Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG tác QUẢN lý môi TRƯỜNG CHĂN NUÔI ở MIỀN TRUNG ( tỉnh nghệ an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.03 KB, 13 trang )

Báo cáo
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI Ở
MIỀN TRUNG
( Tỉnh Nghệ An)
Nhóm 11

1


Cấu trúc của báo cáo gồm: 4 phần
Phần 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
Phần 2: Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu
Phần 3: Các công cụ môi trường đã và đang áp dụng tại khu vực nghiên cứu
Phần 4: Các giải pháp quản lý môi trường tại khu vực nghiên cứu
Phần I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu – yếu tố ngoại cảnh (bên
ngoài)
Trong phần này các dữ liệu thu thập phải cung cấp các thông tin tổng thể về các yếu tố tác
động tới hệ thống quản lý môi trường của khu vực nghiên cứu. Dữ liệu thu thập phải được
trình bày một cách khái quát và ngắn gọn, nhưng phải cung cấp đủ thông tin cho việc phân
tích các yếu tố tác động tới hiện trạng quản lý môi trường. Các dữ liệu thu thập cũng nên được
so sánh với các chỉ số ở các khu vực khác nhau hoặc, mức độ quốc gia.
Bảng: Các chỉ số cơ bản về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội có liên quan tới hệ thống
quản lý môi trường

Chỉ số

Đơn vị đo

Phần trăm
so với các


khu vực
khác(%)

Tỉnh /
huyện

Yêu cầu về thông tin

a) Điều kiện tự nhiên
16.493km2 Nghệ An
Phong phú, đa Nghệ An
dạng: biển,
đồng bằng,
trung du, miền
núi.
Vị trí
Nằm cách
trung tâm
vùng BắcTrung- Nam.
Cách thủ đô
Hà Nội 300km
Nhiệt độ trung bình trong
23-24,2°C
năm
Độ ẩm trung bình trong
80-90%
năm
Diện tích
Địa hình


Lượng mưa trung bình
trong năm
Thủy văn

Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống song
ngòi dày đặc và những dãy núi xen kẽ.
Dốc thoải dần từ Tây Bắc đến Đông
Nam

Có 2 mùa rõ rệt : mùa hạ và mùa đông
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Thời gian mưa : tháng 5 -10
Số ngày mưa 15-19 ngày/ tháng

1.200 -2.000
mm
15.346 km2

Có 7 lưu vực sông với tổng chiều dài
sông suối trên điạ bàn là 9828km. Mật
độ trung bình 0,7km/km2

2


Khu vực được bảo vệ,
vườn thiên nhiên

%


Vườn QG Pù Mát thuộc huyện Con
Cuông
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống và
Pù Hoạt

Đất đai và sử dụng đất đai

%

Đất nông nghiệpchiếm 75%
Đất phi nông nghiệp chiếm 7.5%
Đát chưa sử dụng chiếm 17.5%

Tài nguyên

885.339 Ha
rừng

rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ lớn với
diện tích 732.741 ha, rừng trồng
chiếm 152.867 ha

b) Điều kiện kinh tế xã hội
Dân cư
Dân số

3104.270ngườ
i

Phát triển dân số


Tỷ lệ gia tăng dân số 1.22%

Tuổi trung bình

20-39 tuổi

Cấu trúc tuổi tác

51%

Học vấn
Cơ cấu dân cư

có thể chia ra nam / nữ
Tuổi lao động chiếm 64,3%
Bình quân hằng năm bổ sung 4 vạn
người
Độ tuổi từ 15-24 chiếm 17% từ 25-34
chiếm 20,36%. Lao động có chuyên
môn chiếm 15,6%
không có; cơ sở; trung học; đại học

203,9%
%

thành phố 30%
nông thôn 70%

Mật độ dân cư

184người/km2
Số hộ gia đình
số lượng
Trung bình đầu người
số lượng
trong gia đình
Tình hình sản xuất, kinh
doanh
Hộ gia đình kinh doanh:
- Dịch vụ ăn uống
- Cửa hàng kinh doanh
...
- Thực phẩm và đồ uống
- Quần áo
- Đồ dùng
- Các thứ khác

%

3


Nông nghiệp
Chăn nuôi gia cầm
Các loại hình khác

24-25%
14.980 nghìn
con
%


Lao động, việc làm
Số người làm việc

1953,101ngư
ời

Ngành nghề phổ biến

Chế biênlương
thực, thực
phẩm
Chế biến hải
sản
Sản xuất bún
Khoảng 3
triệu
VND/tháng
1,47%
6365 doanh
nghiệp

Thu nhập

Thất nghiệp
Số lượng đơn vị kinh
doanh/người

Tập trung ở vùng nông thôn và cửa
biển.


Cơ sở hạ tầng
Trường phổ thông cơ sở

21

Trường trung học

391 trường
thcs
89 trường th
phổ thông
10
21

Trường đại học
Cơ quan giáo dục
Khách sạn

2 khách sạn 5
sao
4 khách sạn 4
sao
Khoảng 128
khách sạn 3
sao và 2 sao
Sức chứa của các khách 300.000 lượt
sạn
khách
Chợ

Sân vận động


400
số lượng

4




Dịch vụ du lịch

41-42%

Khách nước ngoài
(lượng người – ước
đoán)
Khách trong nước (lượng
người – Ước đoán)

Hằng năm
trên 3 triệu
lượt khách du
lịch. Trong đó
trên 300.000
lượt khách du
lịch quốc tế

Giao thông

Cơ sở hạ tầng giao
thông
Kinh tế
HDP trên đầu người
Tăng trưởng kinh tế

Năm 2017
Ví dụ phát triển kinh tế qua các năm
8,25%
2005 – 2010
Lưu ý: Chỉ nên chọn lọc những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến chủ đề nghiên
cứu

Phần 2: Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu – yếu tố nội tại
2.1 Hiện trạng môi trường đất
- Ngành chăn nuôi của nước ta ngày càng phát triển nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu ngày
càng cao của người dân. Tuy nhiên, kèm theo đó con người đang phải đối mặt với vấn đề ô
nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi rất nghiêm trọng:
+Chất thải chăn nuôi gồm 3 loại: chất thải rắn (phân, thức ăn, xác gia súc, gia cầm chết),chất
thải lỏng(nước tiểu, nước rửa chuồng,nước dùng để rửa chuồng cho gia súc),chất thải
khí( ch3, CO2, H2S,…).trong đó chất thải rắn và chất thải lỏng là 2 nguồn gây ô nhiễm đất
chính.
Vd:theo thống kê ở ĐB sông cửu long số lượng lợn khoảng 2,6 triệu con, bò 260.000,gần 40
triệu gia cầm lượng chất thải rắn thải ra môi trường khỏang 22.500 tấn/ngày đêm, chất thải
lỏng 40.000m3/ngày đêm.
+Một số tác hại chính đối với môi trường đất:
.Phân gia súc chưa được xử lý chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi khuẩn và các mần
bệnh khác khi bón vào đất sẽ tạo điều kiện cho chúng sinh sôi này nở làm lây lan phát tán
mầm bệnh, diệt một số vi sinh vật có lợi trong đất. Ngoài ra, khi bón quá nhiều phân trong
điều kiện yếm khí sẽ làm quá trình khử chiếm ưu thế tạo ra nhiều acid hữu cơ là cho đất

chua,đồng thời chứa nhiều chất độc như H2S, CH4, CO2, sự tích lũy các chất này sễ làm thay
đổi sinh thái đất về mặt cơ lý hóa, đất nén chặt, độ trương co kém , không tơi xốp, tính thoáng
khí kém, chức năng năng tự làm sạch bị mất do đó tình trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng.
Hàm lượng Zn, Cu trong phân cao do bổ sung vào thức ăn một cách bừa bãi. Khi vào đất làm
giảm số lượng và sự đa dạng vi sinh vật đất đặc biệt là vi khuẩn có lợi,làm giảm sự phân hủy
thuốc trừ sâu và những chất hữu cơ do tiêu diệt vi khuẩn và nấm có vai trò phân giải cá chất
đó.
2.2 Hiện trạng môi trường nước

5


- Nước thải phát sinh do vệ sinh chuồng trại ,dụng cụ chăn nuôi ,máng ăn uống ,nước tắm
,nước tiểu.
- Thành phần nước thải :
+ Chất hữu cơ:70-80%gồm cellulose ,protit ,axit amin, chất béo .....
+ Vi sinh vật gây bệnh:vi trùng ,virus ,kí sinh trùng
+ Chất vô cơ :20-30% gồm cát ,đất ,ure, amoni, muối Cl,SO4
- Thành phần nước thải phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi ,phương pháp vệ sinh , kiểu chuồng
trại và chất lượng nước , nước chiếm 75-95% còn lại là chất vô cơ , hữu cơ ,vi sinh vật gây
bệnh.
- Ảnh hưởng của nước thải :
+ Gây ô nhiễm môi trường nước , đất ,không khí và các sản phẩm nông nghiệp làm gây ra
bệnh về hô hấp ,tiêu hóa.
+ Đặc biệt các virus biến thể từ các dịch bệnh như:lở mồm long móng ,bệnh tai xanh ở lợn.
+ Ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi.
2.3 Hiện trạng môi trường không khí
- Chăn nuôi phát thải nhiều khí thải: CO2, NH3, CH4, H2S do hoạt động hô hấp, tiêu hóa của
vật nuôi, do ủ phân và chế biến thức ăn
+ Khí CH4: Chất khí này được thải theo phân ra ngoài môi trường. Đây là khí phát sinh từ

quá trình xử lý yếm khí chất thải chăn nuôi, đặc biệt là quá trình ủ phân, xử lý nước thải bằng
biogas
+ Khí NH3 có mùi rất cay và có thể phát hiện ở nồng độ 5 ppm. Hàm lượng NH3 trong nước
thải tại các trang trại chăn nuôi phụ thuộc vào số lượng chất thải, mật độ nuôi, nhiệt độ và độ
ẩm của không khí…
+ Khí H2S: Được sinh ra và giữ lại trong phân có mùi rất khó chịu thậm chí gây độc ở nồng
độ thấp
+Khí CO2: Được sinh ra trong quá trình thở và phân hủy của vi sinh vật. Nồng độ cao sẽ ảnh
hưởng đến sự trao đổi chất, giảm sức đề kháng của cơ thể.
Yêu cầu số liệu có tính cập nhật, số liệu mới nhất
Phần 3: hiện trạng công tác quản lý môi trường tại địa bàn nghiên cứu
Phần này phải cung cấp thông tin tổng thể về hiện trạng công tác quản lý môi trường tại khu
vực nghiên cứu.Mô tả phải khái quát và ngắn gọn, phản ánh đúng được thực trạng của hệ
thống quản lý môi trường.
3.1. Hiện trạng áp dụng công cụ pháp luật và các văn bản quản lý(công cụ pháp luật)
Bảng: Ví dụ về mô tả hệ thống văn bản pháp luật trong công tác quản lý môi trường
Cơ chế pháp luật ràng buộc Quốc gia
a) Nghị định nhà nước:

6


Luật bảo vệ môi trường từ năm 2005, 2014
- Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
- Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ
trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nước nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm
thiểu suy thoái môi trường cho một số đối tượng thuộc khu vực công ích.
b) Nghị định vùng
-


-

Quyết định 31/2013/QĐ-HĐQL Ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ
Bảo vệ môi trường Nghệ An
Quyết định 66/2014/QĐ-UBND Ban hành Quy định tuyển chọn, lập, thẩm định, phê
duyệt, quản lý thực hiện các dự án, đề án bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Nghệ
Quyết định 25/2013/QĐ-UBNDVề việc sửa đổi mức thu phí vệ sinh môi trường trên địa
bàn tỉnh Nghệ An
Quyết định 81/2012/QĐ-UBNDBan hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ
môi trường Nghệ An
Quyết định 54/2012/QĐ-UBNDVề việc uỷ quyền thành lập Đoàn kiểm tra và giao
nhiệm vụ cho Sở Tài nguyên và Môi trường làm cơ quan thường trực thẩm định trong
việc tổ chức thẩm định, trình phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của các cơ sở
trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Quyết định 02/2012/QĐ-UBNDBãi bỏ Quyết định số 63/2010/QĐ-UBND ngày
23/8/2010 của UBND tỉnh Nghệ An ban hành Quy định một số chính sách ưu đãi, hỗ trợ
các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải di dời trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Các văn bản chiến lược
a) Các văn bản nhà nước:
Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
- Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về
ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030;
b) Văn bản vùng
-

-


-

Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực
vật tồn lưu trên phạm vi cả nước; tiến hành xử lý theo mục đích sử dụng đất tại các khu
vực ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư trên địa bàn tỉnh.
Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ trên
địa bàn tỉnh; ngăn chặn việc phát sinh các làng nghề ô nhiễm môi trường; từng bước
khắc phục, cải thiện tình trạng ô nhiễm tại các làng nghề; thực hiện nâng cấp công nghệ,
trang thiết bị; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật về môi trường ở các làng nghề;
Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ,
trong đó tập trung nâng cao tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh;

7


khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển tại
những nơi chưa có dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
Lưu ý: Trong phần này chỉ ra tất cả các văn bản có hiệu lực pháp luật kể cả các thông báo và
các phương hướng quản lý liên quan đến lĩnh vực quản lý môi trường.

3.2. Hiện trạng áp dụng các công cụ kinh tế
Biểu giá tối đa dịch vụ thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt:
TT

Đối tượng thu

Đơn vị tính
(đồng)


Thành phố Vinh

1 Hộ gia đình không tham Khẩu/tháng
gia kinh doanh

Phường thị
Các xã
xã, thị trấn
còn lại
các huyện

Phường



8.000

6.000

5.000

4.000

2 Các hộ tham gia sản xuất
kinh doanh dịch vụ (kể
cả các cơ sở dịch vụ
khám chữa bệnh tư
nhân)
a) Các hộ sản xuất kinh
doanh dịch vụ có sử

dụng từ 4 lao động trở
lên và các hộ thải nhiều
rác như bán xăm lốp ôtô,
sửa chữa ô tô xe máy,
bán vật liệu xây dựng,
sành sứ thủy tinh, chế
biến nông lâm thủy hải
sản, giết mổ gia súc,…

Hộ/tháng

175.000

170.000

160.000

155.000

b) Các hộ kinh doanh dịch
vụ có sử dụng từ 2 đến 3
lao động

Hộ/tháng

125.000

120.000

115.000


110.000

c) Các hộ kinh doanh buôn
bán nhỏ khác nhưng sử
dụng 1 lao động

Hộ/tháng

50.000

48.000

45.000

42.000

Giường/tháng

12.000

12.000

11.000

10.000

a) Các cơ quan hành chính Người/tháng

4.000


4.000

4.000

4.000

d) Kinh doanh nhà nghỉ,
nhà trọ
3 Các tổ chức

8


TT

Đối tượng thu

Đơn vị tính
(đồng)

Thành phố Vinh

Phường thị
Các xã
xã, thị trấn
còn lại
các huyện

Phường




+ Đơn vị có có sử dụng
dưới 15 lao động hoặc
Đơn vị/tháng
đơn vị có doanh thu dưới
30 triệu đồng/tháng

160.000

160.000

150.000

140.000

+ Đơn vị có sử dụng từ 15
đến 40 lao động hoặc
đơn vị có doanh thu từ Đơn vị/tháng
30 triệu đồng đến 80
triệu đồng/tháng

300.000

300.000

280.000

260.000


+ Đơn vị có trên 40 lao
động hoặc đơn vị có
doanh thu trên 80 triệu
đồng/tháng

Đơn vị/tháng

350.000

350.000

330.000

310.000

Giường/tháng

18.000

18.000

16.000

15.000

Giường/tháng

12.000


12.000

11.000

10.000

sự nghiệp và sự nghiệp
có thu, lực lượng vũ
trang, an ninh quốc
phòng và các đơn vị có
tính chất hành chính..
Bao gồm (kể cả bệnh
viện, trung tâm y tế, nhà
điều dưỡng), ban quản lý
chợ, ga, bến bãi; trường
học; trung tâm dạy nghề;
văn phòng công ty; văn
phòng đại diện; văn
phòng hành chính; doanh
trại các lực lượng vũ
trang và an ninh quốc
phòng; các đơn vị hành
chính khác.
b) Các đơn vị sản xuất kinh
doanh dịch vụ

c) Đơn vị kinh doanh khách
sạn, nhà nghỉ, nhà trọ,
nhà khách.
+ Khách sạn

+

Nhà nghỉ, nhà trọ, nhà
khách

9


TT

-

Đối tượng thu

Hàng khác

Đơn vị tính
(đồng)

Thành phố Vinh
Phường

Quày,
ốt/tháng



Phường thị
Các xã
xã, thị trấn

còn lại
các huyện

8.000

Chợ họp thường xuyên ở
các khu vực còn lại (các
d
hộ có địa điểm kinh
doanh cố định)
-

Hàng ăn, hàng tươi sống

Quày,
ốt/tháng

8.000

-

Hàng khác

Quày,
ốt/tháng

6.000

e


Chợ họp không thường
xuyên (các hộ có địa
điểm kinh doanh cố
định)

Quày,
ốt/tháng

5.000

Tính thuế và tất cả các loại chất thải do chăn nuôi như:
Năm 2014 và 2015, công ty không thực hiện quan trắc giám sát môi trường định kỳ; chưa
được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; khai thác nước phục vụ sản xuất và sinh
hoạt qua 3 giếng khoan nước dưới đất đã có giấy phép nhưng không có báo cáo định kỳ về
khai thác sử dụng nước ngầm dưới lòng đất và quan trắc nước dưới đất, đồng hồ đo lưu lượng
và Giấy phép số 62/GP-STNMT.TNN ngày 29/11/2010 đã hết hạn; tại thời điểm kiểm tra, ao,
hồ chứa nước thải chưa được chống thấm để bảo đảm không gây ô nhiễm nguồn nước.
- Ngày 19/4/2016, thanh tra Sở TN&MT đã quyết định xử phạt Công ty TNHH lợn
giống ngoại Thái Dương với số tiền là 40 triệu đồng.
- Công ty TNHH An Thịnh Khang (xã Nghi Lâm, Nghi Lộc), tại thời điểm kiểm tra hoạt
động chăn nuôi 2.000 con bò thịt, bị xử phạt 15 triệu đồng;
- Doanh nghiệp tư nhân Phong Phú (xã Thanh Lâm, Thanh Chương), tại thời điểm kiểm
tra chăn nuôi 2.500 con lợn siêu nạc, bị xử phạt 15 triệu đồng…
3.3. Hiện trạng áp dụng các công cụ kỹ thuật
Một số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi đơn giản, hiệu quả mà chi phí thấp
- Sử dụng hầm biogas: vừa xử lý được chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường, vừa tạo ra khí
gas cung cấp nhu cầu đun nấu, phát điện cho các cơ sở chăn nuôi.
- Phân tách thành pha rắn, pha lỏng: chất thải chăn nuôi có thể thu gom. Đóng thùng và bán
cho các khu vực trồng trọt vừa giảm được lượng phân thải, vừa tăng thêm thu nhập cho người
dân, mà giảm thiểu ô nhiễm môi trường.


10


- Nuôi giun quế để tận dụng lượng phân thải chăn nuôi: thức ăn cho giun quế là các chất thải
của gia súc như trâu, bò,… giun quế có khả năng sinh trưởng nhanh do đó có thể nhanh chóng
thu được sản phẩm.
- Sử dung các vi sinh vật để phân hủy các chất thải chăn nuôi.
- Phương pháp tạo phân hữu cơ, làm phân khô và chuyển đổi thành thức ăn gia súc.
- Sử dụng các chế phẩm sinh học: chế phẩm sinh học có thể trộn với thức ăn chăn nuôi, có tác
dụng giảm bớt mùi, giảm ô nhiễm môi trường.
3.4. Hiện trạng áp dụng các công cụ hỗ trợ
-

Truyền thông
Hội thảo khoa học, tập huấn cho cán bộ, người dân

3.5. Phân tích hệ thống quản lý môi trường bằng việc phân tích SWOT
Nguyên tắc của phương pháp làphân tích tính chất của công tác quản lý môi trường tại địa
phương (điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), nguy cơ/thách thức (T)),dựa trên việc
đánh giá các yếu tố tác động (yếu tố bên ngoài) và hiện trạng môi trường và công tácquản
lý môi trường (yếu tố bên trong).
Bảng: Phân tích SWOT
Mặt mạnh (S)
- Thị trường rộng lớn đầy tiềm năng cả ở
trong và ngoài nước

Mặt yếu (W)

- Quy mô nhỏ lẻ, giá thành sản xuất cao

- Chưa kiểm soát tốt dịch bệnh
-Công nghệ chế biến, giết mổ thủ công

Cơ hội (O)
Nguy cơ (T)
- Cơ hội tìm kiếm việc làm cao
- Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí
- Nhiều hạng mục xử lí rác thải được triển - Chất lượnh cuộc sống người dân bị ảnh
khai
hưởng
- Pháp luật xử lý nước thải còn nhiều bất cập
Lưu ý: Mức độ quan trọng của các chỉ số được chấm từ 1 đến 5 (điểm 1 = ít quan trọng nhất,
5 = yếu tố quyết định)
Đánh giá tầm quan trọng của các chỉ số theo SWOT thược được thực hiện theo cấp độ 1 đến 5
(điểm 1 = ít quan trọng, điểm 5 = quan trọng nhất). Việc xác định mức độ quan trọng nên
được thực hiện thông qua trao đổi nhóm.
Phân tích bảng SWOT
Nguyên tắc: ưu tiên thực hiện những cơ hội hấp dẫn với khả năng thành công lớn
Nguyên tắc: hạn chế những nguy cơ có khả năng xảy ra lớn nhất
Nguyên tắc: ưu tiên tập trung tăng cường những mặt mạnh mang tính nguyên tắc có thể tác
động một cách dễ dàng và loại trừ những mặt yếu bằng các phương án kiểm soát.

11


Phần 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
1. Đối với các trang trại lớn:
-

Trước khi xây đựng trang trại phải thực hiện đánh giá ĐTM, xây đựng có quy hoạch

kết hợp với việc trồng cây xanh quanh khu vức chăn nuôi để tránh gió và tạo môi
trường tốt hơn xung quanh chuồng nuôi
- Sử dụng chất độn chuồng, đệm lót sinh học trong chăn nuôi làm giảm thiểu mùi hôi.
Thay vì nuôi vật trên nề xi măng, người ta nuôi các con vật trên nền chuoofg bằng đất
nện, sâu hơn mặt đất, trên nền chuồng giải một lớp đệm lóp đày 0,6m rồi phun lên bề
mặt hỗn hợp các oại vi sinh vật có ích. Đệm lót thường là nhưng nguyên liệu thực vật
nhu mùn cưa, trấu, thân cây ngô hau lõi bắp ngô nghiền nhỏ. Bình thường đệm lót sinh
học có thế sử dụng được 4 năm.
- Đề xuất phân chia chất thải rắn và chất thải lỏng để đễ ràng trong việc sử ký chất thải.
Với chất thải rắn ( chủ yếu là phân ): ủ bằng phương pháp sinh học cùng với việc che
phủ kín. Phân được thu gom và đánh thành đống, trong quá trình đánh đống, phân
được giải tưng lớp một ( mỗi lớp khoảng 20cm ) rồi giải thêm một lớp cho bếp hoặc
vôi bột sau đó c ó thể sử đụng các mảnh nilon hay bạt để phủ kín lầm như vậy có thể
giảm bớt các khi như CO2, NH3, CH4..... ra môi trường, ddooogf thời trong quá trinh
ủ có sự sinh nhiệt nên các mầm bệnh( trừng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm..) bị tiêu diệt nhờ
vậy các mầm bệnh sẽ bị hạn chế phát triển, lây lan. Với chất thải dạng lỏng co stheer
đùng các loại cây thủy sinh như: cây muỗi nước ( cây cần tây nước), cây bèo lục bình.
Nước thải ở cac trang trại chứa rất nhiều nitrogen, gốc photphat... và một số chất vô cơ
hòa tan trong nước. Rất kho có thể tách những chât thải này bằng biện pháp quét rửa
hay lọc thông thường được. Một số loại đây như bèo lục bình, cây cỏ muỗi nước có
thể dùng sử lý nước thải vuqsw ít tốn kém lại vừa thân thiện với môi trường. Tùy số
lượng vật nuô, lượng nước thải mà ta xây dựng bể xử lý nước thải sao cho phù hợp. Ví
dụ; chất thải của 10 con gia súc vào khoảng 456l sẽ cần mỗi cạnh 6m sâu 0,5m sao cho
đủ 18m3, mỗi bể ta thả khoảng 400 cây. Với bào lục bifng độ sâu của nước thế nào
cũng được còn với cỏ muỗi nước bể nông hơn một chút khoảng 0,3m. Cỏ muỗi nước
cần thời tiết mát mẻ, còn cây lục bình thời tiết ấm một chút. Bể có thể chứa nước thải
trong 30 ngày, nước thải được giữ trong bể 10 ngày, trong thời gian này lượng photpho
và nitơ được giảm đáng kể.
Ngoài ra có thể sử dụng dung dịch điện hóa Anoit, Zeolit, các chế phẩm sinh học EM
để hấp thụ các ion kim loại, amoni, chất hữu cơ độc hại lơ lửng trong nước và từ chìm

xuống đáy. Khi vệ sinh ao hồ bể xử lý nước có thể sử dụng chúng cho việc trồng trọt.
2. Đối với các trang trại vừa và nhỏ:
-

-

Tốt nhất là xây đựng hầm biogas: nguồn phân hưu cơ sau khi được đưa vào bể chứa
được phân hủy hết giảm thiểu mùi hôi, ruồi muỗi, ký sinh trungf hầu như bị tiêu diệt
hết. Ngoài ra hầm biogas còn tạo ra nguồn năng lượng sạch ( khí CH4 ) phục vụ cho
việc đun nấu và thắp sáng.
Ngoài ra còn có thể sử dụng đệm lót sinh học các loại vi sinh vật giúp cho quá trình
phân hủy nguồn chất thải.
Sử dụng mô hình chăn nuôi theo kiểu vườn ao chuồng để tận đụng tối đa nguồn chất
thải cho các công đoạn khác

12


-

Kết luận
Tổng quan: Nghệ an là tỉnh dân số đông kéo theo nhu cầu thị trường ngày một
tang, chăn nuôi phát triển
Hiện trạng: chất thải chăn nuôi gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, môi
trường đất, nước, không khí trên địa bàn tỉnh
Công cụ quản lý: tính đã đề ra các văn bản vùng, văn bản chiến lược và có hình
thức xử phạt hoặc nộp thuế đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường
Biện pháp: xây hầm biogas, ủ phân, mô hình vườn ao chuồng,…

13




×