Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phương pháp quét xen kẽ trong kỹ thuật truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.19 KB, 7 trang )

1.Phương pháp quét xen kẽ trong kỹ thuật truyền hình
Quét hình (= Scanning)
 Trình tự phân tích một ảnh tĩnh thành các điểm ảnh, cũng như
trình tự tổng hợp các điểm ảnh thành một ảnh tĩnh được gọi
chung là quét hình. Quét hình theo trình tự từ trái sáng phải, từ
trên xuống dưới trên từng ảnh tĩnh liên tiếp nhau như vừa trình
bày ở trên được gọi là quét liên tục (= progressive scanning).
 Trong truyền hình, để giảm bớt hiện tượng chớp hình hay nhấp
nháy hình (= flicker) mà không cần phải tăng gấp đôi số lượng
ảnh tĩnh trong mỗi giây (sẽ làm tăng gấp đôi tần số tín hiệu
video), thường dùng cách quét xen kẽ (= interlaced scanning).
Trong cách quét này mỗi ảnh tĩnh (= frame) được chia thành 2
bán ảnh (= field): bán ảnh lẻ gồm các dòng lẻ và bán ảnh chẵn
gồm các dòng chẵn. Các điểm ảnh vẫn được quét theo thứ tự từ
trái sang phải trên từng dòng, từ trên xuống dưới nhưng theo
từng bán ảnh. Khi quét từng ảnh tĩnh, bán ảnh lẻ được quét
trước, bán ảnh chẵn được quét tiếp theo sau.
Quét xen kẽ trong truyền hình

Quét bán ảnh c
(312,5 dòng

Quét 1 ảnh = 625 dòng (theo tiêu chuẩn truyền hình D/K)

Hình 1 Quét xen kẽ trong truyền hình


Hình 1 minh họa cách quét xen kẽ trong truyền hình với các
thông số được xác định theo tiêu chuẩn truyền hình D/K (OIRT).
 Trong khi quét một dòng từ trái sang phải, tia điện tử sẽ “đọc”
hoặc "vẽ" lại độ chói của các điểm ảnh (theo đường tiến ngang).


Sau đó, tia điện tử sẽ bị tắt (= bị xóa) và quay từ phải về trái
(theo đường hồi ngang) để chuẩn bị quét dòng kế tiếp của bán
ảnh. Quá trình quét từng dòng, từ trái sang phải (tiến ngang) rồi
từ phải quay về trái (hồi ngang) được gọi là quét ngang.
 Trong khi quét các dòng của một bán ảnh từ trên xuống dưới,
tia điện tử sẽ lần lượt “đọc” hoặc "vẽ" lại độ chói của các dòng
(theo đường tiến dọc). Sau đó tia điện tử sẽ bị tắt (= bị xóa) và
quay từ dưới lên trên (theo đường hồi dọc) để chuẩn bị quét bán
ảnh kế tiếp. Quá trình quét từng bán ảnh, từ trên xuống dưới
(tiến dọc) rồi từ dưới quay về trên (hồi dọc) được gọi là quét
dọc.
 Như vậy quét hình là hoạt động phối hợp giữa quét ngang và
quét dọc một cách chuẩn xác để “đọc” từng điểm ảnh trên ảnh
tĩnh (phân tích ảnh) cũng như để “vẽ” lại chính xác từng điểm
ảnh của ảnh tĩnh (tổng hợp ảnh).
 Số bán ảnh quét được trong mỗi giây được gọi là tần số quét
dọc fV
o fV
= 2 bán ảnh / ảnh × 25 ảnh / giây = 50 bán ảnh /
giây = 50 Hz.
 Số dòng quét được trong mỗi giây được gọi là tần số quét
ngang fH
o fH
= 625 dòng / ảnh × 25 ảnh / giây = 15.625 dòng /
giây = 15.625 Hz.
 Thời gian quét một dòng chính là chu kỳ quét ngang TH
o TH
= 1 / fH = 1 giây / 15.625 = 64 µs
Trong đó :
52 µs: thời gian tiến ngang.

12 µs: thời gian hồi ngang.
 Thời gian quét một bán ảnh chính là chu kỳ quét dọc TV
o TV
= 1 / fV = 1 giây / 50 = 20 ms
Trong đó :
18,4 ms: thời gian tiến dọc.
1,6 ms: thời gian hồi dọc.
2.Các phương pháp trộn màu


Nguyên tắc trộn màu
 Dùng ba màu cơ bản R (đỏ), G (lục), B (lơ) trộn lại với nhau
theo các liều lượng thích hợp sẽ tạo ra mọi màu sắc cần thiết.
Đỏ R

Đen Bl

Đỏ RED (R) = 1R + 0G + 0B
Trắng W
Lục GREEN (G) = 0R + 1G + 0B
Vàng Y
Tía M
Lơ BLUE (B)
= 0R + 0G + 1B
Lục G
VàngYELLOW (Y) = 1R + 1G + 0B
Lơ B
Lam C
Lam CYAN (C)
= 0R + 1G + 1B

Tía MANGENTA (M)
= 1R + 0G + 1B
Trắng
WHITE (W)
= 1R + 1G + 1B
Đen BLACK (Bl)
= 0R + 0G + 0B
Hình 6 Trộn màu

Vì vậy để xác định 1 màu sắc nào đó, chỉ cần biết ba liều lượng
pha trộn tương ứng của R, G, B.
3.Sơ đồ khối chức năng các khối máy thu hình màu
Sơ đồ khối máy thu hình màu




Chức năng các khối.
- Phần cao tần - trung tần - tách sóng
+ Hộp kênh: Chọn lọc và thu tín hiệu trong không gian với các dải t
ần tương ứng là:
UHF: (30 ÷ 3000) MHz tương ứng λ= (0,1 ÷1)m
VHF: (30 ÷300) MHz tương ứng λ = (1 ÷10)m
Tín hiệu thu được đưa tới khuếch đại và đổi tín hiệu xuống thành tín
hiệu trung tần với:
Trung tần hình: FA= 38 MHz
Trung tần tiếng: Ft = 31,5 MHz
+ Bé máy khuếch đại trung tần: Khuếch đại điện áp trung tần lớn lên
theo cầu của máy.
+ Mạch tách sóng video: tách lấy tín hiệu hình đưa về khối đường hì

nh.
+Mạch AGC: làmạch tự động điều chỉnh hệsố khuếch đại
+Mạch AFC: mạch tự động điều chỉnh tần số ngoại sai:
- Đường tiếng:
+ Mạch khuếch đại cộng hưởng nhằm khuếch đại tín hiệu âm tần sa
u tách sóng và kích thích cho tầng công suất âm tần làm việc.
+ Mạch khuếch đại công suất âm tần: Khuếch đại và p
hối hợp trở kháng đểđưa tín hiệu âm thanh phát ra ở loa.
- Đường hình
Kênh chãi:
+ Dây trễ: Dùng làm tín hiệu điện áp chãi EY
+
Mạch khuếch đại EY: Dùng để
khuếch đại điện áp
chãi cho đủ lớn
Kênhmàu:
+ Mạch giải mã màu: Dùng để giải mã để lấy ra hai tín hiệu màuE
ER- EY, EB - EY.
+
Ma trận GY: Tạo lại tín hiệu màu thứ 3 EG - EY mà đài phát không
gửi đi từ hai tín hiệu màu ER - EY, EB - EY.
+ Mạch ma trận R, G, B: khôi phục lại 3 tín hiệu màu cơ bản ER, EA,
EB từ ba tín hiệu màu (ER - EY), (EB- EY) với tín hiệu chãi EY.
+ Mạch khuếch đại ER dùng để khuếch đại tín hiệu điện áp màu lục
vàđỏ cực tính để đưa tới Catot KG
của đèn hình


+ Mạch điều chỉnh cân bằng trắng: Dùng để điều chỉnh cho
ba tia điện tử bắn lên các điểm phát ra màu tương ứng để trên màn

hình với một cường độ thích hợp sao cho khi chưa có tín hiệu màu đ
ưa đến thì việc pha trộn ảnh trên màn hình sẽ ra đen trắng.
+ Mạch tách xung đồng bộ: làm nhiệm vụ khuếch đại và phân chia
xung đồng bộ.
+ Mạch khuếch đại công suất mành: Đây là sự tạo ra xung răng cưa
quét mành với tần số fV = 50Hz với hệ PAL, SECAM và fV = 60Hz v
ới hệ NTSC đưa xung quét mành lên cuộn lái tia tạo ra trường lái tia
điện tử quét theo chiều dọc của màn hình.
Phầndòng:
+ Mạch so pha: dùng để so sánh giữa pha của xung dòng do máy tạo
ra với pha của đài phát gửi tới để tự điều chỉnh lại nhịp dao động co
đồng bộ với phía phát.
+ Mạch khuếch đại đệm và kích dòng: dùng để khuếch đại và kích
cho tầng công suất quét dòng làm việc.
+ Mạch khuếch đại công suất quét dòng: Mạch này có nhiệm vô nhmét khóa đóng mở theo nhịp tần số để tạo ra xung răng cưa quét dòn
g tạo ratừ
trường lái tia
điện tử quét theo chiều ngang của
màn hình.
+ Biến áp cao áp: tạo ra nhiều mức điện áp khác nhau để cung cấp
cho máy.
- Khối vi xử lý: Là nơi nhận và phát lệnh điều khiển các hoạt động
của máy theo một cơ cấu đồng bộ. Đồng thời, khối này còn nhớ các
chức năng, các trạng thái đã được điều chỉnh và nhớ vào đó. Ngoài r
a còn thực hiện quá trình chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín hiệu tươ
ng ứng và ngược lại để điều khiển hoạt động máy.
- Khối nguồn: đổi điện áp xoay chiều AC 110V và 220V thành nhi
ều
mức điện áp một chiều ổn định, để cung cấp cho máy làm việc
- Mạch khử từ dư: tạo ra xung từ trường rất ngắn mỗi lần khi ta m

ở máy để quét sạch từ dư động ở khu vực đèn hình, làm cho ảnh hưở
g bị long màu.
Khối AV: Làm nhiệm vụ chuyển mạch khi ta thử chương trình tivi
hoặc các tín hiệu từ bên ngoài thông qua các đầu thu hoặc đầu phát.




×