Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 5 VNEN Tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.67 KB, 31 trang )

Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
Tuần 26:
Monday, March 4nt 2019
Tiết 1: Chào cờ
( Lớp trực tuần nhận xét)
Tiết 2: Maths
LESSON 88: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
( Tài liệu Hướng dẫn học Toán 5-2B )
I. Mục tiêu
Em biết:
- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số
- Giải bài toán thực tế có sử dụng phép chia số đo thời gian cho một số.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học tập
1. Khởi động: HĐCB 1
- Chơi trò chơi: Đố tính đúng – Nhân số đo thời gian với một số
- GV quan sát Hs chơi
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ghi tên bài lên bảng
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Chốt mục tiêu
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Cá nhân đọc ví dụ và nêu cách thực
hiện
- Trao đổi với bạn
2. Đọc ví dụ 1; 2


- Chia sẻ trong nhóm
- Quan sát
- Báo cáo
- HS trả lời:
+ Bước 1: Đặt tính
+ Bước 2: Tính từ trái sang phải: Lấy 4
- Nêu cách đặt tính và tính PT 42
chia 3 được 1 (3 x 1 = 3) 4 trừ 3 bằng 1,
giờ 30 phút : 3 ?
hạ 2 ta được 12, lấy 12 chia 3 được 4 ( 3
x 4 = 12) 12 – 12 = 0. Hạ 30 phút
xuống, lấy 30 : 3 = 10 phút
42 giờ 30 phút 3
12
14 giờ 10 phút
0
30 phút
0


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
- Nhận xét
- Nêu cách đặt tính PT 23 phút 16
giây : 4 ?

- Vậy: 42 giờ 30 phút : 3 = 14 giờ 10
phút
- HS trả lời:
+ Bước 1: Đặt tính
+ Bước 2: Tính từ trái sang phải: Lấy 23

chia 4 được 5 (4 x 5 = 20) 23 - 20 = 3,
đổi 3 phút = 180 giây, sau đó cộng thêm
16 giây ta được 196 giây. Lấy 19 : 4 = 4
( 4 x 4 = 16) 19 – 16 = 3, hạ 6 ta được
36, lấy 36 : 4 = 9
23 phút 16 giây
4
3 phút = 180 giây 5 phút 49 giây
0
196 giây
36
0
- Vậy: 23 phút 16 giây : 4 = 5 phút 49
giây

- Nhận xét
- GV chốt lại: Khi thực hiện PT
chia số đo thời gian cho một số ta
thực hiện giống như chia số tự
nhiên cho số tự nhiên. Lưu ý: Khi
số bị chia nhỏ hơn số chia ta nên
- Lắng nghe
đổi số bị chia về đơn vị nhỏ hơn nó
rồi thực hiện chia bình thường

3. Viết tiếp vào chỗ chấm
- Quan sát, hướng dẫn

- Nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


- Cá nhân thực hiện yc vào phiếu
- Trao đổi với bạn
Đáp án:
44 phút 30 giây
5
4phút = 240giây 8 phút 54phút
270 giây
20
0
10 giờ 16 phút
8
2 giờ = 120 phút 1 giờ 17 phút
136 phút
56
0


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
1. Tính
- Quan sát, HD

- Cá nhân làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn
- Chia sẻ trong nhóm
Đáp án:
a, 48 phút 24 giây : 4 = 12 phút 6 giây
70 giờ 40 phút : 5 = 14 giờ 8 phút
b, 19 giờ 48 phút : 9 = 2 giờ 12 phút
26,6 phút : 7 = 3,8 phút


- Nhận xét

2. Giải bài toán sau:
- Quan sát, HD

- Nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HD HS thực hiện yc trong TL

- Cá nhân giải bài toán. Trao đổi với bạn
Đáp án:
Bài giải
Thời gian để xây được 5m2 tường là:
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
Thời gian để xây 1m2 tường là:
4 giờ : 5 = 48 phút
Đáp số: 48 phút

- Thực hiện yc
3. Củng cố
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
Tiết 3: Vietnamese
LESSON 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ
Tập đọc: Nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu
- Đọc – hiểu bài Nghĩa thầy trò
- HStrả lời được câu hỏi liên quan đến bài đọc, nêu được nội dung bài.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu bài tập

- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- Tổ chức: TC “Kể tên một số luật mà em biết”:
- Quan sát, n/x.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ghi tên bài lên bảng
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu
- Chốt mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Quan sát bức tranh và nói nội - Cá nhân quan sát tranh và nói nội dung tranh
dung tranh
- Trao đổi với bạn
- Quan sát, giúp đỡ
- Chia sẻ trong nhóm
- Nhận xét

2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài
sau:
- 1 bạn đọc mẫu
- Lắng nghe
- Nêu cách đọc: đọc lưu loát, trôi
chảy, chú ý đọc diễn cảm bài văn - Lắng nghe

bằng giọng kể sôi nổi.
- 1 HS đọc to, rõ ràng toàn bài (1 lần) trước
lớp.
- Lắng nghe
3. Giải nghĩa từ
- GV theo dõi, nghe báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận

- Cùng nhau đọc từ và lời giải nghĩa

4. Luyện đọc
- GV quan sát, sửa lỗi
- Mời 1 nhóm đọc nối tiếp trước lớp.

- Đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm

- Nhận xét

- 1 nhóm đọc nối tiếp trước lớp.
- Các nhóm nhận xét

5. Tìm hiểu nội dung bài
- Quan sát, hướng dẫn

- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi
- Trao đổi với bạn
- Thống nhất trong nhóm.
Đáp án:
1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà
thầy để mừng thọ thầy.



Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
2. Những chi tiết cho thấy học trò rất tôn
kính cụ giáo Chu: Họ đến từ sáng sớm, dâng
hiến thầy những cuốn sách quý, nghe thầy
mời họ cùng tới thăm một người, họ đồng
thanh dạ ran...
3. a) Uống nước nhớ nguồn.
c) Tôn sư trọng đạo.
d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là
thầy, nửa chữ cũng là thầy.)
- Nhận xét
Câu hỏi:
- Nêu nội dung bài ?

- GV chốt ND, ghi bảng.

- Bài đọc kể về một câu chuyện của cụ giáo
Chu, tức cụ Chu Văn An. Các học trò đến
mừng thọ thầy, nhưng thầy lại đưa tất cả học
trò đến vái lạy thầy giáo của mình, một cụ già
đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Tình nghĩa thầy
trò, uống nước nhớ nguồn từ cụ giáo Chu
truyền cho thế hệ sau này.
-1,2 HS đọc lại. Cả lớp ghi nội dung bài vào
vở.

3. Dặn dò
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.

Tiết 4: HĐGD Thể chất
( Giáo viên chuyên biệt dạy)
Buổi chiều:
Tiết 1: HĐGD Âm nhạc
(GV chuyên biệt dạy)
Tiết 2 + 3: Tin học
( GV chuyên biệt dạy)
Tuesday, March 5th 2019
Tiết 1: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ: Truyền thống, hiểu nghĩa của các từ nói về truyền thống
dân tộc.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu bài tập


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động
- HS hát
2. Bài mới
- Ghi tên bài lên bảng
- Chốt mục tiêu

- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1. Sắp xếp tiếng truyền theo 3
nhóm nghĩa.
- Quan sát, giúp đỡ

- Nhận xét

2. Tìm những từ ngữ chỉ người
và chỉ sự vật...
- Quan sát
- Hướng dẫn

- Nhận xét

- Đọc và thực hiện yc
- Trao đổi với bạn
Đáp án:
a. Truyền (trao lại cho người khác, thường
thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền
ngôi, truyền thống.
b. Truyền (lan rộng hoặc làm lan rộng cho
nhiều người biết): truyền bá, truyền hình,
truyền tin, truyền tụng.
c. Truyền (nhập vào, đưa vào cơ thể
người): truyền máu, truyền nhiễm.

- Cá nhân đọc văn bản và tìm từ
- Trao đổi với bạn
- Chia sẻ trong nhóm
Đáp án:

- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến
truyền thống dân tộc: Các vua Hùng, cậu
bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh
Giản...
- Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch
sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp
thưở các vua Hùng dựng nước, mũi tên
đồng cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá cùa
cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông
Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan
Thanh Giản.
3. Củng cố
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
Tiết 2: Chính tả (Nghe-viết)
TÁC GIẢI BÀI QUỐC TẾ CA
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài Tác giả bài Quốc tế ca, viết đúng tên người tên địa lý
nước ngoài.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu bài tập
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- HS hát
2. Bài mới
- Ghi tên bài lên bảng


- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu

- Chốt mục tiêu
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3. Tìm và viết tên riêng
- Quan sát, giúp đỡ

- Đọc đoạn văn và tìm tên riêng
- Trao đổi với bạn
- Chia sẻ trong nhóm
Đáp án:
- Chi-ca-gô, Mĩ, NiuY-ooc, Ban-ti-mo,
Pit-sbơ-nơ,

- Nêu cách viết tên riêng, địa lý
- Trả lời
nước ngoài?
- Nhận xét
- GV chốt:
+ Đối với tên phiên âm tiếng nước
- Lắng nghe
ngoại viết hoa chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành tên
+ Đối với tên dịch sang tiếng Việt


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn

viết giống như tiếng Việt

4. Nghe thầy cô đọc và viết vào
vở
- Quan sát.

- Cá nhân đọc thầm đoạn văn
- Tìm từ khó, từ cần viết hoa
- Nêu cách trình bày đoạn văn
- Viết vào vở
- Đổi vở soát lỗi

- Đọc đoạn cần viết cho HS viết
vào vở
- Nhận xét vở
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Thực hiện yc
- HDHS thực hiện yc trong TL
3. Củng cố
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
Tiết 3+4: Anh văn
( Gv chuyên biệt day)
Buổi chiều:

Tiết 1: Maths
LESSON 89: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
( Tài liệu Hướng dẫn học Toán 5-2B )
I. Mục tiêu
Em ôn tập về:
- Phép nhân, phép chia số đo thời gian

- Giải bài toán thực tế có sử dụng phép nhân, phép chia số đo thời gian
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học tập
1. Khởi động: HĐCB 1
- Chơi trò chơi: Truyền điện – Nhân, chia số đo thời gian
- GV quan sát HS chơi
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ghi tên bài lên bảng
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu
- Chốt mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn

2. Tính
- Quan sát, giúp đỡ

- Cá nhân thực hiện vào vở
- Trao đổi với bạn
Đáp án:
a, 5 giờ 13 phút x 6 = 31 giờ 18 phút
b, 25 phút 14 giây x 7 = 175phút 38 giây
c, 56 phút 35 giây :7 = 8 phút 5 giây
d, 10 giờ 21 phút : 9 = 1 giờ 9 phút


- Nhận xét

- Nhận xét

- Cá nhân thực hiện vào phiếu
- Trao đổi với bạn
- Chia sẻ trước lớp
Đáp án:
a, (4 giờ 20 phút + 3 giờ 15 phút) x 5
= 7 giờ 35 phút x 5
= 37 giờ 55phút
b, 4 giờ 20 phút + 3 giờ 15 phút x 5
= 4 giờ 20 phút + 15 giờ 75 phút
= 20 giờ 35 phút
c, (6 phút 20 giây + 7 phút 32 giây) : 4
= 13 phút 52 giây : 4
= 3 phút 28 giây
d, 6 phút 20 giây + 7 phút 32 giây : 4
= 6 phút 20 giây + 1 phút 53 giây

- Có nhận xét gì về kết quả PT a so
với b; c so với b ? Vì sao ?

- Không giống nhau, vì cách làm các
biểu thức khác nhau

3. Tính
- Quan sát, giúp đỡ


- Nhận xét

4. Giải bài toán sau vào vở:
- Gv hướng dẫn
- Quan sát, giúp đỡ

- Nhận xét, tuyên dương

- Cá nhân giải bài toán
- Trao đổi cách làm với nhóm
Đáp án:
Bài giải
Thời gian người đó làm 3 cái ghế và 2
cái bàn là:
(2 giờ 12 phút x 3) +(3 giờ 15 phút x 2)
= 13 giờ 6 phút
Đáp số: 13 giờ 6 phút


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
BTPTNL: Trồng 1 cái cây mất 10
phút 12 giây. Trồng 9 cái cây mất
bao nhiêu thời gian?
- Nhận xét

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HD thực hiện yc trong TL

- HS giải bài toán


- Thực hiện yc

3. Củng cố
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
Tiết 2: HĐGD Lối sống
LESSON 9: TUÂN THỦ LUẬT GIAO THÔNG (T3)
( Tài liệu HĐGD Lối sống 5)
Tiết 3: History
LESSON 11: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Trình bày được sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập ngày 30-4-1975.
- Nêu được ý nghĩa của sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập.
II.Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu bài tập. Tranh ảnh
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
-Cho HS hát.
2. Các hoạt động HDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

5. Tìm hiểu giờ phút đầu hàng của
chính quyền Sài Gòn.
- Quan sát, gợi ý

- Cá nhân đọc thông tin trong TL và

quan sát hình. Trả lời câu hỏi
- Trao đổi với bạn
Đáp án:
- Dương Văn Minh là Tổng thống
chính quyền Sài Gòn
- Vì toàn bộ nguỵ quyền sài Gòn đã
sụp đổ hoàn toàn.


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
- 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975.
- Làm sụp đổ hoàn toaanf nguỵ quyền
Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền
Nam.

- Nhận xét

6. Đọc và ghi vào vở
- Theo dõi hs hoạt động.
- Nghe báo cáo.Nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Ghi vào vở các câu trả lời đúng
- Quan sát, hướng dẫn

- Nhận xét

2. Quan sát các bức ảnh và trả lời câu
hỏi
- Quan sát, gợi ý

- Nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HD HS thực hiện yc

- Cá nhân đọc nội dung và ghi vào vở

- Cá nhân đọc và thực hiện yc
Đáp án:
- Hỗ trợ khắc phục hậu quả chất độc
màu da cam ở Việt Nam
- Hỗ trợ rà phá bom mìn trên lãnh thổ
Việt Nam
- Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu
hỏi
- Trao đổi với bạn
- Đáp án:
+ Vui mừng, hân hoan
+ Vì Bắc-Nam sum họp một nhà.

- Thực hiện yc

Wedensday, March 6th 2019
Tiết 1: Maths
LESSON 90: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
( Tài liệu Hướng dẫn học Toán 5-2B )
I. Mục tiêu
Em ôn tập về:
- Thực hiện các phép tính với số đo thời gian
- Giải bài toán liên quan
II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học tập


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
1. Khởi động:
- Chơi trò chơi: Đố bạn
- Quan sát HS chơi trò chơi
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
- Ghi tên bài lên bảng
- Chốt mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH

1. Tính
- Quan sát, nhận xét

- Nhận xét

2. Tính
- Quan sát, giúp đỡ

- Nhận xét

Hoạt động của học sinh
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu


- Cá nhân làm bài vào vở Trao đổi với bạn
Đáp án:
a, 25 giờ 48 phút + 17 giờ 26 phút = 43 giờ
14 phút
b, 28 phút 19 giây + 32 phút 30 giây = 60
phút 49 giây
c, 7 ngày 14 giờ - 3 ngày 18 giờ = 3 ngày 56
giờ
d, 9 giờ 24 phút x 6 = 56 giờ 24 phút
e, 2 phút 27 giây : 7 = 2 phút 1 giây
- Cá nhân làm bài vào vở Trao đổi với bạn
Đáp án:
a, (5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút) x 3
= 12 giờ 48 phút x 3
= 38 giờ 24 phút
b, 5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút x 3
= 5 giờ 30 phút + 21 giờ 54 phút
= 27 giờ 24 phút
c, (9 giờ 20 phút + 7 giờ 18 phút) x 3
= 16 giờ 38 phút x 3
= 49 giờ 54 phút
d, 9 giờ 20 phút + 7 giờ 18 phút x 3
= 9 giờ 20 phút + 21 giờ 54 phút
= 31 giờ 14 phút


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
3. Em đọc kĩ bảng


- Cá nhân đọc bảng và thực hiện yc
- Chia sẻ trong nhóm
Đáp án:
a, 2 giờ 5 phút; b, 8 giờ

- Quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét

4. Giải bài toán
- Quan sát, giúp đỡ

- Nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG
DỤNG
- HD thực hiện Yc trong TL

- Cá nhân đọc bài toán bảng và thực hiện yc
- Chia sẻ trong nhóm
Đáp án:
Bài giải
a, Lan đến nhà bạn Hoa lúc:
8 giờ + 25 phút + 40 phút = 9 giờ 5 phút
b, Thời gian Lan đến nhà bạn Hoa là:
(8 giờ - 7 giờ 30 phút) + 40 phút + 25 phút
= 95 phút
= 1 giờ 35 phút
Đáp số: 1 giờ 35 phút

- Thực hiện yc


3. Củng cố
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
Tiết 2: Vietnamese
LESSON 26B: HỘI LÀNG
Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I. Mục tiêu
- Đọc – hiểu bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- HStrả lời được câu hỏi liên quan đến bài đọc, nêu được nội dung bài.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu bài tập
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- Chơi trò chơi: Thi kể tên các địa danh của Việt Nam
- Gv quan sát HS chơi
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
- Ghi tên bài lên bảng

- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu

- Chốt mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Quan sát bức tranh và nói nội

dung tranh
- Quan sát, giúp đỡ

- Nhận xét

- Cá nhân quan sát tranh và nói nội dung
tranh
- Trao đổi
Đáp án:
- Truyền thống
- Tham gia lễ hội

2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài
sau:
- 1 bạn đọc mẫu
- Lắng nghe
- Đọc lưu loát, trôi chảy, chú ý đọc diễn
cảm bài văn bằng giọng kể sôi nổi.
- Lắng nghe
-1 HS đọc to, rõ ràng đọc bài (1 lần) trước
lớp.
- Lắng nghe

3. Giải nghĩa từ
- Quan sát
- GV nhận xét

4. Cùng luyện đọc
- GV quan sát, sửa lỗi
- Nhận xét

- Mời 1 nhóm đọc nối tiếp trước lớp.
- Nhận xét

- Cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa, chọn từ
và lời giải nghĩa phù hợp.
- Trao đổi
Đáp án:
a – 3; b – 1; c – 2; d - 4

- Cá nhân đọc thầm từng đoạn
- Đọc theo cặp đôi
- Đọc trong nhóm
- HS đọc nối tiếp.
- 1 nhóm đọc nối tiếp trước lớp.
- Các nhóm nhận xét
- Đọc nối tiếp


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn

5. Tìm hiểu nội dung bài
- Quan sát

- Nhận xét
Nêu nội dung bài ?
- Quan sát

- GV chốt ND, ghi bảng.

- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi

- Trao đổi với bạn
- Thống nhất trong nhóm.
Đáp án:
1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn
từ các cuộc trẩy quân đánh giặc cùa người
Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.
2. 1 – c; 2 – a; 3 - b
3.
- Sức khoẻ, nhanh nhẹn: Leo cột lấy lửa,
chuẩn bị vật dụng
- Khéo léo: Vừa nấu cơm vừa di chuyển
4. Những chi tiết cho thấy thành viên của
mỗi dội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp
nhàng ăn ý với nhau là: trong khi mỗi
thành viên của đội lo việc lây lửa, những
người khác đều mỗi người một việc: người
ngồi vót những thanh tre già thành những
chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần
sàng thóc đã giã thành gạo. Có lửa, người
ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các
đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình
trong sự cổ vũ của người xem
5. Nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm
tự hào khó có gì sánh được của dân làng,
vì giải thưởng là một minh chứng, là kết
quả của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh
nhẹn, thông minh của cả tập thể.
- HS phát biểu.
Nội dung
Bài đọc nói về một hội thi thổi cơm ở

Đồng Vân. Hội có nguồn gốc từ việc đánh
giặc ngày xưa của người Việt ven sông
Đáy. Hội thi gồm nhiều bước, các đội thi
gay cấn, mong nhận được giải. Đội nào
nấu được cơm trắng, dẻo thơm, không
cháy sẽ nhận được giải thưởng.
-1,2 HS đọc lại. Cả lớp ghi nội dung bài
vào vở.


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
3. Dặn dò
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
Tiết 3: Tập làm văn
VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:
- Viết tiếp được các lời đối thoại đúng với nội dung đoạn kịch.
II. Chuẩn bị.
- GV: TL HDH, PBT
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đoàn kết”
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương học sinh
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của cô
- Ghi tên bài lên bảng

Hoạt động của trò

- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc và chia sẻ mục tiêu

- Chốt mục tiêu
B. HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH

1. Viết hoàn chỉnh vở kịch
- GV quan sát
- Hướng dẫn

- Cá nhân đọc đoạn trích, viết tiếp lời thoại
- Trao đổi với bạn, chia sẻ trong nhóm
Gợi ý:
Nhân vật: Trần Thủ Độ; Linh Từ Quốc Mẫu;
người quân hiệu; một vài người lính và gia
nô.
Cảnh trí: Một căn phòng rộng có kê án thư,
trên có hộp bút, mấy cuốn sách, một chiếc
quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi đọc sách.
Thời gian: Khoảng gần trưa.
(Linh từ Quốc Mẫu bước vào phòng, vẻ mặt
buồn bực như vừa khóc.)
Trần Thủ Độ: (Ngạc nhiên) Phu nhân sao
thế?
Linh Từ Quốc Mẫu: (Tấm tức) Phép nước
bây giờ đảo lộn hết rồi! Một tên quân hiệu
mà dám hỗn với cả vợ Thá sư. Như thế thì
còn trên dưới gì nữa!



Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
Trần Thủ Độ: Bà hãy bớt nóng giận đi kể
cho tôi đầu đuôi câu chuyện thế nào đã!
Linh Từ Quốc Mẫu: - Hôm nay tôi có việc
qua cửa Bắc. Có tên quân hiệu nhất định bắt
tôi xuống kiệu. Ông nghĩ xem: Tôi là vợ
quan Thái sư, thế mà kẻ dưới kinh nhờn là
thế nào?
Trần Thủ Độ: Khoan hãy khóc. Để tôi gọi
hắn đến đây xem sao (gọi lính hầu) Quân
bay, cho gọi tên quân hiệu đến đây ngay!
Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn.
Lính hầu: - Bẩm, vâng ạ. (Chỉ một lát sau,
tên lính hầu trở về, dẫn theo một người quân
hiệu trẻ tuổi dáng vẻ cao lớn, đàng hoàng).
Người quân hiệu: - (Lạy chào) Con chào thái
sư và phu nhân ạ!
Trần Thủ Độ: - Ngẩng mặt lên! Quân hiệu
kia, ngươi có biết mặt phu nhân ta không?
Người quân hiệu: - (Vẻ lo lắng) Dạ, bẩm
Đức Ông, con biết phu nhân ạ!
Trần Thủ Độ: - Ngươi có biết, vậy có đúng
là sáng nay ngươi đã chặn kiệu phu nhân ta
không?
Người quân hiệu: - Dạ bẩm Đức Ông, quả có
việc đó ạ!
Trần Thủ Độ: - (Nổi giận) Giỏi thật! Ngươi
biết phu nhân vậy sao còn dám hỗn láo?
Người quân hiệu: - Dạ bẩm, sáng nay, kiệu

của phu nhân đi ngang qua điện Kính Thiên.
Con đã trình với phu nhân nhưng các thị nữ
và phu kiện cứ xô đến, nói là kiệu của phu
nhân quan Thái sư không được phép cản.
Cho nên, con đành lấy gươm ngăn, buộc
kiệu phu nhân đi vòng. Bẩm, chuyện là như
thế. Con xin chịu tội với Đức Ông và phu
nhân.
Trân Thủ Độ: - (Gật đầu, tỏ vẻ hài lòng) Ra
là thế! Ngươi ở chức thấp mà giữ nghiêm
phép nước như vậy, ta trách móc gì ngươi
được. (Nói với phu nhân) Bà hãy thưởng cho
anh ta.
Linh Từ Quốc Mẫu: - (Nói với gia nô) Lấy
cho anh ta một tấm lụa và một nén vàng.
Gia nô: - (Gia nô vào rồi mang lụa, vàng


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn

- Nhận xét

ra) Bẩm, phu nhân. Quà thưởng đây ạ.
Linh Từ Quốc Mẫu: - (Linh Từ Quốc Mẫu
lấy quà từ tay gia nô, trao cho quân
hiệu) Đây là Thái sư và ta ban thưởng cho
ngươi.
Người quân hiệu: - (Cảm động) Xin đa tạ
Thái sư và phu nhân. (tất cả cùng đi vào hạ
màn).


2. Phân vai đọc lại màn
kịch
- Quan sát

- Nhóm phân vai đọc lại màn kịch

- Nhận xét, tuyên dương
* Củng cố, dặn dò
- Tiết học này,các em học
được gì?
- GV nhận xét tiết học.

- Trả lời
- Lắng nghe

Tiết 4: HĐGD Kĩ Thuật
LẮP XE BEN (Tiết 3)
I. Mục tiêu
Học sinh :
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.
-Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn,
chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Chuẩn bị.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động

- Hát đầu giờ.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1 : Đưa ra xe ben.
- Hướng dẫn học sinh quan sát.
- Cả lớp.
c. Hoạt động 2 : Hướng thao tác kỹ
thuật.
- Nghe, nhắc lại.


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
- Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Quan sát nhận xét.
- Lắp từng bộ phận.
- Quan sát trả lời câu hỏi.
- Lắp ráp xe ben. Hình SGK
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
(Hình 1).
- Xem bảng SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát hình 2, 3, 4
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết
sau.
3. Dặn dò
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
Buổi chiều:
Tiết 1: Science
PHIẾU KIỂM TRA 2
CHÚNG EM HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ

TỪ CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG?
( Tài liệu HDH môn Khoa học-Lớp 5-Tập 2)
Tiết 2: HĐGD Thể chất
( Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 3: HĐGD Mĩ thuật
(GV Mĩ Thuật dạy)
Thursday, March 7th 2019
Tiết 1: Maths
LESSON 91: VẬN TỐC (TIẾT 1)
( Tài liệu Hướng dẫn học Toán 5-2B )
I. Mục tiêu
Em có thể:
- Nhận biết về vận tốc, đơn vị đo vận tốc
- Tính được vận tốc của một chuyển động đều
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học tập
1. Khởi động: HĐCB 1
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Tìm quãng đường đi được trong mỗi giờ”
- Gv quan sát
2. Bài mới


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
Hoạt động của giáo viên
- Ghi tên bài lên bảng
- Chốt mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


2. Đọc ví dụ
- Quan sát

a,Để tính trung bình mỗi gờ ô
t ô đó đi được bao nhiêu mét
ta làm thế nào?
- Vận tốc trung bình 9 vận
tốc của ô tô) là bao nhiêu?
- Nêu cách tính vận tốc?
- Đơn vị của vận tốc làở bài
này là gì?
- Nhận xét
b, Muốn tính vận tốc chạy
của người đó ta làm thế nào?
- Đơn vị của vận tốc ở bài
này là gì?
- Nhận xét
- Muốn tính vận tốc ta làm
thế nào ?
- Chốt lại: Muốn tính vận tốc
ta lấy quãng đường chia cho
thời gian

Hoạt động của học sinh
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu

- Cá nhân đọc ví dụ
- Trao đổi với bạn
- Chia sẻ trong nhóm

- Báo cáo
- 160 : 4
- 40 km
- Ta lấy quãng đường chia cho thời gian
- km/giờ
- 60 : 10
- 6m/giây
- Trả lời
- Lắng nghe
- Viết công thức vào vở
v=s:t

- Hướng dẫn thêm cho học
- Lắng nghe
sinh cách xác định danh số
đơn vị đo vận tốc: Nếu quãng
đường s được xác định theo
m, thời gian t được xác định
theo giây thì vận tốc v được
xác định theo m/giây


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn

3. Viết tiếp vào chỗ chấm
- Quan sát
- Giúp đỡ
- Nhận xét

4. Viết tiếp vào chỗ chấm

cho thích hợp
- Quan sát
- Giúp đỡ

- Cá nhân viết tiếp vào chỗ chấm cho bài toán
trong TL vào phiếu
- Đổi phiếu trong nhóm
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy là:
160 : 5 = 32 (km/giờ)
Đáp số: 32 km/giờ

- Cá nhân viết tiếp vào chỗ chấm cho bài toán
trong TL vào phiếu
- Trao đổi với bạn
Đáp án
a, 45 km/giờ
b,2,5 m/giây
c, 3 phút = 180 giây
17,5 m/giây

- Nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH

1. Viết vào ô trống
- Quan sát
- Giúp đỡ

- Nhận xét


- HSCQT tinh giản cột 4
- Cá nhân thực hiện yc vào phiếu. Trao đổi với
bạn
Đáp án:
s
130 km 200km 450m
62m
t
4 giờ
8 giờ
5 phút 4 giây
v
32,5
25
1,5
15,5
km/giờ km/giờ m/giây m/giây

3. Củng cố
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
Tiết 2: Tập làm văn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.
II. Chuẩn bị.

- GV: TL HDH
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức chơi TC: “Làm theo tôi nói”
- Gv quan sát, n/x, tuyên dương.
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
- Ghi tên bài lên bảng
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc và chia sẻ mục tiêu
- Chốt mục tiêu
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3. Chuẩn bị kể lại một câu
chuyện...
- Quan sát

- HS chuẩn bị chuyện của mình
- Tự kể
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện

- Nhận xét

4. Kể chuyện trong nhóm
- Quan sát

- Từng bạn kể lại câu chuyện của

mình trong nhóm
- Bình chọn trong nhóm

5. Thi kể chuyện trước lớp
- Quan sát

- Đại diện các nhóm kể chuyện
- Bình chọn trước lớp

- Bình chọn cùng HS
- Nhận xét, tuyên dương
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HD thực hiện yc trong TL

- Thực hiện yc

Tiết 3: Vietnamese
LESSON 26C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ
Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cách liên kết câu bằng từ ngữ thay thế và sử dụng được từ
ngữ thay thế để mlieen kết câu.
II. Chuẩn bị.
- GV: TL HDH, PBT
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:

- HĐTQ tổ chức chơi trò chơi: “Đoán tên đồ vật”
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương học sinh
2. Bài mới
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
- Ghi tên bài lên bảng
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Chốt mục tiêu
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH

1. Tìm hiểu cách dùng từ ngữ
- Cá nhân đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi
thay thế ...
- Trao đổi với bạn, chia sẻ trong nhóm.
- Quan sát, hướng dẫn
Đáp án
a, chỉ nhân vật Triệu Thị Trinh
b, có tác dụng tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt
sinh động hơn, diễn đạt ý rõ hơn để đảm bảo
sự liên kết nhưng tránh được sự nhàm chán.
- Nhận xét

2. Sử dụng từ ngữ thay thế để
liên kết câu.
- Quan sát
- Hướng dẫn


- Cá nhân chọn từ ngữ trong ngoặc thay thế
những từ ngữ lặp lại
- Trao đổi với bạn, thống nhất trong nhóm
Đáp án:
- Cậu bé, cậu, cậu học trò họ Mạc

- Nhận xét
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết
- Trả lời
được những gì?
- Gv N/x
3. Dặn dò
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn

Tiết 4: Siecent
LESSON 27: SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (TIẾT 1 )
( Tài liệu HDH môn Khoa học-Lớp 5-Tập 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Nêu tóm tắt được quá trình sinh sản của thực vật có hoa.
- Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: TLHDH
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học

1. Khởi động
- Hát đầu giờ.
2. Bài mới
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
- Ghi tên bài lên bảng
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc và chia sẻ mục tiêu
- Chốt mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Quan sát và liên hệ
- Quan sát, hướng dẫn

- Nhận xét

2. Đọc và chỉ trên hình
- Quan sát
- Nhận xét

3. Tìm hiểu quá trình sinh sản
của thực vật có hoa.

- Cá nhân quan sát các hình và thực hiện yc.
- Trao đổi với bạn
Đáp án:
- Hoa
- Thực vật có hoa
- Hoa cúc, lan, ly...


- Cá nhân quan sát và đọc thông tin trong
hình, chỉ trên hình
- Trao đổi với bạn
- Thống nhất trong nhóm

- Cá nhân quan sát và đọc thông tin trong


Đỗ Thị Dung – Trường TH Tả Phìn
- Quan sát, tư vấn

hình. Trả lời câu hỏi.
- Trao đổi với bạn
- Thống nhất trong nhóm
Đáp án:
- Khi đầu nhụy nhận được hạt phấn
- Noãn phát triển thành hạt.

- N/x
3. Củng cố
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
Buổi chiều:

Tiết 1 + 2: English
(Gv chuyên biệt dạy)
Tiết 3: Trường học du lịch
GÀ NƯỚNG MẮC KHÉN, CÁ NƯỚNG, THỊT LỢN NƯỚNG
I. Mục tiêu
Sau buổi học HS nắm được:
- Cách nướng gà, cá, thịt lợn.

II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Lên kế hoạch một số địa điểm nhà nghệ nhân để đưa học sinh
đến
- Học sinh: Vở ghi chép, câu hỏi
III. Các hoạt động tham quan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Ghi tên bài lên bảng
- Đọc và chia sẻ mục tiêu
- Chốt mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cả lớp:
- GV giới thiệu một số món ăn
truyền thống của người dân tộc
Mông, dao ở Tả Phìn.
* Hoạt động nhóm:
- Món ăn nào là món ăn gần gũi với
mọi người dân ở Tả Phìn nhất ?
- GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động cặp đôi;
- Để có được món Gà, cá, thịt lợn
nướng thơm, ngon, đẹp mắt thì cần
trải qua những công đoạn nào ?

- HS lắng nghe và quan sát tranh.
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Báo cáo cô giáo: Gà, cá, thịt lợn
nướng
- Học sinh trao đổi và viết kết quả vào

phiếu: Chọn Gà, cá, thịt lợn , chọn
mắc khén bánh tẻ.
- Báo cáo cô giáo


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×