Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Điều tra, đánh giá thành phần loài ốc mang trước (ProsobranchiaGastropoda) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 103 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI ỐC
MANG TRƢỚC (PROSOBRANCHIA: GASTROPODA)
TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

PHẠM LƢƠNG BẰNG

Hà Nội - Năm 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN LOÀI ỐC
MANG TRƢỚC (PROSOBRANCHIA: GASTROPODA)
TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH

PHẠM LƢƠNG BẰNG
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc



Hà Nội - Năm 2019


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hƣớng dẫn chính: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc

Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS Đỗ Văn Nhƣợng

Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS Phạm Đình Sắc

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Ngày 18 tháng 1 năm 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện trên địa
bàn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình. Dƣới sự hƣớng dẫn của PGS TS. Hoàng Ngọc
Khắc. Các các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực,
khách quan và chƣa từng để bảo vệ ở bất kỳ hội đồng nào.

Tác giả

Phạm Lƣơng Bằng



ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi
trƣờng Hà Nội, Khoa Môi trƣờng, các thầy cô giáo và đặc biệt là Phó giáo sƣ Tiến
sĩ Hoàng Ngọc Khắc ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, truyền
đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian học tập cũng nhƣ
quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn Uỷ ban nhân huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình,
cùng toàn thể đồng nghiệp bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi hoàn thành khoá học.
Do hạn chế về thời gian, mặc dù đã cố gắng hết sức, nhƣng luận văn không thể
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng
góp xây dựng từ các quý thầy cô.
Luận văn đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học khoá 3 tại
Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày tháng năm 2018.
Tác giả

Phạm Lƣơng Bằng


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
THÔNG TIN LUẬN VĂN .........................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix

DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................x
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................4
1.1. Khái quát về ốc mang trƣớc .................................................................................4
1.1.1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái chung ....................................................4
1.1.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học ...................................................................7
1.1.3. Phân loại ............................................................................................................8
1.2. Tình hình nghiên cứu ốc mang trƣớc .................................................................11
1.2.1. Trên thế giới ....................................................................................................11
1.2.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................12
1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội ở khu vực nghiên cứu .........................14
1.4.1. Dân số và mật độ dân số .................................................................................20
1.4.2. Hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ và công nghiệp .......................................20
1.4.3. Đánh giá đặc điểm xã hội, dân cƣ huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình .............21
1.4.4. Phát triển kinh tế ven biển Thái Bình .............................................................22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..24
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................24
2.2. Thu mẫu tại khu vực nghiên cứu ........................................................................24
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................31


iv
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực địa .....................................................31
2.3.2. Phƣơng pháp lấy mẫu ......................................................................................31
2.3.3. Xử lý mẫu ........................................................................................................33
2.3.4. Phân tích định danh .........................................................................................33
2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................34

2.3.7.Phƣơng pháp xác định độ cao nền đáy.............................................................36
2.3.8. Phƣơng pháp điều tra xã hội học .....................................................................36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................37
3.1. Danh lục các loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu .............................37
3.2. Mô tả các loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu ..................................40
3.3. Cấu trúc thành phần loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu ..................60
3.3.1. Một số nhận xét về khu hệ ốc mang trƣớc ở khu vực nghiên cứu ..................60
3.3.2. Mối quan hệ của khu hệ ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu với các khu
vực lân cận ................................................................................................................71
3.4. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc mang trƣớc .........................72
3.4.1. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc mang trƣớc theo độ cao của
nền đáy ......................................................................................................................72
3.4.2. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc theo thành phần cơ giới của
nền đáy ......................................................................................................................75
3.4.3. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc theo tuổi rừng ..................77
3.4.4. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc theo dạng sống ................78
3.5. Vấn đề sử dụng và định hƣớng quản lý đa dạng sinh học ốc mang trƣớc ở khu
vực nghiên cứu ..........................................................................................................79
3.5.1. Tình hình sử dụng ốc mang trƣớc ...................................................................79
3.5.2. Một số định hƣớng quản lý đa dạng sinh học ốc mang trƣớc .........................82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................88
PHỤ LỤC


v
THÔNG TIN LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Phạm Lƣơng Bằng
Lớp: CH3MT1


Khóa: 3A

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc
Tên đề tài: “Điều tra, đánh giá thành phần loài ốc mang trƣớc
(Prosobranchia:Gastropoda) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy
tỉnh Thái Bình”
Tóm tắt luận văn:
1. Đặt vấn đề
Vùng đất ngập nƣớc (ĐNN) ven biển huyện Thái Thụy (Thái Bình) nằm trong
Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đồng bằng sông Hồng, đƣợc Tổ chức Giáo dục,
Khoa học và văn hóa (UNESCO) công nhận vào năm 2004, gồm 3 tỉnh: Thái Bình,
Nam Định, Ninh Bình. Vùng ĐNN Thái Thụy có dải rừng ngập mặn (RNM) với
diện tích khoảng 3.500 ha tập trung tại các xã Thụy Trƣờng, Thụy Xuân, Thái
Thƣợng, Thái Đô, có tác dụng lớn trong phòng hộ đê biển, điều hòa khí hậu và có
giá trị lớn về cảnh quan môi trƣờng, bảo tồn hệ sinh thái ngập nƣớc ven biển.
Những năm gần đây, do dân số đông gây sức ép lớn lên tài nguyên của vùng nên
việc quản lý, giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá là vấn đề cần thiết đối với vùng ven
biển này.
Việc nghiên cứu thành phần loài ốc mang trƣớc (Prosobranchia: Gastropoda)
trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình nhằm bảo vệ và
phát triển hệ thống rừng ngập mặn để nâng cao tầm quan trọng của rừng ngập mặn
trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ rừng
ngập mặn trong chiến lƣợc chủ động ứng phó với BĐKH. Đồng thời, góp phần bảo
tồn đa dạng sinh học cho Khu dự trữ sinh quyển châu thổ đồng bằng sông Hồng.


vi
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: Các loài ốc thuộc phân lớp mang trƣớc (Prosobranchia:
Gastropoda)

- Phạm vi:
+ Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu giới hạn trong HST rừng ngập
mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
+ Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu trong thời gian từ ngày 27/5/2018 đến
ngày 02/12/2018
3. Nội dung nghiên cứu
p

n

t n p

n o n t ện

n o

m n tr

t ôn t n dữ ệu về o

t

m n tr

uv
t

n
uv


n
n

u
n

p
u

+ Nghiên cứu các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu
+ Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu
+ Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ốc mang trƣớc trong hệ sinh thái rừng
ngập mặn tại khu vực huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình
+ Mô tả đặc điểm hình thái của loài ốc mang trƣớc thu đƣợc tại khu vực hệ
sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình
d n sn

n
ọ o

ện tr n
t

uv

n

t
n


, sử dụn v

n ân t t

ộn

ến

u

+ Xác định các giá trị về kinh tế, sức khỏe, khoa học thực tiễn, môi trƣờng
thiên nhiên,… mà loài ốc mang trƣớc đem lại
+ Xác định trữ lƣợng nguồn tài nguyên loài ở khu vực nghiên cứu
+ Xác định số lƣợng ngƣời/hộ dân khai thác, sản lƣợng khai thác các loài có
giá trị.
+ Các nhân tố đe dọa đến đa dạng sinh học loài (khí hậu, môi trƣờng,....phát
triển kinh tế- xã hội)
+ Đánh giá hiện trạng quản lý đa dạng sinh học và môi trƣờng tại khu vực
nghiên cứu


vii
- Đề xuất một s
n

n

ả p

p quản ý


d n sn



o

t

u v

u

+ Xác định những thuận lợi, khó khăn khách quan, cơ hội và thách thức trong
công tác quản lý đa dạng sinh học
+ Đề xuất một số giải pháp quản lý đa dạng sinh học loài ốc mang trƣớc trong
khu vực nghiên cứu
4. Kết quả đạt đƣợc
Đã xác định tại RNM huyện Thái Thụy có 26 loài ốc mang trƣớc thuộc 15
giống, 11 họ. Trong 11 họ đã ghi nhận ở khu vực nghiên cứu, họ Potamididae đa
dạng nhất với 6 loài (chiếm 23,07%) và 2 giống (15,38%). Trong số các loài đƣợc
phát hiện, có 2 loài mới đƣợc ghi nhận lần đầu ở khu vực RNM huyện Thái Thụy.
- So sánh về thành phần loài giữa các điểm nghiên cứu thì có kết quả: thành
phần loài ở khu vực giữa RNM là cao nhất (20 loài), tiếp đến là mép trong RNM
(19 loài), mép ngoài RNM (18 loài), bãi đất trồng bần chƣa thành rừng (13 loài) và
cuối cùng là ven bờ đê RNM (8 loài).
- Về phân bố: Ốc mang trƣớc có số lƣợng loài và mật độ tƣơng đối phong phú
trong HST RNM. Chúng phân bố rộng rãi, ở khu vực nền đáy thấp có số loài nhiều
nhất (22 loài) chiếm 84,61% tổng số loài thu đƣợc, ở nền đáy trung bình có 12 loài
(chiếm 46,15%) và ở nền đáy cao có 12 loài (đạt 46,15%).

- Đã tiến hành mô tả và chụp mẫu đối với 26 loài ốc mang trƣớc thu đƣợc tại
khu vực hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
- Vai trò của ốc mang trƣớc: Mùa khai thác là vào mùa mƣa từ tháng 5 đến
tháng 9, sản lƣợng khai thác trung bình 1 ngƣời là từ 5 cân đến 10 cân, giá ốc từ
60.000đ/kg – 230.000đ/kg tùy từng loại và đƣợc thƣơng lái tìm đến thu mua, một
phần đƣợc ngƣời dân mang ra chợ bán.
- Đề tài đã đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển và khai thác sử dụng
hợp lý loài ốc mang trƣớc tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.


viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BQL

:Ban quản lý

ĐDSH

:Đa dạng sinh học

KVNC

:Khu vực nghiên cứu

NC

:Nghiên cứu

UBND


:Ủy ban nhân dân

RNM

:Rừng ngập mặn

SL

:Số lƣợng

VT

:Vị trí


ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Diện tích dân số và mật độ dân số huyện Thái Thụy năm 2015 ..............20
Bẳng 1.2. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế của huyện Thái Thụy với tỉnh Thái Bình
năm 2015 ...................................................................................................................21
Bảng 3.1 Danh lục thành phần loài ốc mang trƣớc tại khu vực nghiên cứu ................37
Bảng 3.2. Số lƣợng, tỷ lệ các taxon của các bộ ốc mang trƣớc tại KVNC ...............61
Bảng 3.3. Tỷ lệ (%) số cá thể trong các họ ốc mang trƣớc ở khu vực nghiên cứu ...63
Bảng 3.4. Độ phong phú của loài ốc mang trƣớc trong khu vực nghiên cứu (n%) ..65
Bảng 3.5. Độ đa dạng của các loài tại các điểm thu mẫu ở khu vực nghiên cứu .....68
Bảng 3.6. Tần số xuất hiện của các loài ốc ở KVNC................................................68
Bảng 3.7. So sánh thành phần loài ốc mang trƣớc tại RNM Thái Thụy với các khu
vực nghiên cứu khác .................................................................................................71
Bảng 3.8. Chỉ số tƣơng đồng về thành phần loài ốc mang trƣớc giữa KVNC với một

số khu vực khác.........................................................................................72
Bảng 3.9: Phân bố của loài ốc mang trƣớc theo độ cao nền đáy ở RNM huyện
Thái Thụy..................................................................................................................72
Bảng 3.10. Sự phân bố loài ốc mang trƣớc theo thể nền ..........................................75


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full














×