Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Chọn giống hồ tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 46 trang )

Chọn giống

Hồ tiêu

(Piper nigrum)


Mục lục
I. Kỹ thuật nhân giống
II. Tài nguyên di truyền
1. Chi Piper
2. Các giống phổ biến ở Việt Nam
III. Phương pháp chọn giống truyền thống
3. Chọn lọc
4. Lai giữa các giống
5. Lai khác loài
IV. Các phương pháp chọn giống hiện đại - Ứng dụng công
nghệ sinh học
6. Chỉ thị phân tử Molecular Marker
7. Nhân giống vô tính
8. Chuyển gen


I. Kỹ thuật nhân giống
• Nhân giống bằng hạt: chủ yếu nghiên cứu tạo giống, cây con
phát triển kém, tính di truyền không ổn định lâu cho hạt
• Nhân giống bằng bộ phận sinh dưỡng:
+ Dây lươn: Cây mọc từ dây lươn chậm cho ra trái, thường thì 3
- 4 năm sau khi trồng. Tiêu trồng từ hom lươn cho năng suất
cao, ổn định và lâu cỗi hơn so với dây thân.
+ Dây thân: Cây mọc từ dây thân mau ra trái, chỉ 2 năm sau khi


trồng. Cây non ươm từ cành thân mọc rất khỏe, năng suất cao
và tuổi thọ tương đối dài từ 15 - 20 năm.
+ Cành quả: cây tiêu mọc từ cành quả mau ra hoa quả nhưng
không có khả năng bám trụ leo lên, do vậy năng suất rất thấp
và mau cỗi. Trong thực tế sản xuất không dùng cành quả để
nhân giống tiêu.


I. Kỹ thuật nhân giống
• Nuôi cấy mô: hệ giống nhân giống cao, chất lượng
đồng đều. Phương pháp này cũng ít được áp dụng
trong sản xuất vì cần một thời gian huấn luyện cây
con khá dài và trong quá trình nhân giống khả năng
biến dị có thể xảy ra với tỷ lệ khá cao.
• Ghép :Do cấu tạo tế bào mạch dẫn của hồ tiêu không
thuận lợi cho việc ghép nên sự tiếp hợp giữa gốc
ghép và chồi ghép rất kém .


II. Tài nguyên di truyền
Trung tâm India Institute of Spices Research
(IISR) ở Kozhikode, Kerala là trung tâm bảo tồn
bộ sưu tập quỹ gen hồ tiêu lớn nhất thế giới.


Tài nguyên di truyền
1. Chi Piper
•Chi lớn nhất của Họ Piperaceae
•Gồm hơn 3000 loài
•Có mặt ở khắp vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới



II.1.1 Các loài họ hàng ở Ấn Độ

P. Longum L. (Tiêu lốt):

 Là loài quan trọng trong hệ
thống dược liệu.
 Dùng như chất kích thích,
thuốc long đờm, thuốc tống hơi,
các loại thuốc bổ thay thế làm
giảm ho và viêm phế quản.


II.1.1 Các loài họ hàng ở Ấn Độ

Quả P. longum khô

Rễ P. longum khô


II.1.1 Các loài họ hàng ở Ấn Độ

Piper betle L. (Trầu không):
 Là cây thuốc.
 Cây leo sống lâu năm.
 Cho lá to dùng để nhai.


II.1.2 Các loài họ hàng ở các trung tâm phân bố khác


 Các loài ở cách xa nhau, đa dạng nhất ở vùng
nhiệt đới châu Mỹ (700 loài).
 Vài loài tìm thấy ở Thái Bình Dương. Một số
loài ở Trung và Nam Mỹ.
 P. aduncum L., P. amalago L., P. colubrinum
Link. .v.v..


II.1.3 Nguồn gốc và sự tiến hóa của Piper nigrum
P. Wightii và P. galeatum có khả năng là tổ
tiên của P. nigrum với hình dạng lá bắc là bằng
chứng thuyết phục nhất
P. wightii × P. galeatum

P. nigrum


II. Tài nguyên di truyền
2. Giống phổ biến ở Việt Nam
23 giống hồ tiêu được lưu trữ ở Viện Khoa học kỹ
thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên.


II.2. Giống phổ biến ở Việt Nam
Vĩnh Linh
‘Lada
Belangtoeng’
Giống phổ
biến ở Việt

Nam

Tiêu sẻ
Ấn Độ
Phú Quốc
Tiêu Trâu


III. Phương pháp chọn giống truyền thống
1. Chọn lọc

1.1. Chọn lọc vô tính (Clonal Selection)
Sơ đồ chương trình chọn lọc vô tính giống hồ tiêu


III.1.1. Chọn lọc vô tính (Clonal Selection)

‘Sreekara’, ‘Subhakara’, ‘Semongok Perak’, ‘Panniyur-4’,
‘PLD-2’.


III.1.2. Chọn lọc từ quỹ gen (Selection from Germplasm)
‘Aimpiriyan’

‘Ottaplackal’

‘Thevanmudy’

Chọn lọc thế hệ con ưu tú
‘Panchami’


- Năng suất vượt
trội.

‘Pournami’

-Chống chịu bệnh
bướu rễ (root knot
nematode) do
Meloidogyne
incognita.
-Năng suất vượt trội.

‘IISR Thevam’

-Chống chịu bệnh
thối gốc do
Phytophthora.
-Năng suất cao.


III.1.3. Chọn lọc đời con từ thụ phấn tự do (Open
Pollinated Progeny Selection)

‘Balanccotta’ ‘Perumkodi’

‘Kalluvally’ ‘Perambramundi’

Chọn lọc đời con


‘Panniyur-2’ ‘Panniyur -5’ ‘Panniyur-7’

P-24
(‘IISR Sakthi’)


III.2. Lai giữa các giống (Intercultivar Hybridization)
Thực hiện qua 3 bước sau:
Chọn lọc bố mẹ

Tạo thế hệ con cháu

Chọn những bộ gen tốt và phát
triển thành dòng


III.2. Lai giữa các giống (Intercultivar Hybridization)

Lai gần
Lai đơn
Lai xa
Lai kép
Các phép lai
dùng trong cải
thiện giống

Lai 3 dòng
Lai phức tạp
Lai hồi giao



III.2. Lai giữa các giống (Intercultivar Hybridization)
Sơ đồ chương trình chọn giống lai đặc biệt chú trọng đến
tính chống chịu bệnh thối gốc ở hồ tiêu.


III.2. Lai giữa các giống (Intercultivar Hybridization)

‘Panniyur-1’, ‘Panniyur-3’ , ‘Semongk Emas’


III.3. Lai khác loài (Interspecific Hybridization)
2 con lai khác loài (P. nigrum × P. attenuatum và P. nigrum ×
P. barberi) chống được pollu beetle.
→Nghiên cứu Isozyme cho thấy có các band giống như cây
bố.
→Số NST 2n=52 giống như cây bố mẹ.
Cây lai Culture PSPC-1 từ phép lai P. nigrum (‘Panniyur-5’) ×
P. colubrinum đã chuyển thành công gen chống bệnh thối gốc
do Phytophthora từ P. colubrinum.
→Phân tích RAPD cho thấy có các band đặc trưng của cây bố
và mẹ.
→Số NST 2n=39 (tam bội) so với mẹ 2n=52 (tứ bội) và bố
2n=26 (lưỡng bội).


IV. Các phương pháp chọn giống hiện đại - Ứng dụng công
nghệ sinh học
1. Chỉ thị phân tử Molecular Marker



IV.1.1. Giới thiệu
• Định nghĩa: Sử dụng chỉ thị DNA liên kết chặt với locus mục tiêu
(<5cM) => dự đoán kiểu hình đáng tin cậy
• Mục đích: tăng độ chính xác trong giám định nguồn gen
• Các loại chỉ thị phân tử:
– Restriction fragment length polymorphisms (RFLPs)
– Random amplified polymorphic DNA (RAPDs)
– Amplified fragment length polymorphisms (AFLPs)
– Simple sequence repeats (SSRs) or microsatellites
– Single nucleotide polymorphisms (SNPs)


Các bước thực hiện:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×