Tải bản đầy đủ (.doc) (264 trang)

Xây dựng và tổ chức dạy học chuyên đề cơ học vật lí 10 hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi miền núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 264 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

VŨ HỒNG HẠNH

XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
CƠ HỌC – VẬT LÍ 10
HỖ TRỢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MIỀN NÚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2014


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

VŨ HỒNG HẠNH

XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
CƠ HỌC – VẬT LÍ 10
HỖ TRỢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MIỀN NÚI

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí
Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Vũ Thị Kim Liên

THÁI NGUYÊN, NĂM 2014




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu trích dẫn có
nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ công
trình nghiên cứu nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn

Vũ Hồng Hạnh


Xác nhận

Xác nhận

của khoa chuyên môn

của Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS. Vũ Thị Kim Liên

i


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành, tơi xin chân thành cảm ơn
PGS.T.S Vũ Thị Kim Liên, người đã hướng dẫn tận tình tơi trong suốt q trình học
tập nghiên cứu và hồn thành luận văn .
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo trong khoa Vật lí,

phòng sau đại học, trường đại học sư phạm Thái Ngun, đã tạo điều kiện giúp đỡ để
tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong hội đồng trường THPT Phú
Lương, trường Vùng Cao Việt Bắc, bạn bè, gia đình, các bạn học viên cao học lớp
Vật lí K20 đã giúp đỡ, động viên tơi trong q trình làm luận văn của mình.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Ngun, tháng 4 năm 2014
Học viên:

Vũ Hồng Hạnh
(Khóa học 2012 - 2014)

ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

MỤC LỤC
Trang

iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

Lời


cam

đoan

..............................................................................................................i
ơn................................................................................................................

Lời

cảm

ii

Mục

lục.................................................................................................................... iii Danh
mục các kí hiệu, các chữ viết tắt ......................................................................iv Danh
mục các bảng ................................................................................................... v Danh
mục các hình vẽ, đồ thị ....................................................................................vi MỞ

ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu:............................................................................................ 3
3. Giả thuyết khoa học: ............................................................................................ 4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 4
5. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 4
6. Nội dung nghiên cứu: ........................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4
8. Đóng góp của đề tài: ............................................................................................ 5

9. Cấu trúc của đề tài:............................................................................................... 5

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY
DỰNG CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG .................................................... 6
1.1. Quan niệm về học sinh giỏi và giáo dục học sinh giỏi ....................................... 6
1.2. Cơ sở tâm lý học và giáo dục học của dạy học phân hóa ................................... 7
1.3. Các hình thức bồi dưỡng HSG mơn Vật lí ở trường THPT ............................... 9
1.3.1. Các hình thức bồi dưỡng HSG........................................................................ 9
1.3.2. Các hình thức bồi dưỡng HSG mơn Vật lí ở trường THPT khơng chun: ... 10
1.4. Chun đề và sử dụng chun đề trong bồi dưỡng HSG mơn Vật lí ở trường THPT ..
13
1.4.1. Khái niệm chun đề .................................................................................... 13
1.4.2. Cấu trúc chun đề:...................................................................................... 13
1.4.3. Phương pháp sử dụng chun đề trong bồi dưỡng HSG Vật lí ở trường THPT.......
13
1.5. Nghiên cứu thực trạng về dạy học và bồi dưỡng HSG ở các trường THPT
miền núi tỉnh Thái Ngun và Bắc Kạn.................................................................. 14
1.5.1. Tìm hiểu về thực trạng phát hiện và bồi dưỡng HSG ở các trường THPT

iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

khơng chun miền núi tỉnh Thái Ngun và Bắc Kạn:.......................................... 14

iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

1.5.2. Tìm hiểu về thực trạng về dạy học và bồi dưỡng HSG các kiến thức phần
Cơ học Vật lí 10 tại tỉnh Thái Ngun. ................................................................... 16

Chương 2. XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG
PHẦN CƠ HỌC VẬT LÝ 10 ............................................. 19
2.1. Vị trí, cấu trúc, vai trò kiến thức và các mục tiêu dạy học, BD HSG phần cơ
học vật lí lớp 10 trong chương trình Vật lí THPT ................................................... 19
2.1.1. Vị trí cấu trúc và vai trò kiến thức phần cơ học vật lí 10 trong chương trình
Vật lí THPT ........................................................................................................... 19
2.1.2. Các mục tiêu dạy học và bồi dưỡng HSG phần cơ học - Vật lí 10:............... 19
2.1.3. Cấu trúc chun đề " Cơ học - Vật lí 10" ...................................................... 21
2.2. Nội dung chun đề......................................................................................... 23
2.2.1. Phần lý thyết ................................................................................................ 23
2.2.2. Phần bài tập:................................................................................................. 32
2.3. Phương pháp tổ chức dạy học chun đề Cơ học bồi dưỡng học sinh giỏi. ......
34
2.3.1. Tổ chức hoạt động tự học ở nhà cho học sinh ...............................................
34
2.3.2. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.............................................................. 35
2.4. Một số giáo án (thực nghiệm sư phạm) tổ chức dạy học chun đề cơ học
bồi dưỡng HSG ...................................................................................................... 37
2.5. Xây dựng bộ cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng HSG theo ............ 72
2.5.1. Đề kiểm tra số 1 ........................................................................................... 72
2.5.2. Đề kiểm tra số 2 ........................................................................................... 75


Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..................................................... 79
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................. 79
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm .............................................................
79
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm:............................................................ 79
3.2. Đối tượng, cơ sở và phương pháp thực nghiệm sư phạm. ................................
79
3.2.2. Cơ sở thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

3.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ..............................................................
80
3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm....................................................................... 81
3.4.1. Điều tra cơ bản: ............................................................................................ 81
3.4.2. Khảo sát chất lượng trước thực nghiệm: .......................................................
82
3.4.3. Chọn nội dung kiến thức dạy thực nghiệm.................................................... 83

iv

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN


/>

3.4.4. GV cộng tác thực nghiệm sư phạm ...............................................................
83
3.5. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................
84
3.5.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .................................
84
3.5.2. Đánh giá, xếp loại......................................................................................... 85
3.6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm......................................................................
85
3.6.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm ......................................................................... 85
3.6.2. Diễn biến thực nghiệm sư phạm: ..................................................................
86
3.6.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................ 86

KẾT LUẬN ................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101
PHỤ LỤC ................................................................................................... - 1 -

v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ


Viết tắt

bài tập

BT

dạy học

DH

đại học

ĐH

đối chứng

ĐC

Định luật bảo tồn

ĐLBT

giáo dục- đào tạo

GD-ĐT

giáo viên

GV


Hệ quy chiếu

HQC

học sinh

HS

học sinh giỏi

HSG

kiểm tra

KT

phương pháp

phương pháp

phương pháp dạy học

PPDH

thực nghiệm

TN

Trung học phổ thơng


THPT

Sách giáo khoa

SGK

Vật lí

VL

4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG

5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

Trang
Bảng 1.1: Thống kê kết quả thi HSG Vật lí lớp 10 của một số trường THPT miền
núi tỉnh Thái Ngun ............................................................................... 17
Bảng 2.1 Tóm tắt các loại chuyển động đơn giản ...................................................... 24

Bảng 3.1: số liệu nhóm thực nghiệm và đối chứng .................................................... 81
Bảng 3.2: Đặc điểm khảo sát chất lượng học tập của các học sinh trong đội tuyển
của 4 trường trước thực nghiệm: .............................................................. 82
Bảng 3.3: Lịch giảng dạy các bài ở lớp thực nghiệm ................................................. 85
Bảng 3.4: Bảng phân phối thực nghiệm bài kiểm tra số 1 ......................................... 89
Bảng 3.5: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 1 ................................................................. 89
Bảng 3.6: phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1 .............................................. 90
Bảng 3.8: các tham số thống kê của bài kiểm tra số 1................................................ 91
Bảng 3.9: Bảng phân phối thực nghiệm bài kiểm tra số 2 ......................................... 92
Bảng 3.10: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 2 ............................................................... 92
Bảng 3.11: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 2: ........................................... 93
Bảng 3.13: Bảng kết quả tính các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 2 .................... 94
Bảng 3.14: So sánh các tham số thống kê qua hai bài thực nghiệm ........................... 95
Bảng 3. kết quả kỳ thi HSG cấp tỉnh năm học 2013-2014 các trường TN - ĐC ......... 96

6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Trang
Sơ đồ 2.1: Cấu trúc chun đề cơ học....................................................................... 21
Sơ đồ 2.2. Tóm tắt kiến thức phần động lực học chất điểm. ...................................... 28
Sơ đồ 2.3. tóm tắt kiến thức phần các định luật bảo tồn .......................................... 29
Sơ đồ 2.4: Phản lực tương tác ................................................................................... 30
Sơ đồ: 2.5. Tóm tắt kiến thức cơ bản phần tĩnh học vật rắn....................................... 31
Biểu đồ 3.1: Xếp loại bài kiểm tra số 1 ..................................................................... 90
Biểu đồ 3.2: Phân phối tần suất bài kiểm tra số 1...................................................... 91
Biểu đồ 3.3: Xếp loại bài kiểm tra số 2 ..................................................................... 93
Biểu đồ 3.4: Phân phối tần suất bài kiểm tra số 2...................................................... 94

vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xưa đến nay ơng cha ta đều xem nhân tài là ngun khí của quốc gia.
Bia tiến sĩ ở Văn miếu - Quốc tử giám còn ghi: "Hiền tài là ngun khí của quốc
gia, ngun khí mạnh thịnh thì thế nước mạnh và ngày càng lên cao, ngun khí
suy thì thế hèn và ngày càng xuống cấp, cho nên các bậc thánh đế minh
vương đời xưa chẳng có đời nào lại khơng chăm bón nhân tài, bồi dưỡng
ngun khí cho đất nước"(Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Bảo
Đại thứ ba, một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu Hà Nội).
.Đất

nước muốn có nhiều hiền tài, phải có nhiều học sinh giỏi. Trên thế giới,


việc phát hiện và bồi dưỡng HSG đã có từ rất lâu. Ở Trung Quốc, từ thời nhà Đường
những trẻ em có tài đặc biệt đã được mời đến sân Rồng để học tập và được giáo
dục bằng những hình thức đặc biệt. Ở châu Âu từ thời Phục hưng, những người
có tài năng về nghệ thuật, kiến trúc, văn học... đã được nhà nước và các tổ chức cá
nhân bảo trợ, giúp đỡ… Ngày nay, vấn đề đào tạo và bồi dưỡng HSG được rất nhiều
quốc gia coi trọng và được đưa vào chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ
thơng. Ở Mỹ, năm 2002 có 38 bang có đạo luật về giáo dục HSG. Nước Anh thành
lập cả một Viện Hàn lâm Quốc gia dành cho học sinh giỏi và tài năng trẻ. Năm
2001 chính quyền New Zealand đã phê chuẩn kế hoạch phát triển chiến lược
HSG. Ở Đức có Hiệp hội dành cho HSG và tài năng Đức. Giáo dục Phổ thơng Hàn
Quốc có một chương trình đặc biệt dành cho HSG nhằm giúp chính quyền phát hiện
HS tài năng từ rất sớm. Ấn Độ đưa vấn đề phát hiện và bồi dưỡng HS tài năng là
một trong 15 mục tiêu ưu tiên của Viện quốc gia nghiên cứu giáo dục và đào tạo…
Có thể nói cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ quan trọng trong
việc nâng cao chất lượng giáo dục và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Nhận thức
được tầm quan trọng của vấn đề này, song song với những chủ trương về phổ
cập giáo dục thì Đảng và nhà nước ta đã hết sức chú trọng đến cơng tác đào tạo mũi
nhọn, trong đó có cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Đặt vấn
đề đổi mới căn bản tồn diện nền GD-ĐT, một trong những mục tiêu đổi mới ở
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

phổ thơng vẫn được khẳng định là phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu. Khơng chỉ
những năm


2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

gần đây mà từ những ngày đầu mới thành lập, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã
được Nhà nước quan tâm. Hệ thống các trường THPT chun, THPT năng khiếu, các
lớp chọn… được thành lập ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước là chủ
trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục - Đào tạo nhằm tạo mơi
trường và điều kiện phát hiện và bồi dưỡng HSG, HS năng khiếu.
Đào tạo HSG, HS năng khiếu ở bậc Trung học Phổ thơng là một q trình
mang tính khoa học nghiêm túc. Để có nguồn HSG có chất lượng, cùng với việc phát
hiện và chọn HSG, cơng tác bồi dưỡng HSG giữ vai trò hết sức quan trọng. Bồi
dưỡng HSG là một cơng việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều cơng sức của thầy và
trò. Để cơng tác bồi dưỡng HSG đạt hiệu quả, việc nghiên cứu biên soạn tài liệu bồi
dưỡng chun sâu theo các chun đề mơn học là rất cần thiết.
Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Vật lí đóng một vai trò quan
trọng, nó là một trong những mơn khoa học tự nhiên quan trọng nhất của
chương trình Trung học phổ thơng. Các kiến thức Vật lí học giúp học sinh hiểu được
các hiện tượng tự nhiên, các quy luật chuyển động trong khơng gian và thời gian của
vật thể, các q trình biến đổi của vật chất, hiểu được những ứng dụng của Vật lí
trong kỹ thuật và đời sống xã hội, đồng thời giúp học sinh hiểu hơn về những mơn
khoa học tự nhiên khác như Hóa học, Sinh học, Địa lý tự nhiên …
Cũng như các mơn học khác ở trường phổ thơng, hàng năm các kỳ thi HSG
mơn Vật lí từ cấp trường, tỉnh đến cấp Quốc gia và Quốc tế được tổ chức để lựa
chọn nhân tài cho ngành Vật lí. Để có kết quả cao trong các kỳ thi, cơng tác bồi
dưỡng HSG được các nhà trường, các cơ quan quản lý Giáo dục quan tâm. Mặc dù
vậy, cơng tác này vẫn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt đối với các trường phổ thơng

thuộc các tỉnh miền núi, trong đó có tỉnh Bắc Kạn.
Để nâng cao hiệu quả cơng tác bồi dưỡng HSG, cùng với việc thực hiện các
biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên như bồi dưỡng nâng cao năng lực,
tập huấn chun sâu cho giáo viên, được tổ chức bởi các cơ quan quản lý giáo dục,
trong những năm qua nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học về bồi dưỡng
HSG đã được thực hiện:

3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

Mơn Hóa học có các đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn
luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HSG hóa học ở trường THPT” [28], hay “Xây
dựng hệ thống bài tập hóa học vơ cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng HSG
ở trường THPT” [12].
Mơn Tốn có đề tài: “Bồi dưỡng năng lực ứng dụng số phức vào giải tốn
hình học và lượng giác cho học sinh khá giỏi trung học phổ thơng” [20].
Mơn Vật lí cũng có một số đề tài như: " Xây dựng hệ thống bài tập phần quang hình
học bồi dưỡng học sinh giỏi THPT" [25]; “Nghiên cứu xây dựng và sử dụng chun
đề dao động cơ lớp 12 hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi miền núi” [7]. ; hay: “Xây
dựng và sử dụng chun đề Dòng điện khơng đổi lớp 11 hỗ trợ bồi dưỡng học sinh
giỏi” [36]. và một số cơng trình khác [28], [24] [3]. [11]. [12]. [6], [13]…... Phần Cơ
học – Vật lí
10 cũng đã có đề tài: “Lựa chọn và rèn luyện phương pháp giải BTVL phần cơ học
lớp 10 bồi dưỡng HSG” [22]. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo phần cơ
học lớp 10 thpt dựa trên một số ngun tắc của triz nhằm bồi dưỡng tư duy sáng
tạo cho học sinh [13]…..

Các đề tài trên đều đã trình bày cơ sở lý luận về vấn đề bồi dưỡng HSG các mơn
học, đã đưa ra được hệ thống các bài tập mơn học, thiết kế các tiến trình dạy học
theo hướng tích cực hóa người học nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG. Đây
là những tài liệu tham khảo bổ ích cho các giáo viên bộ mơn. Tuy vậy, một bộ tài
liệu bồi dưỡng HSG theo chun đề “Cơ học – Vật lí 10” phù hợp với điều kiện dạy
và học của trường THPT các tỉnh miền núi, trong đó có tỉnh Bắc Kạn, vẫn chưa có.
Việc nghiên cứu, xây dựng các chun đề này cùng với việc sử dụng chúng để tổ
chức dạy học bồi dưỡng HSG hiệu quả vẫn hết sức cần thiết, do đó chúng tơi
chọn đề tài: “XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUN ĐỀ " CƠ HỌC – VẬT LÝ 10 "
HỖ TRỢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MIỀN NÚI ” nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả q trình bồi dưỡng học sinh khá, giỏi mơn Vật lí tại tỉnh Bắc Kạn.
2. Mục tiêu nghiên cứu:

4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

Xây dựng và tổ chức dạy học chun đề Cơ học – Vật lí 10 theo hướng phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao chất lượng bồi
dưỡng HSG.

5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>


3. Giả thuyết khoa học:
Nếu xây dựng được và sử dụng hợp lý chun đề “Cơ học – Vật lí 10” theo
hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh thì sẽ góp phần nâng cao
chất lượng bồi dưỡng HSG Vật lí ở trường các THPT miền núi.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các chun đề “Cơ học – Vật lí 10” dùng bồi dưỡng
HSG.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh các trường THPT khơng chun tỉnh Thái
Ngun.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Hệ thống lý thuyết, bài tập phần cơ học -Vật lí 10 dùng bồi dưỡng học sinh
giỏi.
- Các bài giảng cơ học - Vật lí 10, các đề thi học sinh giỏi các cấp có liên quan.
- Địa bàn nghiên cứu: trường Vùng Cao Việt Bắc, trường THPT Phú Lương,
trường THPT Đại Từ và trường Lưu Nhân Chú (Đại Từ) thuộc tỉnh Thái Ngun.
6. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chun đề bồi
dưỡng HSG.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học và bồi dưỡng HSG các kiến thức phần cơ học
Vật lí 10.
- Xây dựng chun đề về cơ học – Vật lí 10. Xây dựng hệ thống bài tập tự luận
theo các chủ đề lý thuyết dùng bồi dưỡng HSG phần cơ học – Vật lí 10.
- Nghiên cứu các phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết - bài tập phần cơ
học– Vật lí 10 trong việc bồi dưỡng HSG.
- Thiết kế tiến trình dạy học một số bài theo chun đề về cơ học – Vật lí 10
theo hướng tích cực hóa người học.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả việc sử dụng các chun đề
đã xây dựng và tiến trình dạy học đã đề xuất.
7. Phương pháp nghiên cứu

a. Phương pháp nghiên cứu lý luận (các tài liệu liên quan)
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn và Thực nghiệm sư
phạm. c. Phương pháp tốn học thống kê (xử lý số liệu).

7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

8. Đóng góp của đề tài:
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc xây dựng và sử dụng chun đề
hỗ trợ bồi dưỡng HSG.
- Xây dựng chun đề phần Cơ học - Vật lí 10 với 3 chủ đề gồm hệ thống lý
thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG ở các trường THPT miền núi, nhằm năng cao
chất lượng kiến thức cho học sinh.
- Đề xuất 2 tiến trình tổ chức dạy học trên cơ sở sử dụng hệ thống lý thuyết
và bài tập đã xây dựng theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, góp phần
nâng cao hiệu quả q trình bồi dưỡng học sinh khá, giỏi mơn Vật lí.
- Nội dung luận văn sẽ là tư liệu bổ ích cho các GV giảng dạy các lớp chọn và
bồi dưỡng đội tuyển HSG Vật lí THPT phần “ Cơ học - Vật lí 10” nhất là các giáo
viên trường chun.

9. Cấu trúc của đề tài:
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh sách tài liệu tham khảo và phụ lục các chủ
đề, nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chun đề bồi dưỡng

8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

HSG.
Chương 2: Xây dựng và tổ chức dạy học chun đề phần Cơ học - Vật lí 10
hỗ trợ bồi dưỡng HSG miền núi.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm và kết quả.

9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐHTN

/>

×