Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tuân thủ điều trị của bệnh nhân điều trị methadone tại thành phố đà nẵng và một số yếu tố liên quan, năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 114 trang )

BÔ• GIÁO DUC •& ĐÀO TAO•- BÔ Y• TẾ
TRƯỜNG ĐẠI
• HỌC
• Y TẾ CÔNG CỘNG


NGUYỄN DƯƠNG CHÂU GIANG

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU
TRỊ METHADONE TẠI THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG
VÀ MỘT SÓ YẾU TÓ LIÊN QUAN, NĂM 2015
LUẬN VĂN THẠC s ĩ Y TẾ CÔNG CỘNG






MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

HÀ NỘI, 2015


BÔ• GIÁO DUC •& ĐÀO TAO•- BÔ Y• TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG







NGUYỄN DƯƠNG CHÂU GIANG

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU
TRỊ METHADONE TẠI THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG
VÀ MỘT SÓ YẾU TÓ LIÊN QUAN, NĂM 2015
LUẬN
• VĂN THẠC
• s ĩ Y TẾ CÔNG CỘNG

MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

TSẵĐỗ Mai Hoa

HÀ NỘI, 2015


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các thầy,
cô giáo trường Đai học Y tế công cộng Hà Nộiđã tận tâm giảng dạy, truyền đạt
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho emtrong suốt thời gian học tập tại
trường và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đỗ Mai Hoa đã tận tình hướng
dẫn, luôn theo sát, hỗ trợ em về chuyên môn và tinh thần trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, các anh,chị đồng nghiệp

Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS thành phố Đà Nằng đã tạo điều kiện, nhiệt tình
hỗ trợ, giúp đỡ tôi về chuyên môn và kinh nghiệm trong suốt quá trình thu thập số
liệu tại đơn vị cũng như thực hiện luận văn.

Tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình đã luôn giúp đỡ, động
viên và tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu.

Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên
luận văn còn có những hạn chế nhất định, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
thầy, cô và các anh , chị học viên.
Trân trọng cảm ơn.

Hoc viên
Nguyễn Dương Châu Giang


ii

MỤC LỤC

TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu....................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu .................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................ 4
1.1. Các khái niệm trong nghiên c ứ u .....................................................................4
1.2. Thông tin về các loại chất gây nghiện.............................................................4
1.2.1. Chất gây nghiện........................................................................................ 4
1.2.2. Phân loại các chất gây nghiện.................................................................. 5
1.3. Thông tin về thuốc Methadone và điều trị thay thể bằng thuốc Methadone....5
1.3.1 .Thông tin cơ bản về Meứiadone................................................................ 5

1.3.2. Điều trị Methadone [4]................................................................................. 6
1.3.3. Các giai đoạn điều trị Methadone............................................................ 7
1.4. Tuân thủ điều trị.............................................................................................. 8
1.4.1. Khái niệm tuân thủ điều trị....................................................................... 8
1.4.2.Tuân thủ điều trị Methadone.....................................................................
1.4.3..Tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị Methadone............................. 9
1.4.4. Hậu quả của việc không tuân thủ điều trị................................................. 9
1.4.5. Theo dõi tuân thủ điều trị......................................................................... 9
1.4.6. Tư vấn đánh giá quá trình tuân thủ điều trị duy trì bằng Methadone.....10
1.4.7. Hướng dẫn xử trí uống lại Meứiadone sau khi bỏ điều trị..................... 10
1.4.8. Các khỏ khăn và trở ngại đối với việc tuân thủ điều trị......................... 10
1.5. Một số nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước.......................................11
1.5.1. Trên thế giới...........................................................................................11
1.5.2. Một số nghiên cứu về thực hành tuân thủ điều trị Meứiadone Tại Việt
Nam

13


1.6. Một số đặc điểm của Chương trình điều trị Methadone thành phố Đà Nang
15
1.7. Khung lý thuyết............................................................................................. 16
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................ 19
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ........................................................................ 19
CHƯƠNG 3 ............................................................................................................ 31
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu .................................................................................... 31
CHƯƠNG 4 ............................................................................................................ 59
BÀN LUẬN............................................................................................................ 59
KÉT LUẬN............................................................................................................ 71
KHUYỂN NGHỊ.................................................................................................... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 74
Phụ lục 1: B ộ CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG........................................................... 79
Phụ lục 2.-TRÍCH LỤC HỒ s ơ BỆNH ÁN......................................................... 91
Phụ lục 3: CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM....................................................... 93


iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ACE

Anh, Chị, Em

AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
(Acquiredired Immune Deíiciency Syndrom)

ARV

Thuốc kháng virus HIV (Anti Retroviras)

BCS

Bao cao su

BKT

Bơm kim tiêm


BN

Bệnh nhân

CDTP

Chất dạng thuốc phiện

CGN

Chất gây nghiện

CTGTH

Can thiệp giảm tác hại

CSĐT

Cơ sở điều trị

ĐT

Điều trị

ĐTNC

Đối tượng nghiên cứu

ĐTV


Điều tra viên



Gia đình

GSV

Giám sát viên

HIV

Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(Human Immunodeíĩciency Virus)

NC

Nghiên cứu

NCMT

Nghiện chích ma túy

NCV

Nghiên cứu viên

QHTD


Quan hệ tình dục

SDMT

Sử dụng ma túy

TCMT

Tiêm chích ma tuý

TTĐT

Tuân thủ điều trị

TV

Tư vấn


V

DANH MỤC BẢNG


Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ BNtheo nhóm tuổi, học vấn, tình trạng hôn nhân............ 33
Bảng 3ễ2. Phân bố tỷ lệ BNtheo nghề nghiệp, nguồn thu nhập chính, mức thu nhập
trung bình hàng tháng............................................................................................. 35
Bảng 3.3. Thực trạng sử dụng CGN và hành vi TCMT của BN.............................36
Bảng 3.4. Thực trạng điều trị Methadone của BN................................................... 37
Bảng 3.5. Tỷ lệ BN trả lời đứng các câu hỏi về kiến thức về Methadone............... 38

Bảng 3.6.Tỷ lệ BN t à lời đứng các câu hỏi về kiến thức TTĐT Methadone.......... 40
Bảng 3.7. Tỷ lệ BN đã từng bỏ uống thuốc trong quá trình điều trị........................ 42
Bảng 3.8. Tỷ lệ tuân thủ điều trị của BN................................................................. 44
Bảng 3.9. Thông tin về sự hỗ trợ của gia đình......................................................... 49
Bảng 3.10. Tình trạng sử dụng chấy gây nghiện của người sống cùng BN............. 50
Bảng 3.11 .Công tác tư vấn tại CSĐT...................................................................... 52
Bảng 3.12. Các dịch vụ mà BN muốn thay đổi....................................................... 53
Bảng 3.13. Các nguồn cung cấp thông tin về chương trình điều trị Methadone..... 53
Bảng 3.14. So sánh giữa liều Methadone bắt đầu giai đoạn duy trì và tại thời điểm
nghiên cứu................................................................................................................ 54
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa liều Methadone và tỷ lệ xuất hiện hội chứng cai của
B N ........................................................................................................................... 55
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa thực hành TTĐT Methadone với đặc điểm của đối
tượng nghiên cứu..................................................................................................... 55
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thực hành tuân thủ điều trị Methadone với sự hỗ trợ
của gia đình và một số yếu tố khác.......................................................................... 56
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thực hành TTĐT Methadone với công tác tư vấn...58
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa 2 CSĐT Methadone về thực hành TTĐT............... 58
Bảng 3.20. Mô hình hồi quy logistic dự đoán yếu tố liên quan tới thực hành TTĐT
trị của BN................................................................................................................. 59


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo nơi cư trú.............................................34
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo thời gian điều trị..................................34
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân lần đầu sử dụng ma túy phân theo tu ổ i....................37
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân biết về lợi ích của Methadone..................................39
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ BN biết về tác dụng phụ của Methadone................................... 39
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân biết tác hại của việc không tuân thủ điều trị.............40

Biểu đồ 3.7. Đánh giá kiến thức chung về Methadone........................................... 41
Biểu đồ 3.8. Đánh giá kiến thức chung về TTĐT Methadone của BN.................... 41
Biểu đồ 3.9. Đánh giá kiến thức chung về TTĐT Methadone của BN tại 2 CSĐT.42
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ các triệu chứng BN gặp phải khi bỏ uống thuốc......................43
Biểu đồ 3ễ11 .Hình thức xử trí của CSĐT khi bệnh nhân bỏ thuốc........................43
Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ các biện pháp giúp TTĐT được BN đề xuất............................ 44
Biểu đồ 3.13. Tỷ lệ thực hành TTĐT Methadone của BN....................................... 45
Biểu đồ 3.14. Tỷ lệ thực hành TTĐT của BN tại 2 CSĐT...................................... 46
Biểu đồ 3.15. Dấu hiệu hội chứng cai của BN được báo cáo trong 3 tháng qua.....46
Biểu đồ 3.16. Tỷ lệ các lý do BN bỏ uống thuốc trong 3 tháng q u a.......................47
Biều đồ 3.17. Người mà BN đang sống cùng.......................................................... 47
Biều đồ 3.18. Người mà bệnh nhân thường chia sẻ, tâm sự....................................48
Biểu đồ 3.19. Người mong muốn bệnh nhân được điều trị.....................................48
Biểu đồ 3.20. Tỷ lệ hài lòng với dịch vụ điều trị Methadone..................................51
Biểu đồ 3.21. Tỷ lệ bệnh nhân được tư vấn các nội dung trước điều trị..................51
Biểu đồ 3.22. Tỷ lệ bệnh nhân được tư vấn các nội dung trong điều trị..................52

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu

Nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) là một trong những nguyên nhân
chính gây tử vong sớm và bệnh tật, bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến các chi phí về
kinh tế, xã hội, chi phí do phạm tội, thất nghiệp và các vấn đề tâm lý xã hội
[15].Chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone đang
được xem là một trong những biện pháp ưu tiên nhằm giảm tỷ lệ tiêm chích ma tuý
và lây nhiễm HIV/AIDS, để đạt được thành công thì quá trình điều trị Methadone
đòi hỏi bệnh nhân (BN) tuân thủ uống thuốc đều đặn và thực hiện nghiêm túc
những quy định của chương trình. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm

hiểukiến thức, thực hành tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quanđến tuân thủ
điều trị của bệnh nhân điều trị Methadone tại thành phố Đà Nằng năm 2015.
Nghiên cứu được thực hiện với phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích
với mẫu nghiên cứu toàn bộ274 bệnh nhân đang điều trị ở giai đoạn duy trìtừ 3
tháng trở lêntại 2 cơ sở điều trị Methadone số 1 và số 2 thành phố Đà Nằng. Thu
thập thông tin bằng bộ câu hỏi phỏng vấn khuyết danh và hồi cứu hồ sơ bệnh án. Sử
dụng phần mềm SPSS để phân tích tìm ra những mối liên quan giữa việc tuân thủ
điều trị với các yếu tố khác bằng kiểm định y2.
Kết quả cho thấy, tỷ lệ BN có kiến thức chung về điều trị Methadone (bao
gồm kiến thức cơ bản về Methadone và kiến thức về tuân thủ điều trị Methadone)
chỉ đạtdưới mức trung bình (42,3%) nhưng có đến 97,1% BN hiểu đứng về tuân thủ
điều trị. Tỷ lệ BN tuân thủ điều trị 73,4% (Cơ sở điều trị số 1: 61,7% và Cơ sở điều
trị số 2: 48,3%). Lý do không tuân thủ là: quên (32,9%), đi xa (13,4%), có sử dụng
chất gây nghiện (CGN) khác (5,2%), không có người hỗ trợ nhắc nhở (3,1%), lý do
khác 6,3% (bị công an bắt, thử ngưng thuốc để xin ra khỏi chương trình). Các yếu
tố liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân là: sống cùng vợ/chồng,
có sử dụng chất gây nghiện khác trong quá trình điều trị (hút, chích, uống), có tiêm
chích ma túy trong quá trình điều trị, người nhà đi cùng tham gia tư vấn - giáo dục


viii

nhóm, có liều điều trị lớn hơn lOOmg, xuất hiện hội chứng cai trong quá trình điều
trị liều duy trì.
Khuyến nghị chính của nghiên cứu làthường xuyên tư vấn, đánh giá tuân thủ
điều trị với tất cả bệnh nhân; phối họrp chặt chẽ với người nhà bệnh nhân để hỗ trợ
BN tuân thủ điều trị tốt nhất, đặc biệt là kiểm soát không để bệnh nhân tái sử dụng
matuý.



1

ĐẶT VẤN ĐỀ


Trải qua hơn 30 năm đương đầu với đại dịch HIV/AIDS, nhiều biện pháp,
nhiều chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV đã được thực
hiện tại Việt Nam nhằm ngăn chặn đại dịch này cũng như hướng đến kết thúc dịch
HIV/AIDS vào năm 2030 [46]. Một tong số các biện pháp đã được chứng minh là
rất hiệu quả trong dự phòng lây nhiễm HIV đó là điều trị nghiện thay thế các chất
dạng thuốc phiện (CDTP) bằng thuốc Methadone [38, 45, 42]. Thế giới đã triển
khai chương trình này từ những năm 1960 và nhiều nghiên cứu ghi nhận chương
trình Methadone đã giúp người nghiện ma túy giảm sử dụng ma túy và cải thiện
chất lượng cuộc sống, qua đó giảm tỷ lệ lây truyền những bệnh qua đường máu như
HIV, viêm gan B,

c.... Đối với Việt Nam, chương tìn h can thiệp giảm tác hại này

đã góp phần làm cho hình thái lây nhiễm HIV trong nhóm người nghiện chích ma
tuý (NCMT) có xu hướng giảm dần qua các năm (năm 2008: 45,3%, năm 2009:
45,0%, năm 2010: 43,9%, năm 2011: 41,8%, năm 2012: 37,7%, năm 2013: 39,2%,)

Điều trị thay thế nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone (gọi tắt là điều trị
Methadone) được xác định là một trong 3 cấu phần quan trọng của chương trình can
thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV [25]. Tại Việt Nam, đề án điều trị thay
thế nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone được bắt đầu triển khai tại Hải Phòng
ngày 29/4/2008 và Thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/5/2008. Tính đến ngày
31/12/2013 chương trình được triển khai tại 30 tỉnh, thành phố với 80 điểm điều trị
và điều trị cho 15.542 bệnh nhân. Năm 2013, số tỉnh triển khai chương trình
Methadone tăng lên 10 tỉnh, tăng thêm 20 điểm điều trị, số người NCMT được điều

trị methadone tăng 26,8% so với năm 2012.[3]
Khi điều trị bất kỳ bệnh gì, việc tuân thủ đứng các phác đồ điều trị là một
điều kiện tiên quyết cho sự thành công của hầu hết các phương pháp điều trị. Trong
khi đó, nghiện ma túy là sự lệ thuộc, thèm muốn bất thường, kéo dài trở thành bệnh


2

mãn tính nên việc tuân thủ điều trị Methadone của bệnh nhân, đều là những người
đã từng sử dụng ma túy thường gặp nhiều khó khăn. [19]
Thành phố Đà Nằng là tỉnh/thành thứ 5 trong toàn quốc triển khai Chương
trình điều trị nghiện thay thế các CDTP bằng thuốc Methadone (sau Thành phố Hồ
Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội, cần Thơ) theo quyết định số 3521 ngày 11 tháng 5
năm 2010 của Chủ tịch UBND thành phố.
Hiện tại thành phố đang triển khai 2 cơ sở điều trị Methadone (CSĐT) :
1.Cơ sở điều trị Methadone số 1 bắt đầu đi vào hoạt động tò tháng 7/2010
2.Cơ sở điều trị Methadone số 2 bắt đầu đi vào hoạt động tò tháng 6/2011.
Tính đến 31/12 năm 2014 thành phố Đà Nằng đã thu dung 511 Bệnh nhân (BN)
trong đó có 166 BN đã bỏ điều trị với các lý do khác nhau, hiện đang điều trị cho
345 BN. [24]
Qua đánh giá nhanh báo cáo các năm từ 2010 đến 2014 cho thấy số BN bỏ liều
tong năm 2014 là 93 BN, vẫn còn nhiều BN tiếp tục sử dụng chất gây nghiện khác
tong quá trình điều trị (25,8% trên tổng số bệnh nhân ), mỗi năm có khoảng 40 BN ra
khỏi chương trình với nhiều lý do khác nhauễ
Vậy để tìm hiểu rõ hơn về kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị của bệnh
nhân điều trị Methadone tại thành phố Đà Nằng và các yếu tố liên quan đến việc
tuân thủ điều trị của bệnh nhân để tò đó đưa ra khuyến nghị những giải pháp giúp
cải thiện sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân, đảm bảo tính bền vững của chương
trình, học viên sẽ thực hiện nghiên cứu : “Tuân thủ điều trị của bệnh nhân điều trị
Methadone tại thành phố Đà Nang và một số yểu tổ liên quan, năm 2015 ”



3

MỤC TIÊU NGHIÊN

cứu

1. Đánh giá kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân điều trị Methadone
tại thành phố Đà Nang, năm 2015
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân điều
trị Methadone tại thành phố Đà Nang, năm 2015


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
l . l ễCác khái niệm trong nghiên cứu[4]
Cai nghiện :Là ngừng hoặc giảm đáng kể việc sử dụng chất ma tuý mà
người bệnh thường dùng (nghiện) dẫn đến việc xuất hiện hội chứng cai và vì vậy
người bệnh cần phải được điều trị.
Dung nạp: Là tình trạng đáp ứng của cơ thể với một chất, được biểu hiện
bằng sức chịu đựng của cơ thể ở liều lượng nhất định của chất đó. Khả năng dung
nạp phụ thuộc vào cơ địa và tình trạng của cơ thể. Khi khả năng dung nạp thay đổi,
cần thiết phải thay đổi liều lượng của chất đã sử dụng để đạt được cùng một hiệu
quả.
Hội chứng cai: Là trạng thái phản ứng của cơ thể khi cắt hoặc giảm chất ma
tuý đang sử dụng ở những người nghiện ma tuý. Biểu hiện lâm sàng của hội chứng
cai khác nhau phụ thuộc vào loại ma tuý đang sử dụng.

Quá liều:Là tình trạng sử dụng một lượng chất ma tuý lớn hơn khả năng
dung nạp của cơ thể ở thời điểm đó, đe doạ tới tính mạng của người sử dụng nếu
không được cấp cứu kịp thời.
Điều trị nghiện thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc
Methadone: Là việc kết hợp sử dụng thuốc Meứiadone (một chất dạng thuốc phiện
được tổng hợp) để thay thế cho các CDTP cùng với các giải pháp tâm lý, xã hội làm
cho người nghiện giảm dần, tiến tới có thể ngừng sử dụng các chất dạng thuốc
phiện mà không gây nhiễm độc tâm thần, không gây tăng liều và các tác động khác.
l ể2ểThông tin về các loại chất gây nghiện[19]
1.2.1. Chất gây nghiện
Là những chất tác động vào hệ thần kinh trung ương, gây biến đổi các hoạt
động chức năng của não bộ, nếu sử dụng lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến trạng thái lệ
thuộc vào chất đó.


5

1.2.2. Phân loại các chất gây nghiện
Được chia thành các nhóm
- Các chất gây yên dịu: Rượu; Các thuốc giải lo âu, gây ngủ:
Benenzodiazepine, Barbituric

các chất dạng thuốc phiện: thuốc phiện,

morphine, codein, heroin, methadone, buprenorphine, LAAM...
- Các chất kích thần:Nicotin: thuốc lá, thuốc lào; Caffeine; A.T.S
(Amphetamin), Methamphetamin (đá, pha lê) . . Cocain và các chế phẩm.
- Các chất kích thích gây ảo giác:XTC (Ecstasyy, MDMA, thuốc lắc).
- Các chất yên dịu gây ảo giác: Các dung môi hữu cơ (các chất tẩy, dung
dịch hoà tan...); Ketamin, GHB (gamma hydroxy butyrate).. Cannabis (cần sa, tài

mà).
1.3. Thông tin về thuốc Methadone và điều trị thay thế bằng thuốc
Methadone[4]
1.3 ễ1ễThông tin cơ bản về Methadone
Methadone là một CDTP tổng họrp, có tác dụng dược lý tương tự như các
CDTP khác (đồng vận) nhưng không gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương và
không gây khoái cảm ở liều điều trị, có thời gian bán huỷ dài (trung bình là 24 giờ)
nên chỉ cần sử dụng 1 lần trong 1 ngày là đủ để không xuất hiện hội chứng cai.
Methadone có độ dung nạp ổn định nên ít phải tăng liều khi điều trị lâu dài.
về dược lực học :
Methadone là một chất đồng vận với các CDTP, tác động chủ yếu trên các
thụ thể muy (|i) ở não. Tương tự như các CDTP khác, methadone có tác dụng giảm
đau, giảm ho, yên dịu, giảm hô hấp và gây nghiện nhưng ít gây phê sướng .
về dược động học :
- Meứiadone được hấp thu hoàn toàn và nhanh chóng qua đường uống
(Methadone được hấp thu khoảng 90% qua đường uống).
- Tác dụng khoảng 30 phút sau khi uống và đạt nồng độ tối đa trong máu sau
khoảng 3- 4 giờ.
- Thời gian đạt nồng độ ổn định trong máu khoảng 3-5 ngày sau mỗi lần thay


6

đổi liều điều trị.
- Methadone liên kết với albumine, protein huyết tương khác và các mô (đặc
biệt là phổi, gan, thận). Do vậy, methadone có hiệu quả tích lũy và tốc độ thải trừ
chậm (tỷ lệ gắn kết protein huyết tương từ 60-90%). Methadone đi qua hàng rào rau
thai và bài tiết qua sữa.
- Đặc tính dược động học của methadone thay đổi theo từng người nghiện.
Tác dụng của Methadone:


Sau một thời gian điều trị bằng thuốc Methadone, có thể giảm liều và tiến tới
ngừng sử dụng Methadone. Trong quá trình này, người bệnh vẫn xuất hiện hội
chứng cai, tuy nhiên nhẹ hơn rất nhiều so với việc ngừng sử dụng Heroin.
1.3.2. Điều trị Methadone [4]
Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone (gọi tắt là
điều trị Methadone) là một điều trị lâu dài, có kiểm soát, giá thành rẻ, được sử dụng
theo đường uống dưới dạng siro nên giúp dự phòng các bệnh lây truyền qua đường
máu như HIV, viêm gan B, c , đồng thời có thể giúp người nghiện heroin dừng sử
dụng hoặc giảm đáng kể lượng heroin mà người nghiện đã sử dụng giúp người bệnh
phục hồi chức năng tâm lý, xã hội, lao động và tái hoà nhập cộng đồng.
Mục đích của điều trị Methadone:

Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, việc điều trị nghiện thay thế các
CDTP bằng thuốc Methadone nhằm 3 mục đích chủ yếu sau:
- Giảm tác hại do nghiện các CDTP gây ra như: lây nhiễm HIV, viêm gan B,

c

do sử dụng chung dụng cụ tiêm chích, tử vong do sử dụng quá liều các CDTP và
hoạt động tội phạm.
- Giảm sử dụng các CDTP bất hợp pháp, giảm tỷ lệ tiêm chích CDTP.
- Cải thiện sức khoẻ và giúp người nghiện duy trì việc làm, ổn định cuộc sống
lâu dài, tăng sức sản xuất của xã hội.

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


7


Lợi ích của việc điều trị nghiện thay thế các CDTP bằng thuốc Methadone:
Các nghiên cứu quốc tế đã đưa ra những bằng chứng thống nhất là điều trị
thay thế bằng thuốc Methadone giúp người nghiện các CDTP giảm tần suất sử dụng
CDTP. Giảm các hành vi phạm tội và tử vong do quá liều, tăng hiệu quả của điều trị
bằng ARV.
- Dự phòng lây nhiễm HIV: Điều trị thay thế bằng thuốc Methadone đường
uống làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm người nghiện các CDTP.
- Giảm sử dụng ma tuý bất hợp pháp: các nghiên cứu về kết quả điều trị thay
thế bằng thuốc Methadone tại Anh, Mỹ và ú c cho thấy việc giảm sử dụng Heroin
trong nhóm người bệnh được điều trị.
- Giảm tội phạm: theo đánh giá ban đầu của Trung Quốc cho thấy tỷ lệ tội
phạm liên quan đến ma tuý tại cộng đồng giảm đáng kể từ khi có chương trình điều
trị nghiện thay thế bằng thuốc Methadone.
- Giảm tỷ lệ tử vong: Tỷ lệ tử vong ở người nghiện Heroin tham gia điều trị
thay thế bằng thuốc Methadone thấp hơn ở nhóm người không được điều trị
Methadone từ 3 đến 4 lần tuỳ theo nghiên cứu.
- Hiệu quả chi phí: Theo kinh nghiệm quốc tế, chương trình điều trị thay thế
bằng thuốc Methadone sẽ giúp cộng đồng tiết kiệm được từ 7 đến 10 lần các chi phí
liên quan đến luật pháp, y tế, xã hội, bảo hiểm, hải quan...
1.3.3. Các giai đoạn điều trị Methadone
Giai đoạn dò liều:
Liều khởi đầu từ 15 - 30mg tùy thuộc vào kết quả đánh giá độ dung nạp
CDTP của người bệnh (liều trung bình là 20mg).
Thường là 02 tuần đầu điều trị
Giai đoạn điều chỉnh liều:
Liều điều trị sẽ được tiếp tục điều chỉnh đến khi người bệnh đạt được liều có
hiệu quả (là liều làm hết hội chứng cai, giảm thèm nhớ, ngăn tác dụng của việc sử
dụng heroin và không gây ngộ độc).
Từ tuần thứ 3 của quá trình điều trị và có thể kéo dài từ 1 đến 3 tháng.



8

Sau mỗi 3-5 ngày điều trị, liều Methadone có thể tăng tò 5 - 15mg/lần. Tổng
liều tăng trong 01 tuần không vượt quá 30mg.
Giai đoạn điều trị duy trì:
Là liều có hiệu quả và phong tỏa được tác dụng gây khoái cảm của heroin (hết
thèm nhớ heroin).
Giai đoạn điều trị duy trì được xác định khi:
- Người bệnh được sử dụng liều có hiệu quả tối ưu duy trì trong ít nhất 4 tuần
liên tục.
- Người bệnh không tái sử dụng CDTP trong ít nhất 4 tuần liên tục.
Tiêu chuẩn đánh giá liều duy trì là phù họrp: liều điều trị duy trì là phù hợp khi
người bệnh có những dấu hiệu sau:
- Hết hội chứng cai.
- Giảm đáng kể sự thèm nhớ CDTP.
- Không tái sử dụng hoặc không còn khoái cảm (phê) khi sử dụng lại CDTP
đôi khi còn có thể gây khó chịu cho người bệnh.
- Không có dấu hiệu nhiễm độc.
1.4. Tuân thủ điều trị[4, 22]
1.4.1. Khái niệm tuân thủ điều trị
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới [47] và dựa trên định nghĩa về
tuân thủ điều trị của Haynes và Rand [43] có sửa đổi, tuân thủ điều trị (ađherence)
là trong phạm vi hành vi của một người như dừng thuốc, thay đổi chế độ ăn và/hoặc
thay đổi lối sống đứng với những khuyến cáo phù hợp của cán bộ y tế. Sự khác biệt
chính của định nghĩa này so với định nghĩa trước đây là tuân thủ cần sự đồng tình
của người bệnh với những khuyến cáo mà cán bộ y tế đưa ra, người bệnh nên là đối
tác tích cực với cán bộ y tế trong việc chăm sóc sức khỏe của mình.
1.4.2. Tuân thủ điều trị Methadone
Cho đến nay, không có “chuẩn vàng” để đo lường hành vi tuân thủ điều trị

Methadone, mà chỉ dựa vào những nguyên tắc điều trị theo hướng dẫn của Bộ Y tế
(Quyết định 3140/QĐ-BYT) và nội quy của các CSĐT Methadone tại Đà Nằng.


9

Nghiên cứu này đánh giá mức độ tuân thủ điều trị Methadone trong 3 tháng
gần nhất (trước khi BN được phỏng vấn), BN được đánh giá là TTĐT cần thỏa mãn
1 trong 2 điều kiện:
-

Trong 3 tháng qua, không bỏ uống thuốc ngày nào

-

hoặc có ngày không uống thuốc, nhưng không được bỏ quá 3 ngày liên tiếp
và mỗi lần nghỉ uống thuốc cần thông báo với CSĐT.

Ghi chú: Nếu bệnh nhân chỉ bỏ uống thuốc 1 ngày mà không thông báo với CSĐT
cũng xem như không tuân thủ điều trị.
1.4.3. Tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị Methadone
Tuân thủ điều trị Methadone để đảm bảo nồng độ methadone trong huyết
tương được duy trì và tránh hội chứng cai, khoá tác dụng của heroin. Tuân thủ điều
trị Methadone là yếu tố cực kỳ quan trọng để đảm bảo giúp người bệnh cai được ma
túy và đóng góp quan trọng vào sự thành công của chương trình điều trị Methadone.
1.4.4. Hậu quả của việc không tuân thủ điều trị
Không uống thuốc Methadone hằng ngày sẽ làm cho nồng độ trong huyết
tương của methadone không được duy trì, tác động dung nạp chéo với heroin giảm,
làm giảm khả năng của điều trị duy trì bằng methadone đối với việc giảm tác động
phê sướng của đồng sử dụng heroin, đồng nghĩa với việcxuất hiện hội chứng cai,

thèm nhớ heroin, nguy cơ tái sử dụng heroin và tái nghiện cao.
1.4.5. Theo dõi tuân thủ điều trị
Người bệnh phải uống thuốc Methadone hàng ngày dưới sự giám sát của cán
bộ y tế để đảm bảo điều trị hiệu quả và an toàn.
Các biện pháp hỗ trợ tuân thủ điều trị bao gồm:
- Tư vấn cho người bệnh và gia đình.
- Hướng dẫn người bệnh và gia đình biết cách xử trí các tác dụng không mong
muốn và các diễn biến bất thường trong quá trình điều trị.
- Phối hợp với gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội động viên và giúp đỡ
người bệnh tuân thủ điều trị.


10

1.4.6. Tư vấn đánh giá quá trình tuân thủ điều trị duy trì bằng Methadone
- Kiểm t o số lần BN bỏ uống thuốc và (nếu có) lý do tại sao
- Xác định liệu BN có cần được chuyển gửi đến các dịch vụ khác hoặc điều chỉnh
lại liều dừng
- Xem xét các tác dụng phụ của thuốc hoặc tương tác thuốc ở bệnh nhân
- Xác định nhu cầu được hỗ trợ tâm lý và phòng tránh sử dụng rượu và ma túy
- Thảo luận lại các trở ngại khách hàng gặp phải trong việc TTĐT, các hướng giải
quyết trở ngại
1.4.7. Hướng dẫn xử trí uống lại Methadone sau khi bỏ điều trị
Bỏ uống thuốc 01 đến 03 ngày:Không thay đổi liều methadone đang điều trị.
Bỏ uống thuốc 04 đến 05 ngày: Đánh giá lại sự dung nạp thuốc của người
bệnh. Cho 1/2 liều methadone bệnh nhân vẫn uống trước khi dừng điều trị, đồng
thời khám lại và cho liều methadone thích hợp.
Bỏ uống thuốc trên 5 ngày (tò ngày thứ 6 trở đi):Khởi liều methadone lại tò
đầu.
1.4.8. Các khó khăn và trở ngại đối với việc tuân thủ điều trị

Có rất nhiều yếu tố gây khó khăn và trở ngại đối với việc tuân thủ điều trị
Methadone đã được nhiều nghiên cứu đề cập đến, trong đó có một số nguyên nhân
chính đã được tổng họrp như sau: [22]
- Ngày nào cũng đến cơ sở điều trị methadone để uống methadone.
- Giai đoạn đầu, thuốc chưa đủ thay thế heroin nên gây khó chịu “vã”, tác dụng phụ
của thuốc trước mắt và lâu dài.
- BN không dám chắc họ có muốn điều trị lâu dài không.
- Thiếu kiến thức và hiểu biết về lệ thuộc chất dạng thuốc phiện cũng như tác dụng
của điều trị Methadone.
- Khó khăn trong vấn đề đi lại.
- Sợ bị mọi người phát hiện là đã từng nghiện ma tuý và lệ thuộc vào Methadone.
- Tình trạng trầm cảm và các vấn đề tâm lý khác.
- vẫn đang sử dụng rượu và ma tuý.


11

- Điều kiện sống không ổn định, khó khăn.
- Có thái độ tiêu cực, thành kiến với nhân viên y tế.

1.5. Một số nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước
1.5ễl ễTrên thế giới
Ở Hồng Kông, điều trị nghiện thay thế bằng Methadone đã được triển khai tò
những năm 1970. Ở Hà Lan được triển khai tò những năm 1980 và Trung Quốc
cũng đã thực hiện chương trình này vào năm 2003. Nhiều nghiên cứu trên thế giới
đều chứng minh được hiệu quả của việc điều trị thay thế bằng Methadone trong dự
phòng lây nhiễm HlVdo giảm việc tiêm chích, giảm tỷ lệ sử dụng chung BKT[6]
Nghiên cứu của Andrews, Siara và cộng sự tại 4 Cơ sở thuộc San Fransico,
Caliíòmia, Mỹ năm 2005. Phương pháp nghiên cứu là cắt ngang mô tả. Thu thập số
liệu bằng bộ câu hỏi tự điền thiết kế sẵnvới 87 cán bộ y tế về kiến thức và thái độ,

duy trì điều trị Methadone của cán bộ tại Cơ sở điều trị. Kết quả nghiên cứu cho
thấy kiến thức và thái độ của nhân viên y tế điều trị Methadone liên quan đến thành
công điều trị của khách hàng lệ thuộc các CDTP (P<0,05); những cán bộ đã qua các
khoá tập huấn những vấn đề nhạy cảm về Methadone có kiến thức về Methadone
cao hơn những người chưa tham gia khoá học này (P<0,05) . Tuy nhiên nghiên cứu
chưa đưa ra được cụ thể từng nội dung tập huấn cần thiết cho cán bộ y tế và những
khó khăn trong quá trình điều trị cho bệnh nhân của các cán bộ y tế.[29]
Nghiên cứu của Dolan đã chỉ ra hiệu quả của chương trình điều trị tùy theo chính
sách của chương trình và các can thiệp hỗ trợ, chẳng hạn như các biện pháp can
thiệp tâm lý : tư vấn cá nhân, nhóm; sự hỗ trợ của gia đình: khuyến khích, động
viên thay đổi hành vi, lối sống tích cực và nhiều biện pháp can thiệp phù hợp với y
tế, hành vi, tâm lý trị liệu và trợ cấp xã hội theo nhu cầu của từng bệnh nhân . Các
chương trình được sử dụng nhiều biện pháp can thiệp cho thấy tỷ lệ tuân thủ tốt
nhất (~92% bệnh nhân vẫn tuân thủ điều trị> 1 năm). [34]
Hay như nghiên cứu của Brooner RK, Kidorf M về việc “ứng dụng củng cố hành
vi để cải thiện việc tham gia điều trị Methadone” công nhận tầm quan trọng của tư
vấn cá nhân và nhóm cho bệnh nhân và tư vấn thường xuyên là một phần tiêu chuẩn


12

của điều trị thuốc. Can thiệp tư vấn có thể giúp bệnh nhân xác định mục tiêu hợp lý
cho từng bước cải thiện, tuân thủ các hướng dẫn và quy trình, nhận ra sự tiến bộ
trong điều trị và đối phó với các đợt tái nghiện thường xuyên. [32]
Liên quan đến việc tuân thủ điều trị, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan
giữa liều điều trị Methadone với việc tuân thủ điều trị, cụ thể: Với liều 30 mg/ngày
là không có hiệu quả trong việc duy trì sự tuân thủ điều trị, trong khi đó 60-200
mg/ngày đã được chứng minh làm tăng sự tuân thủ, 100-200 mg/ngày đạt mức tuân
thủ cao nhất, nghiên cứu được theo dõi với liều Methadone hàng ngày, liên tục và
điều chỉnh tuỳ theo cá nhân khác nhau.[33, 40].

Tương tự mối liên quan của liều Methadone và việc duy trì chương trình của
bệnh nhân thì <45 mg không có mối liên quan với việc duy trì chương trình. Tăng
liều > 45 mg liên quan đáng kể với HRS ngày càng nhỏ hơn để bỏ trị. Kết quả cho
thấy liều cao hơn có thể đạt được tỷ lệ duy trì tốt hơn và rằng có một mối quan hệ
tương quan thuận giữa liều methadone và vấn đề duy trì điều trị cuả bệnh nhân.[36]
Một nghiên cứu của Nhóm nghiên cứu ANRS Methaville chọn 145 bệnh nhân để
nghiên cứu tuân thủ methadone ở 3, 6 và 12 tháng tương ứng. Sau 12 tháng, 35,2%
bệnh nhân vẫn tuân thủ, 55,9% và 9% là không tuân thủ và không tuân thủ cao. Các
phân tích đa biến không tuân thủ methadone cho thấy 4 yếu tố dự báo trước điều trị
và 1 yếu tố trong điều trị được dự đoán như sau: là nữ, không có nhà ở ổn định,
uống rượu, sử dụng cocaine và nhận thức về methadone là không đầy đủ.[30]
Một nghiên cứu khác cho thấy rằng 248 người được hỏi thì 86,1% đã tuân thủ
tốt với điều trị, trong khi 40 người được hỏi còn lại (13,9%) là chỉ tuân thủ điều trị 1
phần. Yếu tố nhân khẩu học có liên quan đáng kể với việc tuân thủ điều trị tốt ở
những người lớn tuổi, có công việc toàn thời gian và ở gần cơ sở điều trị. Nghiên
cứu sử dụng mô hình hồi quy logistic với biến phụ thuộc là tuân thủ điều trị tốt, chỉ
có ba biến là có ý nghĩa: bệnh nhân lớn tuổi, niềm tin của khách hàng vào chương
trình và tình trạng công việc toàn thời gian. [47]

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


13

Hiệu quả của điều trị thay thế duy trì trong nghiện Heroin là phụ thuộc vào
liều lượng thuốc, thời gian duy trì và sự liên tục tuân thủ điều trị là kết quả nghiên
cứu của Simoens

s.[44]


1.5.2. Một số nghiên cứu về thực hành tuân thủ điều trị Methadone Tại Việt Nam
Hiện nay Việt Nam cũng đã có khá nhiều nghiên cứu về đánh giá triển khai
thực hiện chương trình điều trị Methadone, hiệu quả chương trình cũng như các yếu
tố liên quan đến chất lượng chương trình, trong đó có đánh giá tỷ lệ tuân thủ của
bệnh nhân và các yếu tố liên quan. Tuy nhiên, chưa tìm thấy được nghiên cứu nào
đánh giá về kiến thức của BN điều trị Methadone, chỉ tìm được rất ít nghiên cứu
đánh giá tỷ lệ tuân thủ điều trị của bệnh nhân điều trị Methadone, đa số là những
nghiên cứu về kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị ARV hoặc kiến thức liên quan
đến phòng, chống HIV/AIDS.
Kết quả của đề án “Triển khai thí điểm điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc
Methadone tại thành phố Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh” với phương pháp
nghiên cứu mô tả thuần tập trên bệnh nhân trước thời điểm điều trị, sau 3 tháng, 6
tháng, 9 tháng tham gia điều trị trên 965 bệnh nhân đã tham gia nghiên cứu cho
thấy: Tỷ lệ BN tiếp tục tham gia chương trình sau thời gian 9 tháng điều trị cao
(90%), tỷ lệ tự bỏ trị thấp (3,5%); Tại thời điểm 9 tháng có 94 BN bỏ chương trình,
trong đó có 08 BN tử vong, số còn lại chủ yếu bị bắt do vi phạm pháp luật hoặc bị
đưa vào Trung tâm cai nghiện bắt buộc; đa số bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt. Tỷ lệ
BN bỏ trị từ 5 ngày trở lên (cần khởi liều lại) rất thấp và giảm dần theo thời gian
(2,3% tại 3 tháng và 0,9% tại 9 tháng).[13]
Số bệnh nhân điều trị Methadone giảm dần theo thời gian(91% tháng thứ 1;
90% tháng thứ 3, 89% tuân thủ ở tháng thứ 6); 65% bệnh nhân tuân thủ hoàn toàn
và yếu tố liên quan: Sử dụng rượu, thời gian điều trị > 24 tháng, liều > 60mg là kết
quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hằng về tỷ lệ tuân thủ điều trị và các yếu tố liên
quan ở bệnh nhân điều trị Methadone quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh; đối với tình
trạng tái sử dụng heroin trong giai đoạn điều trị: 10% qua phỏng vấn, 44% qua hồi
cứu bệnh án và yếu tố liên quan là: tuân thủ điều trị, thời gian điều trị >12 tháng,


14


hút thuốc lá.[8]
Kết quả điều trị thay thế chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone tại
Thanh Hóa năm 2012 : tỷ lệ bỏ trị 17% (lý do: đi cai nghiện tập trung(l 1 %), bị bắt
do vi phạm pháp luật (58%), tử vong do AIDS (7,3%), chuyển nơi sinh sống
(12,7%),không rõ nguyên nhân (11 %); tỷ lệ tiếp tục tham gia điều trị 83%; tỷ lệ
không uống thuốc trong ngày từ 5% lên gần 12%, lý do chính do điều kiện công
việc không về kịp giờ uống thuốc hoặc nhà quá xa điểm điều trị; tỷ lệ bệnh nhân
còn tiếp tục sử dụng ma tuý 17,3%.[28]
Tác giả Trần Thịnh nghiên cứu dọc thời gian trên 897 bệnh án bệnh nhân
đang điều trị thay thế bằng Methadone tại 3 điểm gồm Quận 4, Quận 6 và Quận
Bình Thạnh từ tháng 6 năm 2008 đến cuối năm 2011 (trong gần 30 tháng), xử lý
thống kê theo phương pháp dọc thời gian, hồi qui logistic và phân tích sống còn
(survival) kết hợp phân tích số đo lặp lại (repeated measures analysis) tìm thấy:
Trung vị của thời gian lưu lại trong chương trình (retention rate) khá tốt, 50% bỏ trị
Methadone

sau

20

tháng;

trung

bình

mỗi

năm


khoảng

8%.[18]


1.6. Một sổ đặc điểm của Chương trình điều trị Methadone thành phố Đà
Nắng
Hai cơ sở điều trị Methadone: CSĐTMethadone số 1 và CSĐT Methadone
số 2 tại thành phố Đà Nằng trực thuộc Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS thành
phố, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ như một khoa, phòng của Trung tâm, cụ
thể:
- Tổ chức điều trị nghiện thay thế các CDTP bằng thuốc Methadone cho
người bệnh theo đứng hướng dẫn của Bộ Y tế ban hành
- Tổ chức theo dõi người bệnh tuân thủ điều trị, đảm bảo cho người bệnh
được uống thuốc hằng ngày. Thực hiện tốt các biện pháp tư vấn hỗ trợ tuân thủ điều
trị
- Thực hiện tốt quy chế hồ sơ bệnh án, lưu trữ đầy đủ, an toàn
- Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện một số biện pháp hỗ
trợ tâm lý, xã hội để nâng cao hiệu quả điều trị; giới thiệu, tuyên truyền về chương
trình.
- Và một số nhiệm vụ về kế hoạch, báo cáo, quản lý nhân sự, cơ sở vật chất,
thuốc...
Cơ sở điều trị Methadone số 1 được phân tuyến thu dung điều trị cho các
bệnh nhân thuộc 4 quận, huyện : Thanh Khê, Liên Chiểu, cẩm Lệ và Hòa Vang; Cơ
sở điều trị Methadone số 2 thu dung điều trị cho bệnh nhân thuộc 3 quận Hải Châu,
Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn.
Mỗi cơ sở gồm có 13 nhân sự, trong đó: 02 Bác sĩ, 1 Điều dưỡng, 2 nhân
viên hành chính, 2 Dược sĩ, 2 Tư vấn viên, 1 Xét nghiệm viên, 1 y công, 2 bảo vệ.
Tính đến 20/1/2015, thành phố đang điều trị cho 345 BN, trong đó: 277 BN
trong giai đoạn liều duy trì, 62 BN trong giai đoạn điều chỉnh liều, 6 BN đang được

khởi liềuễ
Điều trị nghiện là cả 1 quá trình mà thành công của nó cần rất nhiều yếu tố:
bản thân BN, gia đình, cơ sở điều trị và sự hỗ trợ của xã hội. Trong khi đó, bệnh
nhân điều trị nghiện đa số là những bệnh nhân có đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh gia


×