CÁC ĐỀ ÔN THI TN VÀ ĐH NĂM HỌC 2008 - 2009 VẬT
LÍ 12 NÂNG CAO
ĐỀ SỐ4
1. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. tính chất của mạch điện.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. D. cách chọn gốc tính thời gian.
2. Một vật chịu tác dụng đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình dao động là x
1
=
5cos( 10πt ) (cm) và x
2
= 5cos( 10πt +
3
π
) (cm) Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x = 5
3
cos( 10
π
t +
6
π
) (cm) B. x = 5cos( 10
π
t +
2
π
) (cm)
C. x = 5cos( 10
π
t +
6
π
) (cm) D. x = 5
3
cos( 10
π
t +
4
π
) (cm)
3. Trong mạch chọn sóng, khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
λ
1
= 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C
2
với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ
2
=80m. Khi mắc C
1
song song C
2
với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là
A. λ= 70m. B. λ= 140m. C. λ= 48m. D. λ= 100m.
4. Phương trình sóng là phương trình có dạng
A. u=Acosω(
T
t
+ϕ). B. u=Acosω(t-
λ
x
). C. u=Acos2
π
(
λ
x
T
t
−
). D. x = Acos(ωt + ϕ).
5. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L =
π
1
H, C =
π
4
10.2
−
F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
có biểu thức: u = U
0
cos100πt(V). Để u
C
chậm pha
4
3
π
so với u
AB
thì R phải có giá trị
A. R = 100
Ω
B. R = 50
Ω
. C. R = 150
3
Ω
D. R = 100
2
Ω
6. Một vật có khối lượng m = 250g treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 25N/m. Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật
một vận tốc ban đầu
0
40 /v cm s
=
theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật qua vị trí
cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A. x=4cos(10t- )(cm).B. x=8cos(10t+ )(cm).C. x=4cos(10t+π)(cm). D. x=4cos(10t+ )(cm).
7.Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
D. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
8. Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A=1,88eV. Biết hằng số Plăng h=6,625.10
-34
J.s, vận tốc ánh sáng trong
chân không c = 3.10
8
m/s và 1eV = 1,6.10
-19
J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,66. 10
-19
μm
B. 0,22 μm C. 0,66 μm. D. 0,33 μm.
9.Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn
10.Vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Một điểm trên vật rắn không nằm trên trục quay có
A. gia tốc toàn phần nhỏ hơn gia tốc hướng tâm.B. gia tốc toàn phần hướng về tâm quỹ đạo.
C. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chuyển động.D. gia tốc tiếp tuyến lớn hơn gia tốc hướng tâm.
11. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc vật lí được xác định bằng công thức
A.
I
mgd
T
π
2
1
=
. B.
I
mgd
T
π
2
=
. C.
mgd
I
T
π
2
=
. D.
mgd
I
T
π
2
=
.
12. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở chổ
A. trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
B. đều có phần ứng quay, phần cảm cố định.
Giáo viên soạn: Thầy LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG - Trường THPT số II Mộ Đức
Trang 1
CÁC ĐỀ ÔN THI TN VÀ ĐH NĂM HỌC 2008 - 2009 VẬT
LÍ 12 NÂNG CAO
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
13. Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrônra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ
chùm sáng đó lên ba lần thì
A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.
B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.
D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.
14. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản)
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
15. Trong thí nghiệm xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn, khi thay quả nặng 50g bằng quả nặng 20g thì:
A. Chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt. B. Tần số của nó hầu như không đổi.
C. Tần số của nó giảm đi nhiều. D. chu kỳ của nó tăng lên rõ rệt.
16. Người ta nâng cao hệ số công suất của động cợ điện xoay chiều nhằm
A. giảm công suất tiêu thụ. B. tăng cường độ dòng điện.
C. Để sử dụng phần lớn cơng suất của mạch. D. giảm cường độ dòng điện.
17. Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm
A. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.B. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
C. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.D. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
18. Một nghệ sĩ trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác quay tại chỗ trên sân băng (quay xung quanh một trục thẳng đứng
từ chân đến đầu) với hai tay đang dang theo phương ngang. Người này thực hiện nhanh động tác thu tay lại dọc theo thân người
thì
A. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng.
B. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm.
C. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng.
D. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm.
19. Đơn vị của cường độ âm là
A. W/m
2
B. W.m
2
C. N/m
2
D. dB
20. Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563µm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nước
ánh sáng đỏ có bước sóng:
A. 0,4549µm B. 0,4415µm C. 0,4226µm D. 0,4931µm
21. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường truyền sóng trong một chu kì.
22. Một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay)
A. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc.B. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài.
C. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc.D. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian.
23. Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính 0,02 kg.m
2
đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực
không đổi 0,8 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Góc mà ròng rọc quay được sau 4 s kể từ
lúc tác dụng lực là
A. 16 rad. B. 8 rad. C. 64 rad. D. 32 rad.
24. Điện áp giữa hai đầu của một cuộn cảm thuần L = 1/π (H) có biểu thức: u= 200
2
.cos(100 πt + π/6) (V). Biểu thức của
cường độ dòng điện trong cuộn dây là:
A. i = 2
2
cos ( 100 πt - 2π/3 ) A B. i = 2
2
cos ( 100 πt - π/3 ) A
C. i = 2
2
cos ( 100 πt + 2π/3 ) A D. i = 2
2
cos ( 100 πt + π/3 ) A
Giáo viên soạn: Thầy LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG - Trường THPT số II Mộ Đức
Trang 2
CÁC ĐỀ ÔN THI TN VÀ ĐH NĂM HỌC 2008 - 2009 VẬT
LÍ 12 NÂNG CAO
ĐỀ SỐ 5
1. Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần,
cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có U
AB
=250V thì U
AM
=150V và
U
MB
=200V. Hộp kín X là:
A. Cuộn dây cảm thuần. B. Cuộn dây có điện trở khác không.
C. Tụ điện. D. Điện trở thuần
2. Chọn câu đúng : Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc
trục quay)
A. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc.
B. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian.
C. ở cùng một thời điểm, có cùng tốc độ góc.
D. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài.
3. Cho đoạn mạch mắc nối tiếp trong đó tụ diện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu đoạn mạch là u=200
2
cos100πt (V) khi C=C
1
=
4
10
4
π
−
(F )và C=C
2
=
4
10
2
π
−
(F) thì mạch điện có cùng công suất P=200W.Cảm kháng và
điện trở thuần của đoạn mạch là
A. Z
L
=300Ω ;R=100Ω B. Z
L
=100Ω ;R=300Ω C. Z
L
=200Ω ;R=200Ω D. Z
L
=250Ω ;R=200Ω
4. Một đèn Laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7μm. Cho
h = 6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:
A. 3,52.10
19
. B. 3,52.10
20
. C. 3,52.10
18
. D. 3,52.10
16
.
5. Cho một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp
nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm 1/π( H). Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu
cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U
1
= 100V, tần số 50Hz. Tính công suất mạch sơ cấp.
A. 150W B. 100W C. 250W D. 200W
6. Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC nối tiếp, biểu thức nào sau đây là đúng
A. i
R
u
=
R
B.
C
C
u
=
Z
i
C.
L
L
u
=
Z
i
D. cả A, B, C
7. Quan sát bong bóng xà phòng dưới ánh sáng mặt trời ta thấy có những vằn mầu sặc sỡ.Đó là kết quả của hiện tượng
nào :
A. Tán sác ánh sáng B. Giao thoa ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng
8.Sóng truyền từ điểm O tới điểm M , phương trình song tại O là u
o
=4cos(0,5π t)cm.Tại thời điêm t điểm M có li độ 3
cm thì tại thời điểm t’= t+6 (s) điểm M có li độ bằng bao nhiêu
A. không xác định được B. -2 cm C. 3 cmD. -3 cm
9. Tần số lớn nhất của bức xạ X.quang mà ống tia X có thể phát ra là 6.10
18
Hz .Hiệu điện thế giữa a nốt và ca tốt của
ống tia X là
A. 12kV B. 18 KV C. 25KV D. 30KV
10. Cuộn dây có độ tự cảm L=159mH khi mắc vào hiệu điện thế một chiều U=100V thì cường độ dòng điện I=2A, khi
mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U'=120V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn
dây là
A. 1,5A B. 4A C. 1,7A D. 1,2A
11. Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện người ta cho các quang electron bay vào một từ trường đều theo
phương vuông góc với đường sức từ thì bán kính quỹ đao lớn nhất của quang electron sẽ tăng khi:
A. Tăng cường độ ánh sáng kích thích B. Giảm cường độ ánh sáng kích thích
C. Tăng bước song ánh sáng kích thích D. Giảm bước song ánh sáng kích thích
Giáo viên soạn: Thầy LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG - Trường THPT số II Mộ Đức
Trang 3
CÁC ĐỀ ƠN THI TN VÀ ĐH NĂM HỌC 2008 - 2009 VẬT
LÍ 12 NÂNG CAO
12. Người ta đưa con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h=6,4 km để chu kì dao động khơng đổi thì nhiệt độ phải thay đổi
như thế nào( biết bán kính trái đất R= 6400km,hệ số nở dài của dây treo quả lắc là 2.10
-5
K
-1
)
A. tăng 100
0
C B. tăng 50
0
C C. giảm 100
0
C D. giảm 50
0
C
13. Một sợi dây AB dài 2,25m đầu B tự do ,đầu A gắn với một âm thoa dao động với tần số 20 Hz biết vận tốc truyền
song là 20m/s thì trên dây là:
A. khơng có song dừng B. có song dừng với 5 nút ,5 bụng
C. có song dừng với 5 nút ,6 bụng D. có song dừng với 6 nút ,5 bụng
14. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng người ta dung ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đền 0,75 μm
thì ở vị trí vân sang bậc 3 của áng sáng vàng (có bước sóng 0,6 μm )còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào:
A. 0,75 μm B. 0,68 μm C. 0,50 μm D. 0,45 μm
15. Khi mét vËt dao ®éng ®iỊu hoµ th×
A: VËn tèc vµ li ®é cïng pha B: Gia tèc vµ vËn tèc cïng pha
C: Gia tèc vµ li ®é cïng pha D: Gia tèc vµ li ®é ngỵc pha
16. Mét m¸y ph¸t ®iƯn xoay chiỊu mét pha cã r«to lµ mét nam ch©m ®iƯn gåm 10 cỈp cùc. §Ĩ ph¸t ra dßng ®iƯn xoay
chiỊu cã tÇn sè 50 Hz th× vËn tèc quay cđa r«to ph¶i b»ng
A. 300 vßng/phót B. 500 vßng/phót C. 3000 vßng /phót D. 1500 vßng/phót
17. Ta cã mét cn c¶m L vµ hai tơ C
1
vµ C
2
. Khi m¾c L vµ C
1
thµnh m¹ch dao ®éng th× m¹ch ho¹t ®éng víi chu kú 6
µ
s, nÕu m¾c L vµ C
2
th× chu kú lµ 8
µ
s. VËy khi m¾c L vµ C
1
nèi tiÕp C
2
thµnh m¹ch dao ®éng th× m¹ch cã chu kú
dao ®éng lµ
A. 10
µ
s B: 4,8
µ
s C. 14
µ
s D. 3,14
µ
s
18. Hai dao động điều hßa cïng phương cïng tần số cã biªn độ : A
1
=8cm ; A
2
=6cm. Biªn độ dao động tổng hợp cã
thể nhận gi¸ trị nµo sau đ©y ?
A. 48cm B. 1cm C. 15cm D. 8cm
19. Trong thÝ nghiƯm Y©ng, ngn s¸ng cã hai bøc x¹
λ
1
= 0,5
µ
m vµ
λ
2
>
λ
1
sao cho v©n s¸ng bËc 5 cđa
λ
1
trïng víi mét v©n s¸ng cđa
λ
2
. Gi¸ trÞ cđa
λ
2
lµ
A: 0,55
µ
m B: 0,575
µ
m C: 0,625
µ
m D: 0,725
µ
m
20.. HiƯn tỵng ph¸t quang
A: Gièng nh hiƯn tỵng ph¶n x¹ trªn gư¬ng
B: Cã bíc sãng ¸nh s¸ng kÝch thÝch nhá h¬n bíc sãng cđa ¸nh s¸ng ph¸t quang
C: Khi t¾t ngn kÝch thÝch th× sù ph¸t quang vÉn cßn
D: X¶y ra víi mäi vËt chÊt víi ®iỊu kiƯn bíc sãng cđa ¸nh s¸ng kÝch thÝch < bíc sãng giíi h¹n
21. ChiÕu mét bøc x¹
λ
= 0,41
µ
m vµo kat«t cđa tÕ bµo quang ®iƯn th× I
q®bh
= 60mA cßn P cđa ngn lµ 3,03W.
HiƯu st lỵng tư lµ:
A: 6% B: 9% C: 18% D: 25%
22. Tia
β
cã ®Ỉc ®iĨm
A: Bay xa cì vµi tr¨m km B: Cã khèi lỵng b»ng khèi lỵng cđa mét pr«t«n
C: VËn tèc b»ng vËn tèc ¸nh s¸ng; D: BÞ lƯch trong tõ trêng do t¸c dơng cđa lùc Lorenx
23. H¹t P«l«ni ( A= 210, Z = 84) ®øng yªn phãng x¹ h¹t
α
t¹o thµnh ch× Pb. H¹t
α
sinh ra cã ®éng n¨ng
K
α
= 61,8MeV. N¨ng lỵng to¶ ra trong ph¶n øng lµ
A: 63MeV B: 66MeV C: 68MeV D: 72MeV
24. Mét con l¾c lß xo treo th¼ng ®øng cã m =100g, k = 100N/m. KÐo vËt tõ vÞ trÝ c©n b»ng xng díi mét ®o¹n 3cm
vµ t¹i ®ã trun cho nã mét vËn tèc v = 30
π
cm/s( lÊy
π
2
= 10). Biªn ®é dao ®éng cđa vËt lµ:
A. 2cm B. 2
3
cm C. 4cm D. 3
2
cm
25. Dao ®éng cìng bøc kh«ng cã ®Ỉc ®iĨm nµy
A: Cã thĨ ®iỊu chØnh ®Ĩ x¶y ra céng hëng B: ChÞu t¸c dơng cđa ngo¹i lùc tn hoµn
C: Tån t¹i hai tÇn sè trong mét dao ®éng D: Cã biªn ®é kh«ng ®ỉi
26. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao h và nhiệt độ coi như không
thay đổi thì đồng hồ sẽ:
A. Không xác đònh được chạy nhanh hay chậm B. Chạy nhanh hơn so với đồng hồ chuẩn
Giáo viên soạn: Thầy LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG - Trường THPT số II Mộ Đức
Trang 4
CÁC ĐỀ ƠN THI TN VÀ ĐH NĂM HỌC 2008 - 2009 VẬT
LÍ 12 NÂNG CAO
C. Vẫn chạy đúng D. Chạy chậm hơn so với đồng hồ chuẩn
27. Trong hiƯn tỵng ph¸t quang cđa ¸nh s¸ng, ¸nh s¸ng ph¸t quang cã mµu lam, ¸nh s¸ng kÝch thÝch cã mµu:
A: ®á B: vµng C: da cam D: chµm
ĐỀ SỐ 6
1. Cho mạch điện như hình vẽ .Biết u
AB
=50√2cos100πt(v); các hiệu điện thế hiệu dụng U
AE
=50v; U
EB
=60v.
Góc lệch pha của i so với u
AB
là:
A. 0,2π(rad). B.-0,2π(rad). C. 0,06π(rad). D. -0,06π(rad).
2. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu
kim phút và đầu kim giờ là : A. 12 B. 1/12 C. 24 D. 1/24
3. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ dài của đầu
kim phút và đầu kim giờ là : A. 1/16 B. 16 C. 1/9 D. 9
4. Chọn câu sai
A. Ngun tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.
C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều.
5. Một đĩa mài có mơmen qn tính đối với trục quay của nó là 1,2kgm
2
. Đĩa chịu một mơmen lực khơng đổi 1,6Nm, mơmen
động lượng của đĩa tại thời điểm t=33s là : A. 30,6kgm
2
/s B. 52,8kgm
2
/s C. 66,2kgm
2
/s D. 70,4kgm
2
/s
6. Một bánh xe có mơmen qn tính đối với trục quay cố định là 12kgm
2
quay đều với vận tốc độ 30 vòng/phút. Động năng của
bánh xe là A. E
đ
=360,0J B. E
đ
=236,8J C. E
đ
=180,0J D. E
đ
=59,20J
7. Trong dao động điều hòa
A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ.
8. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R=30Ω và R=120Ω thì
cơng suất toả nhiệt trên đoạn mạch khơng đổi. Để cơng suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là
A. 24Ω B. 90Ω C. 150Ω D. 60Ω
9. Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử mơi trường bằng 3 lần tốc độ
truyền sóng khi:
A. λ = 2πA/3. B. λ = 3πA/4. C. λ = 2πA. D. λ = 3πA/2.
10. Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A=4
0
dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính
đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là:
A. 0,24 rad. B. 0,015
0
. C. 0,24
0
. D. 0,015 rad.
11. Ở mạch điện hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có
trị hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 100V và
120V . Hộp kín X là:
A. Điện trở. B. Cuộn dây thuần cảm.
C. Tụ điện. D. Cuộn dây có điện trở thuần.
12. Hạt α có khối lượng là 4,0015u. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol heli ? Cho m
p
= 1,007276u;
m
n
= 1,008665u.
13. Chọn đáp án đúng khi sắp xếp theo sự tăng dần của tần số của một số bức xạ trong thang sóng điện từ:
A. Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma. B. Tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến, tia bêta, tia gamma.
C. Tia α, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy. D. Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma.
14. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì thấy khi f=40Hz và
f = 90Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng
A. 27,7Hz B. 60Hz C. 50Hz D. 130Hz
15. Một vật dao động điều hồ, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; qng đường vật
đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ
2 3x cm=
theo chiều dương. Phương trình dao
động của vật là:
Giáo viên soạn: Thầy LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG - Trường THPT số II Mộ Đức
Trang 5
A
E
B
C
L