Tải bản đầy đủ (.doc) (184 trang)

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 184 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ NGA

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ
HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ NGA

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ
HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐÀO HẢI



THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kì luận văn nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn

Phạm Thị Nga

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học sư phạm – Đại học
Thái Nguyên, bản thân đã được các thầy cô giáo giảng dạy nhiệt tình, tâm
huyết. Đã tiếp thu những tri thức quý báu về vấn đề quản lý - lãnh đạo, là hành
trang vững chắc cho nhiều năm công tác tiếp theo. Trước hết, tôi xin được gửi
lời cám ơn chân thành tới toàn thể lãnh đạo - cán bộ - giáo viên trong trường
đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi lĩnh hội tri thức mới.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Đào Hải - người đã hướng dẫn,
giúp đỡ tôi tận tình trong nghiên cứu và chuẩn bị luận văn. Nhờ có sự giúp đỡ
của thầy, từ những lý luận đã được áp dụng vào thực tiễn hiệu quả. Đặc

biệt, trong quá trình chuẩn bị và nghiên cứu luận văn, em đã tiếp thu được
thêm nhiều tri thức mới.
Xin chân thành cám ơn các đồng chí cán bộ - giáo viên - học viên TTDN
huyện Yên Phong đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiên nghiên cứu,
khảo sát và chuẩn bị luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc
Ninh, phòng LĐTBXH huyện Yên Phong, tập thể và cá nhân cơ sở sản xuất
trên địa bàn huyện Yên Phong đã cung cấp số liệu và góp ý xây dựng biện pháp
khắc phục tồn tại của đơn vị.
Cảm ơn gia đình, bạn bè, các anh - chị - em đồng nghiệp và tập thể lớp cao
học Quản lý giáo dục K30C đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và thực hiện luận văn.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Phạm Thị Nga

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................... iv DANH

MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v DANH
MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................ vi MỞ ĐẦU
............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu............................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4
6. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 4
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài ............................................................ 4
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4
8. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN.............................................................................. 6
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................. 6
1.1.1. Một số mô hình đào tạo nghề trên thế giới........................................
6
1.1.2. Đào tạo nghề ở Việt Nam .................................................................. 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................ 11
1.2.1. Quản lý ............................................................................................ 11
1.2.2. Quản lý đào tạo................................................................................ 12
1.2.3. Quản lý đào tạo nghề ....................................................................... 14
1.3. Lý luận về quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở các trung tâm dạy nghề ......
18
1.3.1. Lao động .......................................................................................... 18
1.3.2. Khu vực nông thôn .......................................................................... 18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


1.3.3. Lao động nông thôn......................................................................... 18
1.3.4. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn .............................................
18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1.3.5. Đào tạo nghề thích ứng xu thế dịch chuyển cơ cấu kinh tế và cơ
cấu lao động........................................................................................... 19
1.3.6. Nội dung quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn................. 21
1.3.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐTN cho LĐ nông thôn...... 28
Tiểu kết chương 1 .............................................................................................. 32
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH
BẮC NINH .................................................. 33
2.1. Khái quát về huyện Yên Phong và TTDN huyện Yên Phong................ 33
2.1.1. Khái quát về huyện Yên Phong ....................................................... 33
2.1.2. Đặc điểm tình hình Trung tâm DN huyện Yên Phong .................... 36
2.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm tại TTDN
huyện Yên Phong ...................................................................................... 41
2.2.1. Công tác đào tạo nghề ..................................................................... 41
2.2.2. Công tác giải quyết việc làm ........................................................... 42
2.3. Trực trạng công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT tại TT dạy nghề
huyện yên phong ............................................................................... 43
2.3.1. Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT tại trung tâm dạy nghề
huyện Yên Phong .................................................................................. 43
2.3.2. Thực trạng công tác QLĐT nghề cho LĐNT tại TTDN huyện
Yên Phong ............................................................................................. 49
2.3.3. Những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý đào tạo ....................

59
Tiểu kết chương 2 .............................................................................................. 60
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN YÊN PHONG ..... 61
3.1. Định hướng phát triển trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong............... 61
3.1.1. Định hướng đào tạo nghề phù hợp xu thế dịch chuyển cơ cấu
kinh tế - cơ cấu lao động ....................................................................... 61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

://www.lrc-tnu.edu.vn/


3.1.2. Định hướng phát triển trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong
thành trường Trung cấp nghề ................................................................ 62
http

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

://www.lrc-tnu.edu.vn/


3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề cho LĐNT tại
TTDN huyện Yên Phong........................................................................... 63
3.2.1. Nguyên tắc 1 .................................................................................... 63
3.2.2. Nguyên tắc 2 .................................................................................... 63
3.3.3. Nguyên tắc 3 .................................................................................... 63
3.2.4. Nguyên tắc 4 .................................................................................... 63
3.3. Biện pháp quản lý đào tạo nghề cho NĐNT tại trung tâm dạy nghề
huyện Yên Phong ...................................................................................... 64
3.3.1. Đổi mới phương pháp rà soát nhu cầu học nghề ............................. 64

3.3.2. Phát triển chương trình đào tạo nghề phù hợp xu thế dịch chuyển
cơ cấu lao động - cơ cấu kinh tế..............................................................
67
3.3.3. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội
ngũ CBQL và CBGD theo hướng nâng cao kỹ năng nghề ................... 70
3.3.4. Đổi mới hình thức đào tạo và phương pháp dạy - học theo
hướng tiếp cận nghề nghiệp .................................................................. 74
3.3.5. Chú trọng đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả CSVC, trang
thiết bị phục vụ đào tạo ......................................................................... 77
3.3.6. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo ................... 80
3.3.7. Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, gắn
đào tạo với yêu cầu sử dụng lao động ................................................... 82
3.3.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp...................................................... 85
3.4. Khảo nghiệm tnh cần thiết và tnh khả thi của các biện pháp đề xuất ..
86
3.4.1. Qui trình khảo nghiệm..................................................................... 86
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm....................................................................... 87
Tiểu kết chương 3 .............................................................................................. 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 91
1. Kết luận.......................................................................................................... 91
2. Khuyến nghị................................................................................................... 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ttp://www.lrc-tnu.edu.vn/


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 95
PHỤ LỤC
h


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ttp://www.lrc-tnu.edu.vn/


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Tên đầy đủ

Bộ LĐ-TBXH

Bộ lao động thương binh và xã hội

CHLB

Cộng hòa liên bang

CBQL

Cán bộ quản lý

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá-hiện đại hoá

CNKT

Công nhân kỹ thuật


ĐTN

Đào tạo nghề

KT-VH-XH

Kinh tế-văn hóa-xã hội

GV

Giáo viên

GDĐT

Giáo dục đào tạo

GTVL

Giới thiệu việc làm HV

Học viên
HS

Học sinh

QLĐT

Quản lý đào tạo

KT-XH


Kinh tế - Xã hội KT

Kỹ thuật
LĐNT

Lao động nông thôn

THSX

Thực hành sản xuất

TVTS

Tư vấn tuyển sinh TT

Trung tâm
TTDN

Trung tâm dạy nghề

THCS

Trung học cơ sở THPT

Trung học phổ thông XH
Xã hội
X

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


Trung bình
/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả tuyển sinh LĐNT tại TTDN huyện Yên Phong trong
những năm gần đây ........................................................................... 41
Bảng 2.2. Kết quả ĐTN cho LĐNT tại TTDN huyện Yên Phong trong những
năm gần đây ........................................................................... 44
Bảng 2.3. Cơ cấu các ngành kinh tế các năm gần đây của huyện Yên Phong.........
45
Bảng 2.4. Tình hình lao động huyện Yên Phong các năm gần đây .................. 46
Bảng 2.5. Mức độ cần thiết của đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............
46
Bảng 2.6. Mức độ phù hợp ngành nghề đào tạo ................................................
47
Bảng 2.7. Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ĐTN tại TTDN huyện
Yên Phong.......................................................................................... 48
Bảng 2.8. Thực trạng tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý mục tiêu,
nội dung chương trình đào tạo của TTDN huyện Yên Phong.................
51
Bảng 2.9. Thực trạng tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý
hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học của HV tại TTDN
huyện
Yên Phong .......................................................................................... 52
Bảng 2.10. Thực trạng tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý cơ ở vật
chất, trang thiết bị đào tạo của TTDN huyện Yên Phong .......................
54
Bảng 2.11. Thực trạng tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý
công tác kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo của TTDN huyện

Yên Phong ......................................................................................... 56
Bảng 2.12. Thực trạng tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý việc
xây dựng mối quan hệ giữa TT và cơ sở sản xuất của TTDN
nghề huyện Yên Phong .......................................................... 58
Bảng 3.1. Tổng hợp số CBQL và GV được trưng cầu ý kiến về tnh cần
thiết và tnh khả thi của các biện pháp đề xuất .................................
87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Bảng 3.2. Tổng hợp (%) đánh giá tnh cần thiết và tnh khả thi của các
biện pháp quản lý đào tạo nghề cho LĐNT tại trung tâm dạy
nghề huyện Yên Phong...................................................................... 88
Bảng 3.3. Tổng hợp đánh giá tính cần thiết và tnh khả thi của các biện pháp
quản lý đào tạo nghề cho LĐNT tại trung tâm dạy nghề huyện Yên
Phong .............................................................................. 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Tiến trình quản lý Nhà nước về đào tạo nghề .................................. 10
Sơ đồ 1.2. Mối liên hệ tương tác của sáu nhân tố cốt lõi của quá trình đào
tạo....... 14
Sơ đồ 1.3. Các giai đoạn phát triển chương trình đào tạo nghề ................................
23
Sơ đồ 1.4. Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng ĐTN ..................................... 28

Sơ đồ 1.5. Mối quan hệ tương tác giữa phát triển KT-XH và ĐTN.................. 30
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý đào tạo của TTDN huyện Yên Phong ...... 40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cùng với sự phát triển của kinh kế - văn hóa - xã hội, vấn đề
nguồn nhân lực (lực lượng sản xuất - thành tố thúc đẩy tiến bộ xã hội, phát
triển kinh tế) đang là vấn đề nóng hổi và được xã hội quan tâm nhiều nhất.
Để có nguồn nhân lực đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng, Chính phủ
đã giao cho Bộ lao động - Thương binh và Xã hội nghiên cứu, tham mưu với Thủ
tướng Chính phủ về vấn đề này. Trong các bậc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng
nhu cầu xã, đào tạo nghề cho lao động nông thôn được đặc biệt quan tâm
bằng quyết định của Thủ Tướng chính phủ số: 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11
năm
2009 phê duyệt đề án dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
Đối tượng của Đề án xác định đối tượng là:
“- Lao động nông thông trong độ tuổi lao động, có trình độ học vấn và
sức khoẻ phù hợp với nghề cần học; ưu tiên dạy nghề cho người diện chính
sách ưu đãi.
- Cán bộ chuyên trách đảng, đoàn thể chính trị - xã hội, chính quyền và
công chức chuyên môn xã và cán bộ nguồn bổ sung.” (Trích Đề án 1956/QĐ-TTg)
[11]

Mục tiêu tổng quát của Đề án là: “Bình quân hàng năm đào tạo nghề
cho khoảng 1 triệu LĐNT, trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100 ngàn lượt cán bộ,
công chức xã; nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo

việc làm, tăng thu nhập của LĐNT; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và
cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.” [11]
Mục tiêu cụ thể của Đề án là:
“- Giai đoạn 2009 - 2010: Tiếp tục dạy nghề cho khoảng 800.000 LĐNT
theo mục tiêu của Dự án Tăng cường năng lực dạy nghề thuộc CTMTQG GDĐT đến năm 2010 bằng các chính sách của Đề án này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

- Giai đoạn 2011 - 2015: Đào tạo nghề cho 5,2 triệu LĐNT, trong đó dạy
nghề cho khoảng 4,7 triệu người (tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề trong giai
đoạn này tối thiểu đạt 70%); đào tạo, bồi dưỡng 500.000 lượt cán bộ, công chức
xã.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

- Giai đoạn 2016 - 2020: Đào tạo nghề cho 6 triệu LĐNT, trong đó dạy
nghề cho khoảng 5,5 triệu người (tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề trong giai
đoạn này tối thiểu đạt 80%); đào tạo, bồi dưỡng 500.000 lượt cán bộ, công chức
xã.” [11]
Trong khoảng 5 - 7 năm trở lại đây, các cơ sở dạy nghề như: Trung tâm
dạy nghề, Trường Trung cấp nghề, Trường cao đẳng nghề… đã được thành lập
rất nhiều ở các địa phương. Một vấn đề nổi cộm ở các trường, trung tâm đào
tạo nghề là đào tạo nguồn nhân lực không bắt kịp thị trường lao động.
Trong xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công
nghiệp và dịch vụ thì cơ cấu lao động cũng dịch chuyển theo. Nên ngành nghề
đào tạo gắn liền với thị trường lao động, mà hiện thị trường này đang dịch
chuyển. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là cùng dịch chuyển sao cho ăn khớp như các

trục răng của chiếc đồng hồ cơ. Theo thời gian, đáp ứng được thị trường lao
động, dần dần điều chỉnh ăn khớp và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
qua đào tạo. Thiết nghĩ, để có được kết quả đào tạo tốt cần rất nhiều yếu
tố cấu thành. Ví như cần đội ngũ quản lý nhạy bén, đội ngũ giáo viên giàu kinh
nhiệm, cơ sở thực hành hiện đại theo kịp tư liệu sản xuất hiện tại... mà với
điều kiện kinh tế vừa khắc phục xong hậu quả chiến tranh, đang trong lộ trình
phát triển thì thật là khó. Trên thực tế, cán bộ - giáo viên tại các cơ sở dạy
nghề ở đa số các trung tâm dạy nghề còn non trẻ; số lượng cán bộ giáo viên
quá ít, đa số phải hợp đồng khoán việc; nhà xưởng thực hành tuy được đầu
tư nhiều nhưng vẫn chưa theo kịp tư liệu sản xuất xã hội... Do đó, qua vài
năm trở lại đây mặc dù đã được Chính phủ, Bộ lao động thương binh và xã
hội, Tổng cục dạy nghề… quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện nhưng chất lượng
của đào tạo lao động tại các trung tâm dạy nghề vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu lao động của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Xuất phát từ thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang
công nghiệp và dịch vụ của Huyện Yên Phong - Tỉnh Bắc Ninh nói riêng, trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

phạm vi cả nước nói chung. Hơn nữa, mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 Huyện
Yên Phong thành huyện công nghiệp, đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành
tỉnh công nghiệp thì vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp
với sự dịch chuyển đó càng trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết. Cũng là góp phần
nhỏ để đạt mục tiêu tổng quát của đề án đào tạo nghề cho lao động nông

thôn: “... góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự
nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”. [11]
Chính vì các lý do trên, trong quá trình học tập khoá học thạc sĩ chuyên
ngành Quản lý giáo dục tại trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, tác giả mạnh
dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung
tâm dạy nghề huyện Yên Phong - Tỉnh Bắc Ninh”. Trong quá trình học tập,
nghiên cứu tác giả mong được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy giáo,
cô giáo trong và ngoài nhà trường, các học viên trong lớp và những chuyên gia
trong lĩnh vực dạy nghề để luận văn được hoàn thiện và có ứng dụng thực tế
cao.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đào tạo nghề tại Trung tâm
dạy nghề huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh, đề xuất biện pháp quản lý đào tạo
nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn tại
trung tâm, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, hướng tới mục tiêu đến
năm
2020 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề
Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm
dạy nghề huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề cho LĐNT tại trung
tâm dạy nghề
4.2. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề cho lao
động nông thôn tại TTDN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
4.3. Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề cho LĐNT tại TTDN huyện Yên
Phong, nhằm thích ứng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang
công nghiệp tại địa phương.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đề tài được nghiên cứu, khảo sát tại trung tâm dạy nghề huyện Yên
Phong - tỉnh Bắc Ninh.
- Trên cơ sở xem xét quá trình tổ chức quản lý đào tạo nghề cho lao động
nông thôn trong trung tâm, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp
quản lý cơ bản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý đào tạo
nghề cho lao động nông thôn hiện nay tại trung tâm dạy nghề huyện Yên
Phong nói riêng, các Trung tâm dạy nghề nói chung.
6. Giả thuyết khoa học
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo tại trung tâm dạy
nghề nói chung và trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong nói riêng. Tuy nhiên,
yếu tố cơ bản ảnh hưởng nhiều tới chất lượng đào tạo đó chính là công tác
quản lý đào tạo. Nếu xây dựng được biện pháp quản lý đào tạo khoa học, phù
hợp với thực tiễn và được thực hiện một cách đồng bộ thì chất lượng đào
tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trung tâm sẽ được nâng cao, phù hợp với
định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Phân tch, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề lý luận
có liên quan đến đề tài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra - khảo sát
Đối tượng điều tra là: Cán bộ giáo viên trung tâm dạy nghề huyện Yên
Phong; Học viên đang được học nghề.
Dự kiến điều tra khảo sát 31 cán bộ giáo viên trung tâm dạy nghề huyện
Yên Phong (10 cán bộ giáo viên trung tâm và 21 giáo viên hợp đồng khoán
việc), 120 học viên đang học nghề.
(Khảo sát, thu thập số liệu về thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo ở
trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong; Phân tch công tác quản lý đào tạo nghề
hiện nay; Tìm ra mặt mạnh, mặt yếu và nguyên nhân, từ đó đề xuất biện pháp
quản lý).
7.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc một số hiện trạng đào tạo nghề tiêu biểu.
Thông qua báo cáo của các hội nghị tập huấn, tổng kết của sở lao động thương
binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh và của trung tâm dạy nghề huyện Yên phong.
Cũng như kinh nghiệm tch lũy được của cá nhân trong quá trình tham gia quản
lý tại trung tâm.
7.2.3. Phương pháp chuyên gia
Hỏi ý kiến của các chuyên gia về công tác quản lý đào tạo nói chung và

các biện pháp quản lý đào tạo nghề nói riêng.
7.2.4. Phương pháp tọa đàm
Tọa đàm với một số cán bộ, học viên của trung tâm dạy nghề huyện Yên
Phong.
7.3. Phương pháp sử dụng toán học
Dùng để xử lý, phân tch, tổng hợp các số liệu thu thập được.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục thì nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại
trung tâm dạy nghề huyện Yên phong, tỉnh Bắc Ninh.
Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại
trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×