Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ ĐỨC HÒA HẠ HUYỆN ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 67 trang )

Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN
***FG***

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG
SỬ DỤNG ĐẤT XÃ ĐỨC HỊA HẠ
HUYỆN ĐỨC HỊA – TỈNH LONG AN

SVTH
MSSV
LỚP
KHÓA
NGÀNH

:
:
::
:
:

PHẠM QUỐC PHI
03124036


DH03QL
2003 – 2007
Quản Lý Đất Đai

TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2007
-1-


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH

PHẠM QUỐC PHI

SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG
SỬ DỤNG ĐẤT XÃ ĐỨC HỊA HẠ
HUYỆN ĐỨC HỊA - TỈNH LONG AN

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Tân
(Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh)

- Tháng 9 năm 2007 -2-


Ngành Quản lý đất đai


SVTH:Phạm Quốc Phi

LỜI CẢM ƠN
Con thành kính khắc ghi công ơn Cha, Mẹ đã suốt đời tận tụy vì con để cho con có
được ngày hôm nay.
Xin tỏ lòng lòng biết ơn sâu sắc:
TS. Nguyễn Văn Tân đã trực tiếp hướng dẫn, tận tâm chỉ dạy tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài này.
Trân trọng biết ơn:
Ban giám hiệu trường ĐH. Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.
Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Đất đai và Bất động sản.
Quý Thầy Cô khoa Quản lý Đất Đai và Bất động sản.
Đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt những năm học qua.
Xin chân thành cảm ơn:
Các anh, chò công tác tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đức Hòa,
Long An, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tất cả các bạn bè và tập thể lớp Quản lý Đất đai Khóa 29 đã giúp đỡ và
độïng viên tôi trong những năm tháng ở giảng đường đại học.
Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu xót, kính mong nhận
được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2007
Phạm Quốc Phi.

-3-


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi


TĨM TẮT
Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Phi, Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản,
Trường Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh, niên khóa 2003 – 2007.
Đề tài: “ Sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất tỉ lệ 1:10.000 xã Đức Hòa Hạ – huyện Đức Hòa – tỉnh Long An”.
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Tân, bộ mơn Cơng nghệ địa chính, Khoa
Quản lý đất đai và Bất động sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Ngày nay, kỹ thuật viễn thám (Remote Sensing) đang được sử dụng để theo dõi
những biến đổi về bề mặt quả đất, quản lý các nguồn tài ngun thiên nhiên và giám sát
mơi trường.
Những năm gần đây, cơng nghệ thu nhận ảnh viễn thám đã đạt được những bước
tiến đáng kể. Những tấm ảnh vệ tinh thu được có độ phân giải ngày càng cao, đạt được từ
5m đến 1m. Với độ phân giải ngày càng cao, ảnh vệ tinh hồn tồn có thể thay thế ảnh
hàng khơng trong việc cập nhật bản đồ hiện trạng, xây dựng các bản đồ chun đề. Ngồi
ra ảnh vệ tinh độ phân giải cao có một ưu điểm nổi bật so với ảnh hàng khơng là thời gian
đặt chụp ảnh nhanh, kho tư liệu ảnh lịch sử phong phú… Với những ưu điểm đó, ảnh vệ
tinh có thể coi là tư liệu và cơng cụ hữu hiệu có tính thực tiễn cao trong việc thành lập các
bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Xã Đức Hòa Hạ nằm trong vành đai giãn nở của vùng kinh tế trong điểm phía Nam.
Với sự xuất hiện của ngày càng nhiều khu cơng nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn xã đã
dẫn đến tình trạng phức tạp trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Để giúp cho các nhà
quản lý nắm bắt hiện trạng này việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất hàng năm là
vơ cùng cần thiết
Đề tài được thực hiện trong 4 tháng từ ngày 16/03/2007 đến 16/7/2007 tập trung
vào nghiên cứu thử nghiệm việc sử dụng ảnh vệ tinh IKONOS độ phân giải 4m để thành
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở tỉ lệ trung bình. Trong đó, phương pháp viễn thám là
phương pháp nghiên cứu chủ đạo được sử dụng trong suốt q trình nghiên cứu. Kết quả
đạt được chủ yếu của đề tài bao gồm:
- Ảnh vệ tinh đã qua điều vẽ.

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:10.000 năm 2007 của xã Đức Hòa Hạ.
Qua q trình nghiên cứu cho thấy, ảnh vệ tinh độ phân giải cao IKONOS hồn
tồn có thể sử dụng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất với độ chính xác và tính
thẩm mỹ cao.

-4-


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ

7

PHẦN I. TỔNG QUAN

9

I.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

9

I.1.1. Cơ sở khoa học

9


I.1.2. Cơ sở pháp lý

20

I.1.3. Cơ sở thực tiễn

20

I.2. KHÁI QT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.

20

I.2.1. Điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên

20

I.2.2 Thực trạng kinh tế – xã hội

23

I.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – PHƯƠNG PHÁP – THIẾT BỊ VÀ CÁC
BƯỚC TIẾN HÀNH

25

I.3.1. Nội dung nghiên cứu

25

I.3.2. Phương pháp nghiên cứu


25

I.3.3. Thiết bị và các bước tiến hành

26

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

28

II.1. KHÁI QT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở ĐỊA PHƯƠNG

28

II.1.1. Địa giới hành chính

28

II.1.2. Cơng tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính

28

II.1.3. Cơng tác giao đất, cho th đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất

28

II.1.4. Cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

28


II.1.5. Cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

29

II.1.6. Cơng tác kê biên, bồi thường, giải tỏa

29

II.1.7. Cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai

29

II.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI

29

II.2.1.Hiện trạng sử dụng đất năm 2006

29

II.2.2. Tình hình biến động đất đai

32

-5-


Ngành Quản lý đất đai


SVTH:Phạm Quốc Phi

II.3. SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
ĐẤT

33
II.3.1. Cơng tác chuẩn bị

34

II.3.2. Điều vẽ ảnh vệ tinh nội nghiệp

36

II.3.3. Điều vẽ ảnh ngoại nghiệp

43

II.3.4. Chuyển vẽ kết quả điều vẽ hiện trạng sử dụng đất

44

II.2.5. Biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

52

KẾT LUẬN

56


TÀI LIỆU THAM KHẢO

58

PHẦN PHỤ LỤC

-6-


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

ĐẶT VẤN ĐỀ
+

Tính cấp thiết của đề tài.

Trong những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ, nhất
là cơng nghệ vũ trụ đã mở ra một hướng mới trong việc cơng tác đo đạc thành lập bản đồ
và quản lý tài ngun, mơi trường. Trong đó cơng nghệ viễn thám (cơng nghệ ảnh hàng
khơng, ảnh vệ tinh) đang chứng tỏ sức mạnh to lớn trong việc hỗ trợ giám sát tài ngun,
mơi trường, cảnh báo thiên tai, giám sát tình trạng ơ nhiễm, hiện trạng sử dụng đất, đo đạc
bản đồ, theo dõi diễn biến rừng, đánh bắt và ni trồng thuỷ sản, quy hoạch đơ thị….
Ở Việt Nam việc triển khai ứng dụng cơng nghệ viễn thám được bắt đầu từ đầu
những năm 1980. Tuy là cơng nghệ mới nhưng cơng nghệ viễn thám đã từng bước trở
thành một trong những cơng nghệ mũi nhọn, hàng đầu trong ngành đo đạc bản đồ và quản
lý đất đai ở nước ta. Hiện nay đã xuất hiện nhiều loại ảnh vệ tinh với các đặc trưng rất
khác nhau làm cho khả năng ứng dụng cơng nghệ viễn thám trong quản lý đất đai được
nâng cao rõ rệt, đáp ứng ngày càng sát hơn nhu cầu về thơng tin đất đai. Bên cạnh đó

phương pháp sử dụng ảnh vệ tinh lại có những ưu việt hơn các phương pháp khác như: độ
phân giải cao, độ phủ trùm khơng gian của tư liệu, cung cấp lượng thơng tin lớn đa khơng
gian, đa thời gian… nên ảnh viễn thám, đặc biệt là ảnh vệ tinh có độ phân giải cao ngày
càng được sử dụng rộng rãi trong việc quản lý đất đai, mà một trong những ứng dụng tiêu
biểu đó là thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Xã Đức Hồ Hạ, Huyện Đức Hồ, tỉnh Long An nằm trong vành đai giãn nở cơng
nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, lại là địa bàn giáp ranh với thành phố Hồ
Chí Minh – nơi có tốc độ đơ thị hố nhanh và mạnh. Với sự xuất hiện của ngày càng
nhiều khu cơng nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn xã đã dẫn đến tình trạng phức tạp
trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Để giúp cho các nhà quản lý nắm bắt hiện trạng này
việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất hàng năm là vơ cùng cần thiết. Xuất phát từ
tầm quan trọng trên được sự đồng ý của địa phương, Khoa Quản lý đất đai & Bất động
sản trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh và sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Tân,
tác giả tiến hành thực hiện đề tài: “ Sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:10.000 xã Đức Hòa Hạ, Huyện Đức Hồ, Tỉnh Long
An”.
+

Mục tiêu nghiên cứu.

Thử nghiệm việc sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao IKONOS để thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất tỉ lệ trung bình.
+

Đối tượng nghiên cứu.
-

Hiện trạng sử dụng đất và tình hình biến động đất đai trên địa bàn xã Đức Hòa Hạ.

-


Thực trạng bề mặt đất biểu thị thành các khoanh vi trên bản đồ
-7-


Ngành Quản lý đất đai

+

SVTH:Phạm Quốc Phi

Phạm vi nghiên cứu.

Đề tài được thực hiện trong 4 tháng từ ngày 16/3/2007 đến ngày 16/7/2007, tập trung
nghiên cứu thử nghiệm việc sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:10.000 tại xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

-8-


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

PHẦN I: TỔNG QUAN
I.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
I.1.1. Cơ sở khoa học:
1. Cơng nghệ viễn thám:
Viễn thám (Remote Sensing) là nghệ thuật, khoa học và kỹ thuật thu thập thơng tin
về các đối tượng vật lý và mơi trường xung quanh chúng bằng sự ghi nhận, đo đạc, phân

tích và giải đốn các nguồn dữ liệu thu được nhờ một hệ thống ghi nhận khơng tiếp xúc
trực tiếp với các đối tượng điều tra nghiên cứu.
Thuật ngữ “Remote sensing” (viễn thám) được sử dụng lần đầu tiên ở Mỹ vào
những năm 1960 bao gồm tất cả các lĩnh vực như: khơng ảnh, giải đốn ảnh, địa chất
ảnh…
Ngun lý hoạt động của viễn thám là sóng điện từ được phản xạ hoặc bức xạ từ vật
thể là nguồn cung cấp thơng tin chủ yếu về đặc tính của đối tượng cần phải đo lường và
phân tích trong viễn thám. Một thiết bị dùng để cảm nhận sóng điện từ phát xạ hay bức xạ
từ vật thể được gọi là bộ cảm biến (Sensor) được gắn trên các phương tiện gọi là vật mang
(platform) có thể là máy bay (aircraft), khinh khí cầu (radiosonde), tàu con thoi (space
shuttle) hoặc vệ tinh ( satellite)… Bộ cảm biến có thể là các máy chụp ảnh (cameras) hoặc
máy qt (scanners)

Hình 1.1. Ngun lý thu nhận thơng tin viễn thám
Có 3 nguồn năng lượng chính thường sử dụng trong viễn thám là bức xạ mặt trời,
năng lượng sóng điện từ do vật thể phản xạ và năng lượng rada phát ra từ vệ tinh.
Trong nghiên cứu viễn thám, người ta thường quan tâm đến khả năng lan truyền
sóng điện từ trong khí quyển, vì các hiện tượng và cơ chế tương tác giữa sóng điện từ với
khí quyển sẽ có tác động mạnh đến thơng tin thu nhận thơng qua bộ cảm biến. Tuy nhiên,
khí quyển có đặc điểm là tương tác khác nhau đối với bức xạ điện từ có bước sóng khác
-9-


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

nhau. Do đó để hiểu rõ cơ chế tương tác giữa sóng điện từ và khí quyển, cũng như việc
chọn phổ điện từ thích hợp sử dụng cho việc thu nhận ảnh viễn thám phục vụ các mục
đích khác nhau, chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm của các dải phổ điện từ thường được

sử dụng trong kỹ thuật viễn thám (Bảng I.1).
Bảng I.1. Đặc điểm dải phổ điện từ sử dụng trong kỹ thuật viễn thám
Dải phổ điện từ

Tia cực tím

Bước sóng

0.3- 0.4 µm

Nhìn thấy

0.4- 0.76 µm

Hồng ngoại gần
trung bình

0.77-1.34 µm

Hồng ngoại nhiệt

Vơ tuyến (rada)

1.55-2.4 µm

Đặc điểm
Hấp thụ mạnh bởi lớp khí quyển ở tầng cao (tầng
ơzơn), khơng thể thu nhận năng lượng do dải sóng này
cung cấp nhưng hiện tượng này lại bảo vệ con người
tránh bị tác động bởi tia cực tím

Rất ít bị hấp thụ bởi oxy, hơi nước và năng lượng phản
xạ cực đại ứng với bước sóng 0.5µm trong khí quyển.
Năng lượng do dải sóng này cung cấp giữ vai trò quan
trọng trong viễn thám.
Năng lượng phản xạ mạnh ứng với các bước sóng hồng
ngoại gần 0.77-0.9µm. Sử dụng trong chụp ảnh hồng
ngoại theo dõi sự biến đổi thực vật từ 1.55-2.4µm

3-22 µm

Một số vùng bị hấp thụ mạnh bởi hơi nước. Dải sóng
này giữ vai trò trong phát hiện cháy rừng và hoạt động
của núi lửa (từ 3.5-5µm). Bức xạ nhiệt của trái đất có
năng lượng cao nhất tại bước sóng 10µm.

1mm-30cm

Khí quyển khơng hấp thụ mạnh năng lượng các bước
sóng lớn hơn 2cm, cho phép thu nhận năng lượng cả
ngày lẫn đêm, khơng bị ảnh hưởng bởi mây, sương mù
hay mưa.

Khi năng lượng bức xạ từ vật thể truyền đến bộ cảm, kính lọc phổ sẽ được dùng để
tách năng lượng bức xạ ứng với từng bước sóng khác nhau, và năng lượng này được dẫn
đến tế bào quang điện để biến đổi quang năng thành điện năng. Tùy thuộc vào số bit dùng
để ghi nhận thơng tin, việc chuyển đổi tín hiệu điện thành một số ngun hữu hạn thể hiện
sự thay đổi cường độ phản xạ sóng từ các vật thể được xác định bởi bộ cảm biến. Thơng
tin về năng lượng sóng điện từ ghi nhận được trên ảnh sẽ được xử lý tự động trên máy
hoặc giải đốn trực tiếp dựa trên kinh nghiệm của chun gia. Cuối cùng, các dữ liệu hoặc
thơng tin liên quan đến các vật thể và hiện tượng khác nhau trên mặt đất sẽ được ứng

- 10 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

dụng vào trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: nơng lâm nghiệp, địa chất, khí tượng, tài
ngun mơi trường,...

Hình 1.2. Các vùng phổ điện từ

Hình 1.3. Một số vệ tinh viễn thám
Tồn bộ q trình viễn thám có thể chia làm hai cơng đoạn chính:
- Cơng đoạn thu nhận dữ liệu (Data-Acquisition): Liên quan đến các yếu tố về
nguồn bức xạ điện từ (A), mơi trường lan truyền bức xạ (B), sự tương tác của bức xạ với
các đối tượng mặt đất (C), hệ thống thiết bị thu nhận (D), dữ liệu viễn thám và truyền dữ
liệu đến mặt đất (E).

- 11 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

- Cơng đoạn phân tích dữ liệu (Data-Analysis): Liên quan đến các phương pháp
xử lý nguồn dữ liệu thu nhận được (F), phương pháp giải đốn thơng tin viễn thám, hình
thành các loại sản phẩm thơng tin (G) cung cấp cho người sử dụng.
• Phân loại viễn thám:

Viễn thám có thể được phân thành 3 loại cơ bản ứng với vùng bước sóng sử dụng.
Bao gồm:
-

Viễn thám trong dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại phản xạ.

Nguồn năng lượng chính là bức xạ mặt trời. Mặt trời cung cấp một bức xạ có bước
sóng ưu thế 0,5 µm. Tư liệu viễn thám nhận được dựa vào sự phản xạ từ bề mặt vật thể và
trái đất. Vì vậy thơng tin về vật thể có thể được xác định chủ yếu từ các phổ phản xạ.
-

Viễn thám hồng ngoại nhiệt.

Nguồn năng lượng sử dụng là bức xạ nhiệt do chính vật thể sản sinh ra. Mỗi vật thể
mang nhiệt độ bình thường đều tự phát ra một bức xạ (ưu thế tại bước sóng 10µm). Ảnh
thu được bởi kỹ thuật viễn thám này được gọi là ảnh nhiệt.
-

Viễn thám siêu cao tần.

Trong viễn thám siêu cao tần 2 loại kĩ thuật chủ động và bị động đều được áp dụng.
Trong viễn thám bị động, thơng tin nhận được dựa vào bức xạ siêu cao tần do chính vật
thể phát ra, còn viễn thám siêu cao tần chủ động lại thu những phản xạ sóng từ các vật thể
khi được cung cấp năng lượng riêng, bộ cảm phát ra năng lượng sóng điện từ và thu sóng
phản xạ lại từ các vật thể.
• Dữ liệu ảnh viễn thám:
Trong kỹ thuật viễn thám có hai loại ảnh thường được sử dụng đó là ảnh tương tự và ảnh
số.
- Ảnh tương tự: Các bức ảnh có cấp độ sáng hoặc màu thay đổi liên tục, ví dụ như
ảnh hàng khơng, ảnh từ các máy chụp ảnh dùng phim.

- Ảnh số: là ảnh khơng lưu trên giấy ảnh hoặc phim mà được lưu thành các số
ngun, mỗi số ngun đặc trưng cho một phần tử nhỏ thường được gọi là pixel (phần tử
ảnh). Mỗi pixel tương ứng với một đơn vị khơng gian và có giá trị ngun hữu hạn ứng
với từng cấp độ sáng nhất định khi thể hiện ảnh được gọi là giá trị độ sáng pixel
(BV_Brighness Value hay DN_Digital Number). Ví dụ, ảnh sử dụng 8 bits để lượng tử
hóa, có 256 giá trị được sử dụng để lưu ảnh và mỗi phần tử ảnh sẽ nhận một trong những
giá trị từ 0 - 255 (0 tương ứng với màu đen và 255 là màu trắng). Năng lượng sóng điện
từ sau khi tới bộ cảm biến được chuyển thành tín hiệu điện và sau khi được lượng tử hóa,
trở thành dữ liệu ảnh số.
Q trình chia một ảnh tương tự thành các pixel được gọi là chia mẫu (Sampling) và
chuyển đổi cấp độ sáng liên tục thành một số ngun hữu hạn ứng với từng pixel được gọi
là lượng tử hóa.
- 12 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

Bảng I.2. Các thơng số kĩ thuật của một số ảnh tương tự.
Tên ảnh

Tiêu cự

(năm phóng)

F [mm]

KH-1 (1959)


Kích cỡ
ảnh

Diện tích

Độ cao

Độ phân giải ở
ngồi thực địa

quĩ đạo

[pixel]

[km]

[mm]

một cảnh
[km]

-

-

17x260

8 - 12m

-


Zenit-2 (1961)

-

-

-

15 - 20m

-

KH-4A (1963)

-

-

17x260

2,7m

-

KH-4B (1967)

610

56x762


17x260

1,8m

187

1000

180x800

KVR-1000
(1981)

40x180
60x280

1- 2,5m

Hình 1.4. Ảnh vệ tinh độ phân giải cao IKONOS

- 13 -

220/350


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi


Bảng I.3. Các thơng số kĩ thuật của một số ảnh qt số

Tên ảnh

Ngày
phóng
vệ tinh

Số
lượng
Pixel
trên 1
đường
qt
[pixel]

Landsat 7

4/1999

-

Loại
ảnh

Độ phân
giải ảnh
chụp
thẳng
đứng

(nadir)
[m]

Góc
nhìn dọc
của máy
qt theo
quỹ đạo
bay

Góc nhìn
ngang
của máy
qt về 2
phía quỹ
đạo bay

Độ
cao
bay
chụp
[km]

ETM

30

Nadir

Nadir


705

+ps

15

N

60 TIR

± 450

± 450

680

±300

±300

450

±500

±500

…………

…………


7 Ms
Ikonos

09/1999

13816

Pan

0,82

3454

4 Ms

3,2

11 bit
Quickbird

10/2001

27000

Pan

0.61

6700


4 Ms

2.44

11 bit
Orbview 3
Orbview 5

2002
2006

8000
2000

Pan

1

4 Ms

4

Pan

0,41

Ms

0,64


450

• Vệ tinh IKONOS-2:
Là vệ tinh của Space Imaging được phóng lên quĩ đạo và đi vào hoạt động ngày
24/9/1999 do các nhà đầu tư Lockheet Martin, Raytheon và Mitshubishi tham gia, với giá
thành trên 750 triệu USD- là vệ tinh dân sự (thương mại ) đầu tiên có độ phân giải rất cao
VHR với GSD xấp xỉ 1m (0,82 Pan). Vệ tinh IKONOS-2 có quỹ đạo tròn đồng bộ mặt
trời. Độ cao bay là 680 km, góc nghiêng trục quang là 450, thời gian bay hết một vòng trái
đất là 98 phút, thời gian chụp lặp một điểm trên mặt đất là 3 ngày tại vĩ độ 400, thời điểm
bay qua quỹ đạo là 10h30’ sáng. Vệ tinh IKONOS-2 được trang bị hệ thống đầu thu onboard, có thể thu nhận được các ảnh có độ phân giải khác nhau từ 0,82m (đối với ảnh tồn
sắc) và 3.28m (đối với ảnh đa phổ).
- 14 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

Hình 1.5. Vệ tinh IKONOS-2
Với sự xuất hiện của vệ tinh IKONOS-2 đã mở ra một kỷ ngun mới của ảnh vệ
tinh có độ phân giải cao về việc nghiên cứu bề mặt trái đất. Hiện nay đã có tới 18 quốc gia
đặt trạm thu mặt đất của IKONOS-2.
Bảng I.4: Các thơng số của vệ tinh IKONOS-2
STT

Các thơng số

Giá trị


1

Ngày phóng

24/9/1999

2

Độ cao quỹ đạo (km)

3

Độ phân giải radio (bit)

4

Dải ảnh

5

Độ phân giải GSD (m) ảnh Pan/ Ms

6

Số đường qt

7

Độ rộng của băng qt (km)


8

Thiết bị qt ảnh

9

Góc nghiêng trục quang:

681-709
11
Panchromatic, blue, red, green, near IR
0,82/3.2
3454
11
Theo đường

- Dọc theo quỹ đạo

±450

- Vng góc với quỹ đạo

±450

- 15 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi


Ảnh vệ tinh IKONOS: là một trong số các loại ảnh vệ tinh quang học độ phân giải
cao được ưa chuộng nhất hiện nay, được đưa vào thương mại hóa vào năm 2000. Q
trình chụp và xử lý ảnh được ứng dụng những cơng nghệ hiện đại nhất. Độ phân giải của
ảnh có ở nhiều mức độ khác nhau: 1m, 4m, 5m... tuỳ vào từng mục đích sử dụng ảnh khác
nhau. Ảnh được chụp ở 2 chế độ: ảnh màu hay ảnh đen trắng. Thơng tin về các đối tượng
trên mặt đất có thể dễ dàng được nhận biết trên ảnh IKONOS, đặc biệt là trên các ảnh có
độ phân giải 1m, có thể thấy rõ từng con đường, ngơi nhà, các khu vực dân cư khơng q
dày đặc ở ngoại thành.
Về mặt u cầu kỹ thuật, ảnh IKONOS hồn tồn có thể sử dụng thay thế cho ảnh
máy bay trong lĩnh vực cập nhật bản đồ hiện trạng, quản lý cơ sở hạ tầng, giao thơng, quy
hoạch... ở các vùng ngoại thành. Xét về mặt kinh tế, phương pháp sử dụng ảnh vệ tinh
IKONOS có giá thành thấp hơn hẳn phương pháp sử dụng ảnh máy bay, thời gian thu
thập và xử lý dữ liệu của phương pháp sử dụng ảnh IKONOS lại ngắn hơn rất nhiều.
• Một số mơ hình viễn thám ứng dụng ở Việt Nam:
Í Viễn thám trong điều tra giám sát tài ngun đất.
Cho đến nay, ảnh vệ tinh đã được nhiều cơ quan ở nước ta sử dụng để thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất. Những bản đồ này phủ trùm những vùng lãnh thổ khác nhau, từ
khu vực hẹp, đến tỉnh, vùng và tồn quốc. Từ những năm 1990, Tổng cục Quản lý Ruộng
đất (nay thuộc Bộ Tài ngun và Mơi trường) cùng một số cơ quan khác đã sử dụng ảnh
vệ tinh LANDSAT – TM để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tồn quốc tỉ lệ
1:1.000.000 (1990) và tỉ lệ 1:250.000 (1993). Bước đầu, ảnh vệ tinh đã được sử dụng để
phục vụ cho cơng tác kiểm kê đất đai các năm 2000 và 2005 ở một số tỉnh.
Ngồi ra, ảnh vệ tinh còn được sử dụng để giám sát những thay đổi về sử dụng đất
đai một cách liên tục theo các chu kì ngắn hạn, thành lập các bản đồ thổ nhưỡng, nghiên
cứu, giám sát q trình thối hóa đất…
Í Viễn thám trong điều tra, giám sát tài ngun nước.
Khả năng sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra, giám sát tài ngun nước là một phương
pháp cho kết quả nhanh và kịp thời nhất. Ảnh vệ tinh được sử dụng cho mục đích kiểm kê
nguồn nước mặt, thành lập bản đồ biến động lòng sơng, bản đồ ngập lụt ở các tỉ lệ khác

nhau, từ 1:100.000 đến 1:25.000 cho hệ thống sơng Cửu long, một số sơng ở miền Trung
và sơng Hồng. hiện nay ảnh vệ tinh có khả năng sử dụng để điều tra, giám sát tài ngun
nước như độ mặn, mức độ ơ nhiễm, thành lập bản đồ nước ngầm…
Í Viễn thám trong điều tra, giám sát mơi trường.
Trong những năm qua, bên cạnh cơ quan quản lý mơi trường, nhiều cơ quan nghiên
cứu khoa học, điều tra cơ bản của nhiều ngành cũng như một số trường Đại học ở nước ta
đã quan tâm đến cơng nghệ viễn thám để thực hiện nhiệm vụ này. Nhiều dự án, đề tài
nghiên cứu về sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra khảo sát các đối tượng liên quan đến mơi
trường đã thu được những kết quả ban đầu quan trọng như thành lập bản đồ các hệ sinh
thái nhạy cảm (rừng ngập mặn, đất ngập nước, rạn san hơ…), nghiên cứu biến động rừng,
- 16 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

lớp phủ mặt đất và sử dụng đất ở một số vùng, nghiên cứu các hiện tượng thiên tai (lũ lụt,
cháy rừng, tai biến địa chất).
Í Viễn thám trong nghiên cứu cảnh quan:
Việc dùng tư liệu viễn thám trong nghiên cứu cảnh quan là một hướng đầy triển
vọng trong việc áp dụng phương pháp viễn thám. Với tư liệu viễn thám một số thơng tin
về đối tượng có thể khơng phân tích được đầy đủ, ngược lại một số thơng tin sẽ có điều
kiện làm chi tiết hơn. Thực tế đó cho phép người nghiên cứu đưa ra những dạng bản đồ
cảnh quan ứng dụng có tỷ lệ lớn đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Ví dụ: bản đồ cảnh quan
sinh thái nơng nghiệp, bản đồ địa mạo thổ nhưỡng, bản đồ vùng sinh thái nơng nghiệp,
bản dồ phân loại khả năng canh tác nơng nghiệp…
2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất:
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (HTSDĐ) là bản đồ chun đề được thành lập theo
đơn vị hành chính các cấp, thể hiện hiện trạng sử dụng các loại đất trong thực tế với đầy

đủ các thơng tin về hiện trạng như ranh giới, vị trí, số lượng, các loại đất…. trong phạm vi
một đơn vị hành chính ở một thời điểm nhất định.
a. u cầu của bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cần đáp ứng các u cầu sau:
+ Thể hiện được hiện trạng sử dụng đất đai của một đơn vị hành chính ở thời điểm
u cầu.
+ Đạt được độ chính xác cao phù hợp với tỉ lệ, mục đích của bản đồ cần thành lập.
+ Đáp ứng đồng bộ và hiệu quả các u cầu cấp bách của kiểm kê đất đai và quy
hoạch sử dụng đất.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được xây dựng theo đơn vị hành chính các cấp nên
thường được phân mảnh tự do. Chọn kinh tuyến trung tâm của khu vực cần xây dựng bản
đồ và căn cứ vào kinh tuyến đó, tìm toạ độ bốn góc khung bao kín tồn bộ ranh giới hành
chính của lãnh thổ để chia mảnh. u cầu phải đảm bảo lãnh thổ cần xây dựng bản đồ
nằm ở trung tâm của mảnh và kích thước của mỗi mảnh bản đồ khơng vượt q khn
khổ tờ giấy Ao. Tên của mỗi mảnh bản đồ là tên của đơn vị hành chính tương ứng.
+ Về độ chính xác, bản đồ HTSDĐ phải đáp ứng được các qui định về sai số cho
phép đối với ranh giới sử dụng đất, loại hình sử dụng đất của các cấp hành chính nhưng
phải đảm bảo sai số trung bình vị trí mặt phẳng các địa vật chủ yếu so với điểm thuộc
lưới đo vẽ gần nhất khơng lớn hơn 0.5mm, đối với địa vật thứ yếu khơng lớn hơn 0.7mm
trên bản đồ. Sai số tương hỗ giữa các địa vật chủ yếu khơng lớn hơn 0.4mm trên bản đồ.
b. Tỉ lệ bản đồ HTSDĐ.
Căn cứ để lựa chọn tỷ lệ bản đồ HTSDĐ thành lập là dựa vào: kích thước, hình dạng
của đơn vị hành chính, của khu vực, đặc điểm, diện tích, độ chính xác của các yếu tố nội
dung chun mơn hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện trên bản đồ HTSDĐ và phải đảm
bảo thể hiện đầy đủ nội dung hiện trạng sử dụng đất và theo dãy tỷ lệ của hệ thống bản đồ

- 17 -


Ngành Quản lý đất đai


SVTH:Phạm Quốc Phi

địa hình, bản đồ địa chính (đối với cấp xã, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế). Tỷ lệ bản đồ
HTSDĐ cho các cấp được qui định cụ thể như bảng I.5.
Các đơn vị hành chính thuộc khu vực đơ thị, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế có mật
độ các yếu tố nội dung dày đặc thì bản đồ HTSDĐ được phép thành lập ở tỷ lệ lớn hơn
một cấp theo quy định trên. Các đơn vị hành chính thuộc khu vực miền núi có các yếu tố
nội dung thưa thớt thì bản đồ HTSDĐ được phép thành lập ở tỷ lệ nhỏ hơn một cấp theo
quy định trên.
Bảng I.5. Tỉ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Đơn vị thành lập bản đồ

Tỷ lệ bản đồ

1: 1.000
Cấp xã, khu cơng nghệ cao, khu 1: 2.000
kinh tế
1: 5.000
1: 10.000

Quy mơ diện tích tự nhiên (ha)
Dưới 150
Trên 150 đến 300
Trên 300 đến 2.000
Trên 2.000

Cấp huyện

1: 5.000

1: 10.000
1: 25.000

Dưới 2.000
Trên 2.000 đến 10.000
Trên 10.000

Cấp tỉnh

1: 25.000
1: 50.000
1: 100.000

Dưới 130.000
Trên 130.000 đến 500.000
Trên 500.000

Vùng kinh tế

1: 250.000

Cả nước

1: 1.000.000

c. Các phương pháp thành lập bản đồ HTSDĐ.
Í Phương pháp đo vẽ trực tiếp: áp dụng để xây dựng bản đồ tỉ lệ lớn ở những
vùng chưa có bản đồ hoặc bản đồ đã cũ, khơng đảm bảo u cầu cũng như chất lượng sử
dụng và khơng có ảnh hàng khơng mới chụp. Phương pháp này cho kết quả chính xác,
chất lượng cao, các yếu tố trên bản đồ hồn tồn phù hợp với giá trị thực đo ở ngoại

nghiệp nhưng mất nhiều thời gian, chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, cần nhiều lực
lượng lao động thủ cơng; khó phát huy được tính ưu việt của cơng nghệ thơng tin.
Í Phương pháp đo vẽ chỉnh lý tài liệu hiện có: là phương pháp nhanh, có hiệu
quả, cho phép kế thừa các thành quả đã có, tiết kiệm chi phí vật tư, cơng sức, u cầu về
trang thiết bị khơng nhiều. Tuy nhiên chất lượng bản đồ lại phụ thuộc nhiều vào nguồn
tài liệu sử dụng và phương pháp xử lý, tổng hợp chúng.
Í Phương pháp sử dụng cơng nghệ bản đồ số: cho phép tự động tồn bộ hoặc
từng phần q trình xây dựng bản đồ, đồng thời tận dụng được dễ dàng và hiệu quả tất cả
các nguồn tài liệu, sản phẩm bản đồ được lưu trữ trên máy tính dưới dạng các file bản đồ
và các bảng thuộc tính đi kèm, có thể in ra giấy trên máy in bản đồ một cách dễ dàng
- 18 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

thành một hay nhiều bản theo u cầu. Cơng nghệ bản đồ số có các ưu việt hơn hẳn các
phương pháp khác ở khả năng cập nhật, khai thác, lưu trữ và tính tốn. Sử dụng cơng
nghệ bản đồ số để thành lập bản đồ HTSDĐ rút ngắn được thời gian xây dựng bản đồ,
nâng cao năng suất lao động, tăng độ chính xác của bản đồ cũng như lượng thơng tin trên
bản đồ, thuận tiện trong sử dụng, sửa chữa, cập nhật thơng tin mới cũng như cơng tác lưu
trữ, bảo quản, bảo mật tài liệu bản đồ nhưng đòi hỏi phải đầu tư nhiều về cơ sở vật chất
và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật.
Í Phương pháp xử lý ảnh số: là phương pháp mới có nhiều triển vọng và đang
được quan tâm nghiên cứu.
d. Nội dung bản đồ HTSDĐ :
Nội dung bản dồ HTSDĐ phải đáp ứng được các mục đích, u cầu, tỷ lệ bản đồ đã
đặt ra. Bản đồ phải thể hiện được đầy đủ các tính chất sử dụng đất phù hợp với biểu mẫu
thống kê nhằm cung cấp cho người sử dụng các thơng tin về hiện trạng sử dụng đất được

thể hiện trên bản đồ về các mặt như vị trí, hình dạng, kích thước, số lượng và loại sử
dụng đất của các khoanh đất. Cụ thể, bản đồ HTSDĐ cần thể hiện các yếu tố nội dung
chính như sau:
- Các yếu tố hành chính kinh tế xã hội;
- Thuỷ hệ và các đối tượng liên quan : đường bờ biển và mạng lưới thuỷ văn, thuỷ
lợi chính;
- Mạng lưới giao thơng: đường sắt, đường bộ, các cơng trình giao thơng;
- Dáng đất: điểm độ cao đối với vùng đồng bằng và đường bình độ đối với vùng
đồi núi;
- Ranh giới: ranh giới hành chính, ranh giới sử dụng các loại đất, ranh giới lãnh
thổ sử dụng đất. Ranh giới các loại đất thể hiện trên bản đồ thơng qua các khoanh đất.
Mỗi khoanh đất cần thể hiện được loại đất thơng qua ký hiệu và màu sắc. Việc thể hiện
ranh giới các loại đất phải đảm bảo đúng vị trí, hình dạng, kích thước theo tỷ lệ, cụ thể
như sau:
* Đối với bản đồ HTSDĐ cấp xã: các khoanh đất có diện tích lớn hơn hoặc bằng
10mm2 theo tỷ lệ bản đồ phải thể hiện chính xác theo tỷ lệ, các khoanh đất có diện
tích nhỏ hơn 10 mm2 nhưng có tính đặc biệt thì có thể thể hiện phi tỷ lệ nhưng
khơng q 1,5 lần và phải đảm bảo tính tương ứng về vị trí, hình dạng hoặc sử dụng
ký hiệu để thể hiện.
* Đối với bản đồ HTSDĐ cấp huyện, tỉnh, cả nước: các khoanh đất có diện tích
lớn hơn hoặc bằng 4mm2 theo tỷ lệ bản đồ phải thể hiện chính xác theo tỷ lệ, các
khoanh đất có diện tích nhỏ hơn 4mm2 nhưng có tính đặc biệt thì có thể thể hiện phi
tỷ lệ nhưng khơng q 1,5 lần và phải đảm bảo tính tương ứng về vị trí, hình dạng
hoặc sử dụng ký hiệu để thể hiện.
- Các loại đất sử dụng. Mức độ chi tiết của các nhóm được thể hiện trên bản đồ
phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ thành lập.

- 19 -



Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

I.1.2. Cơ sở pháp lý:
Bản đồ HTSDĐ được thành lập dựa trên các cơ sở pháp lý sau:
- Đơn giá sản phẩm đo đạc bản đồ của Bộ Tài Ngun và Mơi Trường ban hành
theo Quyết định số 655/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 5 năm 2006.
- “Định mức Kinh tế – Kỹ thuật đo đạc bản đồ“ theo Quyết định số 05/2006/QĐBTNMT ban hành ngày 26 tháng 05 năm 2006.
- Hướng dẫn kiểm tra kỹ thuật, nghiệm thu cơng trình – sản phẩm đo đạc bản đồ của
Tổng cục địa chính tháng 11/1997

- Quy chế quản lý chất lượng cơng trình – sản phẩm đo đạc bản đồ – Tổng cục Địa
chính, Hà nội – năm 1997.
- Quyết định số 37/2004/QĐ-BTNMT ngày 20-12-2004 về việc ban hành ký hiệu
bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Quyết định số 39/2004/QĐ-BTNMT ngày 31-12-2004 về quy phạm thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Quyết định số 83/QĐ-TTg ngày 12- 07-2000 của Thủ tướng Chính phủ về sử
dụng hệ quy chiếu và hệ toạ độ Quốc gia VN 2000.
- Thơng tư số 02/TT-BTNMT ngày 12 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài
ngun và Mơi trường hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản
phẩm đo đạc và bản đồ.
- Thơng tư số 28/TT - TTg ngày 15-7-2004 về việc hướng dẫn thực hiện thống kê,
kiểm kê đất đai và thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005.
- Thơng tư số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20-06-2001 của Tổng Cục Địa Chính về
việc hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ toạ độ Quốc gia VN 2000.
\I.1.3. Cơ sở thực tiễn:
- Xây dựng tư liệu ban đầu phục vụ u cầu cấp bách của cơng tác quản lý đất đai,
quy hoạch sử dụng đất và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Phục vụ cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, định hướng của các
ngành sử dụng nhiều đất như ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp…
I.2. KHÁI QT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
I.2.1. Điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên:
1. Vị trí địa lý:
Xã Đức Hồ Hạ nằm phía Đơng Nam của huyện Đức Hồ, ranh giới hành chính
được xác định như sau:
-

Phía Bắc giáp thị trấn Đức Hồ.
- 20 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

-

Phía Đơng giáp xã Đức Hồ Đơng.

-

Phía Nam giáp huyện Bến Lức và thành phố Hồ Chí Minh.

-

Phía Tây giáp xã Hựu Thạnh.

Xã Đức Hồ Hạ nằm trên Tỉnh lộ 10, cách thị xã Tân An 45 km về phía Nam, thị

trấn Bến Lức 22 km về phía Tây, thị trấn Hậu Nghĩa 14 km về phía Bắc và cách TP. Hồ
Chí Minh 20 km về phía Đơng.

- 21 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

2. Khí hậu, thủy văn:
- Xã Đức Hồ Hạ nằm trong vùng tiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đặc tính
chuyển tiếp giữa Đơng và Tây Nam Bộ. Nền nhiệt cao đều quanh năm (nhiệt độ trung
bình năm là 27,70 C).
- Lượng mưa hàng năm tương đối lớn (1635 mm/năm), tập trung vào các tháng 8,
9 và tháng 10.
- Độ ẩm khơng khí thay đổi theo mùa. Độ ẩm trung bình năm khoảng 82,79%,
mùa khơ có độ ẩm là 79,8%, còn mùa mưa là 86,08%.
- Mạng lưới thuỷ văn của xã là hệ thống các kênh, rạch tưới tiêu nước thơng qua
sơng Vàm Cỏ Đơng và các kênh, rạch nội đồng. Tuy nhiên chế độ bán nhật triều có biên
độ lớn của sơng Vàm Cỏ Đơng đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chế độ nước ơ các kênh
rạch. Trong mùa mưa, nước sơng thường dâng cao, dồn nước vào các kênh rạch và lượng
nước khơng tiêu được gây ngập úng tại chỗ.
3. Địa hình và thổ nhưỡng:
 Địa hình: Địa hình của xã khá bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc
xuống Đơng Nam và có độ cao bình qn 2m so với mực nước biển tại Mũi Nai (Hà
Tiên).
 Thổ nhưỡng: Gồm 2 nhóm đất chính, trong đó:
+ Nhóm đất phú sa cổ: bao gồm đất phù sa cổ có đốm đỏ là loại đất chính và một
số ít đất phù sa cổ bạc màu. Hai loại đất này được phân bố ở phía Bắc xã, hiện trạng sử

dụng là trồng các loại cây họ đậu, cây thuốc lá…
+ Nhóm đất phèn: bao gồm đất phèn hoạt động nặng kém thuần thục có diện tích
khá lớn, phân bố ở khu vực Đơng Nam xã và một ít diện tích đất phèn nhẹ, tầng chứa
phèn hiện diện > 80/100 cm được phân bố ở phía Tây xã, hiện trạng sử dụng là trồng lúa,
mía.
4. Cảnh quan và mơi trường:
Mơi trường đất, nước và khơng khí của xã có dấu hiệu bị ơ nhiễm. Ngun nhân
chính gây nên tình trạng trên là do lượng chất thải, rác thải, khói… trong các khu, cụm
cơng nghiệp trên địa bàn xã Đức Hồ Hạ và xã Đức Hồ Đơng thải ra.
Ngồi ra, trong q trình sản xuất nơng nghiệp việc sử dụng ngày càng nhiều các
chất hố học ( phân bốn, thuốc trừ sâu…), cùng với rác thải từ chăn ni và sinh hoạt của
nhân dân gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường xã.

- 22 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

I.2.2 Thực trạng kinh tế – xã hội:
1. Thực trạng phát triển kinh tế:
-

Tăng trưởng kinh tế:

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của xã ngày càng phát triển, tốc độ tăng
trưởng kinh tế bình qn của xã trong những năm qua đạt từ 9-10% và vốn đầu tư vào
ngành cơng nghiệp ngày một nhiều hơn.
-


Cơ cấu kinh tế:

Do nằm trong vành đai giãn nở cơng nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,
xã có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, nền kinh tế đang dần chuyển dịch theo
hướng tăng tỉ trọng cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ. Cơ cấu kinh tế là: nơng – lâm
nghiệp 23%, cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp 60%, thương mại – dịch vụ 17 %
17%
Khu vực I
Khu vực II

60%

23%

Khu vực III

Biểu đồ 1.1. Cơ cấu kinh tế xã Đức Hòa Hạ
2. Dân số, lao động và việc làm:
-

Dân số:

Theo kết quả điều tra dân số năm 2006, tổng dân số của xã là 11.212 người với
2.557 hộ, được phân bố trong 4 ấp trong xã. Mật độ dân số trung bình là 483,10
người/km2.
Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên những năm qua có xu hướng giảm dần, năm 1995 là
1,6%, năm 1998 là 1,45%, năm 2006 là 1,42%. Tỷ lệ tăng dân số trung bình là 4,2% năm.
Vận động các cặp vợ chồng thực hiện các biện pháp tránh thai đạt 78,73% chỉ tiêu kế
hoạch giao. Vì thế đạt được mức giảm sinh con thứ 3 là 2,08%.

-

Lao động và việc làm:

Lao động trong độ tuổi là 8.903 người, chiếm 79,4% tổng số nhân khẩu. Số lao động
chưa có việc làm là 6.915 người, chiếm 61,6% tổng dân số. Đây là lực lượng dồi dào phục
vụ cho q trình phát triển kinh tế, đặc biệt là lực lượng lao động chính cho các khu, cụm
cơng nghiệp trên địa bàn xã.

- 23 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

3. Thực trạng phát triển các khu dân cư, khu cơng nghiệp:
- Dân cư phân bố khơng tập trung trên địa bàn xã. Đa số sống tập trung thành các
khu, điểm dân cư nhỏ ven các tuyến đường giao thơng chính. Tuy nhiên vẫn còn một số
hộ gia đình bố trí nhà ở rải rác ngồi đồng ruộng. Hiện tại trên địa bàn xã đã có 1 khu dân
cư (khu dân cư Tân Đức) với diện tích 422 ha.
- Bên cạnh các cơ sở cơng nghiệp có sẵn. các khu, cụm cơng nghiệp khác cũng
đang trong giai đoạn triển khai các dự án đầu tư, kê biên giải phóng mặt bằng, trong đó:
 Cụm cơng nghiệp Hải Sơn: Đã hồn thành giai đoạn 1 với diện tích 47 ha, giai
đoạn 2 với diện tích 76 ha, giai đoạn 3 có 236 ha đang kê biên.
 Cụm Liên Hưng: đã họp triển khai dự án với diện tích thu hồi 32 ha. Đến nay đã
hồn thành san lấp mặt bằng.
 Khu Tân Đơ: đã triển khai kê biên xong 309 ha, có 313 hộ bị ảnh hưởng.
 Khu cơng nghiệp Tân Đức: đã hồn thành giai đoạn 1 với diện tích 348 ha, đang
đi vào triển khai giai đoạn 2 với diện tích 72 ha và 20 ha hồ sinh thái.

4. Thực trạng cơ sở hạ tầng:
a. Giao thơng.
Giao thơng của xã Đức Hòa Hạ chủ yếu tập trung vào loại hình giao thơng đường
bộ. Trên địa bàn xã có 3 tuyến tỉnh lộ: Tỉnh lộ 10 (825), Tỉnh lộ 9 (824) và Tỉnh lộ 830
cho phép xã giao lưu thuận lợi với các trung tâm kinh tế xã hội lớn, đặc biệt là tuyến Tỉnh
lộ 10 – tuyến đường có tính chiến lược từ tam giác kinh tế TP. Hồ Chí Minh – Biên Hòa –
Bà Rịa Vũng Tàu đi Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xun.
Giao thơng nơng thơn của xã trong mấy năm qua đã đầu tư nâng cấp, mở rộng dưới
hình thức đầu tư bằng nguồn vốn cơ bản của xã và nguồn vốn do nhân dân đóng góp như
các tuyến đường từ Tỉnh lộ 825 đi Trường Tân Đức có chiều dài 1.880 m, tuyến từ Hai
Thơ đi lộ nhựa Đức Hòa Đơng có chiều dài 1.430m.
b. Thủy lợi.
Trong những năm qua xã đã có nhiều cố gắng trong việc nạo vét, tu sửa và nâng cấp
hệ thống kênh mương nội đồng nhằm đáp ứng tốt hơn khả năng tưới tiêu nước phục vụ
sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng của hệ thống thủy lợi này còn thấp.
c. Điện.
Xã có đường lưới điện quốc gia, với tuyến điện 20 KV, đường dây chạy dọc theo
tuyến đường Tỉnh lộ 10 và vào các điểm dân cư, khu dân cư với chiều dài khoảng 10 km.
Tính đến nay xã đã có 99% số hộ sử dụng điện lưới cho mục đích sản xuất và sinh hoạt.

- 24 -


Ngành Quản lý đất đai

SVTH:Phạm Quốc Phi

d. Y tế, giáo dục.
- Xã đã có một trạm xá với diện tích 920m2 với 1 phòng sản và các dụng cụ y khoa
do trung tâm y tế của huyện tăng cường. Trạm y tế xã đã tổ chức tốt cơng tác khám chữa

bệnh cho người dân, cơng tác tiêm chủng, phòng dịch…
- Trên địa bàn xã có 1 trường tiểu học, 1 trường THCS và 1 trường mầm non.
Trong những năm qua, xã đã tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để đáp ứng tốt
hơn nhu cầu dạy và học. Do đó, chất lượng giáo dục đào tạo ngày càng được nâng lên một
cách rõ rệt, xã đã được cơng nhận đạt chuẩn phổ cập tiểu học cơ sở và phổ cập giáo dục
tiểu học đúng tuổi.
I.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – PHƯƠNG PHÁP – THIẾT BỊ VÀ CÁC BƯỚC TIẾN
HÀNH.
I.3.1. Nội dung nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung chính sau đây:
-

Khái qt tình hình quản lý đất đai ở địa phương.

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tình hình biến động đất đai phục vụ cho cơng
tác quản lý đất đai.
- Sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao IKONOS thành lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất.
Trong ba nội dung trên thì nội dung trọng tâm nghiên cứu của đề tài là sử dụng ảnh
vệ tinh IKONOS thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
I.3.2. Phương pháp nghiên cứu:
Trong q trình thực hiện đề tài để giải quyết các nội dung nghiên cứu đề ra, các
phương pháp sau đã được sử dụng:
- Phương pháp trắc địa mặt đất: đo vẽ bề mặt đất và sử dụng phương pháp giao
hội để khoanh vẽ những biến đổi ở ngồi thực địa lên ảnh vệ tinh.
- Phương pháp viễn thám: là phương pháp nghiên cứu thơng qua mơ hình đối
tượng, cho phép thu nhận thơng tin về đối tượng thơng qua nghiên cứu hình ảnh của đối
tượng mà khơng cần tiếp cận trực tiếp.
- Phương pháp tương tự: tiến hành suy giải tương tự các mẫu ảnh để sử dụng trong
việc giải đốn ảnh vệ tinh.

- Phương pháp số: Sử dụng một hệ thống phần cứng đủ mạnh cùng các phần mềm
đặc thù có khả năng xử lý ảnh số, giải quyết các bài tốn trắc địa ảnh cơ bản và cung cấp
các sản phẩm bản đồ dưới dạng số hoặc analog.
- Phương pháp kết hợp phương pháp tương tự và phương pháp số: là phương pháp
kết hợp cả hai phương pháp trên.
- 25 -


×