Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

tiểu luận: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 20092017 và dự báo cho năm 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.85 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-----------000-----------

TIỂU LUẬN MÔN NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
VÀ THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
Đề tài: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu mặt
hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2009-2017 và dự báo cho năm 2018-2019
Nhóm sinh viên thực hiện:

Hà Nội – 9/2018


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

MỤC LỤC
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU:.......................................................1
PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BIỂU ĐỒ:...................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN..............................4
1.1. Khái niệm:.....................................................................................................4
1.2. Tác dụng của dãy số thời gian:....................................................................4
1.2.1. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian....................4
1.2.2. Biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng.........................................8
1.2.3. Tiến hành dự đoán cho thời gian tiếp theo.............................................12
1.3. Đặc điểm vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích
tình hình xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2009-2017 và dự báo cho năm 20182019..................................................................................................................... 13
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN
TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2017 VÀ DỰ BÁO CHO NĂM 2018, 2019...........14


2.1 Hướng phân tích:.........................................................................................14
2.1.1. Xác định quy mô xuất khẩu mặt hàng thủy sản theo từng năm từ 2009
đến 2017..........................................................................................................14
2.1.2. Xác định được đặc điểm biến động trong xuất khẩu mặt hàng thủy sản
theo trong giai đoạn 2009-2017 thông qua các chỉ tiêu:...................................14
2.1.3. Phát hiện ra xu hướng phát triển cơ bản của tình hình xuất khẩu mặt
hàng thủy sản thông qua hàm xu thế và chỉ số thời vụ.....................................15
2.1.4. Dự đoán tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của nước ta trong năm
2018, 2019.......................................................................................................15
2.2. Nguồn thông tin..........................................................................................15

2


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

2.3. Phân tích tình hình xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam 2009-2017 và
dự báo cho năm 2018, 2019...............................................................................17
2.3.1. Phản ánh quy mô xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn
2009-2017........................................................................................................17
2.3.3. Phản ánh xu hướng xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam từ 2009
đến 2017 và dự báo cho năm 2018 và 2019.....................................................21
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
DÃY SỐ THỜI GIAN...........................................................................................26
3.1. Những thuận lợi khi vận dụng phương pháp dãy số thời gian................26
3.2. Những hạn chế khi vận dụng phương pháp dãy số thời gian..................26
3.3. Yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian.........................................26
KẾT LUẬN............................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................29


3


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

PHỤ LỤC 1: DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU:

PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BIỂU ĐỒ:

1


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Xét đến quý 2 của năm 2018, nền kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng
là 6,85% (Theo Báo cáo kinh tế vĩ mô 2018 của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
Trung ương). Đây được coi là tốc độ phát triển “nóng” nhưng so với thế giới, nền
kinh tế Việt Nam còn rất non trẻ và vẫn tiềm ẩn nguy cơ bị tụt hậu. Vì vậy, đế có
một nền kinh tế vững mạnh và ổn định, chúng ta cần đầu tư, phát triển kinh tế trên
mọi lĩnh vực.
Hiện nay, một trong những nhân tố quan trọng, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ
của nền kinh tế Việt Nam là lĩnh vực Xuất – Nhập khẩu. Bên cạnh việc nhập khẩu
những mặt hàng máy móc, thiết bị, công nghệ để cải thiện năng suất lao động, nước
ta cần đẩy mạnh cán cân xuất khẩu thông qua những mặt hàng thế mạnh chủ đạo
như may mặc, nông sản,... để thu về ngoại tệ và thanh toán nợ quốc tế. Trên thực tế,
Chính phủ đã đề ra các chiến lược xuất khẩu cụ thể hóa trong từng ngành, đặc biệt
là một lĩnh vực mang lại nguồn thu lớn như thủy sản. Để đánh giá tình hình xuất
khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam trong những năm qua và đưa ra dự báo cho
những năm tới, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài:

"Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu
mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2009-2017 và dự báo cho năm 2018,
2019”
Phương hướng nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở tài liệu dãy số thời gian, lí
thuyết thống kê cùng các phương pháp thống kê lấy phương pháp dãy số thời gian
làm chủ đạo.

2


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

Kết cấu của đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu của chúng em bao gồm 3 phần:
- Chương I: Lý luận chung về dãy số thời gian
- Chương II: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình
xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoan 2009-2017 và dự báo cho năm
2018-2019.
- Chương III: Đề xuất, kiến nghị khi vận dụng dãy số thời gian
Trong khi thực hiện đề tài, mặc dù có nhiều cố gắng song chúng em không thể tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế. Do đó, chúng em mong Cô sẽ giúp đỡ, đưa ra lời
nhận xét để nhóm chúng em có thể hoàn hiện đề tài tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.

3


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

1.1. Khái niệm:
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến đổi qua thời gian, việc nghiên
cứu biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy số thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được
sắp xếp theo thứ tự thời gian. Một dãy số thời gian bao gồm hai yếu tố: thời gian và
các số liệu của hiện tượng nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý,
năm. Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian.
Các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu có thể được biểu hiện bằng số
tuyệt đối, số tương đối, số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy số.
1.2. Tác dụng của dãy số thời gian:
Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm biến động
của hiện tượng qua thời gian, tính quy luật của sự biến động. Từ đó, tiến hành dự
đoán về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới.
1.2.1. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian
Các chỉ tiêu thường sử dụng để phân tích những đặc điểm biến động của hiện
tượng qua thời gian:
1.2.1.1. Mức độ bình quân qua thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số
thời gian. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà công thức tính khác
nhau.
- Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức
sau :
y=

y1 + y 2 + .... + y n ∑ y i
=
n
n

Trong đó: yi (i=1,2,…,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.


4


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau, để tính mức độ bình
quân qua thời gian, ta cần phải đặt giả thiết: sự biến động về giá trị hàng hoá tồn
kho của các ngày trong tháng xảy ra tương đối đều đặn.
Công thức để tính mức độ bình quân qua thời gian từ dãy số thời điểm có các
khoảng cách tổ bằng nhau là:
y =

y1

2

+ y 2 + y3 + .... + y n −1 +

yn

n −1

2

Trong đó: yi (i=1,2,…,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời
gian bằng nhau.
- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ
bình quân qua thời gian được tính theo công thức sau đây:
y =


y1 h1 + y 2 h2 + ... + y n hn
h1 + h2 + ... + hn

Trong đó: hi (i=1,2,…,n) là khoảng thời gian có mức độ yi (i=1,2,…,n)
1.2.1.2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các chỉ tiêu về lượng tăng (hoặc giảm)
tuyệt đối sau:
A, Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ): phản ánh sự biến
động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo công thức:
δI = yi - yi-1 (với i=1,2,3,…,n)
Trong đó:
δi : Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ) ở thời gian i so với
thời gian đứng liền trước đó là i-1.
yi : Mức độ tuyệt đối thời gian i.
yi-1: Mức độ tuyệt đối thời gian i-1.
Nếu yi > yi-1 thì δi > 0: phản ánh quy mô hiện tượng tăng, ngược lại nếu y i < yi-1 thì
δi < 0: phản ánh quy mô hiện tượng giảm.
B, Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự biến động về mức độ
tuyệt đối trong khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau đây:
5


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

∆I = yi – y1 (với i=1,2,3,…,n)
Trong đó:
∆I : Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian đầu dãy số.
yi: Mức độ tuyệt đối của thời gian i.

y1: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu.
C, Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối bình quân: Phản ánh mức độ đại diện của các
lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn và được tính theo công thức sau đây:
δ 2 + δ 3 + ... + δ n y n − y1
=
n −1
n −1

δ=

1.2.1.3. Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng nghiên
cứu qua thời gian. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các tốc độ phát triển
sau:
a, Tốc độ phát triển liên hoàn: Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện
tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó và được tính theo công thức sau
đây:
ti =

yi
(với i=2,3,…,n)
y i −1

Trong đó :
ti: Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 và có thể biểu hiện
bằng lần hoặc %.
b, Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện
tượng ở thời gian những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau đây:
Ti =


yi
(với i=2,3,…,n)
y1

Trong đó :
Ti: Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của dãy số và biểu
hiện bằng lần hoặc %.
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các mối quan
hệ sau:
6


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc,
tức là:
t2.t3 ….tn = Tn
Thứ hai: Thương của tốc độ phát triển định gốc ở thời gian I với tốc độ phát
triển định gốc ở thời gian i-1 bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó,
tức là:
Ti
= t i (với i=2,3,…,n)
Ti −1

c, Tốc độ phát triển bình quân: Phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ phát triển
liên hoàn.
Từ mối quan hệ thứ nhất giữa các tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát
triển định gốc, tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức số bình quân
nhân, tức là:
t = n −1 t 2 t 3 ....t n =


n −1

Tn =

n −1

yn
y1

Từ công thức tính tốc độ phát triển bình quân cho thấy chỉ nên tính chỉ tiêu này
đối với những hiện tượng biến động theo một xu thế nhất định.
1.2.1.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng đã tăng (hoặc giảm) bao nhiêu
lần hoặc bao nhiêu phần trăm. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các tốc độ
tăng (hoặc giảm) sau đây:
a, Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i
so với thời gian i-1 và được tính theo công thức sau đây:
ai =

δi
yi − yi −1
=
= ti − 1
y i −1
y i −1

Tức là: Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn bằng tốc độ phát triển liên hoàn (biểu
hiện bằng lần) trừ 1 (nếu tốc độ phát triển liên hoàn biểu hiện bằng phần trăm thì trừ
100).

b, Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian
i so với thời gian đầu trong dãy số và được tính theo công thức sau đây:

7


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

Ai =

∆i
y i − y1
=
= Ti − 1
y1
y1

Tức là: Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc bằng tốc độ phát triển định gốc (biểu hiện
bằng lần) trừ 1 (nếu tốc độ phát triển định gốc biểu hiện bằng phần trăm thì trừ
100).
c, Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) đại diện
cho các tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn và được tính theo công thức sau đây:
a = t −1

(nếu t biểu hiện bằng lần)

Hoặc:
a = t (%) − 100 (nếu t biểu hiện bằng %)

1.2.1.5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc dộ tăng (hoặc giảm)
liên hoàn thì tương ứng với một quy mô cụ thể là bao nhiêu và tính bằng cách chia
lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn,
tức là:
δi
δi
y
gi =
= δ i 100 = i −1
ai (%)
100
y i −1

Chú ý: Chỉ tiêu này không tính với tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc vì luôn là
một số không đổi và bằng y1/100.
Trên đây là năm chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích đặc điểm biến
động của hiện tượng qua thời gian. Mỗi chỉ tiêu có ý nghĩa riêng nhưng đồng thời
thấy rằng giữa năm chỉ tiêu đó có mối quan hệ mật thiết với nhau giúp cho việc
phân tích đầy đủ và sâu sắc.
1.2.2. Biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng
Sự biến động về mặt lượng của hiện tượng qua thời gian chịu sự tác động của
nhiều yếu tố và có thể chia thành hai loại: các yếu tố chủ yếu và các yếu tố ngẫu
nhiên.
Sự tác động của các yếu tố chủ yếu sẽ xác lập xu hướng phát triển cơ bản của
hiện tượng. Xu hướng phát triển cơ bản thường được hiểu là chiều hướng tiến triển
chung kéo dài theo thời gian, phản ánh quy luật của sự phát triển.
8


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp


Sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên sẽ làm cho sự biến động về mặt lượng
của hiện tượng lệch khỏi xu hướng cơ bản. Vì vậy, cần sử dụng những phương pháp
phù hợp, trong một chừng mực nhất định nhằm loại bỏ sự tác động của các yếu tố
ngẫu nhiên để phản ánh xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.
Sau đây là một số phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện xu hướng
phát triển cơ bản của hiện tượng.
1.2.2.1. Mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được sử dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời
gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh xu hướng phát
triển của hiện tượng.
Với một dãy số thời gian mà các mức độ của dãy số ở các khoảng thời gian
của dãy số khi tăng, khi giảm không phản ánh rõ xu hướng biến động. Có thể mở
rộng khoảng cách thời gian từ ngày thành tuần, từ tuần thành tháng, từ tháng thành
quý.
1.2.2.2. Dãy số bình quân trượt
Số bình quân trượt (còn gọi là số bình quân di động) là số bình quân công của
một nhóm nhất định các mức độ dãy số thời gian được tính bằng cách loại dần các
mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho số lượng các mức độ
tính số bình quân không thay đổi.
Việc chọn bao nhiêu mức độ để tính số bình quân trượt đòi hỏi phải dựa vào
đặc điểm biến động và số lượng mức độ của dãy số thời gian. Nếu sự biến động
tương đối đều đặn và số lượng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính bình
quân trượt với ba mức độ. Nếu sự biến động biến động lớn và dãy số có nhiều mức
mức độ thì có thể tính số bình quân trượt với bốn, năm mức độ,… Số bình quân
trượt càng được tình từ nhiều mức độ càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng của các
yếu tố ngẫu nhiên, nhưng đồng thời làm cho số lượng các mức độ của dãy số bình
quân trượt càng giảm, do đó ảnh hưởng đến việc biểu hiện xu hướng phát triển của
hiện tượng.
1.2.2.3. Hàm xu thế

Trong phương pháp này, các mức độ của dãy số thời gian được biểu hiện bằng
một hàm số và gọi là hàm xu thế. Dạng tổng quát của hàm xu thế:
9


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

yˆ t = f ( t )

với t = 1,2,3,…,n: Thứ tự thời gian của dãy số
Sau đây là một dạng hàm xu thế thường sử dụng:
a, Hàm xu thế tuyến tính
Hàm xu thế tuyến tính được sử dụng khi các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
liên hoàn xấp xỉ nhau.
yˆ t = b0 + b1t

Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để
tìm giá trị của các hệ số b0 và b1:
∑y =nb0 +b1∑t
∑ty = b0∑t + b1∑t2
Hoặc có thể tính b0, b1 theo công thức sau đây:
b1 =

ty − t . y
σ 2t

b0 = y − b1t

b, Hàm xu thế Parabol
Hàm xu thế Parabol được sử dụng trong trường hợp các mức độ của dãy số

tăng dần theo thời gian, đạt cực đại, sau đó lại giảm theo thời gian; hoặc giảm dần
theo thời gian, đạt cực tiểu, sau đó lại tăng dần theo thời gian. Dạng tổng quát của
hàm xu thế Parabol như sau:
yˆ t = b0 + b1t + b2 t 2

Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để
tìm giá trị của các hệ số b0 ,b1 và b2.
∑y =nb0 +b1∑t +b2∑t2
∑ty =b0 ∑t +b1∑ t2 +b2∑t3
∑ t2y = b0∑ t2+b1∑t3+b2∑t4
c, Hàm xu thế hyperbol
Hàm xu thế hyperbol được sử dụng khi các mức độ của hiện tượng giảm dần
theo thời gian. Dạng tổng quát của hàm xu thế hyperbol như sau:
10


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

yˆ t = b0 +

b1
t

Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để
tìm giá trị của các hệ số b0, b1:

∑ y = nb

+ b1 ∑


0

y

∑t

1
t

1
1
= b0 ∑ + b1 ∑ 2
t
t

d, Hàm xu thế mũ
Hàm xu thế được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau
t
yˆ t = b0 b1

Áp dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để
tìm giá trị của các hệ số b0, b1:
∑lny = nlnb0 +lnb1∑t
∑tlny = lnb0∑t+lnb1∑t2
Giải hệ phương trình trên sẽ được lnb0 ,lnb1; tra đổi ln sẽ được b0 ,b1.
Để xác định đúng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế, đòi hỏi phải phân tích đặc
điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dựa vào đồ thị và một số tiêu chẩn
khác như sai số chuẩn của mô hình – ký hiệu SE:
SE=


∑( y

t

2
− yˆ t )

n− p

Trong đó :

yt : Mức độ thực tế của hiện tượng ở thời gian t
yˆ t : Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế.
n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian
p: Số lượng các hệ số của hàm xu thế
Nếu trên đồ thị biểu hiện mưc độ thực tế của hiện tượng qua thời gian có thể
xây dựng một hàm xu thế thì chọn hàm xu thế nào có sai số chuẩn của mô hình nhỏ
nhất.
11


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

1.2.2.4. Biểu hiện biến dộng thời vụ
Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lại
trong từng thời gian nhất định của năm. Thường gặp trong nông nghiệp, ngoài ra
các ngành khác như công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, dịch vụ, du lịch,…
ít nhiều đều có biến động thời vụ.
Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
và phong tục, tập quán sinh hoạt.

Biến động thời vụ làm cho hiện tượng lúc thì mở rộng, khẩn trương, khi thì thu hẹp,
nhàn rỗi.
Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những biện pháp phù hợp, kịp thời
hạn chế ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội.
Phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện biến động thời vụ là tính các
chỉ số thời vụ. Tài liệu được sử dụng để tính các chỉ số thời vụ thường là các tài liệu
hàng tháng hoặc hàng quý của ít nhất ba năm.
Chỉ số thời vụ của từng quý/tháng – kí hiệu I j. Với số liệu tháng : j =1,2,…,12;
số liệu quý: j=1,2,3,4. Tính được bằng cách so sánh chỉ tiêu bình quân của từng
quý/tháng ( y j ) với chỉ tiêu bình quân một quý (tháng)tính chung cho cả thời kỳ
nghiên cứu( y o ):
Ij =

yj
y0

Chỉ số thời vụ có thể được biểu hiện bằng lần hoặc bằng %. Nếu Ij <1 (hoặc 100%)
thì sự biến động của hiện tượng ở thời gian j giảm, ngược lại, nếu Ij >1 (hoặc100%)
thì sự biến động của hiện tượng ở thời gian j tăng.
1.2.3. Tiến hành dự đoán cho thời gian tiếp theo
1.2.3.1. Dự đoán thống kê
Dự đoán thống kê là xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai bằng
cách sử dụng tài liệu thống kê và áp dụng các phương pháp phù hợp
1.2.3.2. Sử dụng phương pháp dự đoán dựa vào hàm xu thế
Sau khi đã áp dụng đúng đắn hàm xu thế ,có thể dựa vào đó để dự đoán các
mức độ của hiện trong tương lai theo mô hình sau đây:
12


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp


ŷ = f (t) với t= 1,2,3…
Có bốn mô hình: hàm tuyến tính, hàm pa-ra-bôn, hàm hy-per-bôn và hàm mũ.
Phải lựa chọn mô hình phù hợp dựa vào một trong hai tiêu chuẩn sau:
Tổng bình phương sai số dự đoán:
SSE=∑(yt – ŷt)2 min
Trong đó:
yt : Mức độ thực tế ở thời gian t
ŷt :Mức độ dự đoán ở thời gian t
Sai số chuẩn của mô hình dự đoán :
SE=

SSE
min
n− p

1.3. Đặc điểm vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích tình
hình xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2009-2017 và dự báo cho năm 20182019.
Như đã nêu trên, dãy số thời gian cho phép chúng ta nhận thức được đặc điểm
biến động của hiện tượng qua thời gian, tính quy luật của sự biến động, từ đó tiến
hành dự đoán về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới.
Với đề tài “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình
xuất khẩu mặt hàng thủy sản giai đoạn 2009-2017 và dự báo cho năm 2018,
2019” thông qua một dãy số thời gian thích hợp, chúng ta sẽ đi xác định đặc điểm
biến động, phát hiện ra xu hướng phát triển cơ bản của tình hình xuất khẩu thủy sản
của nước ta, trên cơ sở đó dự đoán cho năm 2018-2019. Để từ đó, chúng ta có
những nhận xét, định hướng cho ngành xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới.

13



Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN
CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2017 VÀ DỰ BÁO
CHO NĂM 2018, 2019
2.1 Hướng phân tích:
2.1.1. Xác định quy mô xuất khẩu mặt hàng thủy sản theo từng năm từ 2009 đến
2017
2.1.2. Xác định được đặc điểm biến động trong xuất khẩu mặt hàng thủy sản
theo trong giai đoạn 2009-2017 thông qua các chỉ tiêu:
+ Mức độ bình quân theo thời gian;
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn;
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc;
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân;
+ Tốc độ phát triển liên hoàn;
+ Tốc độ phát triển định gốc;
+ Tốc độ phát triển bình quân;
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn;
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc;
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân;
+ Giá trị tuyệt đối 1 % của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn;

14


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

2.1.3. Phát hiện ra xu hướng phát triển cơ bản của tình hình xuất khẩu mặt

hàng thủy sản thông qua hàm xu thế và chỉ số thời vụ
2.1.4. Dự đoán tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của nước ta trong năm
2018, 2019
2.2. Nguồn thông tin
Để có những nghiên cứu chính xác và triệt để, nhóm nghiên cứu cần phải tìm
được những thông tin tin cậy, đầy đủ với nguồn số liệu chuẩn xác. Toàn bộ thông tin
được sử dụng trong tiểu luận này được thu thập từ thống kê trên trang web chính
thức của Tổng cục Thông Kê Việt Nam.
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ 2009-2017 theo tháng

Đvt: USD
Th
áng

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016


2017

1

211,160,613

312,503,613

434,843,097

362,986,320

484,440,520

553,831,436

498,000,000

546,974,951

492,660,196

2

233,094,686

228,241,215

257,365,346


412,114,590

275,631,658

446,796,520

337,116,877

323,719,655

422,462,478

3

303,919,596

354,511,367

452,129,740

527,612,727

482,016,881

599,928,520

501,060,314

529,056,206


596,102,876

4

308,130,963

358,398,637

466,319,835

492,023,106

484,663,854

653,131,564

519,325,718

554,053,214

639,064,910

5

317,148,908

372,688,389

478,704,788


537,369,972

574,543,660

659,921,152

552,633,797

554,106,845

704,183,509

6

388,309,108

396,029,212

516,207,408

529,780,785

516,431,877

627,435,034

545,097,434

567,052,866


732,719,188

7

435,032,104

466,119,052

579,048,214

525,743,151

591,241,366

720,399,892

577,793,500

597,717,127

792,906,594

8

419,765,616

489,947,914

608,519,289


566,668,230

641,538,289

748,085,102

579,699,072

671,445,654

832,763,532

9

421,844,686

502,083,998

552,497,730

521,591,914

632,336,126

705,203,495

616,207,514

658,013,465


779,883,924

10

449,157,301

533,249,124

615,121,995

605,742,484

749,534,761

817,287,546

658,556,677

708,000,000

847,011,724

11

389,176,472

478,980,997

566,127,515


524,236,560

651,166,444

666,545,249

595,838,748

673,791,586

762,782,464

12

374,573,203

523,543,039

585,484,726

486,889,992

633,884,246

626,693,902

587,228,637

652,222,877


713,193,273

Tổ
ng

4,251,313,256

5,016,296,557

6,112,369,683

6,092,759,831

6,717,429,682

7,825,259,412

6,568,558,288

7,036,154,446

8,315,734,668

Biểu đồ 1: Giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam từ 2009-2017 theo tháng

15


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp


16


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

Bảng 2: Giá trị xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam theo các Quốc gia
từ 2009-2017
Đơn vị Triệu USD
ST
T

Quốc gia

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017


1

Nhật Bản

761

894

1,016

1,085

1,116

1,200

1,138

1,099

1,303

2

Mỹ

711

956


1,159

1,167

1,463

1,717

1,539

1,436

1,407

3

Hàn Quốc

313

389

490

510

512

654


591

608

779

4

Đức

211

209

246

202

207

237

201

176

183

5


Tây Ban Nha

154

168

164

132

119

123

97

85

61

6

Ô-xtrây-li-a

129

151

163


182

191

233

199

186

185

7

CHND Trung Hoa

125

163

223

275

426

473

528


685

1,088

8

Hà Lan

118

131

159

135

125

216

241

204

304

9

I-ta-li-a


115

135

188

150

140

139

141

136

148

10

Bỉ

108

112

119

92


181

147

150

124

165

11

Ca-na-đa

108

116

144

131

181

265

213

184


223

12

Đài Loan

99

111

130

135

145

144

128

106

113

13

Vương quốc Anh

89


103

135

108

143

183

160

205

283

14

Các nước còn lại

1,211

1,380

1,777

1,790

1,770


2,095

1,242

1,803

2,075

15

Tổng

4,25
1

5,01
6

6,112

6,09
3

6,71
7

7,825

6,56

9

7,03
6

8,316

2.3. Phân tích tình hình xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam 2009-2017 và dự
báo cho năm 2018, 2019.
2.3.1. Phản ánh quy mô xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn
2009-2017

17


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

Bảng 3: Bảng số liệu giá trị xuất khẩu thủy sản từ năm 2009 đến 2017
Đơn vị: Triệu USD
Năm

2009

2010

2011

2012

2013


2014

2015

2016

2017

Tháng 4,251 5,016 6,112

6,093

6,717 7,825

6,569

7,036 8,316

Biểu đồ 2: Giá trị xuất khẩu từ năm 2009 đến 2017

*Nhận xét chung:
Có thể thấy tình hình xuất khẩu thủy sản trong những năm từ 2009 đến 2017 còn
nhiểu biến động tuy nhiên vẫn mang tính chu kì, tuần hoàn (3 năm):
-Từ năm 2009 đến năm 2011 giá trị xuất khẩu tăng đều qua các năm, năm 2011 giá
trị xuất khẩu thủy sản tăng gấp 1,44 lần so với năm 2009.
-Sang đến năm 2012 tình hình xuất khẩu thủy sản có dấu hiệu bị chững lại và giảm
sút. Biểu hiện bằng việc giá trị xuất khẩu thủy sản giảm 0,019 triệu USD (chỉ đạt
99,69% so với năm 2011).
-Trong giai đoạn từ 2012 đến 2014, giá trị xuất khẩu tiếp tục tăng qua các năm,

lượng tăng tuyệt đối liên hoàn lần lượt là: 0,624 và 1,108 triệu USD.
-Từ năm 2014 đến năm 2015, giá trị xuất khẩu lại giảm xuống 1,256 triệu USD (còn
6,596 triệu USD).

18


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

-Trong giai đoạn năm 2015 đến 2017, giá trị xuất khẩu lại quay lại chu kì tăng với
tốc độ phát triển liên hoàn lần lượt là 107,11% và 118,19%.
Bảng 4: Giá trị xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam theo các quốc gia
giai đoạn 2009-2017(Đơn vị: triệu USD)
2009

2010

2011 2012

2013

2014 2015

2016

2017

Nhật Bản

761


894

1016 1085

1116

1200 1138

1099

1303

Mỹ

711

956

1159 1167

1463

1717 1539

1436

1407

Hàn Quốc


313

389

490

510

512

654

591

608

779

Đức

211

209

246

202

207


237

201

176

183

Tây Ban Nha

154

168

164

132

119

123

97

85

61

Ô-xtrây-li-a


129

151

163

182

191

233

199

186

185

CHND
Trung Hoa

125

163

223

275


426

473

528

685

1088

Hà Lan

118

131

159

135

125

216

241

204

304


I-ta-li-a

115

135

188

150

140

139

141

136

148

Bỉ

108

112

119

92


181

147

150

124

165

Ca-na-đa

108

116

144

131

181

265

213

184

223


Đài Loan

99

111

130

135

145

144

128

106

113

Vương quốc
89
Anh

103

135

108


143

183

160

205

283

Các
nước
1211
còn lại

1380

1777 1790

1770

2095 1242

1803

2075

Tổng

5016


6112 6093

6717

7825 6569

7036

8316

4251

Bảng 5: Cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản theo quốc gia từ năm 2009 đến 2017

Nhật Bản

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015


2016

2017

17,90%

17,82%

16,62%

17,81%

16,61%

15,34%

17,32%

15,62%

15,67%

19


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp
Mỹ

16,73%


19,06%

18,96%

19,15%

21,78%

21,94%

23,43%

20,41%

16,92%

Hàn Quốc

7,36%

7,76%

8,02%

8,37%

7,62%

8,36%


9,00%

8,64%

9,37%

Đức

4,96%

4,17%

4,02%

3,32%

3,08%

3,03%

3,06%

2,50%

2,20%

3,62%

3,35%


2,68%

2,17%

1,77%

1,57%

1,48%

1,21%

0,73%

Ô-xtrây-lia

3,03%

3,01%

2,67%

2,99%

2,84%

2,98%

3,03%


2,64%

2,22%

CHND
Trung Hoa

2,94%

3,25%

3,65%

4,51%

6,34%

6,04%

8,04%

9,74%

13,08%

Hà Lan

2,78%


2,61%

2,60%

2,22%

1,86%

2,76%

3,67%

2,90%

3,66%

I-ta-li-a

2,71%

2,69%

3,08%

2,46%

2,08%

1,78%


2,15%

1,93%

1,78%

Bỉ

2,54%

2,23%

1,95%

1,51%

2,69%

1,88%

2,28%

1,76%

1,98%

Ca-na-đa

2,54%


2,31%

2,36%

2,15%

2,69%

3,39%

3,24%

2,62%

2,68%

Đài Loan

2,33%

2,21%

2,13%

2,22%

2,16%

1,84%


1,95%

1,51%

1,36%

Vương
quốc Anh

2,09%

2,05%

2,21%

1,77%

2,13%

2,34%

2,44%

2,91%

3,40%

Các nước
còn lại


28,49%

27,51%

29,07%

29,38%

26,35%

26,77%

18,91%

25,63%

24,95%

Tổng

100%

100%

100%

100%

100%


100%

100%

100%

100%

Tây
Nha

Ban

*Nhận xét:
Có thể thấy, Nhật Bản và Mỹ là 2 thị trường xuất xuất khẩu thủy sản chính của
Việt Nam. Tiếp theo là Hàn Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Ô-xtrây-li-a, … với cơ cấu
nhỏ, khoảng 2-9%.
Cụ thể, cơ cấu giá trị thủy sản xuất sang Nhật Bản và Mỹ luôn chiến trên 3040% giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Cơ cấu xuất thủy sản sang Nhật tương
đối ổn định trong khi Mỹ còn nhiều biến động. Bên cạnh đó, trong khi cơ cấu giá trị
xuất khẩu xuất sang Hàn Quốc, CHND Trung Hoa, Hà Lan, Vương quốc Anh có sự
tăng lên thì đối với các nước Đức, Ôxtrâylia, Italia, Bỉ, Đài Loan đang giảm xuống.

20


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

Đặc biệt, đến năm 2017, CHND Trung Hoa trở thành một trong những thị trường
chính của thủy sản xuất khẩu Việt Nam với cơ cấu tăng từ 2,94% lên 13,09% và giá
trị tăng 963 triệu USD (gấp 8,7 lần).


2.3.3. Phản ánh xu hướng xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam từ 2009
đến 2017 và dự báo cho năm 2018 và 2019
Xây dựng và lựa chọn hàm xu thế:
Sử dụng dữ liệu của Bảng 5 để phản ánh xu hướng của xuất khẩu thủy sản của
Việt Nam từ 2009-2017

21


Tiểu luận môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp

Biểu đồ 3: Đường biểu hiện xu hướng của giá trị xuất khẩu thủy sản qua các
năm từ 2009-2017

TÍNH TOÁN CHỈ SỐ SE
Chú thích: t = năm – 2008
Phương pháp Phương trình dự đoán
dự đoán

SEE

SE

R

Hàm xu thế y = 4,35706+0,4159.t (tỷ 2,55
tuyến tính
USD)


0,60356

0,8958

Hàm xu thế y=3,63938+0,80738.tparapol
0,039128.t^2 (tỷ USD)

2.07

0,58737

Hàm xu thế y =7,64596 -3,4546/t (tỷ 3.55
hyperbol
USD)

0,71214

-0,8624

Hàm xu thế y =4,49188.1,07061^t (tỷ 2.98

USD)

0,6525

0,8923

22



×