Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

giáo án ngữ văn 8 t111- 140

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.19 KB, 57 trang )

Ngày soạn: 27.2.2009
Ngày giảng: 2.3.2009
Tiết 101
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính, học để làm ngời, học để biết
& làm,học để góp phần XD làm cho đ/n hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của lối học
chuộng hình thức, cầu danh lợi
- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học & hành. Học tập cách lập luận
của t/g, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
- Có ý thức & phơng pháp học tập tốt, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, SGK, SGV, SBT
- HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Khởi động
+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43 ; 8A2: /43
+ Kiểm tra: Đọc thuộc lòng VB Nớc Đại Việt ta? T/sao nói VB có thể coi là bản tuyên
ngôn độc lập lần thứ 2
+ Giới thiệu bài: Học để làm gì, học cái gì & học ntn là vấn đề đợc bàn đến từ lâu
trong bản tấu dâng vua QT của nhà nho lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
* Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
GV nêu yêu cầu đọc
GV- HS đọc
? Trình bày hiểu biết về t/g
? Trình bày hiểu biết về h/cảnh ra đời của
VB
? Chỉ ra nhg nét t/b về thể tấu, so sánh với
tấu ngày nay


I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
- Đọc với giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt
hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả:Nguyễn Thiếp(1723-1804), tự
Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong C Sĩ, đợc ngời
đời kính trọng gọi: La Sơn Phu Tử
Quê: Xã Nguyệt Ao- La Sơn- Hà Tĩnh
- Thông minh, học rộng hiểu sâu, đỗ đạt,
làm quan dới triều Lê, sau từ quan về dạy
học. Giúp QT xây dựng đất nớc
*Tác phẩm: - Xuất xứ: Trích từ bài tấugửi
vua QT 8/ 1791)
Thể loại: Tấu- loại văn th của
bề tôi, thần dân gửi lên vua , chúa để trình
bày sự việc, ý kiến, đề nghị, đợc viết bằng
văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu
? Bì viết trình bày theo PTBĐ nào
? Tìm bố cục của đoạn trích
? Phần mở đầu t/g đã lập luận ntn để nêu
k/q mục đích chân chính của việc học
( N/x cánh nêu vấn đề )
? Tại sao lại dẫn câu châm ngôn này(TD)
? Tiếp đó t/g g/thích đạo ntn
? Từ cánh lập luận đó của t/g em hiểu mục
đích chân chính của việc học là gì
? Sau khi x/định MĐ của việc học, t/g soi
vào thực tế đơng thời để phê phán điều gì
? T/g đã phê phán nhg lối học lệch lạc, sai

trái ntn
? Theo em NT quan niệm t/nào là học
chuộng h/thức, cầu danh lợi
? Hiểu tam cơng ngũ thờng là gì
? Theo t/g lối học ấy gây ra tác hại gì. Vì
sao? Có thực trong thời NT ko
? Ngày nay còn ko
? N/xét cách trình bày của t/g
? Để khuyến khích việc học, NT khuyên
vua QT thực hiện nhg chính sách gì
3. Bố cục:4
a điều ấy: Nêu mục đích chân chính của
việc học
b. ..tệ hại ấy: Phê phán nhg biểu hiện lệch
lạc, sai trái trong việc học
c .bỏ qua: Khẳng định quan điểm& ph ơng
pháp đúng đắn trong học tập
d. Còn lại:Tác dụng của việc học chân chính
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích chân chính của việc học:
- Dẫn câu châm ngôn:
Ngọc ko mài- ko thành đồ vật
Ngời ko học- ko biết rõ đạo
-> để g/thích việc học 1 cách dễ hiểu,
thuyết phục: việc học là vô cùng quan trọng,
có học mới trở thành ngời tốt
- G/th đạo( vốn trừu tợng) 1 cách ngắn
gọn , rõ ràng: lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi
ng
=> Từ đó k/định mục đích chân chính của

việc học là để làm ngời
2. Phê phán nhg biểu hiện lệch lạc, sai trái
của việc học
+ B/h của lối học lệch lạc:
- Học hình thức:thuộc lòng câu chữ ko hiểu
ND
- Học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, lợi
lộc, trọng vọng
- Ko biết tam cơng ngũ thờng
+ Tác hại của lối học lệch lạc sai trái
- Chúa tầm thờng, thần nịnh hót
- Ngời trên kẻ dới thích chạy chọt luồn cúi,
đều ko học thực chất=>thảm cảnh nớc mất
nhà tan
-> Lời phê phán thẳng thắn, song rất chân
tình, thể hiện sự hết lòng chăm lo tới việc
học của t/g
3. Khẳng định quan điểm & ph ơng pháp
đúng đắn trong học tập
Quan điểm:
+Việc học phải phổ biến rộng khắp:- mở tr-
ờng học ở phủ, huyện, trờng t - mở rộng
thành phần ng học: con cháu nhà văn võ,
thuộc lại - tạo đ/k
? T/g còn bàn về phép học, đó là nhg phép
học nào
? Em hiểu gì về nhg phép học này
? Y/n, tác dụng của nhg phép học này
? Từ thực tế việc học của bản thân em thấy
PP học nào là tốt nhất, vì sao

? T/g còn bày tỏ thái độ ntn khi đề xuất ý
kiến
? Mục đíchchân chính & cách học đúng
đắn đợc t/g gọi là đạo học. Theo t/g đạo
học thành sẽ có t/d ntn
? Vì sao t/g lại k/đ nh vậy
? Theo em, đằng sau các lí lẽ bàn về t/d
của phép học ng viết đã thể hiện một thái
độ ntn
* Hoạt động
3:
? K/q nhg nét đặc sắc về nt
? ND cơ bản mà VB đề cập đến
thuận lợi cho ng đi học: tuỳ đâu tiện đấy mà
đi học
+ Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức
cơ bản, có t/chất nền tảng: phép dạy nhất
định theo Chu Tử
Phơng pháp học (phép học)
+Học tuần tự từ thấp lên cao: học tiểu
học(gốc)->tứ th-> ngũ kinh-> ch sử
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lợc điều cơ
bản nhất, cốt yếu nhất: học rộng rồi tóm lợc
cho gọn
+ Học kết hợp với hành, học ko chỉ để biết
mà còn để làm: theo điều học mà làm
Tác dụng: ng tài mới lập đợc công
Nhà nớc vững yên
Gắn đợc việc học với hành, tránh
lối học hình thức

- Cúi xin, xin chớ bỏ qua-> ý /n cầu khiến
thể hiện phép tắc, tin tởng ở điều mình tấu
trình đúng đắn
4. Tác dụng của việc học chân chính
- Ngời tốt nhiều
- Triều đình ngay ngắn
- Thiên hạ thịnh trị
-> Mục đích học chân chính đạt đợc sẽ tạo
ra nhiều ng tài, đức-> ng tài, đức đỗ đạt làm
quankhiến tr/đình ngay ngắn, ko còn chúa
tầm thờng, quan nịnh hót. Khi đạo học đợc
thực hiện sẽ tạo ra nhiều ng biết trọng đạo
lí( lẽ phải), biết ứng dụng điều học vào c/s,
ko còn thói cầu danh lợi, nc nhà sẽ vững
vàng, bình ổn, trờng thịnh
- Thái độ t/g: đề cao, tin tởng vào đạo học
chân chính; kì vọng vào tơng lai đ/n
III. Tổng kết:
1. NT:
- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân tình đầy tâm
huyết
2.ND:
- K/định mục đích chân chính của việc
học( học để làm ng,học để biết & làm, học
để góp phần cho đ/n hng thịnh); tác dụng
của việc học
* Hoạt động 4:
? Vẽ sơ đồ lập luận của VB
GV củng cố
Hớng dẫn về nhà

- Tác hại của lối học chuộng hình thức cầu
danh lợi
Ghi nhớ: SGK
Củng cố, dặn dò:
- Sơ đồ lập luận
MĐ chân chính của
việc học
PP nhg lệch lạc KĐ quan điểm
sai trái p/pháp học đúng
TD của việc học
chân chính
- Nhg chủ trơng kiến nghị của NT gửi QT là
gì?Trong nhg điều ấy đến nay có điểm nào
vẫn mang tính thời sự, cần tiếp tục phát huy
- Về nhà: Làm bài SBT NV 8 t2
So sánh cáo- chiếu- hịnh- tấu
Chuẩn bị ở nhà đề bài tr82
T 103, 104 viết bài

Ngày soạn: 28.2.2009
Ngày giảng: 3.2.2009
Tiết 102
Luyện tập
Xây dựng và trình bày luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố chắc chắn hơn nhg hiểu biết về cách thức xây dựng & trình bày luận điểm đã
đợc học ở lớp 7, lớp 8
- Rèn kĩ năng xây dựng & trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận
- Có ý thức vận dụng nhg hiểu biết đó vào việc tìm & xắp xếp, trình bày luận điểm

trong bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, SGK, SGV, những đoạn văn tham khảo
- HS: Ôn kiến thức có liên quan, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy, học:
* Hoạt động 1: Khởi động
+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
+ Kiểm tra: Nêu nhg chú ý khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận
Có nhg cách trình bày LĐ nh thế nào? Làm bài 3SGK
+ Giới thiệu bài: Đã học về cách XD & trình bày LĐ, để nắm chắc hơn kiến thức ,
chúng ta tiếp tục học bài
* Hoạt động 2: Bài mới
GV yêu cầu h/s nhắc lại đề bài đã chuẩn
bị ở nhà
? Đọc hệ thống LĐ ở SGK
? Hệ thống LĐ đã phù hợp & chính xác
cha
? Cần phải điều chỉnh & sắp xếp lại ntn
? Hãy trình bày hệ thống LĐ sau khi đã
đ/chỉnh, sắp xếp lại
Gọi h/s trình bày
Gọi h/s nhận xét
? Nếu phải trình bày LĐ(e) thì em sẽ
dùng câu văn nào trong SGK
? Hãy nghĩ thêm vài câu giới thiệu LĐ
khác
? Đọc kĩ các luận cứ. Có thể sắp xếp
luận cứ theo trình tự nào để sự trình bày
LĐ đợc rành mạch, chặt chẽ
? Nếu muốn kết thúc đoạn văn bằng một

I. Đề bài:
Hãy viết bài để khuyên một số bạn
trong lớp cần phải học tập chăm chỉ
hơn
II. Luyện tập trên lớp:
1. Xây dựng hệ thống luận điểm
- Cha chính xác:
+LĐ(a) còn có ND ko phù hợp với v/đ
cần nghị luận: lao động tốt-> cần bỏ đi
+ Thiếu 1 số LĐ cần thiết, khiến mạch
văn bị đứt đoạn,v/đề ko hoàn toàn sáng
rõ:
VD: - Đ/n bao giờ cũng cần nhg ng tài
giỏi
- Ng tài giỏi ko tự dng mà có, phải
qua q/trình rèn luyên chăm chỉ
+ Sự sắp xếp các LĐ cha thật hợp lí:
(b), (d) sau (e)
- Sửa chữa, điều chỉnh, sắp xếp lại:
a. Đ/n đang rất cần nhg ng tài giỏi để
XD & pt đất nớc
b. Hiện nay quanh ta có rất nhiều tấm
gơng h/s học giỏi, đáp ứng yêu cầu của
đ/n
c.Muốn học giỏi, thành tài trớc hết phải
chăm học
d. Một số bạn trong lớp ta còn còn ham
chơicha chăm học làm thầy cô & cha
mẹ lo buồn
e.Nếu bây giờ các bạn càng chơi bời,

ko chịu học thì sau này ko biết làm gì,
càng khó gặp niềm vui trong c/s
g.Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu
khó học hành để trở thành ng có ích
cho c/s, nhờ đó tìm đợc niềm vuichân
chính lâu bền
2. Trình bày luận điểm:
- Chọn câu 3 hoặc 1
- Sắp xếp: 1,2,3,4
câu hỏi giống câu kết đoạn trong Hịch t-
ớng sĩ, nên viết ntn
?Ngoài ra, còn có thể kết thúc đoạn bằng
cách nào khác nữa
? Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn
văn diễn dịch hay qui nạp
? Có thể biến đổi đ/v từ D D sang QN &
ngợc lại đợc ko
? Làm thế nào để biến đổi
Gọi h/s trình bày đoạn văn đã viết
Gọi h/s nhận xét
Gv nhận xét u, nhợc

GV ra bài tập bổ sung
* Hoạt động 3:
- Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi
nữa phỏng có đợc ko?
- Qui nạp
- Đợc song cần thay đổi từ ngữ câu văn
cho MLK giữa các câu trong đoạn cho
phù hợp

* Trình bày
Học sinh trình bày đoạn văn triển khai
LĐ vừa viết
Tập viết LĐ (g) thành một đoạn văn
H/s trình bày trớc lớp
Củng cố, dặn dò:
- Những chú ý khi triển khai, trình bày

- Làm bài tập SGK
- Ôn LĐ- chuẩn bị viết bài 2 tiết
Duyệt giáo án. Ngày 2.3.2009
BGH
***********************************************************************
Ngày soạn: 7.3.2009
Ngày giảng: 9.3.2009
Tiết 105
Thuế máu
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ai Quốc)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc
dùng ngời bản xứlàm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn
khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của nhg ng bị bóc lột thuế máu theo trình tự miêu
tả của t/g
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, SGV, SGK, SBT
- HS: Ôn kiến thức, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Khởi động
+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43

+ Kiểm tra: ở lớp 7 đã học tác phẩm nào của Ng Ai Quốc? T/ph này sáng tác vào t/g
nào? bằng ngôn ngữ nào? Nội dung chính?
+ Giới thiệu bài: Lên án CN TD Pháp là một trong những chủ đề quan trọng của Ng
Ai Quốc trong giai đoạn hoạt động CM nhg năm 20 của thế kỉ XX ở Pháp. Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu ND này trong chơng 1 của t/p Bản án chế độ thực dân Pháp
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu
Gọi h/s đọc theo yêu cầu
? Bác lấy tên là Ng Ai Quốc khi nào
? Trình bày xuất xứ của VB
? Nhận xét cách đặt tên chơng: Thuế
máu
? Bố cục của VB
? Q/s phần 1
? Tên tiêu đề gợi lên điều gì. Vì sao chữ
Ng bản xứ đợc viết trong ngoặc kép
? ở đầu phần 1 t/g đã chỉ ra cho ng đọc
thấy điều gì ( thái độ của ai với ai)
? Trớc chiến tranh, thái độ của quan cai
trị TD với ng dân thuộc địa đợc bộc lộ
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc
- Khi mỉa mai châm biếm, khi đau xót
đồng cảm, khi hờn căm phẫn nộ, khi bác
bỏ mạnh mẽ
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả:
Nguyễn ái Quốc- tên của Bác trớc CMT8
* Tác phẩm:
- Xuất xứ: Bản án chế độ thực dân Pháp

đợc viết bằng tiếng Pháp, XB tại Pa- ri
1925, gồm 12 chơng & 1 phần phụ lục.
ND:Tố cáo, kết án tội ác tày trời của
TDP
Tình cảnh khốn cùng của ng dân nô
lệ ở thuộc địa; vạch ra đờng lối đ/tr đúng
đắn
Đoạn trích nằm ở chơng 1
- Nhan đề: Thuế máu-> gợi số phận
thảm thơngcủa ng dân thuộc địa, thể
hiện thái độ mỉa mai, căm phẫn với tội
ác ghê tởm của c/q thực dân
3. Bố cục:3phần( SGK)
II. Phân tích văn bản:
1. Chiến tranh và ng ời bản xứ
a. Thái độ của các quan cai trị thực
dân
+ Trớc chiến tranh:
- Tên da đen, An-nam- mít bẩn thỉu
- Chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn
ntn
? Cách gọi đó biểu thị thái độ gì
? Bức tranh minh hoạ do Ng Ai Quốc vẽ
có y/n gì
? Khi chiến tranh xảy ra, thái độ của
quan cai trị TD với ng bản xứ thay đổi
ntn
? Tại sao ng dân b/xtừ địa vị hèn hạ, bị
coi thờng bỗng thành con yêu, bạn
hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí

- Từ ngữ, hình ảnh để trong dấu ngoặc
thể hiện dụng ý gì của t/g
? N/x về biện pháp ng/th, cách s/d từ
ngữ, giọng điệu của t/g
? Tiếp sau đó t/g đề cập đến vấn đề gì
? Tìm những chi tiết, số liệu viết về số
phận của ng dân b/xứ khi chiến tranh
xảy ra. Họ đã phải làm nhg gì
? Tình cảnh của họ ra sao
Họ phục vụ cho quyền lợi mục đích
nào
? Nhận xét cách đa dẫn chứng, số liệu,
cách bình luận của t/g
Chú ý giọng giễu cợt: ấy thế mà,
đùng một cái
* Hoạt động 3:
GV củng cố kiến thức
=> Coi thờng, khinh miệt, bị xem là
giống ng hạ đẳng, bị đối xử nh xúc vật
+ Khi có chiến tranh:
- Trở thành con yêu, bạn hiền
- Phong danh hiệu tối cao: c/sĩ bảo vệ
công lí & tự do
=> Thái độ tâng bốc, vỗ về, lừa phỉnh
bằng danh hiệu cao quí giả hiệu( TDP
muốn che dấu dã tâm lợi dụng xơng máu
của ng bản xứ trong chiến tranh bảo vệ
cho quyền lợi của c/q TD)
- Nghệ thuật đối lập tơng phản-> tô đậm
thủ đoạn bỉ ổi của c/q thực dân

- Từ ngữ giọng điệu châm biếm, giễu
cợt, mỉa mai đã vạch trần bản chất, bộ
mặt giả dối của bọn thực dân, khơi gợi
sự căm ghét, khinh bỉ đ/v chúng
b. Số phận thảm thơng của ng dân bản
xứ:
- Xa lìa vợ con, rời bỏ ruộng, đàn cừu
- Phơi thây trên các bãi chiến trờng
- Bảo vệ TQ-> loài thuỷ quái
- Bỏ xác-> Ban căng
-> Ng dân bản xứ phải xa lìa q/h, g/đ vì
mục đích vô nghĩa, đem mạng sống đổi
lấy nhg vinh dự hão huyền
- Lấy máu tới vòng nguyệt quế, lấy xơng
chạm gậy thống chế
-> Biến thành vật hi sinhcho lợi ích,
danh dựcủa nhg kẻ cầm quyền
- Kiệt sức-> xởng thuốc súng
- Nhiễm khí độc, khạc từng miếng phổi
->ng phục vụ chiến tranh ở hậu phơng
cũng chịu bệnh tật, cái chết đau đớn
- 8 vạn/70 vạn ng-> ko thấy mặt trời
=> D/c phong phú, số liệu cụ thể, xác
thực, giọng điệu vừa giễu cợt,vừa xót xa,
gợi số phận thảm thơng của nhg ng bản
xứ trở thành vật hi sinhcho lợi ích danh
dự của bọn thực dân, họ phải đem tính
mạng của mình để đổi lấy vinh dự hão
huyền
Củng cố, dặn dò:

- Qua đoạn trích phần1-> t/sao t/g lại lấy
GV hớng dẫn về nhà
nhan đề: Chiến tranh & ng bản xứ
- Ng/nhân chính của việc các quan cai trị
thay đổi thái độ đ/v ng dân thuộc địa
- Về nhà: Soạn tiếp bài, học bài
Làm bài tập SBT Ngữ văn 8 t2
Đọc Bình giảng NV 8

Ngày soạn: 6.3.2009
Ngày giảng: 10.3.2009
Tiết 106
Thuế máu
Nguyễn Ai Quốc
A. Mục tiêu cần đạt:
Tiết 105
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, SGK, SBT, t liệu
- HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy, học:
* Hoạt động 1: Khởi động
+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
+ Kiểm tra: Số phận thảm thơng của ng dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi
nghĩa đợc miêu tả ntn? Nhằm mục đích gì
+ Giới thiệu bài: Tiết 1 chúng ta đã thấy đợc b/chất, bộ mặt thật của CQTD, t2 tiếp
tục tìm hiểu các thủ đoạn, mánh khoé của chúng đ/v ngời dân thuộc địa
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
GV cho h/s đọc phần 2
? Tại sao t/g lại đặt tiêu đề lính tình
nguyện. Hai chữ tình nguyện gợi sự

thật gì
( Sự thật về b/ch của TD cầm quyền, TN là
tự giác, ko bắt buộc, sẵn sàng phấn khởi
mà đi)
? Hãy chỉ rõ các thủ đoạn, mánh
khoé bắt lính của bọn TD đợc t/g tái
hiện trong đầu phần 2
? T/s t/g gọi việc mộ lính là nhg vụ
lũng đoạn hết sứ trắng trợn
? Đó là nhg thủ đoạn ntn. Từ đó cho
thấy điều gì về thực trạng chế độ mộ
lính TN
? Thế nhng bọn TD cầm quyền lại đa
ra nhg lời lẽ ntn về việc tuyển mộ
II. Phân tích văn bản:
2. Chế độ lính tình nguyện:
a. Các thủ đoạn, mánh khoé của bọn
TD
+ Tiến hành lùng ráp toàn Đông D-
ơng, vây bắt cỡng bức ng dân thuộc
địa phải đi lính săn bắt vật liệu biết
nói
- Trớc tiên: tóm ng nghèo, khoẻ
- Sau: bắt con nhà giàu- giam-> chọn
đi lính tình nguyện hay xì tiền
+ Trói, xích, giam cầm, đàn áp nếu
chống đối
=>Thủ đoạn dã man, mang tính cỡng
ép, đe doạ vô nhân đạo, lợi dụng bắt
lính đểkiếm tiền

b. Lời tuyên bố của bọn TD cầm
lính
? Ngời dân thuộc địa có thực là tình
nguyện hiến dâng xơng máunh lời
tuyên bố của chúng ko
? Họ đã có phản ứng ntn
? T/gđã vạch trần luận điệu bịp bợm
ấy ntn, có gì mâu thuẫn với lời tuyên
bố ở trên
? Tác giả làm ntn để chỉ rõ sự khác
biệt giữa sự thật & lời nóicủa TD.
Qua đố có tác dụng gì
? Qua đây, em hiểu dụng ý gì của t/g
khi đặt tên phần 2: Chế độ lính tình
nguyện
? Sau khi đa ra các LĐ: chiến tranh &
ng bản xứ, chế độ lính tình nguyện để
làm rõ ng dân thuộc địa đã bị xô đẩy
vào ch/tr ntn, phải chăng họ tình
nguyện đi lính, T/g tiếp tục đa ra LĐ
gì? ( Ng dân thuộc địa đợc gì sau
ch/tr)
? Hãy chỉ ra k/q sự hi sinh của nhg
ng dân thuộc địa sau ch/tr
? Bọn TD đã đối xử ntn với họ
? Qua cách đối xử ấy t/g vạch trần
điều gì
? T/g kết thúc phần 3 bằng niềm tin
ntn.
? Cách kết thúc ấy có TD gì

quyền
và thái độ của ng dân thuộc địa
+ Lời tuyên bố của toàn quyền Đ D:
- Ban phẩm hàm-> ng sống
- Truy tặng ng hi sinh
- các bạn tấp nập đầu quân, ko ngần
ngại rời bỏ QH để hiến dâng- xơng
máu \
cánh tay

+ Thái độ của ng dân thuộc địa:
- Tìm cơ hội trốn thoát
- Tự làm mình nhiễm bệnh nặng
-> Cảnh bị xích tay, bị nhốt, nhg cuộc
biểu tình, nhg vụ bạo động
=> H/a tơng phản, xác thực, từ ngữ,
giọng điệu giễu cợt mỉa mai, các câu
nghi vấn mang tính phản bác-> phản
bác lại lời lẽ bịp bợm của bọn cầm
quyền-> Vạch trần thủ đoạn lừa bịp
trơ trẽn của chúng
- Tình nguyện: hiểu theo nghĩa ngợc
lại
-> cách châm biếm, trào phúng của
NAQ
3. Kết quả của sự hi sinh
- Khi chiến tranh chấm dứt: lời tuyên
bố im bặt
- Ng lính tình nguyện bản xứ-> giống
ng hèn hạ

- Bộ mặt tráo trở tàn nhẫn của TD:
Tớc đoạt của cải mà họ có đợc:
đồng hồ, quần áo, vật k/n
Đánh đập họ vô cớ, đối xử nh
xúc vật Đầu độc cả dt để vơ vét :
cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện
=> Nghệ thuật tơng phản đối lập( Tr-
ớc, sau ch/tr), giọng điệu mỉa mai
châm biếm, đả kích sắc sảo, s/d hiệu
quả y/tố b/c+ câu hỏi TT, kết cấu
trùng lặp-> đã vạch trần bản chất tráo
trở, tàn bạo, nham hiểm phi nhân tính
của bọn thực dân , cái giá của thuế
máu mà ng lính thuộc địa đợc trả->
? Qua việc tìm hiểu, hãy n/x bố cục
& cách đặt tên các phần trong chơng
* Hoạt động 3:
? K/q lại nhg nét đặc sắc ng/th của
VB
? VB viết theo p/th NL song có s/d
nhg yếu tố nào khác
? VB thuế máu đem đến cho em nhg
hiểu biết ntn về b/chất của chế độ TD
& số phận ng dân các nớc thuộc địa
? Từ đó em hiểu gì về g/trị của c/s
TD ngày hôm nay

* Hoạt động 4:
GV củng cố
GV hớng dẫn về nhà

khơi gợi lòng căm phẫn
- K/thúc: thể hiện niềm tin, niềm
mong mỏivào thái độ của ng dân bản
xứ, của t/giới & của ng dân lơng thiện
P-> lời kêu gọi sự đồng tình ủng hộ
chống ch/tr phi nghĩa
- Ba phần bố cục theo trình tự t/g: tr-
ớc- trong- sau ch/tr thế giới thứ nhất,
cáh đặt tên từng phần đầy dụng ý: gợi
q/tr lừa bịp, bóc lột đến cùng cực thuế
máu của bọnTD một cách toàn diện,
triệt để, đồng thời gợi thân phận thảm
thơng của ng dân xứ thuộc địa
III. Tổng kết:
1. NT:
- Bố cục theo tr/t t/g
- Nghệ thuật trào phúng: châm biếm,
đả kích sắc sảo
- Lập luận chặt chẽ, sắc bén, kết hợp
yếu tố TS, BC
2. ND:
- Tố cáo, vạch trần bộ mặt tàn bạo, giả
nhân, giả nghĩa của bọn thực dân; số
phận đau thơng của ng dân thuộc địa-
> kêu gọi ND thuộc địa đ/k đ/tr
Ghi nhớ: SGK
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét về yếu tố b/c trong VB
- Đọc VB em hiểu thêm nhg MĐ nào
của văn chơng HCM

- Về nhà: Học bài, làm bài tập 3,4
SBT
Chuẩn bị bài: Hội thoại
Soạn: Đi bộ ngao du

Duyệt giáo án. Ngày 9.3.200
**********************************************************************
Ngày soạn: 14.3.2009
Ngày giảng: 16.3.2009
Tiết 109
Đi bộ ngao du
(Trích Ê- min hay về giáo dục- Ru-xô)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc đoạn văn nghị luậnvới cách lập luận chứng minh chặt chẽ, hoà quyện với
thực tiễn cuộc sống của tác giả, không những rất sống động mà qua đó cũng thấy bóng
dáng tinh thần của nhà văn- một con ngời giản dị, yêu tự do và thiên nhiên
- Rèn kĩ năng tìm hiểu phân tích văn bản nghị luận, kĩ năng viết văn nghị luận
- Củng cố tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, có khao khát tìm hiểu, khám phá thiên
nhiên
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, SGK, SGV, ảnh chân dung tác giả
- HS: Chuẩn bị bài, SGK, SGV
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Khởi động
+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
+ Kiểm tra: Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn bản Thuế máu?
+ Giới thiệu bài: Trong chơng trình Ngữ văn 6 em đã học VB nào của nhà văn
Pháp? Hôm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu nền văn học Pháp với văn bản Đi bộ
ngao du của Ru-xô

* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
GV hớng dẫn cách đọc
GV đọc , gọi h/s đọc
? Trình bày hiểu biết về nhà văn Ru-

? Em đã đợc đọc tác phẩm nào của
ông
? VB đợc trích từ tác phẩm nào của
t/g
? Thuộc kiểu VB nào
? Đoạn trích chia thành mấy phần,
tiêu đề từng phần
? Đoạn mở đầu t/g dùng LĐ nào để
triển khai vấn đề đi bộ ngao du
? Câu văn nào nêu ý chính của toàn
đoạn
? Câu này có phải câu nêu LĐ của
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
- Giọng rõ ràng dứt khoát, tình cảm,
thân mật
2. Tìm hiểu chú thích:
*Tácgiả
-Jăng-Jắc Ru-xô(1712-1778)
Nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động
XH Pháp thế kỉ XVIII
Tác giả của những tiểu thuyết nổi
tiếng
* Tác phẩm:
- Xuất xứ: VB trích trong quyển V

của tiểu thuyết Ê-min hay về giáo
dục(1762)
3. Bố cục:
a. nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du sẽ đ ợc
tự do, thoải mái
b. hơn: Đi bộ ngao du để trau dồi
tri thức
c. Còn lại: Đi bộ ngao du để tăng c-
ờng sức khoẻ
II. Phân tích văn bản:
1. Đi bộ ngao du sẽ đ ợc tự do, thoải
mái
đoạn ko
? Các câu còn lại có nhiệm vụ gì
? Tìm nhg từ ngữ có tác dụng chứng
minh cho LĐ này
? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của
cả đoạn
( Biện pháp ng/th gì, Nhận xét l/cứ: lí
lẽ d/chứng, các kiểu câu ) qua đó
em thấy t/g muốn k/đ điều gì
?Chỉ ra sự ko phụ thuộc là nhg gì
? Cách xng hô của ngời viết có gì
đáng chú ý, có tác dụng gì
? Theo em đoạn văn đợc trình bày
theo cách nào
*Hoạt động 3:
Cho h/s quan sát tranh SGK
? Em đã từng đi bộ ngao du nh vậy
bao giờ cha

? Em cảm nhận ntn về chuyến đi ấy
GV hớng dẫn về nhà

+ Câu 1: Đi bộ ngao du thú vị hơn đi
ngựa
+ Biểu hiện:
- Ưa-> đi, thích-> dừng, hoạt động
nhiều ít-> tuỳ
- Quan sát, quay phải-trái, xem
- Men ->sông, đi-> bóng cây, tham
quan hang động, xem xét k/sản
- Thích-> lu lại, chán-> bỏ đi
- Chẳng phụ thuộc ngựa, phu trạm,
lối đi có sẵn, con đờng thuận tiện
- Qua bất cứ nơi nào, xem tất cả, h-
ởng thụ tất cả
- Nếu mệt, chán-> đi ngựa
+ Nghệ thuật lập luận:
- Luận cứ phong phú, d/c, lí lẽ đan
xen nhau
- Liệt kê một loạt hoạt động của con
ngời
- Kiểu câu phủ định,từ ngữ k/định
tuyệt đối
=> Đi bộ ngao du sẽ hoàn toàn tự do
thoải mái: Ko lệ thuộc, phụ thuộc vào
bất cứ ai, bất cứ phơng tiện nào, có
thể đi đến mọi địa hình-> Đó là quan
niệm, phơng pháp giáo dục của Ru-


- Xng hô: Tôi- ta xen kẽ-> dụng ý
nghệ thuật:
Xng tôi: Nói về k/nghiệm riêng,
mang tính cá nhân
Xng ta: Khi lí luận chung
Em (Chỉ Ê-min): Khi kể về E- min
=> Câu chuyện kể sinh động, gần
gũi, thân mật

Củng cố dặn dò:
- học sinh tự bộc lộ: trình bày cảm
nhận của mình
- Về nhà: Ôn tập toàn bộ kiến thức
phần văn học, chuẩn bị kiểm tra 1
tiết gồm: Thơ Mới( Tác giả, tác
phẩm, cách phân tích đoạn thơ)
Thơ ca Cách mạng: ( tác
giả, tác phẩm)
Nghị luận Trung đại:
Phân biệt Chiếu, Cáo, Hịch, Tấu
Soạn: Ông Giuốc-đanh
mặc lễ phục

Ngày soạn: 14.3.2009
Ngày giảng: 17. 3.2009
Tiết 110
Đi bộ ngao du
Trích Ê-min hay Về giáo dục - Ru-xô
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nh tiết 1. Trọng tâm tìm hiểu hai luận điểm: Đi bộ ngao du để trau dồi tri thức và

tăng cờng sức khoẻ, cải thiện tinh thần
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, SGK, SGV, SBT Ngữ văn 8 t2
- HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Khởi động
+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
+ Kiểm tra: Luận điểm đi bộ ngao du đợc triển khai nh thế nào? Nhận xét cách
lập luận ở đoạn 1?
+ Giới thiệu bài: Tiết 1 ta nhận thấy đợc đi bộ ngao du sẽ đợc tự do thoải mái,
không chỉ vậy đi bộ ngao du còn giúp trau dồi tri thức, tăng cờng sức khoẻ,
cải thiện tinh thần. Chúng ta cùng tìm hiểu ..
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
Gọi h/s đọc đoạn 2
? Luận điểm chủ yếu của đoạn này là

? Để làm sáng tỏ cho LĐ t/g đã đa ra
nhg luận cứ nào
? Đi nh Ta-lét, Pi-ta-go là đi ntn, sẽ
thu nhận đợc gì
II. Phân tích văn bản:
2. Đi bộ ngao du để trau dồi tri thức
+ Đi nh Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go: vừa
nghiền ngẫm vừa sáng tạo( các nhà triết
học, toán học)
+ Thu nhận kiến thức:
- Triết gia: xem xét các tài nguyên
- Ng yêu mến nông nghiệp: sản vật,
cách thức trồng trọt
- Ng hứng thú tự nhiên học: xem xét

khảnh đất, lèn đá, su tập hoa las, hoá
thạch
? Để nói lên sự hơn hẳn của các k/th
thu đợc khi đi bộ ngao du t/g đã so
sánh phòng su tập của nhg ai
? So sánh nh vậy nhằm MĐ gì
? N/xét ng/th lập luận của đoạn này so
với đoạn trớc
? Từ đó lợi ích nào của việc đi bộ
ngao du đợc k/đ
? Cụm từ nào dùng để chuyển ý từ đ2-
> đ3
? ý của LĐ3 đợc thể hiện bằng câu
nào
? Cách chứng minh luận điểm có gì
đặc sắc
? T/g đã dùng nhg luận cứ nào để
chứng tỏ đi bộ ngao du sẽ tăng cờng
s/k, cải thiện tinh thần
? N/x nghệ thuật lập luận của t/g
? Tìm nhg từ ngữ b/c, từ ngữ b/c có t/d

? Qua cách lâp luận, t/g muốn bạn đọc
tin điều gì
? Q/s 3 đoạn văn, chỗ nào t/g dùng đại
từ nhân xng ta, chỗ nào dùng tôi,
+ Phòng su tập:
- Của triết gia: Đủ thứ, ko có ý niệm về
tự nhiên
- Của Ê-min( ng đi bộ ngao du):phong

phú- cả trái đất
-> So sánh, đối lập-> đề cao kiến thức từ
thực tế, xem thờng kiến thức giáo điều,
sách vở ko gắn với thực tế; đề cao kiến
thức của các nhà khoa họcam hiểu đ/s
thực tế; khích lệ mọi ng đi bộ để mở
mang kiến thức
- Nghệ thuật lập luận: liệt kê d/c, kiểu
câu n/v để bộc lộ c/x, s/d yếu tố b/c, so
sánh đối lập
=> K/đ: Đi bộ ngao du mở mang năng
lực khám phá đ/s, mở rộng tầm hiểu
biết, làm giàu trí tuệ, đầu óc đợc sáng
láng
3. Đi bộ ngao du để tăng c ờng sức khoẻ,
cải thiện tinh thần
+ Kẻ trong cỗ xe chạy êm: mơ màng
buồn bã, cáu kỉnh đau khổ
+ Ngời đi bộ:- Sức khoẻ đợc tăng cờng,
tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái hài
lòng với tất cả
- Hân hoan khi về gần
nhà - Thích thú biết bao khi
ngồi vào bàn ăn, cơm đạm bạc->ngon
lành - Ngủ ngon giấc trong
giờng tồi tàn
-> Ng đi có đợc cảm giác thích thú,
thèm ăn, thèm ngủ, muốn nghỉ ngơi
thoải mái sau nhg chuyến đi
=> Ng/th lập luận: CM bằng cách so

sánh đối lập việc đi bộ với đi bằng ph-
ơng tiện khác; kết hợp s/d yếu tố biểu
cảm
=> K/định ích lợi của đi bộ với rèn
luyện sức khoẻ & tinh thần của con ng-
ời. Thuyết phục bạn đọc muốn tránh
khỏi buồn bã, cáu kỉnh->nên đi bộ ngao
du
- Ta: Khi lí luận chung
- Tôi: Khi nói về nhg cảm nhận & c/s
tác dụng
* Hoạt động 3:
? Khái quát lại nhg nét đặc sắc về
ng/th
? Đọc VB em hiểu nhg lợi ích nào của
việc đi bộ ngao du
? Qua VB hiểu thêm điều gì về con
ng, t tởng t/c của t/g
* Hoạt động 4:
? Hãy vẽ sơ đồ lập luận của bài
? Suy nghĩ về việc đi bộ ngao du
GV hớng dẫn về nhà
từng trải của riêng cá nhân
-> Nhờ sự xen kẽ giữa lí luận trừu t-
ợng(gắn với ta) & nhg trải nghiệm của
cá nhân t/g( tôi)-> áng văn nghị luận ko
khô khan mà rất sinh động
III. Tổng kết:
1. NT:
- Lập luận chặt chẽ, sinh động

- K/h giữa lập luận & b/c
- Thay đổi đai từ nhân xng
2. ND:
- K/đ tác dụng của việc đi bộ ngao du:
thoả mãn nhu cầu thởng ngoạn,TD; mở
rộng tầm hiểu biết c/s; nhân lên niềm
vui sống cho con ng
- Phản ánh tình yêu thiên nhiên, yêu
TD, khao khát đợc học hỏi, khám phá
TN của nhà văn
Ghi nhớ: SGK
Củng cố, dặn dò:
- H/s: Vẽ sơ đồ lập luận của bài
- H/s thể hiện
Về nhà:
- Học bài
- Ôn tập kiến thức văn học từ đầu kì 2 để
chuẩn bị kiểm tra. Chú ý:
+ Thơ mới: 3 VB ( phân tích)
+ Thơ CM: 3VB ( tác giả, tác
phẩm, ND, NT chính)
+ NL : NLTĐ: 4 VB( Tác giả,
t/p, thể loại, ND chính)
+ Giấy kiểm tra
Duyệt giáo án. Ngày 16.3.2009
BGH
**********************************************************************
Ngày soạn: 20.3.2009
Ngày giảng: 23.3.2009
Tiết 113

Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Ôn tập củng cố, kiến thức phần văn học đã học kì 2 lớp 8: về Thơ Mới, Thơ
Cách mạng, nghị luận Trung đại
- Thông qua kiểm tra, học sinh đợc rèn kĩ năng làm văn, kĩ năng diễn đạt, kĩ năng
viết văn nghị luận.
- Học sinh có ý thức trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử
Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá chính xác chất lợng học tập của h/s
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, đề kiểm tra đã pho-to
- HS: Học bài, giấy , bút, t thế
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Khởi động
+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
+ Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh giấy, bút, t thế
+ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu kiểm tra
* Hoạt động 2: Kiểm tra
I.Ma trận:
stt Nội dung chủ đề
Các cấp độ t duy
Tổng số
Nhậnbiết Thônghiểu Vd thấp Vd cao Câu
TN TL TN TL TN TL TN TL điểm

1 Thơ Mới
Tác giả, tác phẩm C 1 1 0,5

C2 C 8


2 5,5

C 3 1 0,5
C 4

1 0,5
C 5
C7
2 2,5
C 6

1 0,5

Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1,5
3
1,5
1
2
1
5
8
10,0

II. Đề bài :
Phần trắc nghiệm: 3 điểm
Câu 1: Bài thơ nào không phải là sáng tác của các nhà thơ mới lãng mạn 1932-1945?
A. Quê hơng B. Nhớ rừng

C. Ông đồ D. Khi con tu hú
Câu 2:Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là:
A. Lòng thơng ngời và tình yêu thiên nhiên
B. Tình yêu đất nớc và nỗi sầu nhân thế
C. Lòng thơng ngời và niềm hoài cổ
D. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ
Câu 3: Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm
khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Từ Trùng san đợc lặp lại mấy lần trong bài thơ Đi đờng
A. Hai lần B. Ba lần C. Bốn lần D. Năm lần
Câu 5: Điểm tơng đồng về nội dung t tởng của các văn bản Chiếu dời đô,
Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta:
A. Thể hiện ý thức dân tộc, tình yêu, niềm tự hào về đất nớc
B. Khát vọng xây dựng đất nớc giàu mạnh, hùng cờng
C. Tinh thần quyết chiến , quyết thắng quân xâm lợc
D. Khẳng định một cách tự hào độc lập chủ quyền dân tộc
Câu 6: Nối tên văn bản với thể loại tơng ứng
Tên văn bản Thể loại
1. Chiếu dời đô a. Sớ
2. Hịch tớng sĩ b. Cáo
3. Nớc Đại Việt ta c. Tấu
4. Bàn luận về pháp học d. Chiếu
e. Hịch
Phần tự luận: 7 điểm
Câu 7: 2 điểm
Đề chẵn: Chép lại bản dịch thơ( hoặc phiên âm) bài thơ Đi đờng
Nêu ngắn gọn nội dung chính của bài
Đề lẻ: Chép lại bản dịch thơ( hoặc phiên âm) bài Ngắm trăng

Nêu ngắn gọn nội dung chính của bài
Câu 8: 5 điểm
Đề chẵn: Cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của khổ thơ 3,4 trong bài Ông đồ (Vũ Đình
Liên)
Đề lẻ: Cảm nhận về bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng của Thế lữ
GV nêu yêu cầu
GV phát đề cho học
sinh, qui định vị trí chẵn
lẻ
GV coi thi nghiêm túc
III. Yêu cầu:
- Học sinh trật tự, đọc kĩ đề, tập trung trí tuệ, nghiêm túc
làm bài
IV. Đáp án- Biểu điểm:
1. Trắc nghiệm: 3 điểm, mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm
GV nhắc nhở học sinh
cha chú ý làm bài
Câu 1 2 3
Đ.án D C A
Câu 4 5 6
Đ.án B A 1d, 2e,3b, 4c
2. Tự luận: 7 điểm
Câu 7: 2 điểm
- Chép đúng bản dịch thơ (hoặc phiên âm) nh sách Ngữ
văn 8 tập 2: 1 điểm
- Nêu ngắn gọn, đúng nội dung chính của bài:-1 điểm
Bài Ngắm trăng: Tình yêu thiên nhiên và phong thái ung
dung, tinh thần lạc quan của Bác trong cảnh ngục tù
Bài Đi đờng: Từ việc đi đờng núi, đã gợi ra chân lí đờng
đời, đờng cách mạng: vợt qua gian lao chồng chất sẽ tới

thắng lợi vẻ vang
Câu 8: 5 điểm
+ Hình thức: Viết thành bài văn ngắn có bố cục ba phần
Mở bài- thân bài- kết bài. Diễn đạt lu loát, trình bày sạch
sẽ, khoa học, ít sai lỗi chính tả.(1điểm)
+ Nội dung: Đảm bảo các ý chính (4 điểm)
Đề chẵn:
- Nỗi xót xa của ông đồ, c/xúc của t/g trớc cảnh ng thuê
viết vắng dần, vắng hẳn, ông đồ ế khách. Nỗi buồn tê tái
thấm vào giấy mực đọng lại thành nỗi buồn nhợt nhạt,
khối sầu tái tê. ( Phân tích điệp từ, câu hỏi tu từ, phép
nhân hoá, từ ngữ gợi cảm)- 2 điểm
- Ông đồ cố góp mặt với đời nhng bị lãng quên, trở nên lẻ
loi, cô độc,đáng thơng; cảnh vật thê lơng ảm đạm. ( phân
tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, từ ngữ gợi cảm)- 2 điểm
Đề lẻ:
- Hoài niệm về cuộc sống thừơng ngày nơi rừng sâu hùng
vĩ với 4 cảnh ở 4 thời điểm(bộ tranh tứ bình tự hoạ của
một con hổ khái quát trọn vẹn một thời oanh liệt của
chúa sơn lâm )- 0,5 điểm
- Cảnh sắc TN trong từng thời điểm có vẻ đẹp riêng , hình
ảnh chúa tể rừng xanh xuất hiện với nhg t thế, dáng vẻ
khác nhau, nhng đều ở thế chế ngự trớc cảnh. Chú ý nghệ
thuật: câu hỏi tu từ, điệp ngữ, từ ngữ giầu h/a, màu sắc,
âm thanh góp phần diễn tả nỗi nhớ tiếc khôn nguôi, day
dứt, đau xót 3 điểm
- Nỗi bất lực, chua xót, tiếc nuối khi giấc mộng tan, đối
diện với thực tại- 0,5 điểm
Thu bài
Hoạt động 3:

Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ kiểm tra, ý thức của học sinh
- Về nhà học bài; soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Tiếp tục ôn kiến thức tiếng Việt, chuẩn bị kiểm tra
Ngày soạn: 21.3.2009
Ngày giảng: 24.3.2009
Tiết 114 Lựa chọn Trật tự từ trong câu
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, khả năng thay đổi trật tự từ, hiệu quả
diễn đạt của những trật tự từ khác nhau
- Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng phân tích tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
- Có ý thức lựa chọn trật tự từ khi nói, viết để đạt hiệu quả giao tiếp
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, SGK, SGV, SBT
- HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Khởi động
+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43 ; 8A2: /42
+ Kiểm tra: Thế nào là lợt lời trong hội thoại? Cho ví dụ?
+ Giới thiệu bài:
Nhận xét gì về trật tự từ trong hai câu thơ: Lom khom dới núi ..nhà, việc lựa
chọn trật tự từ ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả diễn đạt. Vậy tác dụng của ntn
* Hoạt động 2: Bài mới
GV gọi h/s đọc NL ( SGK)
? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu
theo nhg cách nào mà ko làm thay đổi
y/n
GV yêu cầu h/s làm vào giấy nháp, có

thể trao đổi theo nhóm(thi tìm nhanh)
? Có bao nhiêu cách sắp xếp
? Vì sao t/g chọn trật tự nh đoạn trích
I. Bài học:
1. Tìm hiểu chung về sự thay đổi trật tự từ
trong câu
- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng
giọng khàn khàn của ng hút nhiều sái cũ
- Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ng
hút nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất
- Thét bằng giọng khàn khàn của ng hút
nhiều sái cũ, cai lẹ gõ đầu roi xuống đất
- Bằng giọng khàn khàn của ng hút nhiều
sái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét
- Bằng giọng khàn khàn của ng hút nhiều
sái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét
- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn
khàn của ng hút nhiều sái cũ, cai lệ thét
-> T/g chọn nh vậy để- liên kết với câu
? Em háy chọn 1trật tự từ khác, n/x tác
dụng
? Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp
xếp trật tự từ có giống nhau ko
? Thế nào là trật tự từ
? Cần chú ý gì trong việc đặt câu
GV yêu cầu h/s quan sát NL
? Trật tự từ trong bộ phận in dậm thể
hiện điều gì
? Q/sát NL, so sánh tác dụng của nhg
cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ

phận câu in đậm với cách viết của t/g
? Hãy nêu t/d của việc sắp xếp trật tự từ
trong câu
Gọi h/s đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3:
đứng trớc bởi từ roi \ nhấn mạnh hành
động hung hãn của cai lệ
- C1: nhấn mạnh vị thế XH của cai lệ, l/k
câu đứng trớc với câu đứng sau
- C4: L/k với câu đứng sau: thét
- C6: N/mạnh sự hung hãn, liên kết câu
đứng trớc roi với câu đứng sau thét
=>+ Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi
lời nói đợc gọi là trật tự từ
+ Trong một câu có thể có nhiều cách sắp
xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả
diễn đạt riêng
+ Ng nói( viết) cần biết lựa chọn trật tự từ
thích hợp với yêu cầu giao tiếp
2. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự
từ
a,(Cai lệ) giật anh Dậu: thể hiện thứ tự
trớc- sau của sự việc(hành động)
Chị Dậu xám mặt hắn: thứ tự tr ớc sau
của s/v
b, Cai lệ lí tr ởng: thứ tự x/h của nhân vật
& thứ bậc cao-thấp của n/v
Roi song thừng: thứ tự t ơng ứng với trật
tự ở cụm từ đứng trớc (cai lệ mang roi
song, ng nhà l/tr- thớc, dây thừng)

-> Cách viết của t/g có hiệu quả diễn đạt
cao hơn vì nó nhịp điệu hơn ( đ/b sự hài
hoà về ngữ âm)
=> Trật tự từ trong câu có thể:
+ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật,
hiện tợng, hoạt động, đặc điểm: thứ bậc
quan trọng của s/v, thứ tự trớc sau của
h/đ, trình tự quan sát cảu ng nói(viết).
+ Nhấn mạnh h/a, đ/điểm của s/v, h/tợng
+ L/k câu với nhg câu khác trong VB
+ Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm
Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
Bài 1: SGK
a, Bà Triệu Q/Trung: kể tên các anh
hùng d/t theo t/gian
b, Nhấn mạnh vẻ đẹp của đ/n. Hò ô đặt tr-
ớc tiếng hát để bắt vần với sông Lô-> tạo
c/giác kéo dài gợi sự mênh mang của
*Hoạt động 4:
- Thế nào là lựa chọn trật tự từ, hiệu
quả của việc sắp xếp trật tự từ, cho ví
dụ
GV hớng dẫn về nhà
sông nớc, bắt vần câu trớc-> đ/b hài hoà
về ng/âm
c, Tạo sự l/k với câu đứng trớc
Củng cố, dặn dò
- Học sinh thực hiện
- Về nhà: học bài

Làm bài tập SBT tập 2
Viết đoạn văn có lựa chọn cách sử dụng
từ
Chuẩn bị bài sau: Ông Giuốc-đanh mặc
lễ phục
Duyệt ngày 23.3.2009
BGH
Ngày soạn: 28.2.2009
Ngày giảng: 30.3.2009
Tiết 117
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích Trởng giả học làm sang - Mô-li-e
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hình dung đợc lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba,
xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trởng
giả học đòi làm sang & gây đợc tiếng cời sảng khoái cho khán giả
- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích hài kịch
- Rút ra đợc bài học trong cuộc sống
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, SGK, SGV, ảnh chân dung tác giả Mô-li-e
- HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy, học:
* Hoạt động 1: Khởi động
+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43 ; 8A2: /42
+ Kiểm tra: Vai trò của yếu tố tự sự & miêu tả trong văn nghị luận?
+ Giới thiệu bài: Tiết trớc đã học tác phẩm nào của văn học Pháp? Hôm nay tiếp tục
tìm hiểu một tác phẩm kịch nổi tiếng của nhà soạn kịch thiên tài Mô-li-e qua đoạn trích:
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

GV hớng dẫn cách đọc
GV cho h/s đọc theo vai
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc
- Giọng đọc phù hợp từng nhân vật
? Trình bày hiểu biết về t/g
? Kể tên một số t/p của Mô-li-e mà em
biết hoặc đợc xem
? VB đợc trích từ tác phẩm nào
? Tóm tắt vở kịch
? Thế nào là hài kịch
? Lớp kịch đợc phân chia thành mấy cảnh
? Nhận xét số lợng n/v tham gia ở mỗi
cảnh tại sao cảnh2 sôi động hơn
? Cuộc đối thoại của GĐ & PM xoay
quanh nhg sự việc gì
? Sự việc nào là chủ yếu
? Khi phó may tới GĐ đã phàn nàn điều

? PM chống chế ra sao
? Tiếng cời ở đây đợc thể hiện ở chỗ nào
? Sau đó GĐ phát hiện ra điều gì trên bộ
lễ phục mới may, sự phát hiện này chứng
tỏ điều gì
? Nhng tại sao GĐ lại dễ dàng thay đổi ý
kiến, kịch tính, mâu thuẫn gây cời đợc
bộc lộ ở chỗ nào
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả:
Mô-li-e ( 1622-1673)- nhà soạn kịch nổi

tiếng của Pháp thế kỉ XVII
- Chuyên viết hài kịch: nhg vở kịch gây
ra tiếng cời vui tơi, lành mạnh hoặc
châm chọc, chế riễu thói h tật xấu của
con ng trong XH Pháp đơng thời
- Tác phẩm chính: Lão hà tiện, Đông
gioăng, Kẻ ghét đời, Trờng học làm vợ,
Tác -tuýp, Ngời bệnh tởng
* Tác phẩm: VB trích cảnh 5 hồi 2 vở
Trởng giả học làm sang (1670) 5 hồi
Thể loại: Hài kịch
Từ khó: SGK
3. Bố cục: 2 cảnh
- Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh & phó may
- Cảnh 2: Ông Giuốc-đanh & thợ phụ
II. Phân tích văn bản:
* Diễn biến của hành động kịch
- Cảnh 1: 4 nhân vật, chỉ có 2 n/v nói với
nhau
- Cảnh 2: thêm 4 thợ phụ, 2 ng nói với
nhau, nhg cả 4ng kia cũng xúm xít
quanh G nói với 1 ng mà nh với tất cả
-> cảnh nhộn nhịp hơn
1. Ông Giuốc -đanh & bác phó may
- Cảnh đối thoại xoay quanh nhg sự việc:
đôi bít tất chật, giày đau chân, bộ lễ
phục
+ Sự việc 1:
- GĐ: tất chật, khổ sở vô cùng, đứt 2
mắt; giày đau chân ghê gớm -> phàn nàn

trách móc
- PM: dãn ra sẽ rộng, đâu có đau do tởng
tợng ra-> chống chế, sau đó lảng sang
chuyện khác: may lễ phục làm GĐ quên
nhg việc kia đi
+ Sự việc 2:
- GĐ: phát hiện ra bộ lễ phục may ngợc
hoa-> chứng tỏ cha phải là mất hết tỉnh
táo
- PM: có bảo may hoa xuôi đâu, nhg ng
quí phái đều mặc thế -> vụng chèo khéo
? Qua đây chứng tỏ điều gì về tính cánh
của GĐ
? Sau đó GĐ lại phát hiện ra điều gì
? PM đã đối phó bằng cách nào
? Cách đối phó này có tác dụng gì
? Qua lời thoại của 2 n/v em n/x gì về
tính cách của mỗi ng
? N/x cách tạo kịch tính của t/g

* Hoạt động 3:
? Thế nào là hài kịch
? Tính cách học đòi làm sang của G bị lợi
dụng ra sao ở cảnh đầu
GV hớng dẫn về nhà
chống , đang ở thế bị động-> chuyển
sang chủ động tấn công lại bằng 2 đề
nghị liên tiếp: may hoa xuôi lại, xin ngài
cứ việc bảo
- GĐ: Từ chủ động phát hiện ra áo ngợc

hoa( bắt lỗi PM) sang thế bị động, tin, -
ng thuận-> kém hiểu biết nhg lại thích
danh giá, sang trọng, học đòi->bị lừa t-
ởng mặc ngợc hoa là sang
- GĐ: phát hiện PM ăn bớt vải áo của
mình->chủ động trách móc
- PM: hàng đẹp, gạn lại-> thừa nhận,
chống đỡ yếu ớt bằng cánh lảng sang
chuyện thử áo -> nớc cờ này khá cao tay,
đánh trúng vào tâm lí học đòi làm sang
của GĐ
=> GĐ: dốt nát, háo danh, học đòi một
cách ngớ ngẩn, bị lừa mà ko biết
=> PM: tay nghề kém song giỏi đa đẩy,
chống chế, lợi dụng sự háo danh học đòi
của GĐ để trục lợi
-> NT: Tạo kịch tính, mâu thuẫn gây cời,
nhấn mạnh tô đậm tính cánh của 2 n/v
Củng cố, dặn dò:
- Học sinh trình bày
- H/s dựa vào phần phân tích để làm rõ
Về nhà: Soạn tiếp bài, học bài; làm bài
tập NV t2
Tìm đọc tác phẩm của Mô-li-e
******************************************************************
Ngày soạn: 29.3.2009
Ngày soạn: 31.3.2009
Tiết 118
Ông giuốc-đanh mặc lễ phục
Trích Trởng giả học làm sang - Mô-li-e

A. Mục tiêu cần đạt:
- Nh tiết 117
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, SGK, SBT, tranh minh hoạ ( su tầm)
- HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Khởi động
+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: / 43 ; 8A2: /42
+ Kiểm tra: Tính cách học đòi của Giuốc-đanh thể hiện thế nào, bị lợi dụng ra sao?
+ Giới thiệu bài: ở tiết 1 t/c học đòi làm sang của GĐ đã bị PM lợi dụng, ở cảnh 2
tiếp tục bộc lộ & bị lợi dụng ntn?
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
? Cảnh thứ 2 là cảnh gì
? Nhận xét cách chuyển tiếp từ c 1-> c2
? Cảnh này có thêm nhg n/v nào
? Sau khi G mặc lễ phục, thợ phụ gọi G
là gì
? Thái độ của G khi nghe thợ phụ gọi
nh vậy
? Thợ phụ tiếp tục thay đổi cách gọi ntn,
tại sao lại thay đổi nh vậy
? Đó có phải là cách gọi thể hiện sự tôn
kính với G ko
? Vì sao G lại hỏi lại thợ phụ
? Sau đó G có lời nói & hành động ntn
? Việc thởng tiền mấy lần của G chứng
tỏ điều gì
? Đến đây ng đọc (ng xem) cời GĐ vì lẽ

* Hoạt động 3:

? Vì sao nói nhân vật G là nhân vật hài
kịch
? Lớp kịch này gây cời cho ng đọc ở nhg
khía cạnh nào
II. Phân tích văn bản:
2. Ông Giuốc-đanh & các thợ phụ
G vừa đi vừa cởi, vừa mặc với sự giúp đỡ
của 4 thợ phụ trong tiếng nhạc khiến GĐ
sung sớng hãnh diện
+ Thợ phụ gọi GĐ là: Ông lớn
Cụ lớn
Đức ông
-> thay đổi cách gọi nhiều lần với các
mức độ ngày càng cao nhằm lợi dụng sự
háo danh, học đòi làm sang của G để
tâng bốc, nịnh hót, nhằm moi tiền => là
kẻ ranh mãnh dùng mánh khoé để trục
lợi
+Giuốc-đanh:
-Lời nói: Ô lớn ? Thởng tiếng ông lớn
ồ, ồ, cụ lớn! Tiếng cụ lớn đáng thởng
lắm
Lại đức ông nữa! Hà! Hà!
Nếu tôn bậc tớng công-> đợc cả
túi tiền
- Hành động: thởng tiền
=> Vô cùng thích thú, sung sớng hân
hoan đến mê mẩn, nghĩ rằng đã lên hàng
quí tộc sau khi mặc áo-> hào phóng
vung tiền ko tiếc tay để đợc cái danh hão

-> Háo danh, học đòi làm sang một cách
kệch cỡm, lố bịch-> là ng dốt nát, học
đòi, bị lợi dụng mà ko biết
III. Tổng kết:
1. NT:
- Tạo dựng mâu thuẫn, kịch tính tạo ra
tiếng cời sảng khoái sâu sắc thông qua
XD nhân vật hài sinh động
2. ND:

×