Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

DỰ BÁO CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT, SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2015, TẦM NHÌN ĐẾN 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.57 KB, 18 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ


Phụ lục I
DỰ BÁO CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT,
SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2015,
TẦM NHÌN ĐẾN 2020

***

QUY HOẠCH
THU HÚT, QUẢN LÝ SỬ DỤNG
NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
TẦM NHÌN ĐẾN 2020

Chuẩn bị bởi:
Cơng ty Nghiên cứu và Tư vấn
Chuyển giao Công nghệ và Đầu tư
CONCETTI

Sóc Trăng, Tháng 03/2010

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

1



MỤC LỤC

PHỤ LỤC I
DỰ BÁO CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH
THU HÚT, SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2015,
TẦM NHÌN ĐẾN 2020
***
1. Cơ hội và thách thức phát triển
Thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 10 năm 2001-2010 và Kế hoạch 5
năm 2006-2010, trong những năm qua Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển quan hệ hợp tác
nhiều mặt với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Ngày nay, Việt nam được biết đến như một quốc gia hịa bình; chính trị, xã hội ổn
định; kinh tế có mức tăng trưởng GDP cao và liên tục trong nhiều năm với mức
bình quân năm trong thời kỳ 2001-2010 đạt trên 7%; đời sống nhân dân được cải
thiên rõ rệt (GDP đầu người tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2005 và đạt khoảng
1000 USD/người, thuộc Nhóm các nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình
thấp ; tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh; nhiều chỉ số phát triển con người đạt mức trung
bình cao của thế giới trong hồn cảnh của nước nghèo và chậm phát triển (chỉ số
phát triển con người từ thứ hạng 108 trên 177 nước năm 2005 lên hạng 105 trên 177
nước năm 2008); hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng với vị thế chính trị trên
trường quốc tế và khu vực được tăng cường và ngày một rõ nét (là thành viên thứ
150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO); được bầu là ủy viên khơng thường

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

2



trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc; tham gia nhiều cơ cấu hợp tác và điều
ước quốc tế và khu vực như ASEAN, APEC ...) và có quan hệ ngoại giao và kinh tế
với hơn 100 nước trên thế giới và khu vực; 50 nước, các tổ chức quốc tế và liên
chính phủ và các định chế tài chính quốc tế cung cấp viện trợ phát triển cho Việt
Nam với tổng vốn ODA cam kết trong thời kỳ 1993 -2008 đạt hơn 48 tỷ USD.
Tuy nhiên, nhìn chung Việt nam hiện là nước nghèo và thu nhập thấp với những
yếu kém và nhiều thách thức phải đối diện, chủ yếu là:
 Việc đổi mới hệ thống chính trị và nền hành chính quốc gia tiến triển chậm,
chưa tương xứng với nhu cầu và địi hỏi của q trình phát triển kinh tế và
xã hội và hội nhập quốc tế .
 Nền kinh tế kém hiệu suất và hiệu quả với năng lực cạnh tranh yếu.
 Năng lực thể chế và năng lực con người còn nhiều bất cập , nhất là năng lực
ở các cấp thực hiện chủ trương, chính sách .
 Sự phát triển nhanh về kinh tế làm suy thối mơi trường sinh thái, đe dọa sự
phát triển bền vững trong tương lai .
 Cuộc khủng hoảng 3F (Tài chính- Năng lương –lương thực (Financ – FuelFood), đặc biệt cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ xẩy ra 2008 và kéo theo hệ
lụy suy thoái kinh tế tồn cầu đã ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình phát triển
kinh tế, xã hội của Việt Nam và có nguy cơ gây tác động xấu đối với việc
duy trì những tiến bộ kinh tế, xã hội đã đạt được và thực hiện các mục tiêu
mà Chiến lược phát triển 20 năm đã đề ra.
Dự báo tồn cảnh tình hình trong nước và thế giới trong 10-15 năm tới và dài hơn là
cơng việc khó khăn, phức tạp, địi hỏi kiến thức, sự nỗ lực của nhiều ngành, nhiều
cấp, của nhiều nhà khoa học và thực tiễn trong nước và quốc tế.
Trong khuôn khổ những sự hiểu biết và thơng tin hiện nay có thể phác họa một
số nét chính của bối cảnh trong nước và quốc tế cùng với những cơ hội và thách
thức trong giai đoạn phát triển mới như sau:
1.1.

Bối cảnh


 Trong nước:
 Bước vào thời kỳ 10 năm tới 2011-2020 và thực hiện Kế hoạch 05 năm phát
triển kinh tế, xã hội 2011-2015, Việt nam đứng trước nhiều vận hội và thách
thức đan xen.
 Nền chính trị tiếp tục ổn định, nhất là sau Đại Hội lần thức XI của Đảng
định ra Chiến lược phát triển kinh tê-xã hội 10 năm để đưa Việt nam thành

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

3


nước công nghiệp vào năm 2020, Đề án 30 cải cách thủ tục hành chính quốc
gia phát huy hiệu lực góp phần làm cho bộ máy của Đảng và Nhà nước hoạt
động có hiệu quả và hiệu suất cao hơn, hạn chế tệ quan liêu, bệnh tham
nhũng, cải thiện dân chủ và tự do trong mội mặt đời sống kinh tế và xã hội.
Đây là cơ hội có ý nghĩa căn bản để đất nước phát triển ổn định trong thời
kỳ mới
 Về kinh tế với những thành tựu phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội đạt được
trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010, Việt Nam ra khỏi Nhóm
các nước đang phát triển có mức thu nhập thấp và chuyển sang Nhóm các
nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp (Theo chuẩn của WB,
Nhóm các nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình (MIC) đạt GDP
bình quân đầu người từ 936 đến 3705 USD)
 Những tiến bộ xã hội đã đạt được trong thời kỳ 5 năm 2006-2010 khá ấn
tượng với tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 20% năm 2005 dự kiến xuống còn 10-11%
vào năm 2010; các dịch vụ giáo dục, y tế, sự nghiệp văn hóa tiếp tục được
chú trọng và phát triển, nhất là tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc. Nhờ những kết quả này Việt Nam được tổ chức
Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) xếp hạng mức trung

bình của thế giói về các chỉ số phát triển con người. Những tiến bộ xã hội có
thể sẽ tốt hơn nếu như Việt Nam không bị nhũng ảnh hưởng tiêu cực của
cuộc suy thối kinh tế tồn cầu trong các năm 2008, 2009.
Những thành tựu kinh tế và tiến bộ xã hội đã đạt được nêu trên tạo ra thuận lợi cơ
bản để Việt Nam tiếp tục phát triển tự tin và mạnh mẽ hơn trong thời kỳ 5 năm tới.
 Quốc tế:
 Về môi trường quốc tế, xu thế hịa bình và hợp tác phát triển vẫn là xu thế
thế lớn mà Đại Hội X của Đảng đã chỉ ra sẽ tiếp tục được duy trì và với
những biểu hiện sâu và rộng hơn trong giai đoạn phát triển tiếp theo. Tuy
nhiên, có thể có một số biến động có tính chất cục bộ, song khơng ảnh
hưởng tới cục diện tình hình chung (Tình hình Trung Đơng vấn đề Palestin
được giải quyết một bước với việc ra đời nhà nước Palestin cùng tồn tại
với nhà nước Do Thái; Mỹ rút quân khỏi I-rắc và tình hình nước này có thể
phát triển theo hướng ổn định dần. Sau bầu cử năm 2009, tình hình Ap-gani-stan có thể đi vào ổn định theo hướng hòa giải dân tộc; Một số điểm nóng
về xung đột sắc tộc và ly khai ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ có thể
được xử lý ... ).

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

4


 Mỹ tiếp tục tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phịng để duy trì và mở rộng
ảnh hưởng trên tất cả các khu vực của thế giới trong bối cảnh ở châu Âu
Nga nỗ lực khôi phục vị thế một cường quốc; EU trở thành một cộng đông
hùng mạnh. Ở chấu Á, Trung Quốc trỗi dậy trở thành nền kinh tế thứ hai của
thế giới và sẽ tác động chi phối trong các vấn đề chính trị ngoại giao và quân
sự quốc tế và khu vực; Nhật Bản tiếp tục lớn mạnh và ngày càng có vai trị
lớn hơn trong các công việc quốc tế với ý định trở thành một nước thành viên
thường trực của Hội đồng bảo an của Liên Hợp Quốc; các nước khác như

Ấn Độ, Brazil, Hàn Quốc .. có nhiều tiềm lực hơn để phát huy vai trò khu
vực và trên trường quốc tế. Các nước đang phát triển khác cũng sẽ đạt được
những tiến bộ kinh tế, xã hội quan trọng và có tiếng nói nhất định trong các
quan hệ quốc tế. Trong bối cảnh nêu trên, thế giới sẽ tiếp tục là một thế giới
đa cực.
 Về mặt kinh tế, toàn cầu hóa kinh tế thế giới tiếp tục là xu thế tất yếu và diễn
ra sâu rộng ở mọi cấp độ song phương, đa phương, khu vực cũng như trong
mọi lĩnh vực đời sống xã hội từ thương mại, đầu tư, lao động, cơng nghệ cho
tới văn hóa và dân sự. Trong xu thế đó, tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nước và các nền kinh tế là phổ biến và cũng vì thế cạnh tranh hết sức gay gắt.
Các trung tâm kinh tế của thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU tiếp
tục là những đầu tầu kinh tế của thế giới trong 10-15 năm tới.
 Các định chế tài chính quốc tế và khu vực (WB, IMF, ADB ...) và một số cơ
cấu hợp tác quốc tế (WTO, OECD, WEF ...) tiếp tục được củng cố và mở
rộng ảnh hưởng , kể cả việc cơ cấu lại và xác lập các chuẩn mực trong việc
sử lý các vấn đề quan hệ kinh tế quốc tế có liên quan sau cơn suy thối kinh
tế tồn cầu 2008, 2009.
 Ở khu vực Đơng Nam châu Á, trong đó ASEAN triển khai thực hiện Hiến
chương của mình để trở thành một cộng đồng chính trị, kinh tế tương tự EU.
Các mơ hình hợp tác trong khu vực, cũng như giữa các khu vực như
ASEAN + 1, ASEAN + 3, ASEAN + 4 ...; ASEM, APEC …đi vào hoạt động
thực chất hơn; các khu vực mậu dịch tự do song phương và đa phương trong
và ngoài khu vực đi vào hoạt động sôi động , đẩy liên kết kinh tế lên một
cấp độ mới, cao hơn; các mơ hình hợp tác khu vực như các tam tứ giác phát
triển, GMS ... phát huy tác dụng tạo ra những thị trường rộng lớn, liên thông
giữa các quốc gia Đông Nam Á cho hàng hóa, đầu tư, cơng nghệ, dịch vụ và
lao động ...
 Khoa học và cơng nghệ khẳng định vai trị là một trong những lực lượng sản
xuất chủ yếu của nền kinh tế thế giới và vì vậy xây dựng và phát triển nền


Quy hoạch ODA Sóc Trăng

5


kinh tế trí thức là ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của nhiều
nước, nhất là các nước công nghiệp phát triển.
Bên cạnh những mặt thuận nêu trên của bối cảnh quốc tế, thế giới hiện và sẽ tiếp tục
phải đối diện với nhiều nguy cơ và thách thức :
 Thứ nhất, nếu trong một, hai năm tới các nước khắc phục được những khó
khăn do hậu quả của của suy thối kinh tế 2008, 2009 thì kinh tế thế giới mới
có cơ hội cho những bước phát triển mạnh mẽ tiếp theo. Nếu khơng thì nguy
cơ nhiều thành tựu phát triển mà các nước đã đạt được, nhất là các nước đang
phát triển sẽ bị xóa sạch, mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) trở nên
xa vời hơn đối với các nước đang phát triển và kinh tế thế giới có thể phải
đối mặt với những khó khăn và thách thức mới.
 Thứ hai, khoảng cách giầu nghèo giữa các quốc gia, giữa các vùng trong một
nước và giữa các nhóm người ngày càng tăng như một hậu quả khơng mong
muốn của tồn cầu hóa. Lưu ý rằng thế giới hiện còn khoảng 1 tỷ người sống
dưới đáy của sự nghèo khổ. Một ngày AIDS cướp đi sinh mạng của 6000
người. 750 triệu người lớn trên thế giới hiện mù chữ ...
 Thứ ba, các vấn đề môi trường, đặc biệt là hiện tượng biến đổi khí hậu là
hiểm họa lớn nhất đang đe dọa sự sống còn của nhiều quốc gia và nhiều vùng
lãnh thổ.
1.2.

Cơ hội, thách thức

Bối cảnh quốc tế nêu trên mang lại cho Việt Nam những cơ hội, đồng thời cũng đặt
ra những thách thức can go trong giai đoạn 2011-2020.

 Những cơ hội chủ yếu là :
 Thứ nhất, xu thế hịa bình và hợp tác trong thời kỳ phát triển sắp tới và một
thế giới đa cực tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Việt Nam.
 Thứ hai, tham gia tồn cầu hóa sâu rộng,Việt nam được chia sẻ những giá trị
và lợi ích phát triển của quá trình này (Được đối sử bình dẳng trong quan hệ
kinh tế quốc tế; có thị trường rộng mở cho hàng hóa, dịch vụ, lao động;
được chuyển giao cơng nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến ... )
 Thứ ba, nằm ở tâm điểm của Châu Á phát triển năng động vào bậc nhất của
thế giới. Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh hơn
thông qua thương mại, đầu tư, dịch vụ …
 Bên cạnh đó Việt Nam cũng phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức,
chủ yếu là :

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

6


 Một là, tham gia sâu tồn cầu hóa, Việt nam sẽ phụ thuộc nhiều vào các điều
kiện bên ngoài với những biến động khôn lường, tạo ra những rủi ro cho quá
trình phát triển.
 Hai là, cạnh tranh để phát triển là quy luật bất di bất dịch của tồn cầu hóa.
Nếu muốn tồn tại và phát triển trong thời đại tồn cầu hóa chỉ có thể nâng
cao năng lực cạnh tranh .
 Ba là, trong thời đại khoa học và công nghệ, thách thức lớn nhất là lựa chọn
công nghệ hợp lý, nếu không muốn trở thành bãi rác của công nghệ thế giới.
 Bốn là, những thách thức xã hội như những mặt trái của toàn cầu hóa phải
vượt qua. Đó là khoảng cách giầu nghèo; bất bình đẳng xã hội; thất nghiệp;
mơi trường bị hủy họai, trong đó những hậu quả của biến đổi khí hậu (nước
dâng, bão, lụt và nhũng thảm họa thiên tại khác không theo quy luật … )

2. Dự báo phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam đến 2015 và tầm nhìn đến 2020
Hiện nay, nhiều cơ quan nghiên cứu và quản lý đang tiến hành phân tích và đánh
giá nhiều kịch bản phát triển khác nhau trong quá trình chuẩn bị cho Chiến lược
phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011-2020 và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5
năm 2011-2015 để trình Đại hội tồn quốc lần thư XI của Đảng. Dựa vào một số
tài liệu nghiên cứu và hội thảo khoa học trong thời gian gần đây có thể khái quát
hóa sự phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam trong 5 năm tới và tầm nhìn đến năm
2020 như sau:
Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo định
hướng XHCN vào năm 2020 trên cơ sở tiếp tục đổi mới toàn diện đời sống kinh tế,
xã hội , chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, huy động và sử dụng có hiệu quả
mọi nguồn lực , đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững,
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Theo một trong những kịch bản phát triển, trong 10 năm tới dự kiến tốc độ tăng
trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân hàng năm 7-8 % và như vậy
đến năm 2020 GDP sẽ tăng gấp 3 lần so với năm 2010 (theo giá thực tế) và GDP
bình quân đàu người đạt 3000-3200 USD. Cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp
hóa với tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ chiếm 85 % trong cơ cấu GDP. Kết cấu hạ
tâng tương đối đồng bộ và hiện đại. Số dân đô thị chiếm trên 40%. Giáo dục và đào
tạo, khoa học và công nghệ đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Mơi trường được từng bước xây dựng tốt, bảo đảm hài hòa
giữa phát triển kinh tế,xã hội và môi trường theo hướng phát triển bền vững. Đời
sông vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện một bước quan trọng .

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

7


Với tầm nhìn chiến lược nêu trên, kế hoạch 05 năm 2011 - 2015 sẽ tập trung phát

triển nhanh và bền vững với tốc độ tăng trưởng dự kiến khoảng 7% năm trong 5
năm 2011-2015 để có cơ sở đảy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia, cải thiện đời sống nhân dân,
bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và
trật tự xã hội.
Để đáp ứng được tốc độ tăng trưởng nêu trên, dự kiến tỷ lệ đầu tư trong GDP phải
chiếm khoảng 40-41%, trong đó nguồn vốn trong nước chiếm khoảng 65% và
nguồn vốn ngoài nước chiếm khoảng 25%.

CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VÀ DỰ BÁO CÁC CÂN ĐỐI LỚN GIAI
ĐOẠN 2011-2015
(Dự thảo của Bộ KH&ĐT tháng 11/2009)
-

GDP tăng bình quân 7-8%/năm

-

GDP bình quân đầu người 2015 đạt 2.100 USD gấp 1,7 so với
2010

-

Năng suất lao động xã hội 2015 gấp 1,5 lần so 2010

-

Tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu bình quân 12%

-


Tỷ lệ huy động NSNN 28,5-29% GDP

-

Tỷ trọng đầu tư toàn xã hội 40-41% GDP

-

Tỷ lệ tiết kiệm nội địa trên GDP 31,4-31,7%

-

FDI dự kiến 56 tỷ USD

-

ODA khoảng 26-28 tỷ USD, Giải ngân 14-15 tỷ USD

3. Tình hình thu hút, quản lý và sử dụng ODA của Việt Nam trong thời kỳ
2001-2010
Việt nam đang thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 với
hai kế hoạch 5 năm 2001-2005 và 2006-2010. Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế, xã
hội 2001-2005 đã đuợc thực hiện thành công, tạo ra những tiền đề quan trọng để đất
nước bước vào thời kỳ 5 năm tiếp theo với vị thế kinh tế và chính trị cao hơn so với
các thời kỳ phát triển trước đây
Quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt nam (xuất, nhập khẩu;đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) ; hợp tác phát triển ; các dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch ... )
khơng ngừng đuợc phát triển và mở rộng .


Quy hoạch ODA Sóc Trăng

8


3.1.

Chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước về thu hút và sử
dụng vốn ODA trong các kế hoạch 5 năm 2001-2005 và 2006-2010

Trong quá trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam kiên
định chủ truơng huy động nguồn lực ở trong và ngồi nước, trong đó nguồn lực
trong nước có ý nghĩa quyết định và các nguồn lực từ bên ngồi có ý nghĩa quan
trọng.
Chính sách của Chính phủ trong các thời kỳ này là tích cực vận động, thu hút và sử
dụng ODA để hỗ trợ đầu tư phát triển các lĩnh vực ưu tiên:- Phát triển nông nghiệp
và nông thôn, kết hợp xố đói, giảm nghèo.
 Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế. Đối với thời kỳ 2006-2010, vốn ODA đuợc
ưu tiên sử dụng để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế theo hướng hiện đại. Phát triển co sở hạ tâng xã hội như y tế, giáo dục và đào tạo.
 Bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng cường năng lực
thể chế và phát triển nguồn nhân lực.

3.2.

Tình hình thu hút và sử dụng ODA trong những năm qua

Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân, vốn ODA, cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh
vực, cơ cấu ODA theo vùng, lãnh thổ trong 16 năm qua (1993 – 2008) được thể
hiện theo các bảng dưới đây:
BẢNG 1: CAM KẾT, KÝ KẾT VÀ GIẢI NGÂN VỐN ODA

THỜI KỲ 1993 – 2008
Đơn vị tính: Triệu USD
NĂM
CAM KẾT
KÝ KẾT
GIẢI NGÂN
1993
1.860,80
816,68
413,00
1994
1.958,70
2.597,86
725,00
1995
2.311,50
1.443,53
737,00
1993 – 1995
6.131,00
4.858,07
1.875,00
1996
2.430,90
1.597,42
900,00
1997
2.377,10
1.686,01
1.000,00

1998
2.192,00
2,444,30
1.242,00
1999
2.146,00
1.505,55
1.350,00
2000
2.400,50
1.773,12
1.650,00
1996 – 2000
11.546,50
9.006,40
6.142,00
2001
2.399,10
2.433,17
1.500,00

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

9


2002
2003
2004
2005

2001 – 2005
2006
2007
2008
2006 – 2008
2006- 2009
Tổng số

1.
2.
3.

4.

2.462,00
2.839,40
3440,70
3.748,00
14.889,20
4.445,60
5.426,60
5.014,60
9.872,20
17.936,07
50.502,77

1.813,56
1.775,62
2.599,10
2.536,33

11.157,78
2.947,39
3.790,16
3.458,11 (*)
10.195,66
16.327,04
41.349,29

1.528,00
1.422,00
1.650,00
1.787,00
7.887,00
1.785,00
2.176,00
2.200,00
6.161,00
10.266,00
26.170,00

BẢNG 2: CƠ CẤU ODA THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC
THỜI KỲ 1993 - 2008
Đơn vị: Triệu USD
Hiệp định ODA ký kết
1993 – 2008
Ngành
Tổng
Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa
5.515,32

15,66
đói giảm nghèo
Năng lượng và cơng nghiệp
7.669,00
21,78
Giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, cấp,
13.114,21
37,23
thốt nước và phát triển đơ thị:
- Giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng
9.884,24
28,06
- Cấp, thốt nước và phát triển đơ thị
3.229,97
9,17
Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kỹ
8.919,38
25,33
thuật, các ngành khác:
- Y tế, giáo dục đào tạo
3.133,09
8,90
- Môi trường, khoa học kỹ thuật
1.170
3,32
- Các ngành khác
4.615,57
13,11
Tổng số
35.217,91

100,00
BẢNG 3: CƠ CẤU SỬ DỤNG VỐN ODA THEO VÙNG LÃNH THỔ

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

10


THỜI KỲ 1993 - 2008

Ngành, lĩnh vực

Đơn vị: Triệu USD
Hiệp định ODA ký kết
1993 – 2008
Tổng
Tỷ lệ (%)

1. Vùng Đồng bằng Sông Hồng

6.548,38

18,59

2. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

1.579,07

4,49


3. Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung

4.374,34

12,42

4. Vùng Tây Nguyên

2.344,77

6,66

5. Vùng Đông Nam Bộ

3.689,02

10,47

6. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

2.900,12

8,24

13.782,21

39,13

35.217,91


100,00

7. Liên vùng
Tổng số

Tính bình qn đầu người trong 16 năm qua, ODA đạt mức như sau:
 Vùng Đồng bằng sơng Hồng: bình qn 360 USD/người
 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: bình quân 154,08 USD/người
 Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: bình quân 255,47
USD/người
 Tây Ngun: bình qn 562 USD/người
 Vùng Đơng Nam Bộ: bình qn 301,3 USD/người
 Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long: bình quân 176,27 USD/người
3.3.

Ý nghĩa của ODA đối với Việt Nam như một nguồn lực phát triển quan
trọng:

 Thứ nhất, ODA đã hỗ trợ thực hiện thành cơng chính sách đối ngoại đa
dạng hóa, đa phương hóa của Việt Nam, hỗ trợ xây dựng Nhà nước pháp
quyền và phát triển đồng bộ thể chế của nền kinh tế thị trường là nhu cầu bức
thiết của Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế, đặc biệt
trong việc Việt Nam ra nhập WTO.
 Thứ hai, ODA cung cấp cho Việt Nam một nguồn bổ sung vốn đầu tư phát
triển quan trọng (chiếm khoảng 17% ngân sách Nhà nước, trong giai đoạn
2001 – 2005 và khoảng 15% trong giai đoạn 2006 - 2010). Hơn thế nữa, vốn
ODA là vốn ngoại tệ mạnh, được cung cấp trên tinh thần hữu nghị, thiện chí
nên được dùng chủ yếu để phát triển những cơng trình có kỹ thuật cao (như:
Đường cao tốc, Đường hầm, Cầu, Nhà máy điện, Trạm cấp nước, Trường đại


Quy hoạch ODA Sóc Trăng

11


học, Bệnh viện với những trang thiết bị kỹ thuật cao …). Những cơng trình
đó khơng phải dùng nguồn vốn nào cũng dễ dàng có được.
 Thứ ba, ODA bao giờ cũng đi kèm với việc nâng cao năng lực con người,
năng lực thể chế của bên nhận tài trợ thông qua việc chuyển giao công
nghệ, chuyển giao năng lực và kinh nghiệm quản lý, chuyển giao kỹ năng
làm việc trong những môi trường phức tạp, chuyển giao những khái niệm,
phương pháp tư duy, phương pháp phát hiện vấn đề, phương pháp giải quyết
vấn đề, đánh giá vấn đề … một cách hiệu quả. Có thể nói, nguồn lực “cứng”
(bằng tiền) của ODA dù to lớn đến đâu cũng chỉ là một phần rất nhỏ so với
những nguồn lực “mềm” do nó mang lại.
 Thứ tư, các chương trình, dự án ODA đã hỗ trợ cho nhiều tỉnh, thành phố
thực hiện phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng
kinh tế - xã hội thiết yếu ở nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc
biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế, giáo dục …
 Thứ năm, ODA xét theo khía cạnh là một nguồn lực trực tiếp thì có thể
khơng thật lớn (chỉ bằng khoảng 3% - 4% GDP của Việt Nam). Song, khi
biết vận dụng, nó sẽ là một “chất xúc tác”, một “cơng cụ chính sách”, được
dùng như một thứ “vốn mồi” để huy động những nguồn lực trực tiếp khác
trong xã hội vào việc thực hiện những mục tiêu nhất định trong từng chương
trình, từng dự án (vốn huy động được nhiều khi lớn gấp nhiều lần so với
“vốn mồi” ban đầu).
Tất nhiên, để ODA phát huy được tác dụng tích cực như vậy, cần phải bảo đảm một
số điều kiện có tính chất tiên quyết. Những điều kiện đó là:
 Trên tất cả, cần nhận thức rằng, ODA là một nguồn lực bổ sung hết sức
quan trọng như trên đã nói. Tuy nhiên, ODA vốn vay cũng như viện trợ

khơng hồn lại khơng phải là “thứ cho khơng” (80% ODA của Việt Nam,
rồi đây có thể cịn hơn nữa, là vốn vay). Do vậy, việc thu hút và sử dụng
ODA phải luôn được các Ngành, các Địa phương cân nhắc, tính tốn rất kỹ
để bảo đảm khả năng trả nợ nước ngồi đúng hạn và giữ gìn uy tín quốc gia.
 Chính sách, chiến lược thu hút, thực hiện, quản lý ODA mà Đảng và Nhà
nước đã vạch ra, phải được các Bộ, ngành và Địa phương chủ động, kịp
thời trong việc cụ thể hóa cho thích hợp với Bộ, ngành và Địa phương
mình. Khơng cụ thể hóa hoặc cụ thể hóa khơng chủ động, khơng kịp thời,
thường là lý do chính dẫn đến kết quả là thu hút ODA của một Ngành hoặc
một Địa phương trở nên rất hạn chế về lượng và kém hiệu quả về chất.

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

12


 ODA phải là sự cam kết mạnh mẽ của chính quyền (khơng chỉ bằng lời
nói hay chủ yếu là lời nói, mà phải bằng những việc làm cụ thể) và có sự
tham gia tích cực của cộng đồng và người thụ hưởng ngay từ đầu (từ
bước chuẩn bị chương trình, dự án …).
 ODA phải được xây dựng trên quan hệ đối tác tin cậy và hợp tác phát
triển giữa bên nhận ODA và các Nhà tài trợ (quan hệ “xin - cho” là hồn
tồn khơng thích hợp trong hỗ trợ phát triển chính thức). Tuy nhiên, để xây
dựng quan hệ đối tác tin cậy và hợp tác phát triển, ta cần nêu cao nguyên tắc
làm việc minh bạch, công khai, nhất quán.
 Cuối cùng, là bên nhận viện trợ phát triển chính thức, chúng ta hiểu rất rõ
rằng, ODA chỉ thành công như mong muốn nếu chúng ta nâng cao được
năng lực thể chế và năng lực cần thiết của các cá nhân có liên quan trong
tất cả các khâu của quá trình thu hút, thực hiện và quản lý ODA. Đây là yếu
tố cuối cùng, nhưng là yếu tố rất then chốt để bảo đảm ODA thành cơng.

3.4.

Những mặt tích cực của việc sử dụng ODA hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội

(1) Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phuơng hoá
Việc các nước và các tổ chức quốc tế cam kết ODA cho Việt nam năm sau cao hơn
năm trước thể hiện thiện chí chính trị và sự ủng hỗ mnạh mẽ chủ trương, chính sách
phát triển kinh tế, xã hội hợp lòng dân của Đảng và Nhà nước Việt nam. Năm 2007
mức cam kết vốn ODA đạt con số kỷ lục 5,4 tỷ USD.
Hiện nay ở Việt nam có khoảng 50 nhà tài trợ song phuơng và đa phuơng đang hoạt
động. Ngồi ra cịn có hơn 600 các tổ chức phi Chính pủ quốc tế cung cấp viện trợ
nhân đạo cho Việt Nam .
(2) ODA bổ sung cho tổng đầu tư toàn xã hội, nhất là vốn đầu tư của Nhà nước
nguồn vốn quan trọng, trong đó khoảng 20 % là vốn viện trợ khơng hồn lại
Vốn ODA chiếm khoảng 11% tổng vốn đầu tư toàn xã hội (17% vốn dầu tư của Nhà
nước) trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 và tương ứng khoảng 8% (15%) trong kế
hoạch 5 năm 2006-2010.
Nhờ nguồn vốn ODA, nhiều ngành, lĩnh vực đã nhận đuợc sự hỗ trợ quan trọng
như:
 Nông nghiệp và phát triển nơng thơn: Nhiều chương trình và dự án ODA
hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp (phát triển thủy lơi, khuyến nông,
khuyên lâm, khuyến ngư) cải thiện chất lượng cuộc sông người nông dân
(phát triên nông thôn tổng hợp, xóa đói, giảm nghèo; xây dựng cơ sở hạ tầng
nông thôn quy mô nhỏ; hỗ trợ phát triển vùng đơng bào dân tộc, miền núi ...).

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

13



 Năng lượng điện: Nhờ có nguồn vốn ODA nhiều nhà máy nhiệt điện và
thuỷ điện đã đuợc xây dựng, làm gia tăng đáng kể công xuất nguồn và mở
rộng mạng lưới truyền tải điện.
 Giao thông vận tải và Bưu chính viẽn thơng, vốn ODA đã góp phần nâng
cấp và phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật và cải thiện chất lượng dịch vụ giao
thông vận tải.nhưu phát triển hệ thông đường bộ ,sân bay , bến cảng , giao
thông nông thôn ...
 Giáo dục và đào tạo, vốn ODA đã đuợc sử dụng để tăng cường cơ sở vật
chất, kỹ thuật cho công tác dậy và học ở tất cả các cấp như đại học , trung
học phổ thông , trung học cơ sở , dạy nghề , đào tạo giáo viên , tăng cương
năng lực lập kế hoạch và quản lý ngành giáo dục và đào tạo ...
 Y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, vốn ODA đã góp phần tăng cường trang
thiết bị y tế cho các trạm y tế xã, tăng cường trang thiết bị y tế cho các bệnh
viện tuyến huyện, tỉnh và Trung Ương; dân số và sức khoẻ sinh sản; phòng
chống HIV-AIDS và các bệnh truyền nhiễm; đào tạo cán bộ y tế, hỗ trợ xây
dựng chính sách và tăng cường năng lực quản lý ngành.
 Bảo vệ môi trường, vốn ODA đã hỗ trợ trong mới và bảo vệ rừng, quản lý
và sử dụng hợp lý nguồn nước; cấp và thoát nước sinh hoạt ở các thành phố
và khu đô thị; sử lý rác thải …
 Phát triển thể chế và tằng cường năng lực con người, chuyển giao tiến
bộ khoa học, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, ODA
đã hỗ trợ xây dựng các Luật và nhiều văn bản dưới luật. Một lực lượng đáng
kể nguồn nhân lực được đào tạo và đào tạo lại ở trong và ngoài nước về khoa
học, kỹ thuật, công nghệ và quản lý kinh tế.
 Phát triển kinh tế, xã hội tại các địa phuơng, vốn ODA đã góp phần phát
triển kinh tế, xã hội và xố đói, giảm nghèo của nhiều địa phuơng .
Đánh giá chung lại vốn ODA trong thời gian qua ở Việt nam đã đuợc sử dụng về
cơ bản có hiệu quả, góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội,
xố đói, giảm nghèo. Hầu hết các nhà tài trợ đánh giá cao việc sử dụng ODA có
hiệu quả ở Việt Nam.

3.5.

Những mặt hạn chế của việc sử dụng ODA hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội

Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, việc thu hút, quản lý và sử dụng ODA
trong thời gian qua đã bộc lộ một số yếu kém và bất cấp sau:
 Chưa nhận thức đuợc đúng đắn và đầy đủ bản chất và điều kiện của ODA
dẫn đến hai thái cực hoặc coi ODA là “phép màu” để làm dịu cơn khát vốn

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

14


nên thiếu tính tốn cẩn trọng trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này,
hoặc xem nhẹ nguồn vốn này nên thiếu tinh thần chủ động trong việc sử
dụng có hiệu quả ODA.
 Chính sách thu hút và những định hướng ưu tiên sử dụng ODA chưa đuợc cụ
thể hố, cịn chung chung gây khó khăn cho cơng tác chỉ đạo và thực hiện
việc thu hút và sử dung ODA ở các cấp.
 Quy trình và thủ tục quản lý ODA còn nhiều bất cập làm chậm trễ quá trình
thực hiện.
 Năng lực cán bộ quản lý và sử dụng ODA cịn nhiều yếu kém.
 Cơng tác theo dõi và đánh gía chương trình, dự án ODA chưa có hệ thống và
chưa thực hiện thưòng xuyên một cách bài bản
3.6.

Cơng tác quản lý và thực hiện các chương trình, dự án ODA

Công tác quản lý và sử dụng ODA ở Việt Nam đuọc thực hiện trên cơ sở các Nghị

định của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của các cơ quan quản lý nhà nước về
ODA (các Thơng tư, Quyết định). Từ năm 1993 đến nay, Chính phủ dã ban hành 4
Nghị định về quản lý và sử dụng ODA. Nghị định hiện hành là Nghị định
131/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 9 tháng 11 năm 2006.
Việc quản lý và sử dụng ODA ở Việt Nam dựa trên nguyên tắc Chính phủ thống
nhất quản lý ODA theo cơ chế phân cấp và đề cao trách nhiệm giải trình của các
đơn vị thụ hưỏng và quản lý nguồn vốn này, đồng thời hài hịa hóa với các quy định
của các nhà tài trợ.
Về cơ cấu tổ chức quản lý và sử dụng ODA, ở cấp Trung ương có cơ quan đầu mối
về quản lý, điều phối và sử dụng ODA là Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Các cơ quan quản
lý nhà nước về ODA ,
Các cơ quan chủ quản chương trình dự án ODA là các bộ, cơ quan ngang bộ; Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh; các cơ quan thuộc Quốc hội; các tổ chức chính trị, xã hội và
nghề nghiệp. Ban quản lý các chương trình và dự án ODA (Ban QLDA) chịu trách
nhiệm tổ chức quản lý việc thực hiện chương trình, dự án ODA.
Để xử lý kịp thời những vướng mắc phát sinh trong quá trình chuẩn bị và thực hiện
chương trình, dự án ODA vượt thẩm quyền của các cơ quan chủ quản, Tổ cơng tác
ODA của Chính phủ được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
3.7.

Những bài học rút ra từ thực tiễn thu hút và sử dụng ODA trong thời gian
qua.

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

15


Bốn bài học chủ yếu đúc kết đuợc trong quá trình thu hút và sử dụng ODA trong
thời gian qua:

 Thứ nhất, cần nhận thức đúng đắn về ODA như một nguồn lực bổ sung chứ
không thay thế nguồn lực nội tại đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội.
 Thứ hai, vai trò làm chủ quốc gia có tính chất quyết định đối với việc sử
dụng có hiệu quả ODA. Vai trò này dựa trên chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển của cả nước, của từng ngành, lĩnh vực và đại phương cho tới
các đơn vị thụ hưỏng.
 Thứ ba, sự tham gia và chỉ đạo sát sao các cấp là nhân tố then chốt cho sự
thành công của việc thu hút và sử dụng ODA bao gồm cả việc bảo đảm đầy
đủ các điều kiện đối ứng cần thiết (vốn đối ứng và con người có đủ năng lực)
 Thứ tư, phát triển quan hệ đối tác với nhà tài trợ trên cơ sở tin cậy lẫn nhau,
chia sẻ và chịu trách nhiệm chung đối với kết quả của chương trình, dự án
4. Dự báo chính sách thu hút và sử dụng ODA của Việt Nam đến 2015 và tầm
nhìn đến 2020
4.1.

Đánh giá xu thế chung của nguồn vốn ODA trên thế giới.

Nền kinh tế thế hiện đang có những dấu hiệu phục hồi và người ta dự báo rằng
kinh tế thế giới sẽ phục hồi trong năm 2010 và sẽ lấy lại đà tăng trương sau đó
bình qn khoảng 2,5% /năm. Đây là cơ sở để củng cố dự báo của Tổ chức OECD,
theo đó Quỹ ODA thế giới sẽ tiếp tục tăng dần từ năm 2007 đến 2010 và xu thế này
sẽ được duy trì sau năm 2010. Ngồi lý do kinh tế thế giới tăng trưởng trở lại , một
lý do khác ngoài các nước tài trợ OECD truyền thống một số nhà tài trợ mới nổi
lên và sẽ chiếm một “thị phần ODA” đáng kể như Trung Quốc, Ấn độ và một số
quốc gia thành viên mới của EU.
Trong số các nhà tài trợ Hoa Kỳ tiếp tục có vai trò quan trọng cung cáp tới 23%
tổng lượng ODA thế giới thời kỳ 2001-2005, kế tiếp là Nhật Bản (15%), sau đó là
Pháp, Đức và Anh (mỗi nước 9%), phần còn lại là thuộc các nước tài trợ khác.
Trong số các nhà tài trợ đa phương, Ủy ban châu Âu (EC), Ngân hàng thế giới
(WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) vần là các nhà tài trợ hàng đầu cung cấp

ODA cho các nước đang phát triển.
4.2.

Dự báo nguồn vốn ODA dành cho Việt nam trong thời kỳ 2011-2020

Như đã trình bầy ở trên, sau năm 2010 Việt Nam trở thành nước đang phát triển có
mức thu nhập trung bình (hơn 1000 USD/người). Theo tập quán viện trợ phát triển
quốc tế, nước có mức thu nhập trung bình tiếp tục nhận được các khoản ODA của
cộng đồng tài trợ quốc tế song với các điều kiện vốn vay kém ưu đãi hơn.
Quy hoạch ODA Sóc Trăng

16


 Về lượng có thể dự báo xu thế nguồn vốn ODA đổ vào Việt nam trong thời kỳ
sau năm 2010 sẽ không giảm. Giả thiết này dựa trên các lập luận sau:
 Việt nam tiếp tục có nhu cầu lớn về thu hút và sử dụng các nguồn lực từ bên
ngồi, trong đó có ODA để phát triển nhằm mục tiêu trở thành nước công
nghiệp vào năm 2020. Theo dự báo nguồn vốn từ bên ngoài sẽ chiếm khoảng
25 % tổng vốn đầu tư toàn xã hội .
 Việt nam tiếp tục cơng cuộc đổi mới với chính sách phát triển kinh tế, xã hội
đúng đắn, hợp lòng dân nên Việt nam tiếp tục giành đước sự địng tình và hỗ
trợ của các nước và các tổ chức quốc tế.tài trợ .
 Chính trị, xã hội ổn định và kinh tế tiếp tục tăng trưởng bền vững. Vai trò và
vị trí của Việt nam trên trường quốc tế tiếp tục được tăng cường và củng cố.
Tuy nhiên, về tính chất của ODA sẽ có sự thay đổi đáng kế, theo đó các khoản vay
ODA ưu đãi sẽ giảm dần và thay vào đó là các khoản vay kém ưu đãi hơn sẽ tăng
lên.
 Nguồn vốn ODA dành cho Việt Nam thời kỳ 2011-2020 được dự báo với các giả
thiết sau:

 Duy trì mức cam kết ODA của các nhà tài trợ dành cho Việt nam thời kỳ
2011-2020 ở mức bình quân năm của 5 năm 2006-2010 (4 tỷ USD/năm)
 Do tính chất ODA vốn vay thay đổi, lĩnh vực (kể cả các lĩnh vực sản xuất) và
đối tượng được sử dụng vốn ODA (kể cả khu vực tư nhân) sẽ mở rộng, do
vậy tiến trình chuẩn bị và hợp thức hóa cam kết ODA thành vốn ODA ký kết
sẽ cao hơn 5 năm 2006-2010, dự báo sẽ đạt 80% vốn ODA cam kết.
 Quy trình và thủ tục ODA được cải thiện mạnh mẽ (hài hóa và tinh giản hóa
quy trình và thủ tục ODA; áp dụng các mơ hình viện trợ mới như hỗ trợ ngân
sách có mục tiêu (TBS), tiếp cận theo chương trình, ngành (PBA) sẽ thúc đẩy
giải ngân vốn ODA, dự báo đạt khoảng 80 % vốn ODA cam kết thời kỳ
2011-2020. Với các điều kiện trên, dự báo nguồn vốn ODA thời kỳ 20112020 theo vốn ODA cam kết; vốn ODA ký kết và vốn ODA giải ngân trong
Bảng dưới dây:
BẢNG 4: Dự báo nguồn vốn ODA thời kỳ 2011-2020
Đơn vị: tỷ USD
Nguồn vốn ODA
Thời kỳ 2006-2010
Thời kỳ 2011-2020
1. Vốn ODA cam kết
19 - 21 tỷ USD
40 tỷ USD
2. Vốn ODA ký kết
20 - 23 tỷ USD
42 tỷ USD (*)
3 Vốn ODA thực hiện
11 tỷ USD
33 tỷ USD

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

17



(*) Trong đó có khoảng 10 tỷ USD vốn ODA đã ký song chưa giải ngân trong thời
kỳ 2006-2010 chuyển sang thời kỳ 2011-2020.
Trung bình, trong thời kỳ 5 năm 2011-2015 vốn ODA thực hiện trong cả nước sẽ
đạt khoảng 16,5 tỷ USD, tăng khoảng 15% so với thời kỳ 2006-2010. Tính chung,
cả giai đoạn 2011 – 2020, ODA thực hiện trong cả nước sẽ đạt khoảng 33 tỷ USD
và trong khoảng 27 năm (1993 – 2020), ODA thực hiện trong cả nước đạt
khoảng 55 tỷ USD và ODA thực hiện của Sóc Trăng có thể đạt khoảng 650 triệu
USD (bằng khoảng 0,012%). Như vậy về quy mô so sánh với cả nước là hợp lý.
Vấn đề là từ 17 năm, Sóc Trăng chỉ thu hút và thực hiện được 135 triệu USD,
nhưng trong 10 năm phải thu hút và thực hiện được khoảng 55 triệu USD là
không dễ dàng. Vấn đề này, Sóc Trăng phải chuẩn bị rất kỹ để vượt qua ./.

Quy hoạch ODA Sóc Trăng

18



×