Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Chủ Đề: Các Kĩ Thuật Sản Xuất Sạch Hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 17 trang )

Sản Xuất Sạch Hơn Trong Chế Biến Thực Phẩm
Chủ Đề: Các Kĩ Thuật Sản Xuất Sạch Hơn
GVHD: ThS. Đỗ TRọng Sơn
Sinh Viên:
1. Nguyễn Hữu Nhất (NT)
2. Nguyễn Thị Hồng Linh
3. Trần Thị Kim Oanh
4. Phạm Văn Linh
5. Não Thị Kim Phương
6. Trần Văn Cần


Kỹ thuật SXSH
Tái sinh chất thải
( tuần hoàn)
Tái sử
dụng
cho
sản
xuất

Tạo
sản
phẩm
phụ

Thay đổi
nguyên
liệu đầu
vào


Giảm chất thải
tại nguồn
Quản
lý nội
vi tốt

Kiểm soát
quá trình
sản xuất tốt

Cải tiến sản
phẩm

Thay
đổi quá
trình
sản
xuất

Cải tiến
thiết bị

Thay đổi
công nghệ


A.Giảm chất thải tại nguồn
I. Quản lý nội vi tốt

Quản lý nội vi tốt


Quản lý nội vi là những biện pháp thiết thực
dựa trên tư duy thuần túy mà các doanh nghiệp
có thể áp dụng ngay và dựa vào khả năng của họ
để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí
và giảm tác động của các hoạt động của doanh
nghiệp lên môi trường, cải tiến các thủ tục hành
chính và an toàn lao động.


Giáo dục nhận thức cho đội ngũ Cán bộ
công nhân trong toàn xí nghiệp

Quản lý nội vi tốt

Quản trị nhân sự và quản lý điều hành:
Bao gồm đào tạo nhân lực, các chính
sách 
Hợp lý hóa việc sử dụng nguyên vật
liệu, nước và năng lượng đầu vào


II. Thay đổi quá trình sản xuất
Thay đổi nguyên liệu đầu vào

Thay đổi quá
trình sản
xuất.

Kiểm soát quá trình sản xuất tốt


Cải tiến thiết bị

Thay đổi công nghệ


1. Thay đổi nguyên liệu đầu vào
 Thay đổi nguyên liệu đầu vào là việc thay thế các
nguyên liệu đang sử dụng bằng các nguyên liệu
khác.
 Thay đổi nguyên liệu đầu vào là việc mua nguyên
liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử
dụng cao hơn , giảm thiểu dòng thải


2. Kiểm soát quá trình sản xuất tốt
 Chuẩn hóa các điều kiện vận hành
 Kiểm soát chất lượng & tổ chức sản
xuất hiệu quả để giảm lãng phí, thất
thoát.
 Duy trì môi trường sản xuất đáp ứng
các yêu cầu chất lượng.


3. Cải tiến thiết bị
Việc sửa đổi, cải tiến thiết bị hoặc lắp
đặt thiết bị công nghệ mới là cơ hội rất
tốt, cùng một lúc tăng được năng lực sản
xuất và giảm được các chất phát thải.
VD:

+ Lắp đặt máy ly tâm để lọc bia cặn...
+ Trang bị máy phân cỡ thay thế phân
cỡ thủ công, v.v…


4. Thay đổi công nghệ
 Sử dụng các công nghệ, thiết bị tiên tiến hơn, hiệu
suất cao hơn.
 Là giải pháp SXSH tốn kém nhất nhưng có nhiều
tiềm năng tiết kiệm và nâng cao chất lượng sản
phẩm.
VD:
1. lắp đặc nồi hơi mới có hiệu xuất cao hơn.
2. Sử dụng máy hút chân không để loại bỏ nội tạn cá.


B. Tái sinh chất thải ( tuần hoàn)
Tái sử dụng cho
sản xuất

Tái sinh chất
thải ( tuần
hoàn).
Tạo sản phẩm phụ


B. Tái sinh chất thải ( tuần hoàn)
I. Tái sử dụng cho sản xuất.
 Tái sử dụng những phế liệu từ nguyên liệu chính.
 Có thể tuần hoàn các loại dòng thải để tái sử dụng.

 Tái sử dụng hơi nóng để làm hơi nóng cho các lò
hơi sau.
VD:
 Sử dụng bã mía để làm nguyên liệu đốt cho lò hơi.
 Sử dụng nước rữa để xử lý và sử dụng tiếp các
công đoạn sau.


II. Tạo sản phẩm phụ
- Tận dụng chất thải để tiếp tục sử dụng cho một mục
đích khác:
- Để giảm thiểu nguồn thải.
- Để giảm chi phí xử lý chất thải có thể tận thu và sử
dụng tại chỗ các loại chất thải để sản xuất ra các sản
phẩm phụ có ích.


- Ví dụ:
+ Sản xuất cồn từ rỉ đường phế thải của nhà
máy đường.
+ Sản xuất chitin, chitosane, thức ăn cho gia
súc từ phế liệu vỏ tôm, cua….


C. Cải tiến sản phẩm
 Thay đổi mẫu mã bao bì phù hợp với môi trường.
 Việc thay đổi hoặc cải tiến sản phẩm sẽ giúp tạo ra sản
phẩm có những đặc tính mới, hạn chế được phế liệu từ
quá trình sản xuất.



C. Cải tiến sản phẩm.
  
VD:
 Sử dụng bao bì sinh học để đựng sản phẩm
thay vì sử dụng bao bì nhựa...
 Cải tiến mẫu mã bao gói bề ngoài để giảm tối
thiểu ô nhiễm môi trường và tăng giá trị cảm
quan cho sản phẩm.


D.Video sản xuất sach hơn trong thủy
sản.




×