS đọc lại toàn bài - TLCH
+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và ngời. Hãy miêu tả những điều em
hình dung đựơc về mỗi bức tranh ấy
HS đọc thầm đoạn 2
+ Các em hình dung đợc điều gì khi đọc đoạn văn tả một thị trấn nhỏ trên đờng đi Sa Pa
HS đọc đoạn 3
+ Miêu tả điều em hình dung đợc về cảnh đẹp của Sa Pa
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa NTN?
* Thi đọc diễn cảm:
+ HS thi đọc diễn cảm theo nhóm 3, mỗi em thi mỗi đoạn của bài.
+ Thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ND của bài.
- GV nhận xét tiết học.
166

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×