Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án lớp 2 vnen tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.71 KB, 30 trang )

Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

TUẦN 26
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: Chào cờ.
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
---------------------------------------------Tiết 2+3: TiÕng viÖt
BÀI 26A: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiết 1+2)
( TL HDH TV-lớp2-tập 2A)
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con
- Kể tên một số con vật sống dưới nước
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong TLHDH.
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động
- Chơi TC: Thi kể tên các loài cá.
- GV quan sát, tuyên dương.
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài
HĐTQ điều hành:
lên bảng.
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- GV chốt mục tiêu tiết học
- HS lắng nghe


A. Hoạt động cơ bản.
1. Xem tranh, TLCH:
HĐ CL
- Quan sát, tư vấn
- Cá nhân xem tranh
- N/x
- Thảo luận câu hỏi trong nhóm
- Đại diện nhóm BC trước lớp
- BC Gv
Gợi ý
- Các con vật trong tranh sống ở dưới nước
- 1- tôm; 2-cua; 3-cá; 4-mực; 5-ốc; 6-rùa
2. Nghe thầy cô đọc bài sau.
- GV đọc mẫu bài
- GV hướng dẫn cách đọc

HĐCL
- Cả lớp nghe và đọc thầm theo.
- HS lắng nghe

3. Đọc từ và lời giải nghĩa
- GV theo dõi, nghe báo cáo.
- GV kiểm soát, kết luận.

HĐ nhóm
+ Cá nhân đọc thầm
+ Thay nhau đọc nối tiếp trong nhóm
+ BC cô giáo.

4. Đọc trong nhóm


HĐ nhóm
1


Lớp 2

- Quan sát, hướng dẫn HS đọc còn
sai, còn ngọng.
- GV theo dõi các nhóm đọc, kiểm
tra, giúp HS đọc chưa tốt.
- GV nhận xét và sửa chữa.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Quan sát, tư vấn
- N/x

B. Hoạt động thực hành:
1. Cùng nhau đọc đoạn và TLCH
- Cho các nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi:
- Kiểm soát, tư vấn.
- N/x, tuyên dương.

? Em nêu ND câu chuyện ?
- Gv chốt, ghi lên bảng:
Cá con và Tôm càng đều có tài
riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi
nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy
càng khăng khít
2. Thi đọc từng đoạn giữa các

nhóm
- Quan sát
- N/x, tuyên dương.

GV: Nguyễn Thị Hà

- Cá nhân đọc thầm
- CN/ cặp đôi đọc cho nhau nghe; đọc nối tiếp
từng câu trong nhóm.
- Báo cáo GV.
+ Luyện đọc đoạn (CN, cặp, nhóm)
HSCQT: Đọc được một câu của bài
HĐ nhóm
- Các nhóm thảo luận.
- BC trước lớp
Đáp án:
Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn. Biết cứu
giúp bạn khi bạn gặp nạn.
HĐ CL
- CN đọc - trả lời câu hỏi
- Nhóm trưởng kiểm soát/thống nhất câu trả lời.
- Báo cáo trước lớp
Đáp án:
a. - Gặp một con vật lạ, thân dẹt, hai mắt tròn
xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.
- Cá con giới thiệu: “ Chào bạn ….nhà tôm các
bạn.
b. – Tôm Càng nắc nỏm khen Cá Con bơi lượn
nhịp nhàng.
- Tôm Càng búng càng vọt tới, xô cá con vào

ngách đá nhỏ.
- Hs nêu
- Hs đọc thầm, ghi vào vở.

HĐ nhóm
- Các nhóm cử đại diện thi đọc từng đoạn
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất

*Cùng ôn bài:
HĐTQ điều hành:
GV yêu cầu HĐTQ điều hành
- HS chia sẻ trước lớp (hoặc có thể sử dụng hộp
- Nội dung câu chuyện là gì ?
thư nhịp cầu bè bạn để chia sẻ)
- Gv nhận xét, bổ sung.
-------------------------------------2


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

Tiết 4: Toán
BÀI 74 : LUYỆN TẬP
( TL Hướng dẫn học Toán 2 – tập 2A)
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6
- Trả lời đúng câu hỏi “lúc nào ?”
II. Chuẩn bị:
- GV: TLHDH

- HS: Đồ dùng học tập Toán, TLHDH.
III. Các hoạt động hướng dẫn học:
1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức chơi trò chơi: “Truyền điện” : Ôn tập bảng chia 5
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương học sinh
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐTQ điều hành:
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên - Hs đọc tên bài và viết vào vở
bảng
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- GV chốt mục tiêu.
- HS lắng nghe
- Gv kiểm soát lớp.
- N/x

HĐ cá nhân
- Cá nhân đọc thầm y/c.
- Làm bài vào vở
- Đối chiếu kết quả theo cặp
- BC Gv
Đáp án:

1. Quan sát tranh, TLCH
a. Gà gáy lúc 5 giờ sáng
b. An cùng các bạn đến trường lúc 7 giờ 15 phút
c. Tiết thể dục của An bắt đầu lúc 8 giờ
d. an cùng các bạn học toán lúc 9 giờ 30 phút

2. Đọc giờ trên mỗi đồng hồ sau
a. 8 giờ 15 phút
b. 1 giờ 30 phút
c. 10 giờ 15 phút
d. 8 giờ 15 phút
e. 5 giờ 15 phút
3. Nối mỗi công việc với giờ thích hợp
A – 2; B – 3; c – 4; D - 1

3


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

- Gv chữa bài.
*Cùng ôn bài:
HĐTQ điều hành
- Qua tiết học này, em ôn tập lại những
gì?

- HS quan sát.
- Làm lại bài sai vào vở.
- HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông
qua hộp thư nhịp cầu bè bạn.

---------------------------------------------chiÒu thø 2
TiÕt 1: HĐGD Âm nhạc
Häc h¸t bµi: Chim chÝch b«ng

I . MỤC TIÊU:
- Cho HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Biết viết kết hợp giữa hát với vận động phụ họa.
- Biết kết hợp giữa hát gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
II.CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn xác bài hát
- Thanh phách, song loan. Bảng phụ chép lời ca.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Khởi động
- Hát đầu giờ
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Hoạt động 1: Dạy hát bài : Chim chích
HĐCL
bông.
- GV hát mẫu
- HS theo dõi
- GV treo bảng phụ cho HS đọc lời ca:
- GV đọc mẫu từng câu theo âm hình tiết tấu
- HS đồng thanh đọc theo.
- Cho 1-2 HS đọc lại
- HS nghe, sau đó hát từng câu..
- Dạy hát từng câu :
- Từng tổ hát
- GV hát mỗi câu 3lần. yêu cầu HS hát
- Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau.
Chú ý những chỗ lấy hơi.
- HS đứng tại chỗ hát đầy đủ cả
- Hát đầy đủ cả bài

bài.
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh.
- HS trình bày theo hướng dẫn của
GV.
b) Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm
* Cho HS dùng thanh phách hoặc song loan gõ
đệm theo phách:
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- GV hướng dẫn từng nhóm hát.
- Cho HS hát.
4

HĐCL
- HS gõ theo sự hướng dẫn của GV
nhịp 2/4:
Chim chích bông bé tẹo teo
x
x
x
x
Rất hay trèo từ cành na ra cành b..


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

x
x

x
x
- HS tập hát + gõ tiết tấu
- GV nhận xét uốn sửa.
- HS tập đứng hát, múa một số
động tác phụ hoạ theo sở thích
riêng của mình

- GV cho HS tập đứng hát, múa một số động tác
phụ hoạ theo sở thích riêng của mình.
3. Củng cố dặn dò.
- Cho HS hát lại bài hát.
-HS trả lời
+ Trong bài hát có nhắc đến con gì?
- HS nghe dặn dò.
-GV giỏo dục HS
- Nhận xét tiết học về nhà học hát lại cho thuộc
-------------------------------------------Tiết 2: Giáo dục lối sống
BÀI 9: GIÚP ĐỠ MỌI NGƯỜI (T2)
( Tài liệu hướng dẫn học môn GDLS-lớp2)
---------------------------------------Thø ba ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2019
TiÕt 1: To¸n
BÀI 75 : TÌM SỐ BỊ CHIA (T1)
(TL HDH Toán 2- tập 2A)
i. Mục tiêu:
- Em biết cách tìm số bị chia của phép chia
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập
- HS: Đồ dùng học tập Toán, TLHDH, vở ghi.
III. Các hoạt động hướng dẫn học:

1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức chơi TC theo HĐCB1: “Ai nhanh, ai đúng”
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương học sinh
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên HĐTQ điều hành:
bảng.
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- GV chốt mục tiêu.
- HS lắng nghe
A. HĐ cơ bản
2. a. Thực hiện các hoạt động sau:
HĐ cả lớp
Viết lên bảng 12 : 3 = ? và yêu cầu - 12 : 3 = 4
tính thương
- Hãy gọi tên các thành phần trong - 12 là số bị chia ; 3 là số chia ; 4 là thương
phép chia trên
? 12 chia 3 bằng mấy ?
12 : 3 = 4
5

x


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà


? 12 bằng mấy nhânmấy ?

12 = 3  4

Vậy cách tìm số bị chia trong phép
chia 12 : 3 là gì ?
- Gv N/x.
3. Trả lời câu hỏi:
- GV ghi phép nhân: x : 2 = 5
- Thành phần nào chưa biết ?
- Để tìm số bị chia x chưa biết, ta làm
thế nào?
- GV HD:
x:2=5
x = 5 2
x = 10

- Ta lấy thương nhân với số chia.

- Qua HĐ2,3, em biết được kiến thức
gì?
- GV chốt ND.

- Em biết cách tìm số bị chia trong 1 thương

4. a. Đọc kỹ ND sau và viết vào vở
- T/h theo TLHD.
- GV kiểm soát.
- N/x


HĐ nhóm
- Cá nhân đọc thầm
- Đọc nối tiếp trong nhóm
- 1 số em đọc bài.
- Cá nhân viết vào vở.
HĐ cặp đôi

b. Nói với bạn bên cạnh cách tìm số
bị chia trong các phép chia sau:
- GV kiểm soát.
- N/x

B. HĐ thực hành
1. Tìm x:
- Kiểm soát
- N/x, tuyên dương.

- Qua HĐTH1, em củng cố kiến thức

HĐ cả lớp
- Số bị chia chưa biết
- Ta lấy thương nhân với số chia
- HS đọc lại.

- Mỗi bạn làm 1 phép tính và đổi chéo.
- Cùng trao đổi cách làm.
- Chia sẻ trong nhóm
- BC Gv
Đáp án

x:2=3
x:3=2

x=3 2
x = 2 3
x=6
x=6
HĐ cá nhân
- Cá nhân đọc y/c và làm vào vở
- Đổi chéo vở để KT
- BC Gv
Đáp án:
x:3=4
x:4=5
x = 4 3
x = 5 4
x = 12
x = 20
- Củng cố cách tìm số bị chia trong 1 thương
6


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

gì?
- GV chốt.
*Cùng ôn bài:
HĐTQ điều hành

- HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông qua hộp
- Qua tiết học này, em biết được những thư nhịp cầu bè bạn.
gì?

TiÕt 2: HĐGD Thể chất
(Gi¸o viªn chuyªn biÖt d¹y)
---------------------------------------------Tiết 3: TiÕng viÖt
BÀI 26A: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiết 3)
( TL HDH TV-lớp2-tập 2A)
I. Mục tiêu:
- Luyện tập dùng dấu phẩy.
II. Chuẩn bị
- GV: TL HDH; tranh ảnh một số loài sống dưới nước.
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động
- Chơi TC: Thi kể tên các tỉnh giáp biển của nước ta.
- GV quan sát, tuyên dương.
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài
HĐTQ điều hành:
lên bảng.
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- GV chốt mục tiêu tiết học
- HS lắng nghe
B. Hoạt động thực hành:
3. Viết vào vở từ chỉ đặc điểm

HĐ nhóm
phù hợp với mỗi con vật
- Cá nhân đọc thầm y/c và đọc thầm lại
- Kiểm soát lớp
bài Tôm Càng và Cá Con
+ NT điều hành các thành viên:
- Đố nhau theo cặp
- N/x chéo nhau
- Chia sẻ trong nhóm
- Cá nhân viết từ vào vở.
- GV n/x, bổ sung
HSCQT: Quan sát tranh và viết được 1
từ.
Đáp án
7


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

- Tôm Càng: Dũng cảm
- Cá con: Lượn nhẹ nhàng
- Cá mắt đỏ: Hung dữ.
4a. Tìm chỗ còn thiếu dấu phẩy:
- Quan sát, tư vấn.
- Nghe BC, N/x
- Gv HD học sinh đọc câu hoàn
chỉnh, chú ý ngắt nghỉ hơi cho HS.


HĐ nhóm
- Cá nhân đọc thầm y/c bài
- Thảo luận cách đặt dấu phấy trong câu
- BC Gv
- Hs lắng nghe và đọc trước lớp.
Đáp án:
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê,
tôi đã thấy nhiều. Càng lên cao, trăng
càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ
dần.

b. Viết vào vở câu 1, 4 sau khi
điền dấu
- Quan sát
- N/x
*Cùng ôn bài:
GV yêu cầu HĐTQ điều hành
- Ban học tập củng cố lại bài học.

- Cá nhân viết vào vở
- Đổi chéo vở và n/x
HĐTQ điều hành:
- HS chia sẻ trước lớp (hoặc có thể sử
dụng hộp thư nhịp cầu bè bạn để chia sẻ)
- Hs thực hiện tại nhà.

C. HĐ ứng dụng
- Thực hiện theo TL
---------------------------------------------TiÕt 4: TiÕng ViÖt
Bµi 26B: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? (T1)

( TL HDH TV-lớp2-tập 2A)
I. Mục tiêu:
- Kể câu chuyện Tôm Càng và Cá Con
- MRVT về các con vật sống dưới nước
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập; Mẫu chữ hoa V
- HS: Đồ dùng học tập, TLHD
III. Các hoạt động hướng dẫn học.
1. Khởi động.
- HĐTQ tổ chức TC theo HĐCB1: Tiếp sức tìm từ ngữ
- Gv quan sát, tư vấn
- Gv n/x, tuyên dương HS
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
8


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

Hoạt động của GV
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài lên
bảng.
- GV chốt mục tiêu tiết học
A. HĐ cơ bản
2. Nhìn tranh, đọc lời dưới tranh rồi
kể tiếp đoạn truyện
- GV kiểm soát, hỗ trợ.
- N/x, tuyên dương.


Hoạt động của HS
HĐTQ điều hành:
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- HS lắng nghe
HĐ CL
- Cá nhân quan sát tranh
- NT giao việc cho các thành viên
- Cá nhân nối tiếp kể từng đoạn chuyện
theo tranh
- BC Gv
Gợi ý:
- Tranh 1 : Tôm Càng rất ngạc nhiên khi
thấy con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt
tròn xoe, khắp mình phủ một lớp vẩy bạc
óng ánh. Con vật lạ đó tự giới thiệu là Cá
Con.
- Tranh 2 : Cá Con khoe với bạn rằng
chiếc đuôi của mình vừa là mái chèo, vừa
là bánh lái khiến Tôm Càng phục lăn.
- Tranh 3 : Bỗng một con cá hung dữ, mắt
đỏ ngầu, nhằm Cá Con mà lao tới. Tôm
Càng vội vọt tới, xô bạn vào một ngách đá
nhỏ.
- Tranh 4 : Nhờ có lớp vảy như chiếc áo
giáp bảo vệ nên Cá Con không bị. Từ đó,
Tôm Càng và Cá Con cùng kết bạn với
nhau.

3. Lần lượt kể từng đoạn của câu

chuyện
- Mời đại diện các nhóm lên thi kể
toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá
nhân, nhóm kể hay nhất.

HĐ CL

? Em nêu ND câu chuyện ?
- Gv KL

- Cá nhân phát biểu
Cá con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm
cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình
bạn của họ vì vậy càng khăng khít

*Cùng ôn bài:
GV yêu cầu HĐTQ điều hành:
- Ban học tập củng cố lại bài học.

- Đại diện nhóm kể nối tiếp trước lớp
- Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- BC Gv

HĐTQ điều hành:
- HS chia sẻ trước lớp (hoặc có thể sử
9


Lớp 2


GV: Nguyễn Thị Hà

dụng hộp thư nhịp cầu bè bạn để chia sẻ).
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt ( Tăng cường)
LUYỆN ĐỌC: CÁC BÀI 25A-26A
I. Mục tiêu:
HS luyện đọc đúng, diễn cảm bài tập đọc : Sơn Tinh, Thủy Tinh; Bé nhìn biển; Tôm Càng
và Cá Con
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tài liệu HDH,
2. Học sinh: tài liệu HDH, vở, bút,...
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động: Chơi TC: Gọi thuyền
- HĐTQ chia sẻ, nhận xét về trò chơi.
2. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu tên bài và ghi đầu bài - Hs đọc tên bài, viết tên bài vào vở
lên bảng
- HS đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu trong
- Gv chốt mục tiêu cần đạt
nhóm, trước lớp.
A. Hoạt động thực hành
HĐTH 1: Luyện đọc: Sơn Tinh, Thủy HĐ nhóm
Tinh; Bé nhìn biển; Tôm Càng và Cá Nhóm trưởng điều hành:
Con
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn, bài
- HS đọc đoạn, cả bài cá nhân/ cặp/ nhóm

- HS trả lời các hỏi của Gv đưa ra.
- GV nhận
- Thi đọc trong nhóm
HĐTH 2: Tìm hiểu ý nghĩa bài đọc
Nhóm trưởng điều hành:
- HS hỏi đáp cặp/nhóm
- HS trả lời các hỏi của Gv đưa ra.
- Gv nhận xét - đánh giá
- Lần lượt nêu ý nghĩa câu chuyện trong
nhóm
B. Hoạt động ứng dụng
- Gv yêu cầu Hs đọc bài cho bố mẹ - HS đọc bài cho bố mẹ cùng nghe.
nghe
- Gv nhận xét tiết học.

Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
Bài 12: CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? (T1)
10


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

(Hướng dẫn học TNXH 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, em:
- Kể được tên một số loài cây sống trên cạn, dưới nước
- Nhận biết lợi ích của cây với lợi ích của con người
- Yêu quý và bảo vệ cây
II. Chuẩn bị:

- TL HDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học:
1. Khởi động
- Hát đầu giờ
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên HĐTQ điều hành:
bảng
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- GV chốt mục tiêu.
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- HS lắng nghe
A. HĐ cơ bản
1. Lần lượt em hỏi và nghe bạn trả HĐ nhóm
lời
- Hỏi – đáp nội dung trong TL theo cặp
- T/h theo TL HDH
- Chia sẻ trong nhóm
- Quan sát, tư vấn
- BC Gv
- N/x
Đáp án
- Loài cây trên cạn: ổi, táo, mít, đào,...
- Loài cây sống dưới nước: sen, súng,
lục bình, bèo hoa dâu,..
2. Các em thực hiện
- GV tư vấn, kiểm soát
- N/x, tuyên dương


HĐ nhóm
- NT phân công nhiệm vụ cho mỗi
thành viên.
- Thảo luận theo cặp
- BC Gv
Gợi ý:
Cây trên cạn: ngô, thanh long
Cây dưới nước: Hoa súng; rong

3. Tìm hiểu cây ở sân trường
- Gv cho Hs ra sân trường quan sát

HĐ CL
- Cá nhân quan sát các loài cây trong
sân trường
- GV tư vấn, kiểm soát
- Hỏi – đáp cặp đôi các câu hỏi trong
- N/x, tuyên dương
TLHD
- Chia sẻ trong nhóm
- BC Gv
? Em nêu lợi ích của các loài cây và - Hs phát biểu
Gợi ý: Để lấy bóng mát, làm khuôn
hoa có trong trường ?
11


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà


viên trường xanh và đẹp, ...
*Cùng ôn bài:
HĐTQ điều hành
GV yêu cầu HĐTQ điều hành:
- HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông
- Qua tiết học này, em biết được qua hộp thư nhịp cầu bè bạn.
những gì?
-------------------------------------------------Tiết 3: HĐ Trải nghiệm sáng tạo
BÀI 7: GIA ĐÌNH CỦA EM (TIẾT 4)
( Tài liệu hướng dẫn học môn TNST – L2)
---------------------------------------Thø t ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2019
TiÕt 1: HĐGD Thể chất
(Gi¸o viªn chuyªn biÖt d¹y)
-------------------------------------------TiÕt 2: To¸n
BÀI 75 : TÌM SỐ BỊ CHIA (T2)
( TL HDH môn Toán-lớp2-tập 2A)
I. Mục tiêu:
- Em biết cách tìm số bị chia của phép chia
II. Chuẩn bị:
- GV: TLHDH
- HS: Đồ dùng học tập Toán, TLHDH.
III. Các hoạt động hướng dẫn học:
1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức chơi trò chơi: “Truyền điện” : Ôn tập bảng chia 5
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương học sinh
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên HĐTQ điều hành:
bảng.
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- GV chốt mục tiêu.
- HS lắng nghe
B. HĐ thực hành
2. Tìm x
- Kiểm soát
- N/x, tuyên dương.

HĐ cá nhân
HSCQT: Thực hiện phần a.
- Cá nhân đọc y/c và làm vào vở
- Đổi chéo vở để KT
- BC Gv
12


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

- Qua HĐTH1, em củng cố kiến thức
gì?
- GV chốt.

Đáp án:
x–4=5
x–5=3

x=5+4
x=3+5
x=9
x=8
x:4=5
x:5=3
x = 5 4
x = 3 5
x = 20
x = 15
- Củng cố cách tìm số bị trừ trong 1 hiệu; số bị
chia trong 1 thương.

3. Điền số thích hợp vào chỗ trống
- Quan sát, n.x
- Tuyên dương HS làm tốt

HĐ cá nhân
- Cá nhân thực hiện vào vở
- BC Gv
Đáp án
Thừa số
12 15 35 16
Thừa số
3
5
5 4
Tích
4
3

7 4

4. Giải bài toán
GV HD phần a:
- Bài toán cho biết gì?

HĐ cả lớp

- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tính số vở ban đầu, ta làm như
thế nào ?
- Y/c HS làm vào vở
- Quan sát.
- N/x, tuyên dương

- Khi cô chia đều 1 số quyển vở cho 4 em thì mỗi
em được 5 quyển
- Hỏi cô có bao nhiêu quyển vở
- Ta lấy số quyển vở của mỗi bạn nhân với số
bạn được chia.
HĐ cá nhân
- Cá nhân làm vào vở.
- Đổi chéo vở.
- Bc Gv
Đáp án:
Cô giáo có số quyển vở là:
5  4 = 20 (quyển)
Đ/s: 20 quyển vở

*Cùng ôn bài:

HĐTQ điều hành
- Qua tiết học này, em biết được những - HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông qua hộp
gì?
thư nhịp cầu bè bạn.
- GV chốt: Em biết cách tìm thừa số
chưa biết trong 1 tích
---------------------------------------------Tiết 3+4: Tiếng Việt
Bµi 26B: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? (T2+3)
13


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

( TL HDH TV-lớp2-tập 2A)
I. Mục tiêu:
- Viết chữ hoa X.
- Chép đúng một đoạn văn.
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập; mẫu chữ hoa X
- HS: Đồ dùng học tập, TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học.
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức TC theo HĐTH1: Ghép từ ngữ
- Gv quan sát, tư vấn
- Gv n/x, tuyên dương HS
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
HĐTQ điều hành:
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài lên
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
bảng.
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- GV chốt mục tiêu tiết học
- HS lắng nghe
A. HĐ cơ bản
3. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ
hoa X; Xa
* HD quan sát, n/xét chữ hoa X
+ Gắn mẫu chữ X
- Chữ hoa X cao mấy li ?
- Chữ hoa X viết bởi mấy nét ?

HĐ cả lớp:
- Hs quan sát, nxét
- 5 li.
- chữ Vgồm 1 nét

- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu.
- GV viết mẫu chữ X trên bảng, vừa
viết vừa nhắc lại cách viết.

- HS lắng nghe, quan sát.

4. Viết
* HD hs viết bảng con chữ hoa X;
Xa

- GV nxét, sửa, KL.

HĐ cá nhân/cặp đôi
- Hs viết bảng con X 2, 3 lần
- Hs viết bảng con Xa : 2 lần
- Hs nxét, sửa lẫn nhau.
HĐ cá nhân
- Thực hiện viết chữ hoa X, Xa vào vở theo
y/c trong TLHD.
- BC cô giáo.

- GV theo dõi, hỗ trợ.
- N/x và tuyên dương.
B. HĐ thực hành
2. Đọc đoạn văn sau và chép vào vở

HĐ cá nhân/ cả lớp
HSCQT : Nghe - viết 2 câu của bài chính
14


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

tả.
+ HS đọc thầm đoạn văn
+ 1 HS đọc trước lớp

- GV quan sát, hỗ trợ

- GV hỏi:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Khi viết cần chú ý những gì?
- Y/c HS tìm và viết từ khó ra giấy
nháp
- Gv cho hs nhìn viết vào vở đoạn văn
+ Tư vấn, hỗ trợ, điều chỉnh tư thế
ngồi viết.
- GV n/x, tuyên dương

- 5 câu.
- Chú ý viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu.
- HS thực hiện
- Cá nhân viết vào vở.
- Đổi vở cho bạn và soát lỗi
- Bc Gv

3. Chọn a/b theo HD của Gv
- HD hs chọn ý a
- Quan sát lớp, tư vấn
- N/x, tuyên dương

HĐ cá nhân
- Cá nhân đọc thầm y/c
- Cá nhân làm bài vào vở
- Bc Gv
Đáp án
- da diết
- rạo rực


4. Nói lời đáp trong các tình huống
- Quan sát, tư vấn
- N/x

HĐ cặp
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu
- Hỏi – đáp theo cặp ND trong TL
- BC Gv
Mẫu:
b. Cháu cảm ơn cô ạ.
c. Mẹ cậu cho phép thì sang sớm nhé.

*Cùng ôn bài:
GV yêu cầu HĐTQ điều hành:
- Ban học tập củng cố lại bài học.
C. HĐ ứng dụng
- T/h theo TLHD.

HĐTQ điều hành:
- HS chia sẻ trước lớp (hoặc có thể sử
dụng hộp thư nhịp cầu bè bạn để chia sẻ).
- HS thực hiện

BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt ( Tăng cường)
NGHE – VIẾT: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh
- Häc sinh viÕt mét ®o¹n bµi “Tôm Càng và Cá Con” (đoạn 3).
* HSCQT viết được hai câu của bài theo HD.

15


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

II. Chuẩn bị
- GV: TL HDH
- HS: Tài liệu hướng dẫn học, vở ghi
III. Hoạt động hướng dẫn học
1/ Khởi động
- Hát đầu giờ
2/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐTQ điều hành:
- Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở.
- HS đọc và chia sẻ mục tiêu
- GV chốt mục tiêu.
- HS lắng nghe
A. HĐ thực hành
* HĐ chung cả lớp
Trò chơi: Thi Viết chữ hoa C,T
- Hs viết vào bảng con.
* HĐ nhóm
Tìm hiểu ND bài:
- Thảo luận câu hỏi.
? Bài viết có mấy câu?

- Học sinh đọc bài viết – HS khác
? Có những chữ nào cần viết nhận xét.
hoa?
- HS TL
- Học sinh luyện viết các chữ hoa
có trong bài
- Viết từ khó.
* HĐ cá nhân
- HS thực hiện.
- Em nghe cô giáo đọc từng câu và viết
lại vào vở..
* HSCQT nhìn và chép được hai câu
của bài theo HD.
- Giáo viên n/x.
- HS viết bài vào vở.
B. Hoạt động ứng dụng
Về nhà em hãy luyện viết lại những
- Em đọc lại bài vừa viết rồi đổi vở
chữ mà em thấy mình viết chưa đẹp.
soát lỗi.
---------------------------------------------TiÕt 2: Đọc sách Thư viện
BÀI: ĐỌC SÁCH CHỦ ĐỀ SÔNG, BIỂN (T2)
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh được tìm hiểu về chủ đề Sông, biển; MRVT về sông, biển
- HS thích thú khi được đọc sách, biết quý trọng và giữ gìn sách.
II/ CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Góc thư viện lớp học
- Lựa chọn sách có chủ đề Sông, biển ở góc thư viện.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Khởi động

16


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

- Hát đầu giờ
2/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
- Gọi HS nêu nội quy góc thư viện.
- Trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Gv giới thiệu: Đọc sách theo chủ đề gắn
- HS lắng nghe
với môn Tiếng Việt trong tháng là: Sông,
biển
A. HĐ thực hành
HĐ 1: Đọc sách theo chủ đề Sông, biển
HĐ cả lớp
- Giới thiệu ND buổi đọc sách: Các cuốn
- Hs lắng nghe
sách có nhân vật thiếu nhi ngộ nghĩnh, nội
dung nói về các loài thú trong tự nhiên.
- Chia nhóm và phát sách, truyện cho các
- Các nhóm nhận sách, truyện, đọc
nhóm.
nối tiếp nhau.
- Gv theo dõi và cùng đọc với các nhóm.

HĐ 2: Thảo luận sau khi đọc:
HĐ cả lớp
- Nêu yêu cầu sau khi đọc:
+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
- Các nhóm thảo luận để trả lời
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
câu hỏi.
+ Đặc điểm của nhân vật thiếu nhi trong - Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi
truyện như thế nào?
- Nhóm khác nhận xét.
+ Em cần học tập điều gì và nên tránh điều
gì của nhân vật ?
+ Các cuốn sách em đọc có tác dụng gì ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
Các cuốn sách các em đã đọc bổ sung vốn
kiến thức về sông, biển.
HĐ 3: Chơi TC : Thi tìm tên các loài cá
nước ngọt
- Hướng dẫn HS chia thành 2 đội và chơi
trò chơi.
- Quan sát các đội chơi

HĐ cả lớp
HĐTQ điều hành
- Luật chơi : Mỗi nhóm ghi tên các
loài cá nước ngọt vào bảng nhóm.
Nhóm nào ghi được nhiều tên loài
cá nhất sẽ thắng cuộc
? Qua trò chơi, em được củng cố kiến thức - TL : Em được biết tên nhiều loài

gì ?
cá nước ngọt
- Gv chốt kiến thức
B. HĐ ứng dụng
- Em kể về ND sách cho gia đình cùng
- HS thực hiện tại nhà
nghe
Thø n¨m ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2019
TiÕt 1: To¸n
17


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

BÀI 73 : CHU VI HÌNH TAM GIÁC.
CHU VI HÌNH TỨ GIÁC (T1)
( TL Hướng dẫn học Toán 2 – tập 2A)
I. Mục tiêu:
- Em biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
II. Chuẩn bị:
- GV: TLHDH; đồng hồ kim mặt số.
- HS: Đồ dùng học tập Toán, TLHDH.
III. Các hoạt động hướng dẫn học:
1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức chơi TC theo HĐCB1: “Đâu là hình tam giác?; đâu là hình tứ giác ?”
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương học sinh
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐTQ điều hành:
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên - Hs đọc tên bài và viết vào vở
bảng
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- GV chốt mục tiêu.
- HS lắng nghe
A. HĐ cơ bản
2. Thực hiện các HĐ sau
- GV HD:
+ Gv vẽ hình tam giác ABC lên bảng.
? Nêu các cạnh của hình tam giác
trên?
- Mời 1 HS đo độ dài hình tam giác
trên bảng

HĐ CL
- Quan sát và trả lời
- Cạnh AB; BC; AC
- 1 HS đo. HS dưới lớp quan sát
- BC Gv

-Y/c Hs tính tổng độ dài 3 cạnh tam - HS tính.
giác
- GV KL: Theo TLHD

- 1 HS đọc ND trong TLHD.

3. Thực hiện các HĐ sau:

- GV HD:
+ Gv vẽ hình tứ giác DEGH lên bảng.
? Nêu các cạnh của hình tứ giác trên?
- Mời 1 HS đo độ dài hình tứ giác trên
bảng

HĐ CL
- Quan sát và trả lời
- Cạnh DE; EG; GH; HD
- 1 HS đo. HS dưới lớp quan sát
- BC Gv

-Y/c Hs tính tổng độ dài 4 cạnh tứ giác - HS tính.
- GV KL: Theo TLHD

- 1 HS đọc ND trong TLHD.
18


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

4. Đọc kỹ ND sau
- Quan sát, n/x

HĐ cặp
- Cặp đôi thay nhau đọc ND trong TL
- Hỏi đáp chu vi của hình tam giác và
tứ giác ở HĐ 2; 3


5. Chơi TC: Nhóm nào may mắn
- GV mời đại diện nhóm lên lấy 1 hình
tam giác hoặc tứ giác tùy chọn.
- GV hướng dẫn chơi theo TL
- N/x, tuyên dương HS

HĐ nhóm
- Hs thực hiện
- Hs chơi TC
- BC kết quả và công bố nhóm may
mắn

*Cùng ôn bài:
HĐTQ điều hành
- Qua tiết học này, em ôn tập lại những - HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông
gì?
qua hộp thư nhịp cầu bè bạn.
TiÕt 2: GD Mü thuËt
GV chuyên biệt dạy
---------------------------------------------TiÕt 3+4: TiÕng viÖt
BÀI 26C: SÔNG HƯƠNG (Tiết 1+2)
( TL HDH TV-lớp2-tập 2A)
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài thơ Sông Hương
- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; từ chứa tiếng có vần ưt/ưc
- Nghe – viết một đoạn văn
II. Chuẩn bị
- GV: PBT.
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.

III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Hát đầu giờ
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐTQ điều hành:
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
lên bảng.
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- GV chốt mục tiêu tiết học
- HS lắng nghe
A. Hoạt động cơ bản.
1. Quan sát tranh và TLCH
HĐ cả lớp
- Quan sát, tư vấn
- Cá nhân xem tranh
19


Lớp 2

- Nhận xét, tuyên dương

BTPTNL: Nêu nội dung của bài
Bé nhìn biển.
- Gv N/x
2. Nghe thầy cô đọc bài.
- GV đọc mẫu bài

- GV hướng dẫn cách đọc.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- GV kiểm soát lớp
4. Cùng thầy cô đọc
- Gv đọc mẫu từ và câu
- GV kiểm soát, sửa lỗi
5. Đọc theo nhóm
- Quan sát, hướng dẫn HS đọc còn
sai, còn ngọng.
- GV theo dõi các nhóm đọc, kiểm
tra, giúp HS đọc chưa tốt.
- GV nhận xét và sửa chữa.
6. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Quan sát, tư vấn
- N/x

? Em nêu ND đoạn đọc ?
- Gv chốt ND, ghi bảng.
Bài văn miêu tả vẻ đẹp thơ mộng,
luôn biến đổi của sông Hương,
một đặc ân mà thiên nhiên dành
cho xứ Huế.
B. HĐ thực hành
1. Thay nhau hỏi - đáp

GV: Nguyễn Thị Hà

- Thảo luận trong nhóm.
- BC Gv
Gợi ý

- Bức tranh vẽ cảnh cây cầu bắc qua một con sông,
một cành hoa phượng chìa ra bờ sông.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi mùa hè đến
- Hs phát biểu
HĐCL
- Cả lớp nghe và đọc thầm theo.
- HS lắng nghe
HĐ cá nhân
- Cá nhân đọc thầm từ và lời giải nghĩa
- Chia sẻ cặp đôi
- Báo cáo Gv.
HĐ cả lớp
- Cá nhân lắng nghe, đọc thầm theo
- Đọc nối tiếp trong nhóm
- N/x, sửa sai cho nhau
- Bc Gv
HĐ nhóm
- Cá nhân đọc thầm
- CN/ cặp đôi đọc cho nhau nghe.
- Báo cáo GV.
+ Luyện đọc đoạn (CN, cặp, nhóm)
HĐ nhóm
- Các nhóm thảo luận.
- BC trước lớp
Đáp án:
Vì sông Hương đã làm cho không khí thành phố trở
nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn apf của
chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
- HS phát biểu
- Cá nhân đọc thầm, ghi vở.


HĐ cặp
20


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

- Quan sát, tư vấn
- N/x

- Cá nhân đọc thầm y/c
- Hỏi đáp theo cặp đôi
- BC Gv
Đáp án
a. Những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông
Hương đó là : Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
b. Vào mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ.
Hương Giang thay chiếc áo xanh hằng ngày thành
dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
c. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường
trăng
lung
linh
dát
vàng.

2. Nghe thầy cô đọc và chép vào
vở đoạn văn trong bài Sông

Hương
- GV quan sát, hỗ trợ
- GV hỏi:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Khi viết cần chú ý những gì?
- Y/c HS tìm và viết từ khó ra giấy
nháp
- Gv đọc cho hs viết vào vở đoạn
văn
+ Tư vấn, hỗ trợ, điều chỉnh tư thế
ngồi viết.
- GV n/x, tuyên dương

HĐ cá nhân/ cả lớp
HSCQT : Đọc và viết được 2 dòng đầu
+ HS đọc thầm đoạn văn
+ 1 HS đọc trước lớp

3. TC: Đố vui
+ GV HD học sinh chọn ý a
- Y/c nhóm thảo luận
- Quan sát, tư vấn
- N/x

HĐ nhóm
- Cá nhân đọc thầm y/c
- Lần lượt mỗi bạn đọc câu đố để đố các bạn còn lại
trong nhóm.
- BC GV


Cùng ôn bài:
GV yêu cầu HĐTQ điều hành:
- Ban học tập củng cố bài.

- 3 câu.
- Chú ý viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu.
- HS thực hiện
- Cá nhân viết vào vở.
- Đổi vở cho bạn và soát lỗi
- Bc Gv

HĐTQ điều hành:
- HS chia sẻ trước lớp (hoặc có thể sử dụng hộp thư
nhịp cầu bè bạn để chia sẻ)

---------------------------------------------CHIỀU THỨ 5
Tiết 1: GD Thủ công
21


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt dán được dây xúc xích trang trí.Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt,dán
được ít nhất ba vòng tròn.Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
- Với HS khéo tay:Cắt,dán được dây xúc xích trang trí.kích thước các vòng dây xúc xích

đều nhau. Màu sắc đẹp.
II. Chuẩn bị
- Mẫu dây xúc xích màu
- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.
- Giấy thủ công, vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu dây xúc xích mẫu và đặt câu
hỏi định hướng cho HS quan sát, nhận xét
Hỏi: Các vòng của dây xúc xích làm bằng
gì? Có hình dáng, màu sắc, kích thước như
thế nào? Để có được dây xúc xích ta phải
làm thế nào?
- GV nhận xét và kết luận
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Lấy 3 – 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt
thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (hình
1a )
- Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 – 6 nan
+ Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc
xích
- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ
nhất thành vòng tròn
- Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan
thứ nhất (hình 3). Sau đó bôi hồ vào một đầu
nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai
- Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng
nan thứ hai, bôi hồ vào một đầu nan và dán

thành vòng tròn thứ ba
- Làm giống như vậy đối với các vòng nan
thứ tư, thứ năm,...cho đến khi được dây xúc
xích dài theo ý muốn
- GV yêu cầu 2 HS nhắc lại cách làm dây
xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán hai
22

Hoạt động của HS
HĐCL
- HS nhắc lại
- HS theo dõi, quan sát phát biểu

- HS theo dõi

- 2 HS nhắc lại


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

vòng xúc xích
- Chú ý uốn nắn thao tác cắt giấy để các em
cắt được nan giấy thẳng theo đường kẻ
- GV tổ chức cho HS tập cắt các nan giấy
- GV theo dõi, hướng dẫn
4- Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5-Dặn dò:- Dặn HS về xem lại bài

- Nhắc HS chuẩn bị giấy thủ công, kéo,
hồ...để tiết sau thực hành: Làm dây xúc xích
trang trí

- HS lắng nghe

Tiết 2: Rèn chữ
N-V: BÀI: MÈO CON ĐI HỌC
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp bài thơ sau:
Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì
Chỉ mang một chiếc bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: khổ thơ.
- Học sinh: Vở, bút
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- HS hát
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ghi tên bài lên bảng
- Chốt mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động cả lớp.
- Quan sát
- Bình chọn cùng HS


- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu

* Hoạt động cá nhân
- Yc HS đọc thầm bài.
- Quan sát
* Hoạt động cả lớp.
- Nghe cô đọc bài và viết vào vở
- Quan sát
- Nhận xét, đánh giá

* Hoạt động cá nhân
- Đọc thầm đoạn cần viết

* Hoạt động cả lớp.
- Chơi trò chơi: Đố bạn
- Chủ tịch điều hành

* Hoạt động cả lớp.
- Viết bài vào vở
- Trao đổi vở với bạn và sửa lỗi cho
nhau.
23


Lớp 2

GV: Nguyễn Thị Hà

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc lại toàn bài cho gia đình nghe
- Thực hiện tại nhà
--------------------------------------Tiết 3: Trường học du lịch
GÀ NƯỚNG MẮC KHÉN, CÁ NƯỚNG, THỊT LỢN NƯỚNG
I. Mục tiêu:
Sau bài học em:
- Kể tên được một số loại ẩm thực nổi tiếng tại địa phương (Gà nướng mắc khén, Cá
nướng, Thịt lợn nướng).
- Nhận biết được lợi ích của các món ăn đối với con người.
- Yêu quý và bảo vệ các món ăn dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- PBT
- Vải thổ cẩm.
III. Các hoạt động HDH
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ghi tên bài lên bảng
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu
- Chốt mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Bạn hãy kể tên một số loại món * Hoạt động CĐ
ăn ẩm thực mà bạn biết?
- HS thảo luận cặp đôi
- Quan sát, n/x
- Học sinh chia sẻ trong nhóm
- Báo cáo Gv
2. Giới thiệu các món ăn: Gà nướng HĐ CL
mắc khén; cá nướng; thịt lợn nướng
a, Quan sát tranh nói tên các món ăn.

- Học sinh quan sát tranh
( tranh 3, 4, 5)
b, Mô tả đặc điểm của từng món ăn.
- Nêu hiểu biết của em về mỗi món ăn
Gợi ý học sinh trả lời:
* Gà nướng mắc khén: Mắc khén
thuộc loại cây thân gỗ, mọc tự nhiên
nhiều ở rừng Tây Bắc. Hạt có hương
thơm mang đặc trưng loại gia vị miền
sơn cước. Gà nướng mắc khén là món
ăn rất nổi tiếng của người Thái ở vùng
Tây Bắc.
* Cá nướng: Cá chép, mè, trôi…
khoảng 1 cân, rửa sạch, mổ sạch ruột
24


Lp 2

GV: Nguyn Th H

ri xoa mui rang, nhi vo bng cỏ
mt ớt mc khộn, t ti, hnh ti, rau
thm, rau mựi, sau ú dựng que xiờn
nng trờn than hng.
* Tht ln nng: Tht ln l loi ln
c chn th t nhiờn trờn lng
chng nỳi, chỳng n nhng loi cõy
di, tho dc v cụn trựng nh nờn
tht cú v thm bựi c trng, lp bỡ

dy, khi ch bin giũn sn st. Phn
tht nc chc, m , lp m trong,
giũn sn st, bộo m khụng ngy.
- GV nhn xột.
3. Nờu cỏch ch bin mún cm Lam * Hot ng nhúm:
v xụi Ngu sc?
- Cỏc nhúm tho lun vo phiu
- Bỏo cỏo cụ giỏo
- Quan sỏt cỏc nhúm
M:
- N/x, b sung.
- Cỏ nng: Cỏ chộp, mố, trụi khong 1 cõn,
ra sch, m sch rut ri xoa mui rang,
nhi vo bng cỏ mt ớt mc khộn (loi qu
mc nhiu trờn nng cú v cay, thm), t ti,
hnh ti, rau thm, rau mựi, sau ú dựng que
xiờn nng trờn than hng. Kiu nng ny
giỳp cỏ chớn u, tht trng ng quyn vi gia
v thm phc
B. H thc hnh
* Xõy dng cam kt v nhng iu nờn - HS thc hin
lm v khụng nờn lm bo tn cỏc
mún n va hc.
- Gv nhn xột, ỏnh giỏ.
C. HOT NG NG DNG
- Em hóy su tm mt s sn phm th
cm ó hon thin.
--------------------------------------Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: Toán
BI 73 : CHU VI HèNH TAM GIC.

CHU VI HèNH T GIC (T2)
( TL Hng dn hc Toỏn 2 tp 2A)
I. Mc tiờu:
- Em bit tớnh chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh t giỏc
II. Chun b:
25


×