Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kiến trúc mái nhà truyền thống ở quê hương đình bảng bắc ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.87 MB, 20 trang )

I '0

- -T

TR iy)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỤNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

KTS. MAI ĐÌNH TRƯỜNG

KIẾN TRÚC MÁI NHÀ TRUYỀN THỐNG
Ở QUÊ HƯƠNG ĐÌNH BẢNG-BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIÊN TRÚC

Chuyên ngành Kiến trúc
Mã số: 60.58.01
;M»ÕHG ỳ*: nọ: KÚT TRI'«! HÀ NÓI
TRÚllG TAM

THÕNG TỊH THƠ VIỆN PNC:
HÀ NỘI NẢM 2005

Ngưòi hướng dẫn khoảhọc PTS.
NGUYỄN KIM LUYỆN



V

MỤC LỤC.

A. PHẦN MỞ ĐẦU.

Sơ đồ cấu trúc luận văn
1. Sự cần thiết của đề tài.

1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

4

3. Đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu.

4

4. Giới hạn nghiên cứu.

4

5. Phương pháp nghiên cứu.

5

B. PHẦN NỘI DƯNG.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỂ MÁI NHÀ TRUYỀN


THốNG

TẠI LÀNG

ĐÌNH BẢNG-BẮC NINH.
1.1. VI TRÍ CÚA LẢNG ĐÌNH BẢNG TRONG LICH sứ VẢ NEN VÃN HOẮ
KINH BẮC.

7

1.1.1. Vị trí địa lý.

7

1.1.2. Điều kiện tự nhiên.

9

1.1.3. Vị trí của làng Đình Bảng trong nền văn hoá Kinh Bắc.

9

1.1.4. Những loại hình kiến trúc chính ở Đình Bảng-Bấc Ninh( Đình, Chùa,
Đền, Miếu, Nhà ở).
1.2. KIẾN TRÚC MẢI NHẢ TRUYỀN THốNG

11
25


1.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng tới mái nhà truyền thống ở Đình Bảng. 25

X

1.2.1.1.

Yếu tố tự nhiên.

1.2.1.2.

Yếu tố vật liệu xây dựng.

25
30

1.2.1.3. Yếu tố kinh tế.

31

1.2.1.4.

32

Yếu tố xã hội- con người.

g

- Nếp sống văn ho á, tinh thần.

32



-

Luật lệ phong kiến đối với việc xây dựng nhà truyền thống. 32

-

Quan niệm về mái nhà và những xu hướng nhận thức mới
khi xây dựng mái của người dân Đình Bảng,

1.2.2. Lịch sử hình thành, phát triển mái nhà dân gian.

34
36

1.2.3.
Các loại hình thức mái nhà phổ biến tại làng Đình Bảng.

38

1.2.3.1.
Phân loại theo kết cấu và hình thức công trình.

40

1.2.3.2.

Phân loại theo vật liệu.


46

1.2.3.3.

Phân loại theo cấu trúc mái.

48

1.2.4. Những xu hướng kiến trúc của các địa phưong khác ảnh hưởng đến kiến
trúc mái nhà ở Đình Bảng.

49

CHƯƠNG 2: MỘT số ĐẶC ĐIỂM CủA CấU TRÚC Bộ MÁI TRONG
NHÀ TRUYỂN THốNG.

2.1. ĐẢC ĐIỂM KỸ THUẲT VẢ VẤT LIÊU.

53

2.1.1. Tên các cấu kiện chính trong cấutrúc nhà truyền thống.

53

2.1.2. Kết cấu bao che (lớp lợp).

55

2.1.2.1.


Phần gỗ.

56

2.1.2.2.

Phần gốm.

57

2.1.2.3.

Phần xây.

59

2.1.3. Kết cấu đỡ mái (kết cấu chịu lực).

60

2.1.3.1.

Hệ cột.

61

2.1.3.2.

Hệ xà.


64

2.1.3.3.

Bộ vì.

66

2.1.3.4.

2.1.3.3.

a. Đặc điểm vì chính.

66

2.1.3.3.

b. Đặc điểm vì thuận.

69

Liên kết mộng.

70

2.1.4.
Mối quan hệ giữa kết cấu bao che và kết cấu ch ị LI lực.

71


2.1.5. Vật liệu xây dụng.

75

2.1.6. Chi tiết trang trí.

76


2,2. ĐẢC ĐIỂM CÔNG NĂNG.
2,3. ĐẮC ĐIỂM THẨM MỸ KIÊN TRÚC.

79
83

2.3.1. Giá trị về nghệ thuật.

84

2.3.2. Nét đặc sắc của công trình tôn giáo, tín ngưỡng tại Đình Báng.

86

2.3.3. Giá trị về nhân văn.

91

2.4. ĐẢC ĐIỂM TRONG XẢY DƯNG NHẢ Ở LIÊN QUAN ĐÈN THẢNH PHẨN
MẢI

93
2.4.1. Ảnh hưởng của tư tưởng, lối sống trong triết học phương Đông.

93

2.4.2. Cây thước tầm-Yếu tố thiết yếu để xác định tỷ lệ công trình.

94

2.4.3. Nghệ thuật điêu khắc trang trí trên mái nhà truyền thống.

95

CHƯƠNG 3: NHŨNG ĐỂ XUẤT VỂ VIỆC BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN
MÁI NHÀ TRUYỀN THỐNG.
3.1. HIÊN TRANG KIÊN TRÚC MẢI NHẢ Ỏ ĐÌNH BẢNG
3.1.1. Hiện trạng sử dụng.

100
100

3.1.2. Các tác nhân ảnh hưởng đến tuổi thọ bộ mái.

102

3.2.

NHỮNG CẢN cứ TRONG NGHIÊN cứu BẢO TỔN VẢ PHÁT TRIỂN BỔ

MẢI.

3.3. MỎT SỐ GIẢI PHẤP BẢO TỔN BỔ MÁI.

104
105

3.3.1. Giải pháp bảo vệ bộ mái trước tác động của thời tiết.

105

3.3.1

.a. Giải pháp chống thấm, ẩm, mốc.

105

3.3.1

.b. Giải pháp chống gió hão.

105

3.3.2. Giải pháp bảo vệ các cấu kiện gỗ không bị ăn mòn .

106

3.3.2.

Ũ. Giải pháp chống mối mọt.

106


3.3.2.

Ò. Giải pháp chống mục.

106

3.3.3. Giải pháp tăng cường sức chịu đựng của các cấu kiện gỗ.
3.3.3.

Ũ. Giải pháp tăng cường lớp Ịựp(bao che) bảo vệ

107
công trình.

107

3.3.3. b. Giải pháp bảo vệ hệ kết cấu gồ, đặc biệt là bộ
vì kèo đỡ mái. 107
3.4. MẢI NHẢ TRUYỂN THỐNG- MỎT SỐ ĐỂ XUẤT VA KIẾN NGHI. 107
3.4.1. Trong quy hoạch không gian chiều cao và giải pháp mái.

107

3.4.2. Trong bảo tồn kiến trúc cảnh quan.

113

3.4.2.


Ũ. Cấc công trình tín ngưỡng tôn giáo.

113

3.4.2.

b Các công trình di tích lịch sử cách mạng.

114

3.4.2.

C Các

115

công trình có giá trị khúc.


3.4.3. Trong việc khai thác hình tượng mái cổ truyền trong những công trình
xây mới.

116

3.4.3.

a. Vận dụng trong những công trình công cộng lớn .

116


3.4.3.

a.l Đối với công trình tôn giáo, tín ngưỡng xây mới.

116

3.4.3.

a.2 Đối với các công trình công cộng khác.

118

3.4.3.

b. Vận

dụng trong những công trình nhà ở lìliỏ.

122

c.

PHẦN KẾT LUẬN.

1.

KẾT

LUÂN.


127

2.

KIẾN

NGHI.

127

D. PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO.
E. PHU LUC.


TÓM TẤT ĐỂ TÀI:

Từ khi con người có ý thức về việc dựng nhà làm nơi ẩn náu thì mái nhà đã là
thành phần không thể thiếu và có tác dụng che mưa, chắn nắng tạo dựng không gian
sinh hoạt của mỗi nhà. Đối với nhà dân gian Việt Nam chiếc mái trở nên đặc biệt
quan trọng bởi chính nó là thành phần che chắn cho tất cả các thành phần khác trong
một ngôi nhà tránh khỏi sự tác động của môi trường xung quanh. Không phải ngẫu
nhiên mà người xưa đã ví chiếc mái như người cha bao bọc những đứa con của mình
qua câu tục ngữ :
"Con không cha như nhà không nóc".
Cũng như các dân tộc trên các quốc gia khác, sự hình thành và phát triển mái
nhà gắn liền với sự phát triển của mỗi dân tộc. Bởi vậy chiếc mái cùng với ngôi nhà
đã trở thành một trong nhũng tiêu chí hàng đầu để đánh giá sự phát triển văn hoáXã hội của mỗi quốc gia khác nhau. Không chỉ riêng ở Đình bảng hình ảnh những
chiếc mái nâu đỏ, xinh xinh cùng với chiếc mái cong thanh thoát của đình làng lúc ẩn
lúc hiện giữa thiên nhiên, trời đất đã ăn sâu vào ký ức mỗi người dân Việt nam.
Vùng đồng bằng Bắc Bộ là nơi có nền văn hoá cũng như kiến trúc truyền

thóng phát triển tương đối rực rỡ và đa dạng. Chi riêng ở Đình bảng đã có thể coi là
một trong những cái nôi chứa nhiều loại hình kiến trúc cổ có giá trị của cả nước. Trải
qua từng giai đoạn phát triển lịch sử bộ mặt kiến trúc làng Đình Bảng cũng luôn có
sự biến đổi, đặc biệt là từ thời Lý dêh nay. Sự biến đổi liên tục đó đã chúng kiến
nhiều hình thức mái tồn tại rồi mất đi, nhưng nó vẫn luôn luôn giữ được sự gần gũi
với người dân bản sứ. Theo thời gian sự chất lọc tinh hoa đó đã mang lại cho Đình
Bảng đặc thù kiến trúc riêng nhưng cũng rất Việt Nam.
Trong những năm gần đây khi đất nước đang phát triển tột bậc cùng với khoa
học kỹ thuật mới thì những nét truyền thống xưa lại mất đi cùng với sự thưa dần của
mái ngói cổ truyền. Đó là dấu hiệu phai nhạt của ý thức người dân đối với việc giữ
gìn bản sắc dân địa phương.
Kỷ niệm một nghìn năm Thăng long chính là dịp để chúng ta khôi phục lại ý
thức giữ gìn bản sắc dân tộc từ mỗi người dân nước Việt. Đối với Đình Bảng, bảo


tồn phát huy chiếc mái cổ truyền là một trong những việc làm thiết thực để dựng
dậy tinh thần, trách nhiệm, lòng tự hào dân tộc biết yêu quý những di sản kiến trúc
mà ông cha ta để lại từ đáy lòng người dân nơi đây. Rất có thể việc làm này sẽ tạo
nên một làn sóng lớn đẩy lùi làn sóng "kinh tế thị trường" đang len lỏi vào các xóm
làng ở Đồng bằng Bắc bộ nói riêng và cả nước nói chung.
Cùng với quan điểm đó chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cún này với hy vọng
đưa ra một hướng đi, một chút đóng góp để bảo vệ nền văn hoá dân tộc trong phạm
vi làng Đình Bảng và có thể ở một số vùng làn cận.
* Mục tiêu đề tài đặt ra :
+ Đánh giá, phân tích những ưu nhược điểm của mái nhà truyền thống.
+ Điều tra khảo sát, những công trình truyền thống còn lại ở Đình Bảng - Bắc
ninh cho đến nay.
+ Đề suất giải pháp vể bảo tổn, tu bổ và hình thức mái, qua đó có thể áp dụng
phù hợp với với thực tiễn hiện trạng hiện nay.
+ Những kết luận kiến nghị để giải pháp đưa ra áp dụng có hiệu quả ở Đình

Bảng - Bắc Ninh.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


127
c. KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:
1. KẾT LUÂN:
- Nêu lên được những giá trị của các công trình tôn giáo tín ngưỡng ở làng Đình
Bảng.
- Công trình kiến trúc thời Hậu Lê - Nguyễn ở Đình Bảng thể hiện qua nét đặc
trưng của mái nhà là nhũng đặc điểm kiến trúc truyền thống cần được đề xuất và kế
thừa.
- Bao tồn kiến trúc cảnh quan ở làng Đình Báng đặc biệt là kiến trúc mái nhà
truyền thống qua các ngôi nhà dân tự xây là một điều nên làm và xác thực.
- Khai thác các giá trị kiến trúc gỗ, sử dụng vật liệu địa phương (, ngói gạch..)
trong việc xây dựng công trình mới là những việc đích thực tạo lập các ý tưởng mới
mang bản sắc địa phương.
- Cần xây dựng bảo tổn mái làng quê truyền thống thông qua mô hình ở Đình
Bảng là một việc có ý nghĩa sâu sắc.
2. KIẾN NGHI:

-Cần tiếp tục khai thác tính thích dụng của mái nhà truyền thống (mái ngói, rơm
rạ) trong ngôi nhà hiện đại.
-Thi hành quy chế về xây dựng cơ bản đối với công trình mới, trong đó phải chú ý
yếu tố truyền thống địa phương.
-Nâng cao dân trí, giáo dục công tác trong truyền thống công tác xây dựng để gìn
giữ nét đặc trưng của kiến trúc địa phương.


ỉ 28
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Một số tài liệu mà tôi đã sử dụng trong bài viết này.
1. Trần Khánh Chương.
Gốm trong kiến trúc cổ Việt Nam. Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam.
2. Hoàng Đạo Cung.
Công tác bảo tồn và trùng tu di tích. Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam-Ỉ996.
3. PGS.PTS.KTS.Nguyễn Việt Châu.
PGS.TS.KTS.Nguyễn Bá Đang.
PGS.PTS.KTS.Hoàng Huy Thắng.
PTS.KTS.Lê Quang Hải.
PTS.KTS.Nguyễn Hồng Thục.
KTS. Ngô Đình Ngọ.
Kiến trúc với khí hậu nhiệt đới ớ Việt Nam. Báo các NCKH cấp nhà nước1995.
4. PGS.TS.KTS.Nguyễn Bá Đang.
Điều tra khảo sát vẽ ghi nhà ỏ' truyền thống dân gian nông thôn tại Bắc Ninh, Nam
Định, Nghệ An, Huế Đồng Nai.
5. PGS.TS.KTS.Nguyễn Bá Đang.
KS.Lê Huy Thắm.
Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt Nam.
6. PGS.TS.KTS.Nguyễn Bá Đang.
Giũ' gìn bản sắc dân tộc trong kiến trúc hiện đại. Tạp chí Kiến TrúcViệt Nam-1996.

7. PGS.TS.KTS.Nguyễn Bá Đang.
TS.KTS.Nguyễn Văn Than.
Nhà ở nông thôn truyền thống và cải tiến. Nhà xuất bản xây dựng-ỉ996.
8. PGS.TS.KTS.Nguyễn Bá Đang.
Mầu sắc trong kiến trúc lịch sử.
9. KTS.Trần Hùng.
Kiến trúc với khí hậu nhiệt đới Việt Nam. Tạp chí Kiến Trúc Việt nam1999.
10. GS.PTS.KTS. Đặng Thái Hoàng.


Vấn đề truyền thống và đổi mới trong nhà nông thôn Việt Nam. Tạp chí Kiến
Trúc-Hội KTS Việt Nam-ỉ 997.
11. Nguyễn Hổng Kiên.
Kiến trúc gỗ cổ truyền của người Việt. Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam.
12. PGS.PTS.KTS. Hoàng Đạo Kính.
Báo tồn và tu sửa di tích kiến trúc. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật-199Ị.
13. Tác giả Vũ Ngọc Khánh.
Tám vị vua triều Lý.
14. GS: Phan Huy Lê.
Nhà ở truyền thống dân gian Việt Nam.
15. PGS.KTS.VŨ Tam Lang.
Kiến trúc nhà ở dân gian cổ truyền các dân tộc Việt Nam. Nhà xuất bản xây dựng và
KHKT Hà Nội-1985.
16. KTS. Nguyên Cao Luyện.
Từ những mái nhà tranh cổ truyền. Nhà xuất bản văn hoá-1977.
17. Trần Đình Luyện.
Đình Bảng-Đền Đô và những kỉ niệm về Vương triều nhà Lý trên quê hương Cổ
Pháp. Tạp chí văn hoá nghệ thuật-1995.
18. KTS.Nguyễn Hồng Oanh
Phân tích hệ kết cấu gỗ trong kiến trúc cổ truyền Việt Nam.

19. GS.KTS.Ngô Huy Quỳnh.
Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam. Nhà xuất bản xây dựng 1986.
20. GS.KTS.Ngỏ Huy Quỳnh.
Đi tìm chìa khoá để khai thác vốn truyền thống. Nhà xuất bản Bộ Xây Dựng1995.
21. PTS.KTS. Đặng Đức Quang.
Kiến trúc quy hoạch làng xã. Tạp chí Kiến Trúc-1997.


130
22. Nguyễn Minh Sơn.
Kiến trúc nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí Xây dựng-1999.
23. PGS.TS.KTS.NguyễnĐức Thiềm.
Kiến trúc ngôi nhà đình làng.
24. KTS. Trịnh Cao Tưởng.
Cây thước tầm trong nền kiến trúc cổ Việt Nam. Kiến trúc Việt Nam.
25. PTS.KTS. Nguyễn Hồng Thục.
Nguồn gốc văn hoá của Kiến trúc. Tạp chí Kiến trúc Việt Nam 1996.
26. Chu Quang Trứ.
Thức kiến trúc Việt Nam. Tạp chí kiến trúc-Ị989.
27. Trung tâm nghiên cứu kiến trúc.
Nhà ớ nông thôn truyền thống và cải tiến. Nhã xuất ban xây dựng-Hà Nội1995.
28. Một số tạp chí kiến trúc Việt Nam khác.


E. PHỤ LỤC THAM KHẢO:
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG KIẾN TRÚC cổ VÀ DÂN GIAN VIỆT
NAM - Kiến trúc cổ Việt Nam -Vũ Tam Lang.

I. Vật liệu xây dựng.
Trong công trình kiến trúc cổ Việt Nam, bất luận là nhỏ bé, đơn sơ như kiến trúc

dân gian hoặc là đồ sộ, phức tạp như kiến trúc cung đình - dinh thự hay kiến trúc tôn
giáo - tín ngưỡng... ông cha ta phần lớn khai thác và sử dụng những vật liệu xây dựng
sẵn có ở địa phương trên mảnh đất sinh sống của mình do thiên nhiên ưu đãi khá là
phong phú: tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá... sau này, các nghề thủ công dần dần phát triển,
cùng với các vật liệu xây dựng thiên nhiên còn có: gạch, ngói, sành, sứ v.v... cũng được sử
dụng ngày một phổ biến và rộng khắp, kỹ thuật sản xuất và xây dựng cũng ngày một
nâng cao tinh xảo, song vẫn có tính chất gia công truyền thống chứ không phải là công
nghệ công nghiệp hiện đại như ngày nay.
Vật liệu xây dựng kiến trúc cổ truyền Việt Nam, trước hết phải kể đến: cây tre, tre
có mặt ở khắp nơi trên mọi miền đất nước: từ ven biển, đồng bằng đến trung du và miền
núi. Cây tre Việt Nam không những nhiều về số lượng mà còn phong phú về chủng loại:
tre ngà, tre vầu, hóp, luồng, mai, trúc, dang, nứa... Tre được dùng làm hàng rào quanh
nhà, quanh làng để giới hạn diện tích và bảo vệ an ninh cho khuôn vào nhà cửa, làng
xóm. Ngoài ra luỹ tre xanh còn có tác dụng cải thiện khí hậu môi sinh, mát mẻ khi oi bức,
che chắn khi gió bão và còn là kho dự trữ vật liệu, nguồn lợi kinh tế cho gia đình người
nông dân Việt Nam. Trong ngôi nhà ở dân gian cổ truyền đơn sơ và mộc mạc, tre được sử
dụng là vật liệu chủ yếu để tạo dụng nên ngôi nhà, kết cấu bộ khung sườn chịu lược, cột,
vì kèo, đòn tay, rui mè, cốt vách, phên dại, cửa đi, cửa sổ... cho đến những sợi lạt buộc, tre
còn được dùng để trang trí ngoại, nội thất ngôi nhà dân gian cổ truyền: dàn hoa leo, đồ
đạc, giưòng, bàn ghế, chạn bát v.v... và rất nhiều công cụ thường dùng trong đời sống của
người Việt Nam.
Trước khi sử dụng làm nhà cửa, tre thường được xử lý qua ngâm tẩm (phương thức
truyền thống dân gian là ngâm trong ao bùn), để tránh mối mọt và dễ
dàng nắn thẳng, uốn cong tuỳ theo yêu cầu cấu kiện. Kỹ thuật liên kết, mộng, ngoàm,


con xỏ... của kết cấu tre chỉ cần những công cụ đơn giản: con dao sắc lưỡi, cây đục, cây
chàng, cái cưa... dễ dàng trang bị trong đời sống kinh tế nghèo nàn của nông thôn với
phưong thức xây dựng chủ yếu là tương trợ, họp tác của tình làng, nghĩa xóm vốn có từ
lâu đời.

Ngoài tre, gỗ là loại nguyên vật liệu xây dựng bền chắc hơn, cao cấp hơn được sử
dụng ở những công trình kiến trúc cổ có yêu cầu quy mô đồ sộ, bề thế và tuổi thọ dài lâu
hơn. Gỗ rừng có các loại gỗ quý và lý tưởng như: Đinh, Lim, Sến, Táu (gỗ tứ thiết), thứ
kém hơn như: Tràm, Chai, Dẻ, Re, Giồi, Sồi, Mỡ v.v... Trong các vườn nhà ở gia đình còn
thường trồng và sử dụng gỗ làm nhà có: Mít, Xoan... Kiến trúc cổ cung điện - dinh thự,
kiến trúc tôn giáo - tín ngưỡng (Đình, Chùa, Miếu) còn tồn tại đến ngày nay phần lớn do
sử dụng các loại gỗ quý, chịu đựng được khí hậu nhiệt đới ác nghiệt qua nhiều thế kỷ,
đồng thời cũng là sự so sánh tiêu chuẩn cấp công trình. Gỗ chủ yếu sử dụng làm bộ
khung, sườn chịu lực với hệ thống cột vì, xả truyền lực toàn bộ mái và liên kết bằng
mộng. Trong các công trình lớn và quan trọng, để tránh mối mọt phá hoại: chân cột gỗ
thường được kê bằng đá tảng, thân cột được phủ bằng sơn ta hay sơn son, thiếp vàng chủ yếu do yêu cầu trang trí màu sắc trong nội thất và tính chất công trình - song cũng có
tác dụng chống ẩm và bảo vệ gỗ rất tốt. Mái nhà kiến trúc cổ Việt Nam thường đưa ra
nhiều, hắt nước mưa ra xa, cũng nhằm bảo vệ chân cột và che bộ khung nhà bằng gỗ
tránh ẩm ướt, kéo dài tuổi thọ công trình. Khi công trình khung sườn nhà làm bằng gỗ,
tường ngăn và cửa cũng là ván “liệt bản” cửa “bức bàn” lan can “con tiện” và đồ đạc nội
thất cũng bằng gỗ chạm trổ đẹp mắt, công phu và là nơi phát triển tài năng, truyền thống
dân gian của những người thợ thủ công Việt Nam.
Nghề thủ công sản xuất nung gạch ngói và làm gốm, sành sứ của cha ông ta đã có từ
lâu đời, vốn nổi tiếng khéo léo, thành thạo và có kinh nghiệm cổ truyền. Từ những thế kỷ xa
xưa, ông cha ta đã dùng gạch ngói để xây dụng các công trình kiến trúc cổ và dân gian. Với
các di chỉ khảo cổ học. chúng minh ông cha ta đã đạt tới một trình độ cao trong kỹ thuật sản
xuất, xây dựng và trang trí bằng đồ đất nungNhững viên gạch được sản xuất từ những làng
gốm thủ cồng cổ truyền nổi tiếng như Thổ Hà
(Hà Bắc), Bát Tràng (Hà Nội), Hương Canh (Vĩnh Phúc) v.v... đã đi vào ấn tượng dân gian.
Những lò nung gạch ngói ở Bãi Định vùng Luỵ Lâu - Thuận Thành - Hà Bắc (thế kỷ VII - X)


những viên gạch xây thành có khắc chữ “Giang Tây quần”, “Đại Việt quốc quân thành
chuyên” tìm thấy ở Hoa Lư (thế kỷ X), Thăng Long (thế kỷ XI) V.V..
Ngói là loại vật liệu đất nung chuyên để lợp mái chống mưa thấm dột, che nắng

nóng, bảo vệ công trình kiến trúc và hoạt động đời sống con người.
Trong các công trình kiến trúc nhà ở và nhà công cộng dân gian thường dùng ngói
ta, ngói chiếu, ngói ống, ngói âm dương v.v... sản xuất theo phương pháp thủ công cổ
truyền, đơn giản dễ làm. ổ một số công trình tôn giáo - tín ngưỡng (Đình, Chùa, Đền,
Miếu) còn có ngói vảy rồng. Ngói mũi hài kích thước lớn hơn, dày nặng hơn, có trang trí
và kỹ thuật sản xuất phức tạp, công phu hơn. Một số kiến trúc cung điện, lầu các, lăng
mộ... của triều đình phong kiến đã sử dụng gạch và ngói có tráng men (gạch và ngói Lưu
Li) lợp, trang trí diềm mái, ốp mặt tường, tô điểm lan can... với màu vàng, màu xanh
hoặc tráng sứ.
Vật liệu lợp mái - ngoài ngói bằng đất nung - đơn giản, sơ sài kinh tế hơn còn có các
loại vật liệu bằng thực vật: rơm rạ (loại vật liệu dễ kiếm và phổ biến nhất ở vùng đổng bằng),
cỏ tranh, lá cọ (lá gồi) và nứa (đan kết thành từng tấm), miền Nam nước ta, đất sét cũng


được dùng để lọp mái nhà (trên các rui mè đổ một lớp đất sét rồi lợp lá gồi, lá dừa nước... lên
trên), loại mái này có tác dụng cách nhiệt và chống cháy rất tốt. Các vật liệu xây dựng kể trên
thường được sử dụng kết hợp, tuỳ tình hình cụ thể của vốn đầu tư, điều kiện địa lý (địa
phương) yêu cầu sử dụng và quy mô, tính chất cùng cấp của nó.

n. Phuong thức kết cấu và cấu tạo xây dựng.
Phương thức kết cấu và cấu tạo xây dụng trong kiến trúc cổ truyền Việt Nam
(cũng như trên thế giới) tuỳ thuộc vật liệu, kết cấu xây dựng bao gồm: kết cấu đất, kết
cấu tranh, tre, nứa, lá và gỗ vưòn cung kết cấu gạch, ngói, gỗ, đá.
A. Kết cấu tranh, tre, nứa, lá và gỗ vườn.
Tre, bao gồm cả: bương, vầu, nứa, trúc v.v... có độ chịu lực kéo từ 350 1200kg/cm2, chịu nén trên dưới 300kg/cm2, chịu nén uốn từ 300 - 500kg/cm2 với kích
thước cây dài từ 9 - 18m (chiều dài sử dụng) đường kính 6 - 12 - 20 - 26cm.
Với những tính năng kỹ thuật nói trên, tre là một loại vật liệu xây dựng được dùng phổ
biến trong xây dựnh dân gian từ hàng ngàn năm nay. Kỹ thuật trồng, khai thác, ngâm
tẩm chống mối mọt của ông cha ta đối với cây tre cũng có nhiều biện pháp xử lý truyền



thống, khiến tuổi thọ công trình kết cấu tranh, tre, nứa lá có thể bền vững tới 40 - 50 năm.
Trong các ngôi nhà nông dân Việt Nam, nsười ta còn sử dụng gỗ vườn (sẩn có, trồng ở
vườn nhà như xoan, mít, sung và xà cừ, bạch đàn v.v...) để phối hợp cùng kết cấu tre.
Ngôi nhà tranh, tre, nứa, lá và sỗ vườn là hình ánh quen thuộc đến thân thương, mộc
mạc và bình dị, đâu đâu cũns thấy, cũng gặp trons các làng xóm Việt Nam.
Do những hạn chế về kinh tế, kỹ thuật nên loại hình kết cấu này thường có các
nhược điểm sau: quá đơn giản không hợp lý về mặt chịu lực, liên kết lỏng lẻo, dễ bị mục
nát (phần chôn xuống đất hoặc tiếp xúc với mưa nắng) nhất là dễ cháy, dễ nứt vỡ. Trong
xử lý và lựa chọn cấu kiện người ta ít khi dùng tre làm cột (chịu nén) mà chủ yếu làm
những thanh chịu kéo trong vì kèo.
B. Kết cấu gạch, ngói, gỗ, đá.
Đây là loại hình kết cấu tương đối điển hình và sử dụng rộng khắp trong các côns
trình kiến trúc cổ Việt Nam tương đối quy mô, bề thế, như cung điện - dinh thự, nền đài,
đình, chùa.... Một số công trinh kiến trúc công cộng dân gian và nhà ở khá giả cũng dùng
các loại vật liệu và phươns thức kết cấu xây dựng này, thể hiện cụ thể bao gồm các thành
phần: mái ngoài, hệ khung sườn gỗ, tường gạch (có móng hoặc không có móng gạch,
đá), trong đó hệ khung sườn gỗ là hệ thống kết cấu chịu lực chủ yếu của cống trình kiến
trúc được hợp thành bởi kèo (kè, bảy hay con chống), cột và xà (dầm). Tuỳ từng dân tộc,
từng địa phương người ta tạo dựng những hệ khung sườn và vì kèo truyền thống quen
thuộc, có đặc điểm riêng biệt của “Thức kiến trúc”.
Trong kiến trúc cổ Việt Nam, hệ khung sườn và các vì kèo gỗ không mấy khi sử
dụng một số cột lẻ (3 hoặc 5) mà thường dùng số chẵn (4 hay 6). Trong trường hợp 6 cột
ta có: 2 cột cái, 2 cột quân và 2 cột con (hay cột hiên), trong trường hợp 4 cột thì cột quân
cũng là cột hiên, sau này trong nhà ở dân gian mới là “cột trốn” và phát triển loại nhà
không cột (vì kèo gối trực tiếp lên tường chịu lực) để tiết kiệm gỗ ngày càng khan hiếm.
Với vì kèo, từ đơn giản tới phức tạp có tới hàng chục loại khác nhau, song lại chỉ có 3 loại
vì kèo cơ bản kẻ truyền, trồng rường và chổng rường giá chiêng, còn các loại khác đều
chỉ là sự biến thể của 3 loại chủ yếi, cơ bản nói trên trong đó vì kèo kẻ truyền tiêu biểu
cho truyền thống kiến trúc có 6 hàng cột. Các cột được nối với nhau bằng “câu đẩu” và

“xà nách”. Trong vì kèo chồng rường hoặc chồng rường giá chiêng thì trên “câu đầu” và
“xà nách” là những cái “rường”tức là những đoạn gỗ xếp chồng lên nhau, đoạn trên


ngắn hon đoạn dưới, xen kẽ là những đòn kê hay cái đấu, toàn bộ tổ hợp lại thành một
hệ kết cấu đỡ trọng lượng mái và truyền lực xuống xác hàng cột, qua các hàn tảng kê
chân cột, xuống nền nhà. Nếu trên câu đầu là hai cột nhỏ đỡ một cấu kiện nằm ngang
(gọi là bắp quả hay con lợn) hình thành một cái giá treo chiêng thì ta có: vì kèo chồng
rương - giá chiêng. Cái bảy chỉ xuất hiện trong hai loại vì kèo chồng rường hoặc chồng
rường giá chiêng, là đoạn gỗ nối cột hiên với diềm mái, một đầu chịu sức đè của xà nách.
Còn “kẻ” thì kéo dài từ nóc ra hiên và có nhiều tên gọi khác nhau: kẻ ngôi, kẻ hiên, kẻ
suốt, kẻ góc, kẻ moi... Khi chọn gỗ làm khung cột, vì kèo người ta ưu tiên thứ nhất cho
cột, cho câu đầu, xà và sau đó là kẻ bảy v.v...
Bản chất hệ thống kết cấu khung cột - vì kèo gỗ là một hệ kết cấu khung biến hình,
chỉ làm việc với lực thẳng đứng do trọng lượng bản thân của kết cấu và cấu tạo gây ra ở
dạng phân bố đều và điểm truyền lực ổn định, các loại tải trọng ngang nhỏ hơn trọng
lượng bản thân của kết cấu, không làm lật và gây chuyển vị tảng kê (chân cột). Cũng do
đó, kiến trúc cổ Việt Nam thường có kích thước chiều dài, chiều rộng lớn hơn chiều cao
nhiều lần. Tường đầu hồi được xây dựng để chắn gió và bao che, không chịu lực mái,
tường dọc và trụ cũng không thay thế cột chính, chỉ chịu lực cho mái hành lang theo
phương thẳng đứng, đó cũng là lý do người xưa tạo dựng loại mái cong, ngoài vẻ đẹp
duvên dáng cho kiến trúc còn có ý nghĩa kỹ thuật: tạo điều kiện tập trung và truyền lực
vào cột, vào trụ nhiều nhất với độ liên tâm ít nhất. Nhà không có nương, cột chỉ kê chân
song kết cấu công trình đứng vũng nhờ ma sát do trọng lượng mái, trọng lượng bản thân
hệ kết cấu tạo ra là


136
Hệ thống khung cột - vì kèo gổ có ưu điểm tháo lắp dễ dàng, lắp ráp liên hoàn
toàn bằng mộng mẹo, nên thuận tiện di chuyển, trung tu sửa chữa thay thế từng bộ phận

khi cần thiết và tài nghệ khéo léo của những người thợ thủ công Việt Nam không chỉ dạo
dáng đẹp, lắp mộng khít mà trên các bộ phận của vì kèo gỗ còn được xoi chỉ, chạm trổ
những hoa văn, đồ án trang trí: rồng phượng, mây, hoa lá... có giá trị thẩm mĩ đặc sắc.
MỘT SỐ DANG KẾT CẤU NHÀ Ở TRUYỀN THÔNG BắC NINH.
Điều tra, khảo sát hiện trạng 41 nhà dân gian.
Đơn vị thực hiện: Viện nghiên cứu kiến trúc.
TT

Ký hiệu nhà điều

Dạng kết cấu

Số cột 1 vì

Số gian

Ghi chú

tra
1

BN/BN/VC/02

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

2

- kẻ chuyền

Trốn
cột - Kèo kìm
BN/BN/VC/08

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

3

BN/BN/ĐP/06

Tiền tế hậu tự

5

3 gian - 6 chái - 2 dĩ

4

BN/BN/ĐP/07

Tiền tế - hậu tự

5

3 gian - 4 chái - 2 dĩ

6


BN/QV/PL/08

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

7

BN/QV/PL/08

5

3 gian - 1 chái - 1 dĩ

8

BN/QV/PL/01

9

BN/QV/NH/13

10

BN/QV/ĐX/04

Trốn cột - Giá chiêng

Quá giang - Con
chồng - kẻ ngồi

Quá giang - Giá
chiêng - kẻ chuyền
Trốn cột - giá chiêng

5

3 gian - 2 chái

- kẻ chuyền
Lọne tàn - giá chiêng

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

- kẻ chuyền
Quá giang - con
chổng - kẻ ngồi

11

BN/QV/PM/01

12

BN/QV/NH/07

Quá giang - con
chồng - kẻ nsồi
Trốn cột - giá chiêng
- kẻ chuyền

13

BN/QV-NH/17

Quá giang - con
chồng - kẻ ngồi

5

3 gian - 2 chái

Nhà kết cấu tre
Nhà tiền tế hậu tự


14


BN/QV/PM/03

Trốn cột - con

5

3 gian - 2 chái

5

3 gian - 4 chái

chồng - kẻ ngồi
15

BN/QV/VH/01

Xà lòng - Giá chiêng Kẻ trường - Kèo cổ
ngỗng

16

BN/QV/HQ/01

Quá giang — Giá

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ


5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian — 2 chái - 2 dĩ

chiêng - Kẻ chuyền
17

BN/QV/PM/02

18


BN/QV/MĐ/03

Quá giang - chồng
nhị - Kẻ ngồi
Quá siang - Giang
chiêng - Kẻ ngồi

19

BN/QV/QT/01

20

BN/QV/MĐ/02

Trốn cột - Con chồng
- Kẻ ngồi
Xà lòng - Con chổng Kẻ trường

21

BN/TS/ĐQ/04

22

BN/TS/HM/01

23


BN/TS/HS/03 Tiền tế - Hậu tự

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

24

BN/TS/ND/01 Nội tự - Ngoại khách

4

3 gian — 2 chái - 1 dĩ

25

BN/TS/HM/02 Nội tự - Ngoại khách

4

3 gian - 2 chái - 1 dĩ

26

BN/TS/ĐB/08

5

27


BN/TS/PK/06

Lọng tàn - Con chồng
— Kẻ ngồi
Lọng tàn - Con chổng

Quá aiang - Chồng

3 gian - 4 chái

nhị - Kẻ ngồi
Xà lòng - Chồng nhị -

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5


3 gian - 2 chái - 2 dĩ

kẻ trường - Kèo cổ
ngỗng
28

BN/TS/VL/01

29

BN/TS/PL/02

30

BN/TS/VĐ/08

31

BN/TS/TH/03 Trốn cột - Chồng nhị

Quá

giang

-

Giá

chiêng - Kẻ chuyên

Nội lự - Ngoại khách
Quá

giang

-

Giá

chiêng - Kẻ chuyền

Nhà trưởng họ


- Kẻ ngồi
32

BN/TS/VT/05

33

BN/TS/ĐN/02

34

BN/TS/PC/05

35

BN/TS/TP/04


36

BN/TS/CK/06

37

BN/YP/HS/06 Tiền khách - Hậu tự

5

3 gian - 4 chái

38

BN/YP/ĐP/02

5

3 gian -2 dĩ

39

BN/YP/04

Quá giang xà vượt -

4

3 gian — 2 chái - 2 dĩ


5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái — 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

Tiền bảy - Hậu bảy
Trốn cột - Giá chiêng
- Kẻ chuyền
Trốn cột - Con chổng
- Kẻ ngồi
Quá giang — Con
chổng - Kẻ ngồi
Trốn cột - Con chổng
- Kẻ ngồi

Quá giang - Con
chổng - Ké ngồi



lòng



Con

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian - 2 chái - 2 dĩ

5

3 gian — 2 chái - 2 dĩ

chổng - Kẻ trường Kèo cổ ngỗng
40

BN/YP/HS/08

41

BN/YP/TN/03

Xà lòng - Con chổng Kẻ trường
Quá


giang

-

Giá

chiêng — Kẻ chuyền

Nhà trưởng họ



×