Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 52 trang )

CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
VƯỜN QUỐC GIA HỒNG LIÊN
Vị trí địa lý: Nằm trên ñịa bàn các xã: San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ (huyện Sa Pa) và một phần
các xã Mường Khoa, Thân Thuộc (huyện Than Uyên, tỉnh Lào Cai).
Quyết ñịnh thành lập: ðược thành lập theo Quyết ñịnh số 90/2002/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ
ngày 12/7/2002 về việc chuyển Khu BTTN Hoàng Liên - Sa Pa thành Vườn quốc gia Hồng Liên.
Toạ độ địa lý: Từ 22 độ 07' ñến 22 ñộ 23' vĩ ñộ bắc và từ 103 độ 00' đến 104 độ 00' kinh độ đơng.
Quy mơ diện tích: Vườn qc gia Hồng Liên có tổng diện tích 29.845 ha, trong đó phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt: 11.875 ha, phân khu phục hồi sinh thái: 17.900 ha và phân khu dịch vụ hành chính: 70
ha. Vùng đệm của Vườn quốc gia Hồng Liên có tổng diện tích là 38.724 ha, bao gồm thị trấn Sa Pa, một
số xã thuộc huyện Sa Pa, Văn Bàn tỉnh Lào Cai và 2 xã thuộc huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu.
Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo tồn hệ sinh thái rừng trên núi cao thuộc hệ thống núi Hoàng Liên với kiểu sinh
thái ñặc trưng Á nhiệt ñới.
Bảo vệ ña dạng sinh học nhiều lồi động, thực vật hoang dã q hiếm và ñặc hữu. Phục hồi sinh thái rừng
và cảnh quan, tạo điều kiện cho các lồi động vật tồn tại và phát triển.
Nghiên cứu khoa học, giao dục môi trường. Phát triển du lịch sinh thái, góp phần ổn ñịnh và phát triển
kinh tế xã hội.
Cơ quan/cấp quản lý: Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lào Cai trực tiếp quản lý Vườn quốc gia Hồng Liên.
Ban quản lý: ðã được thành lập
Hoạt ñộng du lịch: Từ lâu, Sa Pa ñã trỏ thành ñiểm du lịch hấp dẫn của Việt Nam. Với khí hậu mát mẻ
vào mùa hè, du khách đến đây có thể tận hưởng khơng khí trong lành, mát lạnh. Các dân tộc nơi đây có
nhiều bản sắc văn hố. Vườn quốc gia Hồng Liên được thành lập sẽ có tiềm năng to lớn về du lịch sinh
thái, du lich, mạo hiểm (leo núi Phăng Xi Păng).

Convert to PDF by Outdoorwalker



CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

ác giá trị ña dạng sinh học: Vườn quốc gia Lào Cai là một trong những khu rừng ñặc dụng quan trọng
của Việt Nam, gồm hệ thống núi cao thuộc dẫy Hồng Liên, trong đó có đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m
cao nhất đơng dương. Kiểu sinh thái rừng á nhiệt ñới núi cao với hệ ñộng, thực vật phong phú và đa dạng,
nhiều lồi q hiếm, nhiều sinh cảnh cũng rất đặc hữu. Về thực vật Vườn có 2.024 lồi trong đó có 66
lồi trong sách đỏ Việt Nam, 32 lồi q hiếm, 11 lồi có nguy cơ tuyệt chủng. ðộng vật rừng với 66 loài
thú, 16 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam, nhiều lồi có nguy cơ tuyệt chủng như Vượn đen...Chim có
347 lồi, lưỡng cư có 41 lồi, bị sát với 61 lồi.
Các dự án có liên quan: Năm 1997-1998 Frontier Việt Nam và Viện Sinh thái và TNSV ñã tiến hành
ñiều tra cơ bản về ña dạng sinh học.
Trong năm 1998 Frontier Việt Nam ñã tiến hành chương trình giáo dục tại huyện Sa Pa.
IUCN cũng tiến hành chương trình nâng cao năng lực ñể phát triển du lịch bền vững tại Sa Pa.
Tổ chức Oxfarm Anh đã tiến hành dự án mơi trường và nơng nghiệp tại nơi đây.

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

(Nguồn: Vườn quốc gia Hoàng liên Sơn Việt Nam)

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ
Vị trí địa lý: Thuộc huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn. Phía Bắc giáp xã Cao Thượng, phía Tây xã Quảng Khê,
Nam Cường, Xuân Lạc, phía nam giáp xã Quảng Khê, phía đơng giáp xã Cao trí và Khang Ninh. Theo

quyết định thành lập: Số 83/ TTg ngày 10/11/1992
Toạ ñộ ñịa lý: 105 ñộ 36' kinh độ đơng; 22 độ 30' vĩ độ bắc với quy mơ diện tích: 7.610ha. Vùng đệm:
Tất cả các con suối đổ vào hồ Ba Bể với diện tích khoảng 42.100ha
Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo tồ hệ sinh thái tự nhiên, bảo tồn nguồn gen ñộng, thực vật quý hiếm trên cạn,
dưới nước và cảnh quan thiên nhiên. Phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu
khoa học, tham quan du lịch và giáo dục bảo tồn

Cơ quan/cấp quản lý: Trực thuộc quản lý của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Kạn
Ban quản lý: ðã có ban quản lý với 1 hạt Kiểm lâm trực thuộc Vườn với tổng số 65 biên chế.
Hoạt ñộng du lịch: Với nhiều loại hình du lịch khác nhau: du lịch sinh thái, du lịch truyền thống và du
lịch mạo hiểm. Nhiều tuyến du lịch với các cảnh quan ngoạn mục như hang động, sơng, thác...Theo thống
kê năm 1999, 2000 mơi năm có khoản 20.000 lượt khách tới thăm Vườn quốc gia Ba Bể.

Các giá trị ña dạng sinh học: Ba Bể ñược chia thành 2 loại rừng: Rừng trên núi đá vơi và rừng thường
xanh trên đất thấp với loài thực vật ưu thế là nghiến (Burretiodendron hsienmu), Mày tẹo (Streblus
tonkinensis). ðã ghi nhận được tổng số 603 lồi thực vật bậc cao có mạch, 10 lồi có tên trong sách ñỏ
Việt Nam. Hệ ñộng vật phong phú và ña dạng, ñặc biệt là khu hệ bướm với 332 lồi bướm. Lớp thú có 38
loai, trong đó Vườn quốc gia có ý nghĩa quan trọng với lồi Voọc đen má trắng (Semnopithecus
francoisi francoisi) và cầy vằn bắc (Hemigalus owstoni). 24 lồi bị sát và lưỡng cư và với 54 lồi cá
nước ngọt đây là một trong những sinh cảnh nước ngọt có giá trị lớn nhất tại Việt Nam.

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
Các dự án có liên quan: Dự án xây dựng các khu BTTN thông qua bảo tồn sinh thái, cảnh quan (PARC)
với sự trợ giúp về tài chính của Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP).
Dân số trong vùng: Hiện có khoảng gần 3.000 người thuộc các dân tộc Tày, Dao, H'Mông và Kinh sinh
sống trong phạm vi Vườn quốc gia.


(Nguồn: Vườn quốc gia Ba bể Việt Nam)

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
VƯỜN QUỐC GIA TAM ðẢO
Vị trí địa lý: Vườn quốc gia Tam ðảo chạy dài 80 km theo hướng Tây Bắc - ðông Nam từ huyện Sơn
Dương (tỉnh Tuyên Quang) ñến huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc. Trung tâm Vườn cách Hà Nội 80 Km về
phía bắc và cách thị xã Vĩnh Yên 20 Km.
ðược thành lập theo Quyết ñịnh số 136/TTg ngày 6/3/1996 về việc phê duyệt dự án ñầu tư xây dựng
Vườn quốc gia Tam ðảo.
Toạ ñộ ñịa lý: Từ 21 ñộ 21' ñến 21 ñộ 42' vĩ ñộ bắc và 105 ñộ 23' ñến 105 ñộ 44' kinh độ đơng.
Quy mơ diện tích: Nằm trong địa giới 3 tỉnh: Vĩnh Phú, Tuyên Quang và Thái Nguyên. Có tổng diện
tích là 36.883 ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 17.295ha, phân khu phục hồi sinh thái là
17.286 ha, phân khu hành chính, dịch vụ là 2.320 ha (bao gồm diện tích thị trấn Tam ðảo) . Vùng ñệm:
15.515 ha, bao gồm 23 xã thuộc 6 huyện thị: Tam Dương, Bình Xuyên, Thị xã Vĩnh Yên, Lập Thạc
(Vĩnh Phúc), Sơn Dương (Tuyên Quang), ðại Từ (Thái Nguyên).
Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái rừng trên núi Tam ðảo. Bảo vệ nguồn gen các
la động, thực vật rừng q hiếm, đặc biệt các lồi đặc hữu và cảnh quan thiên nhiên. Thực hiên công tác
nghiên cứu khoa học, thực nghiệm và dịch vụ khoa học; tạo môi trường tốt phục vụ nghiên cứu khoa học,
du lịch và nghỉ mát. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục phổ cập nhân dân lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo
vệ rừng. ðiều tiết nước vùng ñầu nguồn, phát triển du lịch sinh thái và nâng cao ñời sống người dân ñịa
phương.
Cơ quan/cấp quản lý: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trực tiếp quản lý Vườn quốc gia Tam
ðảo. Ban quản lý: ðã ñược thành lập gồm, Ban giám ñốc, Hạt kiểm lâm và 6 trạm bảo vệ rừng.
Hoạt ñộng du lịch: Khu du lịch thị trấn Tam ðảo có diện tích 235 ha, nằm trên ñộ cao 900m so với mặt
nước biển ñược Pháp xây dựng từ ñầu thế kỷ 20 với 143 biệt thự. Nhưng do chiến tranh, hầu hết các biệt
thự này ñều bị tàn phá. Từ những năm 90 Khu du lịch Tam ðảo ñã phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng với
nhiều nhà nghỉ và khách sạn, ñể phục vụ khách tham quan, du lịch. Du khách đến Tam ðảo khơng chỉ tận

hưởng khí hậu mát mẻ giữa mùa hè mà cịn được ngắm nhìn những phong cảnh bạt ngàn, xanh tươi với
nhiều thắng cảnh ñẹp như Thác Bạc, đền Bà Chúa Thượng và nhiều di tích văn hố lịch sử khác. Khách
đến với Tam ðảo cũng có thể thử sức leo núi với việc chinh phục những ngọn núi cao trên 1.300m, hay
khám phá các phong tục tập quán của người dân bản ñịa.
Các giá trị ña dạng sinh học: Tam ñảo có 5 kiểu rừng khác nhau: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt
đới phân bố ở độ cao dưới 800 m; Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt ñới trên núi thấp phân bố từ ñộ
cao 800 m trở lên; rừng lùn trên ñỉnh núi là kiểu phụ rừng ñặc thù của kiểu rừng kín thường xanh; Rừng
tre, nứa là rừng phục hồi sau nương rẫy; Rừng phục hồi sau nương rẫy.
Hệ thực vật: Theo các báo cáo ñã ñược thực hiện, Tam ðảo có đến 904 lồi thuộc 478 chi, 213 họ thực
vật bậc cao. Trong đó ngành thơng đất 2 lồi, ngành cỏ tháp bút 1 loài, ngành dương xỉ 57 loài, thực vật
hạt trần 12 loài và thực vật hạt kín 832 lồi. 64 lồi thực vật ở Tam ðảo là những lồi q hiếm.
Khu hệ động vật Tam ðảo với 307 lồi, trong đó thú: 64 lồi, chim 239 lồi, bị sát 76 loai và 28 lồi
lưỡng cư. Khu hệ cơn trùng đã ghi nhận 437 loaid của 271 giống thuộc 46 họ. Vườn quốc gia Tam ðảo
gồm 11 lồi đặc hữu hẹp, trong đó có 2 lồi bị sát, 1 lồi lưỡng cư và 8 lồi cơn trùng. Ngồi ra Tam ðảo
cịn có 22 lồi động vật đặc hữu ở miền bắc Việt Nam, 6 lồi đặc hữu của Việt Nam, 56 lồi nằm trong
sách đỏ Việt Nam. Lồi lưỡng cư đặc hữu của Tam ðảo là cá cóc Tam ðảo (Paramesotriton deloustali).

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
12. Các dự án có liên quan: Có nhiều chương trình và dự án được thực hiện tại Tam ðảo từ năm 1992
ñến này như: ðánh giá Khu hệ ñộng vật Tam ðảo của Viện Sinh Thái và TNSV, ðiều tra khu hệ ñộng vật
rừng của ðại học Lâm nghiệp, Tập huấn về du lịch sinh thái và giáo dục môi trường của Tổ chức JICA.
Dân số trong vùng: Tổng số dân cư trong vùng khoảng 148.700 người, trong ñó số người ở ñộ tuổi lao
ñộng là 89.460 người. Dân cư ở Tam ðẢo do di dân từ nhiều nơi đến.

VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ
Vị trí địa lý: Nằm trong địa phận huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây
Quyết định thành lập: Quyết ñịnh số 17-CT ngày 16/01/1991 của Chủ tịch hội ñồng bộ trưởng về việc

thành lập và phê chuẩn luận chứng kinh tế - kỹ thuật Rừng cấm quốc gia Ba Vì. Quyết định số 407-CT
ngày 18/12/1991 của Chủ tịch hội ñồng bộ trưởng về việc ñổi tên thành Vườn quốc gia Ba Vì và giao Bộ
Lâm nghiệp quản lý.
Toạ ñộ ñịa lý: Từ 21 ñộ 01' ñến 21 ñộ 07' vĩ ñộ bắc và 105 ñộ 16' ñến 105 ñộ 25' kinh ñộ ñông. Với quy
mô diện tích: 7.377 ha bao gồm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt trên cốt 400 và phân khu phục hồi sinh thái
dưới cốt 400. Vùng ñệm: Vùng ñệm Vườn quốc gia Ba Vì có diện tích 14.144 ha thuộc địa phận 7 xã
miền núi huyện Ba Vì.
Mục tiêu, nhiệm vụ: Rừng quốc gia Ba Vì là đơn vị kinh tế và sự nghiệp khoa học, có chức năng là
trồng, bảo tồn và phục hồi tài nguyên thiên nhiên, di tích lịc sử, nghiên cứu khoa học kết hợp với tham
quan, học tập và du lịch:
Bảo tồn toàn bộ hệ sinh thái tự nhiên còn nguyên vẹn của rừng cấm. Trồng mới, phục hồi, bảo vệ rừng,
các nguồn gen ñộng, thực vật q hiếm, các đặc sản rừng và các di tích lịch sử văn hoá, cảnh quan. Tổ
chức nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu cơ bản với mục đích phục vụ bảo tồn. Tổ chức các hoạt ñộng
dịch vụ khoa học, giáo dục hướng nghiệp và tham quan du lịch.
Cơ quan / cấp quản lý: Vườn quốc gia Ba Vì trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản
lý. Ban quản lý: Ban quản lý gồm: Ban giám ñốc, Hạt kiểm lâm, Trung tâm dịch vụ kỹ thuật và trồng
rừng, Trung tâm nghiên cứu khoa học.
Hoạt ñộng du lịch: Vườn quốc gia Ba Vì có nhiều cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục với nhiều con suối
bắt nguồn từ núi rừng Ba Vì quanh năm nước chảy, nhiều hồ tự nhiên và nhân tạo (Suối Hai, ðồng Mô,
Ao Vua..) gắn liền với nhiều di tích lịch sử như: đền Thượng, đền thờ Bác Hồ. Chính những điều kiện
trên đã hình thành các ñiểm du lịch nổi tiếng Ao vua, Khoang xanh, suối mơ, Thác đa. Trong tháng
6/2003 Bộ Nơng nghịêp và Phát triển nơng thơn đã phê duyệt mơ hình thí điểm du lịch sinh thái kết hớp
với giáo dục hướng nghiệp tại Vườn quốc gia Ba Vì.
Các giá trị ña dạng sinh học: Vườn quốc gia Ba Vì với 3 kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa ẩm á
nhiệt ñới; rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim á nhiệt ñới và kiểu rừng lá rộng
thường xanh mưa ẩm nhiệt ñới trên núi thấp. Núi Ba Vì với 2 đai cao nên hệ thực vật nơi ñây khá phong
phú và ña dạng, ñã ghi nhận 812 loài thực vật bậc cao thuộc 99 họ, 472 chi. Nhiều loài cây quý hiếm như:
Bách xanh (Calocedrus marcrolepis), Thông tre (Podocarpus nerrifolius) Sến mật, giổi lá bạc, quyết
thân gỗ, bát giác liên. Ở Vườn quốc gia cũng ñã thống kê ñược 169 loài cây thuốc, ñến năm 1992 đã ghi
nhận 250 lồi cây thuốc chữa nhiều bệnh.

(Nguồn: Vườn quốc gia Ba Vì Việt Nam)

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

VƯỜN QUỐC GIA XN SƠN
Vị trí địa lý: Vườn quốc gia Xn Sơn có phạm vi ranh giới được xác định: Phía đơng giáp các xã Tân
Phú, Minh ðồi, Long Cốc, huyện Thanh Sơn; Phía tây giáp huyện Phù n tỉnh Sơn La, huyện ðà Bắc
tỉnh Hồ Bình; Phía nam giáp huyện ðà Bắc, tỉnh Hồ Bình; Phía Bắc giáp xã Thu Cúc huyện Thanh
Sơn.
Quyết ñịnh thành lập: ðược thành lập theo quyết ñịnh số 49/2002/Qð-TTg của Thủ tướng chính phủ
về việc chuyển hạng Khu BTTN Xuân Sơn, thành Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Toạ ñộ ñịa lý: Từ 21 ñộ 03' ñến 21 ñộ 12' vĩ ñộ bắc và từ 104 ñộ 51' ñến 104 ñộ 01' kinh độ đơng.
Quy mơ diện tích: Tổng diện tích là 15.048 ha, bao gồm 11.148 ha phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, 3.000
ha phân khu phục hồi sinh thái và 900 ha phân khu hành chính dịch vụ. Vùng đệm của Vườn quốc
gia Xn Sơn có diện tích vùng ñệm là 18.639 ha bao gồm các xã: Kiệt Sơn, Kim ðài, và một phần các
xã: ðồng Sơn, Tân Sơn, Kim Thượng, Xuân ðài.
Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo vệ hệ sinh thái rừng cây họ dầu, rừng kín thường xanh trên núi đã vơi.
Bảo tồn tính đa dạng sinh học, các nguồn gen của khu hệ ñộng, thực vật giao lưu giữa 2 vùng sinh thái
ðông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, đặc biệt bảo tồn các lồi động vật, thực vật hoang dã q hiếm, đặc hữu
và có nguy cơ tuyệt chủng.
Bảo tồn sử dụng và nghiên cứu hệ thống hang ñộng thuộc loại ñộc ñáo nhất Việt Namvà sinh thái cảnh
quan của chúng.
Góp phần đào tạo nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái, duy trì sự cân bằng mơi trường, sử
dụng đất đai và tài ngun bền vững, góp phần nâng cao đời sống người dân ñịa phương.
Cơ quan/cấp quản lý: Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ
Ban quản lý: ðã ñược thành lập
Hoạt ñộng du lịch: Nét ñộc ñáo nhất của Xuân Sơn là một hệ hang ñộng, ña dạng về chủng loại, phong

phú về số lượng. Nhiều hang có kích thước lớn, thạch nhũ đẹp có tiềm năng du lịch cao.

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

Ngoài rừng nguyên sinh với những các cây cổ thụ cịn có các thác nước, chảy qua các vùng núi ñá hiểm
trở tạo nên những cảnh quan ngoạn mục, hấp dẫn du khách.
Các giá trị ña dạng sinh học: Xn Sơn có 73% là diện tích rừng tự nhiên, trong đó rừng giầu là 107
ha, rừng trên núi đá vơi là 1.396 ha. Với 4 kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt ñới với cây
họ dầu chiếm ưu thế; Rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt ñới từ 700m ñến 1.300m với các loài thuộc
họ: Re, Mộc lan, chè, thích, nhân sâm... ưu thế; Rừng lùn trên ñỉnh núi cao, với thành phần chủ yếu là ñỗ
quyên; Rừng trên núi ñá vôi, ñây là kiểu rừng ñặc trưng của Xuân Sơn với nhiều loài gỗ quý như: Nghiến,
trai, đinh, lát hoa..
Hệ thực vật nơi đây có 465 loài bậc cao thuộc 311 chi, 105 họ với nhiều lồi q hiếm.
Theo kết quả điều tra thì Xn Sơn có 282 lồi động vật có xương sống, trong đó có 23 lồi lưỡng cư, 30
lồi bị sát, 168 lồi chim và 61 lồi thú. Nhiều lồi đặc biệt quý hiếm như: Gấu ngựa, báo hoa mai, Hổ,
Vượn ñen, gà lơi trắng, Voọc xám, hổ mang chúa...
Ngồi ra Xn sơn cịn có một hệ động thực vật hang động rất phong phú và đa dạng các lồi dơi.
Các dự án có liên quan: Nhiều dự án được triển khai tại vùng đệm
Dân số trong vùng: Xã Xn Sơn có 5 xóm với 181 hộ, 1.039 người, 2 dân tộc Mường và Dao. Các xã
vùng ñệm của Vườn quốc gia có 28.428 người gồm các dân tộc Mường, Dao và Kinh. Nhìn chung dân trí
vùng đệm cịn thấp, diện tích nơng nghiệp ít, đời sống người dân cịn khó khăn.

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM


(Nguồn: Vườn quốc gia Xuân Sơn Việt Nam)

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG
Vị trí địa lý: Vườn quốc gia Bái Tử Long ñược xác ñịnh trên vùng biển tương ứng với phần thềm phía
ngồi hệ thống các ñảo thuộc phạm vi Vườn quốc gia, với cụ ly cách đều bờ 1km. Phía bắc giáp huyện
Tiên n, tỉnh Quảng Ninh. Phía Nam giáp các đảo thuộc xã Bản Sen và Quan Lạn, huyện Vân ðồn, Phía
đơng giáp phần biển giữa 2 huyện Vân ðồn và Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. Phía tây giáp cá xã trên đảo lớn
Cái Bầu, huyện Vân ðồn.
Quyết ñịnh thành lập: Quyết ñịnh số 85/2001Qð-TTg ngày 01/06/2001của Thủ tướng Chính phủ về
việc chuyển hạng Khu BTTN Ba Mùn, tỉnh Quảng Ninh thành Vườn quốc gia Bái Tử Long
Toạ ñộ ñịa lý: từ 20 ñộ 05' ñến 21ñộ 15' vĩ ñộ bắc và từ 107độ 30' đến 107độ 46' kinh độ đơng
Quy mơ diện tích: Tổng diện tích 15.783 ha (diện tích các đảo 6.125ha, mặt biển 9.658ha)
Cơ quan/cấp quản lý: Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh trực tiếp quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long
Hoạt ñộng du lịch: Bái Tử Long là một ñiểm du lịch hấp dẫn, nằm trong tổng thể du lịch của di sản
thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long. Với nhiều tuyến du lịch sinh thái rừng và biển.
Các giá trị ña dạng sinh học: Thực vật ưu thế ở đây gồm các lồi thuộc họ vang Caesalpiniaceae , chè
Theaceae , Dầu, trâm, Myrtaceae , Sến Sapotaceae Bái Tử Long cịn có hơn 150ha rừng ngập mặn phân
bố ở phía tây đảo. Thực vật rừng khá phong phú và ña dạng, ñến nay ñã ghi nhận ñược 398 lồi thực vật
bậc cao có mạch, trong đó có 4 lồi được ghi trong sách đỏ Việt Nam như kim giao, Ba kích, Giác đề và
Thổ phục linh. Hệ ñộng vật theo các ghi chép trước ñây Bái Tử Long có một hệ động vật có xương sống
rất phong phú và ña dạng nhưng hiện nay ñã bị suy giảm nghiêm trọng. một số báo cáo thì lợn rừng (Sus
scorofa) và Hoẵng (Muntiacus muntjak) vẫn còn xuất hiện, nhưng những lồi thú lớn như gấu thì khơng
cịn được phát hiện.
Các dự án có liên quan: Chưa có thơng tin ghi nhận
Dân số trong vùng: Trong Vườn quốc gia không có dân cư sinh sống, nhưng tại 3 xã vùng ñêm (Minh
Châu, Quan Lạn và Bản Sen) mật ñộ dân cư khá thấp chỉ 41người/km 2.

(Nguồn: Vườn quốc gia Bái tử Long Việt Nam)

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ
ị trí địa lý: Vườn quốc gia Cát Bà nằm trên ñảo Cát Bà, huyện Cát Hải - Thành phố Hải Phòng (cách
trung tâm thành phố 60 km). ðược thành lập theo quyết ñịnh số 237-CT ngày 01/08/1991 của Chủ tịch
hội ñồng bộ trưởng phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn quốc gia Cát Bà Thành phố Hải Phịng.
Toạ độ địa lý: Từ 20 ñộ 43' ñến 20 ñộ 51' vĩ ñộ bắc và từ 106 độ 58' đến 107 độ 05'
Quy mơ diện tích: 15.200 ha (diện tích rừng núi là 9.800 ha, mặt nước là 5.400 ha) . Vùng ñệm: Là
dải ñất và phần mặt nước quanh Vườn rộng từ 1 -3 km tính từ ranh giới Vườn.
Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên cịn tương đối nguyên vẹn. Bảo tồn các nguồn gen
ñộng, thực vật quý hiếm, các lồi đặc hữu của vườn (Kim giao, voọc ñầu trắng, tu hài, cá heo, chim
caocát...). Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích khảo cổ và văn hoá lịch sử. Phục hồi hệ sinh thái
rừng tại những ñiểm ñã bị tác ñộng, phục hồi các loài ñộng thực vật bản ñịa. Nghiên cứu cơ bản và thực
ñịa phục vụ yêu cầu bảo tồn. Thực hiện các dịch vụ nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục kết hợp
với dịch vụ du lịch sinh thái. Phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng, quản lý vùng đệm.
Cơ quan/cấp quản lý: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn. Ban quản lý: ðã có ban quản lý, trong
vườn bố trí 11 trạm kiểm lâm.

Một góc vườn quốc gia Cát Bà - Ảnh Ruanweixin
Hoạt ñộng du lịch: Cát Bà ñược thiên nhiên ưu ñãi với nhiều cảnh quan thiên nhiên ñẹp, hùng vĩ, tài
nguyên thiên nhiên rừng và biển rất phong phú. Cảnh rừng xanh nhiệt ñới nằm giữa một vùng trời nước
với hàng trăm ñảo lớn, nhỏ. Từ trung tâm vườn du khách có thể lựa chọn một trong 5 tuyến ñể khám phá
nét ñẹp của thiên nhiên, những cánh rừng với các cây cổ thụ nghìn năm tuổi, nhiều tầng, tán. Cơ sở hạ
tầng tại Vườn quốc ñã ñược nâng cấp. Du khách có thể nghỉ lại trong Vườn hoặc ngồi Thị trấn với đầy
đủ khách sạn, nhà nghỉ. Từ Hải Phịng bạn có thể đến đảo Cát Bà bằng tầu cao tốc, hay đi ơ tơ.

Các giá trị đa dạng sinh học: ðảo cát bà có hệ ñộng, thực vật khá phong phú và ña dạng. Theo điều tra
bước đầu, nơi đây có 620 lồi thực vật bậc cao phân bố thuộc 438 chi và 123 họ. Với kiểu rừng nhiệt đới
thưịng xanh mưa mùa ở ñai thấp.Với nhiều kiểu phụ rừng như: Rừng trên sườn núi đá vơi, rừng trên
đỉnh, rừng kim giao, rừng ngập nước trên núi và rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn nằm ở phía tây Bắc đảo
với chủ u các lồi họ đước, O zơ, ráng, cỏ roi ngựa, thầu dầu, trang, sú...
Trên đảo Cát Bà có 32 lồi thú, 69 lồi chim và 20 lồi bị sát, lưỡng cư. Nhiều lồi q hiếm Voọc đầu
trắng, sơn dương, rái cá, báo, mèo rừng, cầy hương, sóc đen. ðặc biệt voọc đầu trắng (Trachypithecus
francoisi polyocephalus) là lồi đặc hữu ở Cát Bà. Bên cạnh thú nhiều lồi chim q cũng được ghi nhân
như chim Sâm cầm, Khướu, chim Cu xanh, Cu gáy...

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
Các dự án có liên quan: Năm 1999-2000 được sự trợ giúp tài chính của Sứ quán Hà Lan, tổ chức WWF
phối hợp với Vườn quốc gia thực hiện chương trình tăng cường giáo dục mơi trường.
Năm 2000 được sự tài trợ của Sứ quán Vương quốc Anh, tổ chức động vật thể giới triển khai chương
trình Nâng cao nhận thức cho cac đối tượng có lợi ích liên quan tham gia sự nghiệp bảo tồn Vườn quốc
gia.
Dân số trong vùng: Tổng số dân là 10.673 người (70% sống tại Thị trấn). ðảo Cát bà chủ yếu là dân di
cư từ ñất liền ñến. ðời sống dân cư dựa chủ yếu về đánh bắt cá, ni trồng thuỷ sản và kinh doanh dịch
vụ. Noi chung ñời sống dân cư khá ổn định tuy vậy cịn một số bộ phận người dân vẫn còn nghèo, họ
sống bắng săn bắt chim, thú..

(Nguồn: Vườn quốc gia Cát Bà Việt Nam)

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
Vị trí địa lý: Thuộc địa giới tỉnh Ninh Bình, Thanh Hố và Hồ Bình
Quyết ñịnh thành lập: Quyết ñịnh 72/TTg ngày 7/7/1962 về việc thành lập một khu rừng cấm với diện
tích 20.000 ha ñánh dấu sự ra ñời khu bảo vệ ñầu tiên của Việt Nam; Quyết ñịnh số 18/Qð-LN ngày
8/1/1966 chuyển hạng lâm trường Cúc Phương thành Vườn quốc gia Cúc Phương và thành lập một Ban
quản lý; Quyết ñịnh 333/Qð-LN ngày 23 tháng 5 năm 1966 quy ñịnh chức năng và trách nhiệm của Ban
quản lý.
Toạ ñộ ñịa lý: Từ 20 o 14' ñến 20 o 24' vĩ ñộ Bắc và từ 105 o 29' ñến 105 o 44 kinh ñộ ðơng
Quy mơ diện tích: 22.200 ha, (bao gồm 11.350 ha thuộc Ninh Bình; 5.850 ha thuộc Thanh Hố; 5.000 ha
thuộc Hồ Bình).
Mục tiêu, nhiệm vụ: Mục tiêu của Vườn quốc gia Cúc Phương là bảo vệ các hệ sinh thái rừng nguyên
sinh, rừng mưa nhiệt ñới thường xanh trên núi ñá vôi. Bảo tồn nguồn gen ñông, thực vật rừng q hiếm,
trung tâm cứu hộ các lồi động thực vật hoang dã nguy cấp
Cúc phương là khu rừng cấm quốc gia ñầu tiên nhằm làm nơi nghiên cư khoa học, học tập và phát triển
du lịch sinh thái.
Cơ quan/cấp quản lý: Vườn quốc gia Cúc Phương trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
quản lý . Ban quản lý: Ban quản lý Cúc Phưong gồm Ban giám ñốc, các phịng chức năng, văn phịng đại
diện khoa học và du lịch, hạt kiểm lâm cúc phương với biên chế 78 người.
Hoạt ñộng du lịch: Vườn quốc gia Cúc phương ñã mở nhiều tuyến du lịch:
Tuyến cây chò ngàn năm - ñộng Thuỷ tiên (thăm những cánh rừng nguyên sinh với những cây cổ thị cao
hơn 50m, những cây dây leo, cây chò ngàn năm cao 45m, chu ci 25 m).
Tuyến cây sấu - sông Bưởi - thác Sông Ngang
Tuyến ñỉnh mây bạc
Tuyến ñộng Người xưa
Tuyến hồ Yên Quang - Hang Phị Mã...
ðến cúc phương du khách có thể tổ chức cắm trại, ngủ lại nhà sàn trong Vườn,
Các giá trị ña dạng sinh học: Hệ thực vật Cúc phương là nơi hội tụ của 3 luồng di cư: Luồng thực vật
nhiệt đới nóng ẩm mang yếu tổ Mã Lai- Indonesia.
Luồng thực vật Tây - Bắc mang yếu tố ôn ñới Vân Nam, Quý Châu và vành ñai ôn ñới chân núi
Hymalaya.

Luồng thực vật Tây - Tây Nam mang các yếu tố Ấn ðộ - Mã Lai. Tổng số loài thực vật đã biết tại Cúc
Phương là 1.944 lồi thuộc 908 chi và 229 họ thuộc các ngành: Rêu, quyết lá thông, cỏ tháp bút, dương
xỉ, hạt trần và hạt kín. Thực vật ở đây chiếm 24,6% số lồi cả nước. Nhiều lồi và thứ mới được phát
hiện. Nhiều lồi q, hiếm, nhiều cây cổ thụ: Chị chỉ (Parashorea chinensis), Chò ngàn năm
(Terminalia myriocarpa), ðăng (Tetrameles nudiflora), Sấu (Dracontomelum duperreanum).
Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
Khu hệ ñộng vật Cúc Phương rất ña dạng về loài gồm 71 loài thú, hơn 319 loài chim, 33 lồi bị sát và 16
lồi lưỡng cư. Nhiều lồi quý hiếm như báo gấm, beo lửa, gấu ngựa, Vượn ñen tuyền (Hylobates
concolor concolor), Vooc mông trắng (Trachipythecus francoisi dekacouri) và nhiều lồi khác như Cầy,
chồn, sóc, dơi...nhiều lồi chim quý hiếm như Công, gà tiền, gà lôi trắng, hồng hồng cao cát...
Về cơn trùng ở Cúc phương đã ghi nhận 1800 loài thuộc 200 họ. Nhiều loài là và có giá trị khoa học cao
như bọ que, đặc biệt là khu hệ bướm với muôn mầu sắc.
Các dự án có liên quan: Cúc Phương với q trình lịch sử lâu dài đã có rất nhiều chương trình nghiên
cứu khoa học. Những ñề tái khảo sát khu hệ ñộng và thực vật. ðã xây dựng ñược bản ñồ thực vật, sách
hướng dẫn về Vườn quốc gia, Danh lục thực vật Cúc Phương. Thơng qua dự án giữa Hội động vật
Frankfurt (ðức) và ñộng vật quốc tế

(Nguồn: Vườn quốc gia Cúc Phương Việt Nam)

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
VƯỜN QUỐC GIA XN THỦY
Vị trí địa lý: Vườn quốc gia Xn Thuỷ nằm phía ðơng - Nam huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam ðịnh, bao
gồm phần bãi trong của Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh (Cồn Mơ).
Quyết ñịnh thành lập: ðược thành lập theo Quyết ñịnh số 01/2003/Qð - TTg của Thủ tướng Chính phủ

về việc chuyển hạng Khu BTTN ñất ngập nước Xuân Thuỷ thành Vườn quốc gia.
Toạ ñộ ñịa lý: Từ 20 ñộ 10' ñến 20 ñộ 15' vĩ ñộ bắc và từ 106 ñộ 20' ñến 106 độ 32' kinh độ đơng.
Quy mơ diện tích: Tổng diện tích là 7.100 ha, trong đó có 3.100ha diện tích đất nổi có rừng và 4.000
diện tích ngập nước. Vùng đệm Vườn quốc gia Xn Thuỷ có diện tích 8.000 ha, bao gồm phần còn lại
của cồn ngạn và 5 xã thuộc huyện Giao Thuỷ.
Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình của vùng cửa Sơng Hồng, các lồi
động, thực vật đặc trưng của hệ sinh thái ñất ngập nước, ñặc biệt là các loài thuỷ sinh và chim di trú, chim
nước.
Cơ quan/cấp quản lý: Phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và phát triển du lịch sinh thái.
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phục vụ cho công tác ñào tạo nghiên cứu khoa học và giáo dục mơi
trường, phát triển du lịch sinh thái, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm cho cộng
ñồng ñịa phương.
Ban quản lý: ðã thành lập ban quản lý
Hoạt ñộng du lịch: Hiện tại ñến với Xn Thuỷ cịn khó khăn do giao thơng khơng thuận tiện, cơ sở hạ
tầng cịn thiếu đầu tư, tuy nhiên Xuân Thuỷ có tiềm năng to lớn về du lịch sinh thái. Du khách đến Vườn
quốc gia Xn Thuỷ có thể ngắm nhìn những đàn chim di trú, những lồi chim nước kiếm ăn, bay lượn và
cũng có thể thưởng thức các ñặc sản biển ngay giữa vùng ñất ngập nước này.
Các giá trị ña dạng sinh học: Tháng 1/1989, UNESCO đã chính thức cơng nhận Khu bảo tồn Xn
Thuỷ trở thành khu RAMSAR (Công ước bảo vệ những vùng ñất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế,
ñặc biệt là nơi cư trú của những loài chim nước) thứ 50 của thế giới, ñây là khu ñầu tiên của ðông Nam Á
và duy nhất của Việt Nam.
Nguồn: Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Việt Nam

/>
Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN

Vị trí địa lý: Nằm trên địa bàn huyện Như Thanh và Như Xuân tỉnh Thanh Hoá
Quyết định thành lập: Quyết định số 33-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính
phủ) ngày 27/01/1992.
Toạ độ địa lý: 19 độ 31' đến 19 độ 43' vĩ độ Bắc và 105 độ 25' đến 105 độ 43 kinh độ Đông. Với quy mô
diện tích: 16.634 ha . Vùng đệm: 31.172 ha với chức năng làm giảm sức ép của cộng đồng lên Vườn
quốc gia
Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo tồn hệ sinh thái núi đất nhiệt đới ẩm thường xanh và nửa lá dụng (đặc trưng
kiểu rừng Lim - Săng lẻ), bảo tồn các lồi thú q hiếm (voi, khỉ vàng, sóc bay, hổ, bảo).
Phục vụ nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực nghiệm, bảo tồn nguồn gen.
Tuyên truyền giáo dục bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Phát triển du lịch sinh thái.
Cơ quan/cấp quản lý: Trực thuộc Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hoá
Hoạt động du lịch: Các hoạt động du lịch sinh thái nơi đây khá hấp dẫn. hồ Bến En có nhiều đảo và bán
đảo với rừng cây tự nhiên. Hồ bao quanh chân núi đá vơi với nhiều hình thù kỳ vĩ. Hệ động, thực vật
phong phú và đa dạng. Bến En cịn có nhiều hang động nổi tiếng như: Hang Ngọc, hang Cận, hang
dơi...Ngồi ra Bến En cịn nằm gần nhiều điểm du lịc văn hoá nổi tiếng của Thanh Hố khác như Phủ
Sung, Phủ Na, Lị Cao chiến thắng..
Vườn quốc gia Bến En đã thành lập ban đón tiếp khách du lịch với nhiệm vụ hướng dẫn khách tham quan,
học tập, nghiên cứu và làm công tác truyền thông giáo dục, bảo vệ môi trường và bảo tồn.
Các giá trị đa dạng sinh học: Hệ sinh thái rừng Bến En đang bị tác động mạnh, tuy vậy mức độ đa dạng
sinh học ở đầy còn khá cao. Theo các báo cáo khoa học đã ghi nhân ở đây 737 loài thực vật (nhiều loài ứu
thế như lim xanh, sấu, gội nếp, săng lẻ, chị chỉ...), 64 lồi thú, 194 loài chim, 28 loài lưỡng cư và 58 loài
cá nước ngọt, đặc biệt là sự đa dạng của công trùng cánh vảy. 20 lồi thú có tên trong sách đỏ của IUCN
trong đó quan trọng là lồi vượn đen má trắng (Hylobates leucogenys). Trước đây một trong những mục
tiêu của Vườn là bảo tồn voi, nhưng từ năm 1993 đến nay khơng cịn ghi nhận mặc dù có thể có 1 vài cá
thể vẫn cịn sống trong vùng đệm VQG
Các dự án có liên quan: Đã có nhiều dự án, chương trình được thực hiện tại Vườn quốc gia Bến En như:
Chương trình dự án vùng đệm, chương trình phục hồi sinh thái, dự án 661.
Điều tra khu hệ động vật, đánh giá tác động của dân vùng đệm để xây dựng chiến lược bảo tồn Vườn quốc
gia Bến En (Hội bảo vệ sinh thái Nhật Bản - Đại học Khoa học Tự nhiên - Vườn quốc gia Bến En)
Dự án điều tra đa dạng sinh học tổ chức Frontier Việt Nam, 1997-1998.

Dự án điều tra hổ (Cục Kiểm lâm - Đại học Lâm nghiệp - Vườn quốc gia Bến En, 1999)...
Dân số trong vùng: Bến en thuộc 2 huyện Như Thanh và Như Xuân có 4 dân tốc: Mường, Thái, Kinh,
Thổ... với tổng số dân 8 xã vùng đệm khoảng 30.200 người.

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

Nguồn: Vườn quốc gia Bến En Việt Nam

Convert to PDF by Outdoorwalker


CÁC VƯỜN QUỐC GIA & KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT
Vị trí địa lý: Vườn quốc gia Pù Mát nằm ở phía Tây - Nam tỉnh Nghệ An, trên địa bàn 3 huyện: Con
Cuông, Tương Dương và Anh Sơn.
Quyết định thành lập: Được thành lập theo quyết định số 174/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
ngày 08/11/2001 về việc chuyển hạng Khu BTTN Pù Mát thành Vườn quốc gia.
Toạ độ địa lý: Từ 18 0 46' đến 19 0 12' vĩ độ bắc và từ 104 0 24' đến 104 0 56' kinh độ đông.
Quy mô diện tích: Tổng diện tích của Vườn quốc gia Pù Mát là 91.113 ha, trong đó phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt: 89.517 ha, phân khu phục hồi sinh thái: 1.596 ha. Vùng đệm của Vườn quốc gia Pù Mát có
diện tích 86.000 ha.
Mục tiêu, nhiệm vụ:
Cơ quan/cấp quản lý: Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nghệ An trực tiếp quản lý Vườn
Ban quản lý: Đã được thành lập
Hoạt động du lịch:
Các giá trị đa dạng sinh học: Pù Mát là một trong những điểm được nghiên cứu rất kỹ về đa dạng sinh
học. Cho đến nay đã có 1.144 lồi thực vật bậc cao có mạch được ghi nhận là phân bố ở Pù Mát. Trong đó

có 3 lồi là mới cho khoa học: Cleistanthus sp. nov., Phyllagathis sp. nov. và Phrynium pumatensis.
Kiểu rừng đặc trưng nhất là rừng thường xanh trên đất thấp với ưu thế của các cây họ dầu
Dipterocarpaceae (Hopea spp. và Dipterocarpus spp.), Dẻ Fagaceae (Quercus spp., Lithocarpus spp.
và Castanopsis spp.) và Long não Lauraceae ( Cinnamomum spp. và Litsea spp ).Theo nghiên cứu của
các nhà khoa học ở đây có 3 lồi thú đặc hữu Đơng Dương: Sao La Pseudoryx nghetinhensis, thỏ sọc
Bắc bộ Nesolagus sp. nov. Vượn đen má trắng Hylobates leucogenys, má hung Hylobates gabriellae.
Ngồi ra cịn có các ghi nhận về mang lớn, mang trường sơn, voọc chà vá chân nâu, hổ, voi, cầy
vằn...Tổng số có 259 lồi chim được phát hiện, trong đó 22 lồi có nguy cơ tuyệt chủng, nhiều lồi chim
quý, hiếm như Trĩ sao, niệng cổ hung..
Các dự án có liên quan: Dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Pù Mát đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt vào năm 2002.
Dự án FSNC đang được tiến hành nhằm bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn với sự tài trợ của Uỷ ban Châu
Ẩu, với tổng số tiền là 18,7 Euro (thực hiện từ 5/1997).
(Nguồn: Vườn quốc gia Pù Mát Việt Nam)

Convert to PDF by Outdoorwalker



×