Kế hoạch ngữ văn 8
I. Mục tiêu môn học:
Môn ngữ Văn 8 có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu của trờng THCS.
Nếu nh lớp 6, 7 là vòng 1 thì lớp 8 là lớp đầu của vòng 2 của chơng trình góp phần hình
thành những con ngời có trình độ học vấn phổ thông làm cơ sở cho học sinh tiếp tục học
ở lớp 9, cuối vòng 2. Đó là những con ngời có ý thức tu dỡng, biết thơng yêu, quý trọng
gia đình, bè bạn: có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những tình cảm
cao đẹp nh: lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái
xấu, cái ác. Đó là những con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc
đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mỹ trong văn chơng nghệ thuật. Có
năng lực thực hành và sử dụng Tiếng Việt nh công cụ để t duy, giao tiếp.
1) Về kiến thức:
Học sinh phải nắm đợc kiến thức cơ bản của môn ngữ Văn 8 cụ thể là:
- Nắm đợc các đặc điểm, hình thức ngữ nghĩa của các loại đơn vị kiến thức tiểu
biểu cho từng đơn vị cấu thành Tiếng Việt (Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, từ loại,
các kiểu câu, dấu câu... )
- Nắm đợc những tri thức về ngữ cảnh, ý định, mục đích, hiệu quả giao tiếp, nắm
đợc quy tắc chi phối việc sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trờng và ngoài xã
hội.
- Nắm đợc những tri thức về các kiểu văn bản thờng dùng:
+ Văn bản tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
+ Văn bản biểu cảm kết hợp tự sự miêu tả.
+ Văn bản tờng trình và báo cáo.
+ Văn bản hành chính
+ Văn bản thuyết minh...
và cách thức lĩnh hội, tạo lập các kiểu văn bản đó.
- Nắm đợc một số tác phẩm văn học u tú của Việt Nam và thế giới tiêu biểu cho
những thể loại quen thuộc - đặc biệt là những thể loại thờng gặp, nắm đợc một số khái
niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học, cảm thụ văn học có những kiến thức sơ
giản về thi pháp, lịch sử văn học Việt Nam.
- Hiểu đợc tác phẩm văn học là kết quả của việc sử dụng hữu hiệu nhất tiếng nói
của dân tộc để từ đó học sinh sẽ nắm đợc những tri thức cơ sở về việc tạo ra những văn
bản nói và văn bản viết vừa có tính chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật.
2) Về kỹ năng:
Trọng tâm của việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh là làm cho học sinh có kỹ
năng nghe, nói, đọc viết Tiếng Việt khá thành thạo theo kiểu các văn bản, có kỹ năng về
phân tích tác phẩm, cảm nhận và bình giá văn học. Cụ thể là:
- Có kỹ năng nghe, đọc, phân tích, nhận xét t tởng, tình cảm và một số giá trị
nghệ thuật của các văn bản đợc học. Từ đó hình thành ý thức kinh nghiệm ứng xử phù
hợp với những vấn đề đợc nêu ra trong văn bản đó.
- Có kỹ năng nói - viết Tiếng Việt đúng chính tả, đúng từ ngữ, đúng cú pháp...
biết sử dụng các thao tác cần thiết để tạo lập văn bản.
- Có năng lực vận dụng các thao tác t duy để so sánh, phân tích tổng hợp, rút ra
kết luận từ đó có quyết định hành động phù hợp đối với vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
3) Về thái độ tình cảm:
Làm cho học sinh:
- Biết yêu quý trân trọng các thành tựu của văn học Việt Nam và văn học thế giới,
có ý thức giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Có hứng thú nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt. Tìm hiểu nghệ thuật của ngôn ngữ
trong các văn bản, không chấp nhận cách nghe đọc qua loa, đại khái, không chấp nhận
cách nói, viết tuỳ tiện, thiếu ý thức, chọn từ ngữ, chọn lời.
- Biết ứng xử trong gia đình, nhà trờng và xã hội một cách lễ phép, có văn hoá.
- Biết yêu quý những giá trị chân, thiện, mỹ, khinh ghét những cái xấu xa, giả
dối, độc ác...
II- Phơng pháp:
- Quan điểm tích hợp phải đợc áp dụng trong từng khâu. Tích hợp theo từng vấn
đề, tích hợp dọc, tích hợp ngang để học sinh có ý thức tinh thần ham học hỏi, khơi gợi
trí tò mò, đặt cơ sở thuận lợi cho việc trình bày sự hiểu biết, kiến thức.
- Cần để cho học sinh chủ động, tiếp cận tác phẩm theo hớng đọc suy ngẫm
liên tởng khả năng đọc hiểu (bao gồm cả cảm thụ) một tác phẩm văn chơng lệ thuộc
không ít vào việc có thể trả lời đợc hay không những câu hỏi đặt ra ở những cấp độ khác
nhau.
+ Sử dụng thông tin sẵn có trong văn bản
+ Buộc phải suy nghĩ và sử dụng thông tin trong bài.
+ Yêu cầu khái quát liên hệ giữa những cái mà học sinh đã học với thế giới bên
ngoài.
- Trong việc dạy TV, TLV việc phân tích mẫu, học theo mẫu đóng vai trò quan
trọng, chú ý phơng pháp quy nạp trong việc phân tích mẫu để rút ra kết luận.
Cần cho học sinh tham gia su tập, tập hợp xử lý thông tin để rút ra kết luận, quy
tắc, định nghĩa và có thể giải quyết tốt các bài tập.
III- Chỉ tiêu phấn đấu:
Khối
Lớp
Sĩ số
Chất lợng
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8
50 6 12 27 54 11 22 6 12
8A
26 6 23.1 16 61.5 4 15.4 0 0
8B 24 0 0 11 45.8 7 29.2 6 25
IV- Biện pháp thực hiện :
1- Đối với giáo viên:
2
- Soạn bài đầy đủ , nghiêm túc theo đúng phân phối chơng trình .
- Có đầu t cho bài soạn , nghiên cứu kỹ SGK, SGV và các TLTK có liên quan . Bài soạn
chi tiết , có hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tợng học sinh .
- Chuẩn bị nghiêm túc các độ dùng dạy học . tăng cờng dự giờ thăm lớp đẻ học hỏi kinh
nghiệm của đồng nghiệp .
2- Đối với học sinh :
- Xác định cho học sinh có động cơ học tập , thái độ học tập đúng đắn , có ý thức học
tập bộ môn .
- Có đầy đủ SGK , SBT và các đồ dùng , duụng cụ học tập .
- Xây dựng đợc nề nếp học tập , phơng pháp học tập bộ môn ngay từ đầu năm học . Học
sinh phải đợc kiểm tra việc học bài , ghi vở , làm bài tập một cách đầy đủ , thờng
xuyên.
3
B. Kế hoạch cụ thể:
Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng
Giáo dục t t-
ởng
Chuẩn bị
Phơng
pháp
Kiểm
tra
I. Tiếng
Việt
1. Từ
vựng
a) Các
lớp từ
- Hiểu thế nào là từ
ngữ địa phơng, biệt
ngữ xã hội.
- Hiểu đợc giá trị
của từ ngữ địa phơng
và biệt ngữ xã hội
trong văn bản.
- Biết cách sử dụng
từ ngữ địa phơng và
biệt ngữ xã hội phù
hợp với tình huống
giao tiếp.
- Nhớ đặc điểm của
từ ngữ địa phơng,
biệt ngữ xã hội.
- Có ý thức sử
dụng từ địa
phơng phù
hợp với hoàn
cảnh giao
tiếp.
- Bảng phụ
- Su tầm
những từ
ngữ địa
phơng của
một số
vùng,
miền, so
sánh với
toàn dân.
- Trực
quan
- So sánh
- Nghiên
cứu
- Phân
tích, tổng
hợp
- Hiểu nghĩa và cách sử
dụng một số từ Hán Việt
thông dụng.
- Nhận biết các
từ Hán Việt
thông dụng
trong các văn
bản đã học.
- Biết nghĩa so
50 yếu tố Hán-
Việt thông dụng
xuất hiện nhiều
trong các văn
bản học ở lớp 8.
- Sử dụng các
từ Hán Việt
đã học trong
nói, viết.
- Bảng phụ
- Trò chơi:
Thi tìm
nhanh từ
Hán-Việt
-Trực
quan
- Phân
tích
- So
sánh, đối
chiếu
- Tổng
hợp
b) Tr-
ờng từ
vựng
- Hiểu thế nào là trờng từ
vựng
- Biết cách sử dụng các từ
cùng trờng từ vựng để
nâng cao hiệu quả diễn
đạt.
- Nhận biết các
từ cùng trờng từ
vựng trong văn
bản.
- Biết tập hợp
các từ có chung
nét nghĩa vào
một trờng từ
vừng.
- Có ý thức
mở rộng vốn
từ để nâng
cao hiệu quả
giao tiếp.
- Bảng phụ - Quy
nạp
- So
sánh.
15'
c)
Nghĩa
của từ
- Hiểu thế nào là từ tợng
thanh, từ tợng hình.
- Nhận biết từ tợng thanh,
từ tợng hình và giá trị của
chúng trong văn bản
miêu tả.
- Biết cách sử dụng từ t-
ợng thanh, từ tợng hình.
- Nhớ đặc điểm,
công dụng của từ t-
ợng thanh, từ tợng
hình.
- Học sinh có
ý thức vận
dụng linh
hoạt các từ t-
ợng thanh, t-
ợng hình khi
viết văn
Bảng phụ - Quy
nạp.
- So
sánh, đối
chiếu.
4
Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng
Giáo dục t t-
ởng
Chuẩn bị
Phơng
pháp
Kiểm
tra
2. Ngữ
pháp
a) Từ
loại
- Hiểu thế nào là tình thái
từ, trợ từ và thán từ.
- Nhận biết tình thái từ,
trợ từ, thán từ và tác dụng
của chúng trong văn bản.
- Biết cách sử dụng tình
thái từ, trợ từ và thán từ
trong nói, viết.
Nhớ đặc điểm và
chức năng ngữ
pháp của từ tợng
thanh và từ tợng
hình.
- Giáo dục
học sinh ý
thức sử dụng
trợ từ, thán
từ, tình thái
từ trong hoàn
cảnh giao tiếp
cụ thể.
Bảng phụ - Trực
quan
- Phân
tích mẫu
- So sánh
đối chiếu
- Khái
quát,
tổng hợp.
b) Các
loại câu
- Hiểu thế nào là câu
ghép, phân biệt câu đơn
và câu ghép.
- Biết cách nối các vế câu
ghép.
- Biết nối và viết đúng
các kiểu câu ghép đã đợc
học.
- Nhận biết các loại
câu ghép, các ph-
ơng tiện liên kết
các vế câu ghép
trong văn bản.
- Nhận biết quan hệ
ý nghĩa giữa các vế
câu ghép và các ph-
ơng tiện liên kết
các vế câu ghép,
quan hệ nguyên
nhân, điều kiện,
tăng tiến, tơng
phản, nối tiếp, giải
thích.
Học sinh nắm
vững đặc
điểm của câu
ghép và vận
dụng đúng
câu ghép
trong nói,
viết
- Bảng phụ
- Tổ chức
trò chơi
- Trực
quan
- Phân
tích
- Khái
quát
- Thực
hành
- Hiểu thế nào là câu trần
thuật, câu cảm thán, câu
cầu khiến, câu nghi vấn
trong văn bản.
- Biết cách nói và viết các
loại câu phục vụ những
mục đích nói khác nhau.
- Nhớ đặc điểm
hình thức và chức
năng của câu trần
thuật, câu cảm
thán, câu cầu
khiến, câu nghi
vấn.
Học sinh có ý
thức sử dụng
đúng các kiểu
câu trong
giao tiếp.
- Bảng phụ
- Phiếu
học tập
- Quy
nạp
- Thực
hành
- Hiểu thế nào là câu phủ
định.
- Nhận biết và bớc đầu
phân tích đợc giá trị biểu
cảm của câu phủ định
trong văn bản.
- Biết cách nói và viết câu
phủ định.
Nhớ đặc điểm chức
năng của câu phủ
định.
Vận dụng
linh hoạt câu
phủ định
trong nói,
viết.
Bảng phụ - Trực
quan
- Nêu
vấn đề
- Vấn
đáp
- Phân
tích
- Khái
quát
- Thực
hành
5