Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Điều tra, đánh giá các mô hình nông lâm kết hợp tại thị trấn nông trường việt trung, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 43 trang )

TRƢỜ

ẠI HỌ

UẢ

KHOA NÔNG – LÂM -

Ƣ

U

T T

ẠI HỌC

U

T T

ẠI HỌC


ỀU TR , Á

Á Á MÔ

KẾT HỢP TẠI THỊ TRẤ
HUY N B

Ô



Ô

– LÂM

TRƢỜNG VI T TRUNG,

TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
Họ tên sinh viên: Trần Thị Ngân
Mã số sinh viên: DQB05140030
Chuyên ngành: Sƣ phạm sinh học

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Đinh Thị Thanh Trà
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Yến
Mã số sinh viên: DQB05140109
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Đinh Thị Thanh Trà

Quảng Bình, 2018

Quảng Bình, 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công
trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Ngọc Yến
Nhận xét của Giảng viên hƣớng dẫn
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Đồng Hới, ngày tháng
năm 2018
Giảng viên hƣớng dẫn

TS. inh Thị Thanh Trà


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................1
3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................................1
4. Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................1
5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................1
6. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................2

7. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................2
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ......................................................................2
7.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...............................................................................2
7.3. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế: ..............................................................2
7.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu:...................................................................................3
PHẦN 2. NỘI DUNG .................................................................................................4
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................4
1. Khái niệm về nông lâm kết hợp ..............................................................................4
2. Các đặc điểm của nông lâm kết hợp .......................................................................4
3. Phân loại nông lâm kết hợp .....................................................................................5
3.1. Cơ sở để phân loại: ...............................................................................................5
3.2. Phân loại: ..............................................................................................................5
4. Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp trên thế giới ...................................................6
5. Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam....................................................7
6. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ..................................................................8
6.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................................8
6.2. Khí hậu .................................................................................................................9
6.3. Đặc điểm địa hình, đất đai....................................................................................9
7. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................................9
CHƢƠNG 2.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................10
1. Kết quả điều tra các mô hình NLKH ....................................................................10
2. Kết quả phân tích SWOT các mô hình NLKH .....................................................14
3. Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình NLKH .....................................................16
4. Mô tả một mô hình tiêu biểu đem lại hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện
tự nhiên – xã hội vùng nghiên cứu ............................................................................19
5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các mô hình NLKH .......24
5.1. Giải pháp về chính sách .....................................................................................24
5.2. Giải pháp về mặt kinh tế ....................................................................................24
5.2.1. Giải pháp về vốn đầu tƣ ..................................................................................24



5.2.2. Giải pháp về thị trƣờng ...................................................................................25
5.3. Giải pháp kỹ thuật ..............................................................................................26
5.3.1. Đẩy mạnh việc tập huấn các kỹ thuật sản xuất cho ngƣời dân. ......................26
5.3.2 Tăng cƣờng công tác chuyển giao kỹ thuật nông lâm nghiệp..........................26
5.3.3 Nguồn nhân lực và khoa học công nghệ. .........................................................27
6. Đề xuất mô hình NLKH có thể có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự
nhiên - xã hội vùng nghiên cứu và thích ứng với sự biến đổi của khí hậu nhƣ hiện
nay .............................................................................................................................27
PHẦN 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................29
1. Kết luận .................................................................................................................29
2. Kiến nghị ...............................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................30
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................33


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND
NLKH
TDP
TTNT

Ủy ban nhân dân
Nông – Lâm kết hợp
Tổ dân phố
Thị trấn Nông trƣờng


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH
Bảng 1. Bảng thống kê mô hình Nông – Lâm kết hợp có ở vùng nghiên cứu..........10

Bảng 2. Tổng hợp kết quả điều tra các mô hình Nông - Lâm kết hợp ......................12
Bảng 3. Phân loại các mô hình NLKH ......................................................................13
Bảng 4. Kết quả phân tích SWOT .............................................................................14
Bảng 5. Hiệu quả kinh tế từ các mô hình NLKH ......................................................16
Bảng 6.Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo phân loại mô hình ......................................18


TÓM TẮT Ề TÀI
Khóa luận tốt nghiệp“Điều tra, đánh giá các mô hình Nông – Lâm kết hợp tại
Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” đã đƣợc thực
hiện từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018. Phƣơng pháp tiếp cận đề tài là nghiên cứu
lý thuyết, xử lý số liệu, khảo sát, điều tra thực địa cùng các phƣơng pháp đánh giá
hiệu quả kinh tế các mô hình Nông – Lâm kết hợp. Nội dung đề tài cần nghiên cứu
các vấn đề sau:
- Tổng quan điều kiện tự nhiên của vùng
- Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu
- Khái quát về Nông – Lâm kết hợp
- Thống kê các mô hình nông - lâm - kết hợp hiện có tại vùng nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông - Lâm kết hợp có ở địa
phƣơng.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông
- Lâm kết hợp.
- Mô tả một mô hình Nông - Lâm kết hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sau nghiên cứu tôi đã thu đƣợc một số kết quả sau:
- Các mô hình Nông - Lâm kết hợp ở thị trấn Nông trƣờng Việt Trung –huyện
Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình tƣơng đối đa dạng và phong phú. Bƣớc đầu thống kê
đƣợc 30 mô hình Nông - Lâm kết hợp.
- Hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông - Lâm kết hợp tại địa phƣơng là chƣa
cao.
- Kết quả phân tích SWOT từ mô hình cho thấy các mô hình Nông - Lâm kết

hợp ở vùng nghiên cứu có những điểm mạnh và cơ hội cơ bản, song cũng gặp phải
những khó khăn cũng nhƣ thách thức lớn nhất định.
- Các hệ thống Nông - Lâm kết hợp có xu hƣớng cải thiện độ ẩm đất hạn chế
sự thiếu nƣớc trong mùa khô hạn.
- Việc kết hợp nhiều loại cây trong mô hình có thể tận dụng tốt những sản
phẩm trong mô hình.


PHẦN 1. MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Không chỉ các địa phƣơng trong cả nƣớc nói chung mà thị trấn Nông trƣờng
Việt Trung nói riêng, nhằm để đáp ứng nhu cầu và phát triển kinh tế thì trong quá
trình sử dụng đất, canh tác và tạo ra sản phẩm thì ngƣời dân cũng áp dụng đƣợc
nhiều mô hình sản xuất khác nhau. Tùy vào điều kiện tự nhiên của địa phƣơng mình
và nguồn lực sẵn có của gia đình họ để có thể phát triển nhiều mô hình Nông lâm
kết hợp đa dạng và phong phú.
Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung là một thị trấn miền núi của huyện Bố Trạch,
ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề trồng cây nông nghiệp và một số nghề bằng lâm
nghiệp. Việc canh tác, sử dụng đất theo hƣớng Nông – Lâm kết hợp trên thực tế đã
và đang có những đóng góp tích cực trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cải
thiện môi trƣờng sinh thái đặc biệt là gia tăng nguồn thu nhập cho ngƣời dân[1].
Ở thị trấn Nông trƣờng Việt Trung từ lâu ngƣời dân đã áp dụng những mô
hình nông – lâm kết hợp trong sản xuất, tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào điều tra,
đánh giá mô hình nông – lâm kết hợp ở Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung. Vì vậy,
tôi chọn đề tài:
“ Điều tra, đánh giá các mô hình nông – lâm kết hợp tại Thị trấn Nông
trường Việt Trung – huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình”
2. Mục tiêu của đề tài
- Thống kê các mô hình nông – lâm kết hợp có ở vùng nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông - Lâm kết có ở vùng nghiên

cứu.
- Đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả của các mô hình Nông Lâm kết hợp ở vùng nghiên cứu.
3. Yêu cầu của đề tài
- Thu thập chính xác,đầy đủ và khoa học về số liệu của các mô hình Nông –
lâm kết hợp trên địa bàn thị trấn Nông trƣờng Việt Trung.
- Bƣớc đầu đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông – lâm kết
hợp tại địa phƣơng.
4. ối tƣợng nghiên cứu
- Các mô hình nông lâm kết hợp trên địa bàn thị trấn Nông trƣờng Việt Trung
– huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Giới hạn phạm vi toàn bộ lãnh thổ Thị trấn nông
trƣờng Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình theo đơn vị hành chính.
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đánh giá các mô hình Nông – lâm kết hợp
trên địa bàn Thị trấn nông trƣờng Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

1


- Phạm vi về thời gian: Số liệu, tƣ liệu dùng trong nghiên cứu đề tài đƣợc thu
thập trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 5 năm 2018.
6. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan điều kiện tự nhiên của vùng
- Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu
- Khái quát về Nông – Lâm kết hợp
- Thống kê các mô hình nông - lâm - kết hợp hiện có tại vùng nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông - Lâm kết hợp có ở địa
phƣơng.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông
- Lâm kết hợp.

- Mô tả một mô hình Nông - Lâm kết hợp có hiệu quả kinh tế cao.
7. hƣơng pháp nghiên cứu
7.1. hƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
vùng nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến mô hình nông – lâm kết hợp.
7.2. hƣơng pháp thu thập số liệu
- Điều tra, khảo sát, sử dụng phiếu điều tra 30 nông hộ trong 10 tổ dân phố trên
địa bàn thị trấn.
- Phân tích SWOT và thực hành đánh giá các mô hình Nông - Lâm kết hợp ở
vùng nghiên cứu.
- Kết hợp sử dụng một số công cụ điều tra đánh giá nông thôn có sự tham gia
(PRA) gồm những nội dung sau: thu thập số liệu kinh tế, kỹ thuật gây trồng (năm
trồng, nguồn giống, mật độ, phối trí cây trồng...), năng suất sản lƣợng và giá trị kinh
tế của các sản phẩm thu hoạch của một số mô hình Nông - Lâm kết hợp điển hình
tại địa phƣơng.
7.3. hƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế:
Sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí và thu nhập để phân tích hiệu quả kinh
tế các mô hình NLKH:
- Giá trị sản xuất (GO – Gross Output): Là toàn bộ giá trị của những sản phẩm
vật chất và dịch vụ do các cơ sở quốc dân đạt đƣợc trong một thời kỳ nhất định
thƣờng tính trong 1 năm (GO = Sản lƣợng sản phẩm × Giá thành sản phẩm).
- Chi phí trung gian (IC – Intermediate Cost): Trong nông nghiệp gồm chi phí
vật chất và chi phí dịch vụ đƣợc quy thành tiền trong quá trình sản xuất.
+ Chi phí vật chất bao gồm giống, phân bón các loại, thuốc trừ sâu, sửa chữa,...
+ Chi phí dịch vụ nhƣ công cụ, phƣơng tiện, thuê lao động,...

2



- Giá trị gia tăng (VA – Value Added): Là giá trị mới tạo ra trong quá trình sản
xuất, chính là giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian (VA = GO IC)
7.4. hƣơng pháp xử lý số liệu:
Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc trên các phiếu điều tra phải đƣợc kiểm tra, xử lý
tính toán trên chƣơng trình Excel.

3


ƢƠ

PHẦN 2. NỘI DUNG
. TỔNG QUAN CÁC VẤ
Ề NGHIÊN CỨU

1. Khái niệm về nông lâm kết hợp
Nông Lâm Kết Hợp là một lĩnh vực khoa học mới đã đƣợc đề xuất vào thập
niên 1960 bởi King (1969).Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác nhau đƣợc phát
triển để diễn tả hiểu biết rõ hơn về NLKH. Sau đây là một số khái niệm khác nhau
đƣợc phát triển cho đến hiện nay:
- Nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý đất vững bền làm gia tăng sức sản
xuất tổng thể của đất đai, phối hợp sản xuất các loại hoa màu (kể cả cây trồng lâu
năm), cây rừng và/hay với gia súc cùng lúc hay kế tiếp nhau trên một diện tích đất,
và áp dụng các kỹ thuật canh tác tƣơng ứng với các điều kiện văn hóa xã hội của
dân cƣ địa phƣơng (Bene và các cộng sự, 1977)[2].
- Nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý đất đai trong đó các sản phẩm của
rừng và trồng trọt đƣợc sản xuất cùng lúc hay kế tiếp nhau trên các diện tích đất
thích hợp để tạo ra các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho cộng đồng dân cƣ tại
địa phƣơng (PCARRD, 1979)[2].
- Nông lâm kết hợp là tên chung của những hệ thống sử dụng đất trong đó các

cây lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre, hay cây ăn quả, cây công nghiệp...) đƣợc trồng
có suy tính trên cùng một đơn vị diện tích qui hoạch đất với hoa màu và/hoặc với
vật nuôi dƣới dạng xen theo không gian hay theo thời gian. Trong các hệ thống
Nông Lâm Kết Hợp có mối tác động hỗ tƣơng qua lại về cả mặt sinh thái lẫn kinh tế
giữa các thành phần của chúng (Lundgren và Raintree, 1983)[2].
- Nông lâm kết hợp là một hệ thống sử dụng đất trong đó phối hợp cây lâu năm
với hoa màu và/hay vật nuôi một cách thích hợp với điều kiện sinh thái và xã hội, theo
hình thức phối hợp không gian và thời gian, để gia tăng sức sản xuất tổng thể của thực
vật trồng và vật nuôi một cách vững bền trên một đơn vị diện tích đất, đặc biệt trong
các tình huống có kỹ thuật thấp và trên các vùng đất khó khăn (Nair, 1987)[2].
2. ác đặc điểm của nông lâm kết hợp
Với định nghĩa trên của ICRAF, một hệ canh tác sử dụng đất đƣợc gọi là nông
lâm kết hợp có các đặc điểm sau đây:
- Kỹ thuật nông lâm thƣờng bao gồm hai hoặc nhiều hơn hai loại thực vật
(hay thực vật và động vật) trong đó ít nhất phải có một loại thân gỗ đa niên[2].
- Có ít nhất hai hay nhiều hơn sản phẩm từ hệ thống[2].
- Chu kỳ sản xuất thƣờng dài hơn là một năm[2] .
- Đa dạng hơn về sinh thái (cấu trúc và nhiệm vụ) và về kinh tế so với canh
tác độc canh[2].
- Cần phải có một mối quan hệ hỗ tƣơng có ý nghĩa giữa thành phần cây thân
gỗ và thành phần khác[2].
4


Trong các hệ thống Nông lâm kết hợp sự hiện diện của các mối quan hệ hỗ
tƣơng bao gồm về sinh thái và kinh tế giữa các thành phần của hệ thống là đặc điểm
cơ bản[2].
3. Phân loại nông lâm kết hợp
3.1. ơ sở để phân loại:
Nair, 1989 đã tổng kết các đặc điểm của phƣơng thức nông lâm và nêu ra một

số nguyên tắc đặt cơ sở cho phân loại nhƣ sau:
- Cơ sở cấu trúc: dựa trên cấu trúc của các thành phần, bao gồm
+ Sự phối hợp không gian của các thành phần cây gỗ;
+ Sự phân chia theo tầng thẳng đứng của các thành phần hỗn giao với nhau;
+ Sự phối hợp theo thời gian khác nhau.
- Cơ sở chức năng: dựa trên chức năng chủ yếu hay vai trò của các thành phần
trong hệ thống, chủ yếu là thành phần thân gỗ (thí dụ nhiệm vụ sản xuất nhƣ là sản
xuất thực phẩm, thức ăn gia súc, củi chất đốt hay nhiệm vụ phòng hộ chẳng hạn nhƣ
đai cản gió, rừng phòng hộ chống cát bay, bảo vệ đất chống xói mòn ,bảo vệ vùng
đầu nguồn nƣớc, bảo dƣỡng đất đai).
- Cơ sở kinh tế xã hội: dựa trên các mức độ đầu tƣ vào quản lý nông trại (thấp
hay cao) hay cƣờng độ hay tầm mức của sự quản trị và mục đích thƣơng mại (tự
cung tự cấp, sản xuất hàng hóa hay cả hai).
- Cơ sở sinh thái: dựa vào điều kiện sinh thái và sự tƣơng thích sinh thái của
các hệ thống do nhận định rằng một vài loại hệ thống thích hợp hơn cho một số
vùng sinh thái nhƣ vùng khô hạn, bán khô hạn, nhiệt đới ẩm, vv[2].
3.2. Phân loại:
a. Phân loại theo cấu trúc của hệ thống
* Dựa trên tính chất của các thành phần
Trong hệ thống nông lâm điển hình có ba thành phần chính là : cây thân gỗ,
cây hoa màu và vật nuôi. Nó dẫn đến sự phân loại sau đây:
- Phƣơng thức kết hợp cây lâu năm và hoa màu (ví dụ hệ Nông Lâm có sự
phối hợp hoa màu và cây hay bụi đa niên).
- Phƣơng thức kết hợp cây lâu năm, đồng cỏ và gia súc (ví dụ hệ Lâm và đồng
cỏ có sự phối hợp đồng cỏ, chăn nuôi với rừng cây lâu năm).
- Phƣơng thức kết hợp hoa màu, đồng cỏ gia súc và cây lâu năm (Ví dụ hệ
Nông Lâm và đồng cỏ).
- Các phƣơng thức kết hợp khác (ví dụ các hệ thống nuôi ong với cây lâu năm
và hoa màu, kết hợp thuỷ sản và rừng trồng ngập mặn, phèn).
* Dựa trên sự sắp xếp của các thành phần

- Theo không gian:
+ Hệ thống hỗn giao dày (thí dụ nhƣ hệ thống vƣờn nhà)
+ Hệ thống hỗn giao thƣa ( nhƣ hệ thống cây trên đồng cỏ)
5


+ Hệ thống xen theo vùng hay băng ( canh tác xen theo băng)
- Theo thời gian:
+ Song hành cả đời sống
+ Song hành giai đoạn đầu
+ Trùng nhau một giai đoạn
+ Tách biệt nhau
+ Trùng nhau nhiều giai đoạn[2].
b. Phân loại theo chức năng của các hệ thống Các hệ thống nông lâm kết
hợp có thể có các chức năng như:
- Sản xuất (sản xuất một hay nhiều sản phẩm để tự cung tự cấp hay sản xuất
hàng hoá): Lƣơng thực , thức ăn gia súc, gỗ, chất đốt, các loại sản phẩm khác.
- Vành đai bảo vệ (để che chắn và bảo vệ các hệ thống sản xuất khác): Đai cản
gió, đai phòng hộ, bảo vệ đất, cải tạo đất, che bóng (cho hoa màu, gia súc và con
ngƣời), cải tạo tiểu khí hậu (kết hợp giữa đai cản gió với cây che bóng)…
- Kết hợp giữa sản xuất và vành đai bảo vệ[2].
c. Phân nhóm theo vùng sinh thái
Các hệ thống Nông Lâm kết hợp có thể đƣợc phân chia tuỳ theo từng vùng
sinh thái khác nhau. Nhiều hệ thống có thể có cấu tạo và sắp xếp các thành phần
giống nhau nhƣng đƣợc phân loại khác do chúng đƣợc bố trí ở các hoàn cảnh sinh
thái khác nhau nhƣ ở vùng đồi núi, vùng cao, vùng thấp, vùng khô, vùng ngập nƣớc,
khí hậu và đất đai khác nhau[2].
d. Phân nhóm theo tình trạng dân sinh kinh tế
Các hệ thống nông lâm kết hợp có thể đƣợc phân chia theo tình trạng và mục
tiêu của sản xuất nhƣ:

- Sản xuất hàng hóa: khi mà hệ thống cho đầu ra là các sản phẩm khác nhau để
bán ra thị trƣờng để lấy lời.
- Tự cung tự cấp: khi hệ thống sử dụng đất sản xuất cung cấp các sản phẩm dùng
trong gia đình nhƣ thỏa mãn các nhu cầu về lƣơng thực thực phẩm cho nông hộ.
- Trung gian cả hai thứ: hệ thống sản xuất để thỏa mãn cả nhu cầu tại chỗ của
nông hộ và sản xuất hàng hóa cho thị trƣờng[2].
4. Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp trên thế giới
Canh tác cây thân gỗ cùng với cây trồng nông nghiệp trên cùng một diện lích
là một tập quán sản xuất lâu đời của nông dân ở nhiều nơi trên thế giới. Theo Keng
(1987), cho đến thời Trung cổ ở châu Âu, vẫn tồn tại một tập quán phổ biến là "chặt
và đốt" rồi sau đó tiếp tục trồng cây thân gỗ cùng với cây nông nghiệp hoặc sau khi
thu hoạch nông nghiệp. Hệ thống canh tác này vẫn tồn tại ở Phần Lan cho đến cuối
thế kỷ 19, và vẫn còn ở một số vùng của Đức đến tận những năm 1920. Nhiều
phƣơng thức canh tác truyền thống ở châu Á, Châu Phi và khu vực nhiệt đới châu
Mỹ đã có sự phối hợp cây thân gỗ với cây nông nghiệp để nhằm mục đích chủ yếu
6


là hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp và tạo ra các sản phẩm phụ khác khác nhƣ: gỗ,
củi, đồ gia dụng, v.v.[3].
5. Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam
Thật khó có thể xác định một cách chính xác thời điểm mà tại đó hệ thống
nông lâm kết hợp ra đời. Mặc dù vậy, ngƣời ta vẫn thừa nhận rằng sự hình thành và
phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của các ngành khoa học thuộc nông lâm
nghiệp; và gắn liền với sự nhận thức của con ngƣời về sử dụng đất và nhu cầu kinh
tế. Lúc đầu, du canh (shifitng cultivation) đƣợc xem là phƣơng thức canh tác cổ xƣa
nhất; tiếp theo cuộc cách mạng về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, sau du canh, sự ra
đời của phƣơng thức Taungya (canh tác đồi núi) ở vùng nhiệt đới đƣợc xem là một
dấu hiệu báo trƣớc cho phƣơng thức nông lâm kết hợp sau này[4].
Ở Việt Nam, tập quán canh tác nông lâm kết hợp đã có từ lâu đời, nhƣ các hệ

thống canh tác nƣơng rẫy truyền thống của đồng bào các dân tộc ít ngƣời, hệ sinh
thái vƣờn nhà ở nhiều vùng địa lý sinh thái trên cả nƣớc[4].
Xét ở khía cạnh mô hình và kỹ thuật thì nông lâm kết hợp ở Việt Nam đã phát
triển không ngừng. Từ những năm 1960, hệ sinh thái Vƣờn-Ao-Chuồng (VAC)
đƣợc nông dân các tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ và lan rộng khắp cả nƣớc với
nhiều cải tiến khác nhau để thích hợp cho từng vùng sinh thái cụ thể[4].
Sau đó là hệ thống Rừng-Vƣờn-Ao-Chuồng (RVAC) và vƣờn đồi đƣợc phát
triển mạnh mẽ ở các khu vực dân cƣ miền núi [4].
Các hệ thống rừng ngập mặn - nuôi trồng thuỷ sản cũng đƣợc phát triển mạnh
mẽ ở vùng duyên hải các tỉnh miền Trung và miền Nam[4].
Các dự án ODA cũng giới thiệu các mô hình canh tác trên đất dốc theo đƣờng
đồng mức (SALT) ở một số khu vực miền núi [4].
Theo đó, cho đến nay các mô hình nông lâm kết hợp bao gồm:
Các mô hình NLKH vùng đồi núi
- Trồng xen cây nông nghiệp ngắn ngày với cây rừng trong giai đoạn rừng
trồng chƣa khép tán
- Trồng xen cây lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc liệu dƣới tán rừng
- Trồng xen cây nông nghiệp ở cả 2 giai đoạn của rừng trồng: Khi rừng chƣa
khép tán: trồng xen lúa nƣơng, sắn, lạc…. Khi rừng trồng đã khép tán: trồng xen sa
nhân dƣới tán rừng.
- Trồng và kinh doanh các cây công nghiệp lâu năm với cây rừng (cà phê, ca
cao, cao su…)
- Trồng và kinh doanh “rừng lƣơng thực, thực phẩm” (rừng dẻ, rừng sến mật,
rừng dừa, rừng điều…)
- Vƣờn quả, vƣờn rừng và rừng vƣờn (Táo + lạc + đậu tƣơng; Vải thiều + dong
riềng; Mít + chè, dứa; …)

7



- Chăn nuôi trâu bò, chăn thả luân phiên dƣới tán rừng trồng (bạch đàn + keo
lá trầm + cỏ Panggola)[4].
Các mô hình NLKH vùng ven biển
- Trên đất cát ven biển: Các giải rừng phi lao + lúa, khoai, lạc, vừng, củ đậu,
sắn…)
- Trên đất ngập mặn ven biển: Lâm ngƣ kết hợp trên đất ngập mặn ven biển
(trồng cây rừng ngập măn + nuôi tôm)
- Trên đất phèn: Lên líp để trồng cây rừng gỗ lớn + cây hoa màu trên mặt líp[4].
Xét ở góc độ nhận thức về nông lâm kết hợp thì nó có quá trình lịch sử phát
triển nhƣ sau:
Nông lâm kết hợp trên địa bàn thực chất là sự sắp xếp hợp lý các loại hình sản
xuất nông nghiệp, chăn nuôi, ngƣ nghiệp, cây nông nghiệp dài ngày và cây lâm
nghiệp trên một địa bàn đất đai sản xuất cụ thể của một huyện, một xã, một đội sản
xuất, thậm chí trên một quả đồi[4].
Trong thời kỳ kinh tế tập trung, trƣớc đây việc kết hợp nông lâm nghiệp đã
đóng góp cho nền kinh tế tự cung tự cấp.Trong thời kỳ kinh tế thị trƣờng hiện nay,
việc trao đổi hàng hoá và tiếp thị là yếu tố cơ bản trong nền kinh tế. Sự kết hợp
nông nghiệp và lâm nghiệp trên địa bàn sẽ phát triển hàng loạt sản phẩm và tạo ra
thu nhập cho cộng đồng[4].
Hiện nay, nhiều vùng núi hẻo lánh của nƣớc ta, nông lâm kết hợp đã tạo ra sản
phẩm lƣơng thực tại chỗ nhằm duy trì cuộc sống của đồng bào địa phƣơng. Và ở
nhiều vùng, sản phẩm nông lâm kết hợp đã trở thành hàng hoá, cần đƣợc chế biến,
tiêu thụ nhằm nâng cao thu nhập của ngƣời dân. Mặt khác, sự phát triển đòi hỏi
những chính sách thích hợp của Chính phủ nhằm khuyến khích sản xuất và các
chính sách thuận tiện cho xây dựng hạ tầng cơ sở nhƣ đƣờng sá, bến bãi và mối giao
lƣu tới các thị trƣờng lớn ở mọi miền. Có nhƣ vậy, mới phát triển đƣợc sản xuất, cải
thiện đời sống vật chất cũng nhƣ văn hoá xã hội của nông dân sống ở vùng nông
thôn miền núi[4].
Tóm lại, nông lâm kết hợp đƣợc tiến hành không chỉ nhằm nâng cao năng suất
nông lâm nghiệp mà còn tạo ra môi trƣờng ổn định cho mọi vùng[4].

6. iều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
6.1. Vị trí địa lý
Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung nằm về phía Tây Bắc thành phố Đồng Hới, cách
trung tâm thành phố 15km. Ranh giới hành chính tiếp giáp với các đơn vị nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp xã Hoà Trạch và xã Tây Trạch, huyện Bố Trạch.
- Phía Nam giáp xã Thuận Đức, thành phố Đồng Hới.
- Phía Đông giáp xã Nam Trạch và xã Lý Trạch, huyện Bố Trạch.
- Phía Tây giáp Lâm trƣờng Ba Rền và xã Phú Định, huyện Bố Trạch[5].

8


6.2. Khí hậu
Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung thuộc vùng Bắc Trung Bộ, mang đặc trƣng
của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết trong năm chia làm 4 mùa, trong đó mùa
xuân và mùa thu là hai mùa chuyển tiếp, mùa hạ và mùa đông có khí hậu trái ngƣợc
nhau, mùa đông có lƣợng mƣa nhiều và lạnh, mùa hè nóng, ít mƣa và có gió Lào
hanh khô. Đặc điểm cụ thể nhƣ sau:
* Nhiệt độ và độ ẩm:
- Chế độ nhiệt và độ ẩm tƣơng đối trung bình.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 230C - 240C.
- Nhiệt độ trung bình cao nhất 330C - 340C(tháng 6 – tháng 8), thƣờng kèm
theo mƣa rào.
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất có năm xuống dƣới 100C (tháng 12 – tháng 2),
có khi kèm theo sƣơng muối[5].
* Gió:
Hàng năm khu vực chịu ảnh hƣởng của 02 hƣớng gió chính. Gió mùa Đông
Bắc thổi từ Trung Quốc và vịnh Bắc Bộ trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 03
năm sau. Gió mùa Tây nam bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 năm sau, tháng 6 đến
tháng 7 trung bình mỗi năm có đến 18-20 ngày gió mùa Tây nam rất khô và nóng,

nhân dân thƣờng gọi là “ gió Lào”[5].
* Mƣa:
Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1700mm – 1800mm[5].
* Độ ẩm không khí:
Độ ẩm không khí trung bình 80% - 90%[5].
* Nắng:
Số giờ nắng trung bình 1600 giờ - 1800 giờ/năm[5].
6.3. ặc điểm địa hình, đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn là 8.600ha. Địa hình trung du, đồi núi,
dốc từ Tây Nam xuống Đông Bắc. Là một vùng đƣợc thiên nhiên ƣu đãi ở khu vực
Bắc Trung Bộ với thổ nhƣỡng chính là đất đỏ ba zan. Thuận lợi cho việc phát triển
các loại cây công nghiệp dài ngày thế mày nhƣ hồ tiêu, cà phê, cao su xen canh với
các loại hoa màu ngắn ngày đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho nhân dân[6].
7. iều kiện kinh tế - xã hội
- Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung là thị trấn miền núi. Thu nhập bình quân
của ngƣời dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
thƣơng mại phát triển chậm và tỷ lệ thấp[7]. Cơ cấu ngành nghề:
+ Nông lâm nghiệp: 65%
+ Dịch vụ thƣơng mại: 35%
- Tính đến thời điểm cuối năm 2017, dân số thị trấn là 10450 ngƣời với 2575
hộ. Thị trấn đƣợc chia làm 11 khu dân cƣ, trong đó có một bản dân tộc Vân Kiều[7].
9


ƢƠ

2. KẾT QUẢ VÀ THẢO LU N

1. Kết quả điều tra các mô hình NLKH
Kết quả điều tra mô hình Nông – Lâm kết hợp ở Thị trấn Nông trƣờng Việt

Trung đƣợc thống kê ở bảng sau:
Bảng 1. Bảng thống kê mô hình Nông – Lâm kết hợp có ở vùng nghiên cứu
Diện tích
Tên mô hình
Tên chủ mô hình
ịa điểm
TT
( ha)
TDP Hữu Nghị,
1
Rừng - Vƣờn – Ao Hồ Đức Long
9
TTNT Việt Trung
TDP Truyền Thống,
2
Rừng - Vƣờn – Ao Phan Văn Định
10
TTNT Việt Trung
TDP Dũng Cảm,
3
Rừng - Chuồng
Đỗ Thị Hà
13
TTNT Việt Trung
TDP Xung Kích,
4
Rừng - Vƣờn
Bùi Viết Phƣơng
30
TTNT Việt Trunh

Rừng - Vƣờn TDP Hữu Nghị,
5
Bế Văn Hợi
7
Chuồng
TTNT Việt Trung
TDP Hữu Nghị,
6
Vƣờn – Ao
Nguyễn Văn Tuấn
5
TTNT Việt Trung
Rừng - Vƣờn - Ao
TDP Hữu Nghị,
7
Nguyễn Văn Diệm
11
- Chuồng
TTNT Việt Trung
TDP Quyết Tiến,
8
Rừng – Vƣờn
Lê Hải Đông
5
TTNT Việt Trung
TDP Hữu Nghị,
9
Rừng- Vƣờn
Đặng Thị Hiệp
6

TTNT Việt Trung
TDP Thắng Lợi,
10 Rừng - Vƣờn
Nguyễn Văn Tài
14
TTNT Việt Trung
TDP Chiến Thắng,
11 Rừng - Vƣờn
Võ Hồng Sơn
5
TTNT Việt Trung
TDP Hữu Nghị,
12 Rừng - Vƣờn – Ao Trần Nhƣ Hùng
8
TTNT Việt Trung
TDP Quyết Tiến,
13 Rừng - Vƣờn
Lƣu Đức Ngọc
7,5
TTNT Việt Trung
Rừng - Vƣờn - Ao
TDP Hữu Nghị,
14
Bế Văn Mai
12
- Chuồng
TTNT Việt Trung
TDP Phú Quý,
15 Rừng - Vƣờn
Võ Văn Nam

2
TTNT Việt Trung

10


16
17
18

Rừng - Vƣờn
Rừng - Vƣờn Chuồng
Rừng - Vƣờn - Ao
- Chuồng

19

Rừng - Chuồng

20

Rừng - Vƣờn

21
22
23
24

Rừng - Vƣờn - Ao
- Chuồng

Rừng - Vƣờn - Ao
- Chuồng
Rừng - Vƣờn Chuồng
Rừng - Vƣờn Chuồng

25

Rừng - Vƣờn – Ao

26

Rừng - Vƣờn – Ao

27

Rừng - Vƣờn

28

Rừng - Vƣờn

29

Rừng - Vƣờn

30

Rừng - Vƣờn – Ao

TDP Phú Quý,

7
TTNT Việt Trung
TDP Hữu Nghị,
Nguyễn Minh Trúc
6,5
TTNT Việt Trung
TDP Xung Kích,
Lý Thị Huệ
15
TTNT Việt Trung
TDP Ba, TTNT
Nguyễn Văn Sơn
7
Việt Trung
TDP Xung Kích,
Lê Văn Hiệu
10
TTNT Việt Trung
TDP Xung Kích,
Bùi Viết Công
30
TTNT Việt Trung
TDP Truyền Thống,
Cao Văn Đông
15
TTNT Việt Trung
TDP Thắng Lợi,
Trần Thị Liệu
3
TTNT Việt Trung

TDP Truyền Thống,
Cao Văn Hƣớng
54
TTNT Việt Trung
TDP Quyết Tiến,
Lƣu Anh Dũng
5
TTNT Việt Trung
TDP Xung Kích,
Lý Hoài Phƣơng
5.5
TTNT Việt Trung
TDP Dũng Cảm,
Hồ Văn Thắng
17
TTNT Việt Trung
TDP Truyền Thống,
Hoàng Văn Hiệp
2
TTNT Việt Trung
TDP Xung Kích,
Lê Văn Dòng
TTNT Việt Trung
4.5
TDP Quyết Thắng,
Lê Văn An
5
TTNT Việt Trung
(Nguồn:Số liệu điều tra, 2018)
Lê Quang Chình


11


Bảng 2. Tổng hợp kết quả điều tra các mô hình Nông - Lâm kết hợp
TT

Loại mô hình

Số
lƣợng

Tỉ lệ (%)

Diện tích
(ha)

1

Rừng – Vƣờn

12

40

110

2

Rừng – Vƣờn – Ao – Chuồng


5

16,67

83

3

Rừng - Vƣờn – Ao

6

20

42,5

4

Rừng – Vƣờn – Chuồng

4

13,33

70,5

5

Rừng – Chuồng


2

6,67

20

6

Vƣờn – Ao

1

3,33

5

7

Tổng

30

100

331

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)

Nhận xét

Qua 2 bảng thống kê trên với 30 nông hộ với 6 loại mô hình Nông – Lâm kết
hợp ở Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung, với diện tích 331 hecta, ta thấy rằng: sự
phân bố mô hình của các tổ dân phố trong thị trấn chƣa đồng đều. Số mô hình Rừng
– Vƣờn chiếm phần lớn với 12 mô hình, chiếm 40% số lƣợng mô hình đã điều tra. 5
mô hình Rừng – Vƣờn – Ao – Chuồng, chiếm 16,67% số lƣợng mô hình đã điều tra
trên thị trấn. 6 mô hình Rừng – Vƣờn – Ao, chiếm 20% số lƣợng mô hình đã điều
tra trên thị trấn. 4 mô hình Rừng – Vƣờn – Chuồng, chiếm 13,33% số lƣợng mô
hình điều tra trên thị trấn. 2 mô hình Rừng – Chuồng, chiếm 6,67% số lƣợng mô
hình điều tra trên thị trấn. Và 1 mô hình Vƣờn – Ao, chiếm 3,33% số lƣợng mô hình
điều tra trên địa bàn thị trấn.
Các loại cây trồng chính của các mô hình Nông – Lâm kết hợp trên địa bàn
vùng nghiên cứu chủ yếu là cây cao su và cây hồ tiêu đƣợc ngƣời dân trồng từ lâu.
Tuy nhiên một vài năm trở lại đây thì đã có một vài mô hình chuyển đổi qua trồng
các loại cây ăn quả nhƣ bơ, cam. Loại vật nuôi chính của các mô hình chủ yếu là bò,
gà và hƣơu sao.Ao nuôi đƣợc ngƣời dân thả các loại cá nhƣ cá mè, cá trắm, cá chép
và cá rô phi.

12


* Phân loại các mô hình Nông – Lâm kết hợp:
Bảng 3. Phân loại các mô hình NLKH
Phân loại
Số lƣợng Tỷ lệ(%)
1. Theo chức năng
- Sản xuất
10
33,3
- Vành đai bảo vệ
0

0
- Sản xuất và vành đai bảo vệ
20
66.7
Tổng
30
100
2. Theo tình trạng dân sinh kinh tế
- Sản xuất hàng hóa
2
6,67
- Tự cung tự cấp
0
0
- Trung gian cả hai
28
93,3
Tổng
30
100
3. Theo cấu trúc hệ thống
- Tính chất thành phần
+ Kết hợp cây lâu năm và hoa màu
20
66,7
+ Cây lâu năm, đồng cỏ và gia súc
9
30
+ Kết hợp hoa màu, đồng cỏ gia súc và
1

3,3
cây lâu năm
Tổng
- Sự sắp xếp các thành phần
+ Hệ thống hỗn hợp giao dày
+ Hệ thống hỗn giao thƣa
+ Hệ thống xen vùng theo băng
Tổng

30
30
0
0
30

100

Diện tích(ha)
178,5
0
152,5
331
69
0
262
331

169,5
155
6,5

331

100
331
0
0
0
0
100
331
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)

Qua bảng phân loại trên ta có thể thấy đƣợc:
Phân loại dựa trên chức năng thì chức năng vừa sản xuất và vừa phòng hộ
chiếm tỷ lệ cao nhất với 66,7%, với diện tích 178,5 ha. Chức năng sản xuất chiếm tỷ
lệ 33,3%, với diện tích 152,5 ha. Chức năng phòng hộ không có mô hình nào.
Phân loại theo tình trạng dân sinh kinh tế thì các mô hình Nông – Lâm kết hợp
đã điều tra đƣợc ở trên chiếm đa số là thuộc về kiểu phân loại theo tình trạng dân
sinh kinh tế theo kiểu trung gian giữa cả 2 thứ sản xuất hàng hóa và tự cung tự cấp,
chiếm tỷ lệ 93,3% với diện tích 262 ha. Tức là sản phẩm đầu ra mà họ thu đƣợc
nhằm vừa thỏa mãn nhu cầu tại chỗ của họ và và sản xuất hàng hóa cho thị trƣờng
để kiếm lợi nhuận. Nhu cầu tại chỗ của các nông hộ chủ yếu là các thực phẩm từ
việc chăn nuôi cá, nuôi gà, nuôi ong lấy mật, nuôi hƣơu lấy nhung để phục vụ vừa
đủ cho gia đình, nếu có sản phẩm dƣ thừa thì chỉ có buôn bán trong vùng. Còn các

13


loại sản phẩm từ các loại cây công nghiệp chính chủ lực nhƣ hồ tiêu, cao su thì họ
chủ yếu là sản xuất để bán ra thị trƣờng. Còn kiểu tình trạng sản xuất hàng hóa

chiếm tỷ lệ 6,67% với diện tích 69 ha. Kiểu tình trạng tự cung tự cấp không có mô
hình nào.
Phân loại theo cấu trúc hệ thống thì:
- Dựa vào tính chất thành phần kết hợp, các mô hình kết hợp cây lâu năm và
hoa màu chiếm tỷ lệ 66,7% với diện tích 169,5 ha. Mô hình kết hợp cây lâu năm,
đồng cỏ và gia súc chiếm 30% với diện tích 155 ha. Mô hình kết hợp hoa màu, đồng
cỏ gia súc và cây lâu năm chỉ chiếm 3,3% với diện tích 6,5 ha.
- Dựa theo sự sắp xếp các thành phần thì 100% các mô hình đều thuộc kiểu hệ
thống hỗn hợp giao dày.
2. Kết quả phân tích SWOT các mô hình NLKH:
SWOT là chữ viết tắt của 4 từ tiếng Anh: S-Strengths (Điểm mạnh), WWeakness (Điểm yếu), O – Opportunities (Cơ hội),T- Threats (Thách thức). SWOT
là một công cụ phân tích vấn đề đƣa ra 4 điểm nói trên. Mục đích của công cụ này
là giúp cho việc:
+ Nhận ra đƣợc tình huống hiện tại (điểm mạnh, điểm yếu), đây là điểm mang
tính chất chủ quan, nội tại.
+ Đánh giá đƣợc chiều hƣớng có thể xảy ra trong tƣơng lai (nguy cơ, trở ngại),
thƣờng có tính chất khách quan do tác động từ bên ngoài.
Đây là một trong những công cụ dùng để phân tích vấn đề, rất có hiệu
quảtrong việc phát hiện nguyên nhân và tìm kiếm giải pháp giải quyết vấn đề.
Sau khi gặp chủ hộ, nói rõ lý do, mục đích của đề tài và đƣợc sự chấp nhận
của chủ hộ chúng tôi sử dụng công cụ phỏng vấn bán cấu trúc để thu thập thông tin
về mô hình của họ và kết quả đƣợc tổng hợp ở bảng sau:
Kết quả phân tích
Bảng 4. Kết quả phân tích SWOT
S (điểm mạnh)
W (điểm yếu)
- Đất đai tốt
- Số vốn để đầu tƣ phát triển mô hình
- Có đủ phƣơng tiện, công cụ cần thiết còn ít.
phục vụ cho sản xuất

- Các mô hình đƣợc xây dựng chủ yếu
- Tận dụng các phế phẩm sau thu dựa vào kinh nghiệm , chƣa kết hơpcác
hoạch, để làm phân xanh ,vật liệu giữ tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất .
ấm cho động vật
- Số loài cây trong mô hình ít.
- Sử dụng phân hữu cơ theo định - Chƣa đƣợc tập huấn về các kĩ thuật
kỳ.
trong trồng trọt và chăn nuôi. mà chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm sẵn có.
- Nhiều mô hình Nông – Lâm kết hợp

14


O (cơ hội)
- Hằng năm huyện thƣờng mở các hội
nghị biểu dƣơng những cá nhân, nông
dân sản xuất giỏi.
- Có nhiều chƣơng trình, dự án trong và
ngoài nƣớc đang hỗ trợ cho các tỉnh, đặc
biệt là các tỉnh miền núi..
- Nằm ở khu vực có giao thông thuận
lợi.
- Đƣợc quỹ tín dụng nhân dân Thị trấn
Nông trƣờng Việt Trung cũng nhƣ các
ngân hàng trên địa bàn tạo điều kiện hỗ
trợ vay vốn nhƣng định mức vốn vay
đang còn ít, thời gian ngắn và mức lãi
suất chƣa có sự ƣu đãi.
- Hội làm vƣờn Thị trấn Nông trƣờng

Việt Trung thƣờng xuyên tổ chức đi
tham quan một số mô hình sản xuất điển
hình tiên tiến để học hỏi, trau dồi thêm
kiến thức trong quá trình sản xuất.

trên địa bàn đƣờng sá đi lại còn khó khăn
, đƣờng dây điện chƣa vào đƣợc với các
mô hình.
T (thách thức)
- Hội nhập kinh tế quốc tế đỏi hỏi chất
lƣợng các loại sản phẩm phải đƣợc nâng
cao.
- Đầu ra cho các sản phẩm từ mô hình
chƣa ổn định.
- Giá cả thị trƣờng còn bấp bênh.
- Thiếu thông tin về sự biến đổi giá cả
thị trƣờng.
- Sự biến đổi của khí hậu đòi hỏi các nhà
làm vƣờn, các cấp chính quyền địa
phƣơng cần phải tìm đƣợc loại cây trồng
thích hợp với sự biến đổi của khí hậu để
có thể giảm đến mức tối đa thiệt hại do
thời tiết gây ra.
- Sự trà trộn của những loại thuốc
BVTV, phân bón giả, kém chất lƣợng
đòi hỏi các chính quyền các cấp cần phải
quản lý chặt chẽ hơn để không ảnh
hƣờng xấu đến chất lƣợng sản phẩm
cũng nhƣ hoạt động sản xuất trên địa
bàn.


* Nhận xét
Qua bảng phân tích trên cho phép rút ra một số điểm cần quan tâm để giúp các
hộ có điều kiện phát triển, mở rộng các mô hình của mình và sản xuất một cách có
hiệu quả hơn:
- Đƣa tiến bộ kỹ thuật trong các loại cây trồng, chăm sóc và chế biến sản phẩm
cho cộng đồng.
- Các ngân hàng cần quan tâm cho các hộ nông dân trong việc tăng định mức
vay vốn, kéo dài thời gian vay và giảm lãi suất một cách ƣu đãi
- Cung cấp thông tin về giá cả và nơi tiêu thụ hàng hóa, có chính sách trợ giá
cho những sản phẩm của nông dân
- Chính quyền các cấp cần tìm ra và thay đổi cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm
thích nghi tốt với điều kiện thời tiết thay đổi và diễn biến thất thƣờng nhƣ hiện nay.

15


- Cần tìm các liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm tìm đƣợc thị
trƣờng ổn đinh cho ngƣời dân yên tâm sản xuất.
- Các cơ quan ban ngành đoàn thể địa phƣơng cần quan tâm tạo điều kiện để
các hộ nông dân có cơ hội học hỏi lẫn nhau thông qua các cuộc thi nông dân
sản xuất giỏi, tham quan mô hình…
- Cần đầu tƣ ở những cụm trang trại cơ sở hạ tầng nhƣ: điện, đƣờng nhằm giúp
cho việc lƣu thông sản phẩm hàng hóa thuận tiện hơn và có thể áp dụng các kỹ thuật
sản xuất mới dễ dàng hơn.
3. ánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình NLKH:
* Hiệu quả kinh tế từ các mô hình Nông lâm kết hợp
Bảng 5. Hiệu quả kinh tế từ các mô hình NLKH
( đơn vị tính: Triệu đồng)
Thu nhập

bình
Số
Giá trị gia
Giá trị
quân trên
TT Tên mô hình Chủ mô hình nhân tăng từ mô gia tăng/
đầu
công hình (VA)
ha
ngƣời từ
mô hình
Rừng - Vƣờn –
152
1
Hồ Đức Long
3
16,88
50,67
Ao
Rừng - Vƣờn –
Phan Văn
2
5
251,5
25,15
50,3
Ao
Định
3 Rừng - Chuồng
Đỗ Thị Hà

3
120,25
9,25
40,08
Bùi Viết
278
4
5
9,27
55,6
Rừng - Vƣờn
Phƣơng
Rừng - Vƣờn 5
Bế Văn Hợi
3
171
24,43
57
Chuồng
Nguyễn Văn
6
3
147,5
29,5
49,17
Vƣờn – Ao
Tuấn
Rừng - Vƣờn Nguyễn Văn
7
5

334,5
30,4
66,9
Ao - Chuồng
Diệm
8
Rừng – Vƣờn
Lê Hải Đông
3
153,75
30,75
51,25
Đặng Thị
9
3
186
31
62
Rừng- Vƣờn
Hiệp
Nguyễn Văn
10
6
318,5
22,75
53,083
Rừng - Vƣờn
Tài
11 Rừng - Vƣờn
Võ Hồng Sơn

2
120
24
60
12 Rừng - Vƣờn –
Trần Nhƣ
3
191,1
23,89
63,7

16


Ao
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30

Rừng - Vƣờn
Rừng - Vƣờn Ao - Chuồng
Rừng - Vƣờn
Rừng - Vƣờn
Rừng - Vƣờn Chuồng
Rừng - Vƣờn Ao - Chuồng

Hùng
Lƣu Đức
Ngọc

2

125

16,67

62,5

Bế Văn Mai

3

164,5

13,7


54,83

Võ Văn Nam
Lê Quang
Chình
Nguyễn Minh
Trúc

1

63

31,5

63

3

168

24

56

3

150

23,08


50

Lý Thị Huệ

6

303

20,2

50,5

2

122,5

17,5

61,25

3

184,75

18,475

61,58

6


322

10,73

53,67

4

217

14,47

54,25

2

76,75

25,58

38.375

4

199

5,85

49,75


1

50

10

50

3

162,375

29,52

54,125

2

116

6,82

58

1

65,5

32,75


65,5

1

66

14,67

66

2

119

23,8

59,5

Nguyễn Văn
Rừng - Chuồng
Sơn
Rừng - Vƣờn
Lê Văn Hiệu
Rừng - Vƣờn Bùi Viết
Ao - Chuồng
Công
Rừng - Vƣờn - Cao Văn
Ao - Chuồng
Đông

Rừng - Vƣờn Trần Thị Liệu
Chuồng
Rừng - Vƣờn - Cao Văn
Chuồng
Hƣớng
Rừng - Vƣờn – Lƣu Anh
Ao
Dũng
Rừng - Vƣờn – Lý Hoài
Ao
Phƣơng
Hồ Văn
Rừng - Vƣờn
Thắng
Hoàng Văn
Rừng - Vƣờn
Hiệp
Rừng - Vƣờn
Lê Văn Dòng
Rừng - Vƣờn –
Lê Văn An
Ao

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)

17


Nhận xét:
Qua bảng thống kê trên ta thấy:

- Giá trị gia tăng(VA) của các nông hộ trên địa bàn thị trấn giao động trong
khoảng 63 triệu đồng đến 322 triệu đồng, kết quả đó cho ta thấy rằng các mô hình
Nông – lâm kết hợp đều kinh doanh có lãi.
- Giá trị gia tăng/ ha thu đƣợc từ các nông hộ điều tra đƣợc nằm trong khoảng
từ 5,85 triệu đồng/ha đến 32,75 triệu đồng/ha, tùy theo diện tích của mỗi nông hộ
đƣợc điều tra. Có những mô hình có diện tích lớn, giá trị gia tăng đem lại cao,
nhƣng giá trị gia tăng/ ha của mô hình là thấp chỉ 10,73 triệu đồng/ha nhƣ mô hình
Rừng – Vƣờn – Ao – Chuồng của ông Bùi Viết Công. Nhƣng có những mô hình
diện tích nhỏ, giá trị gia tăng ít, nhƣng giá trị gia tăng /ha của mô hình cao với 32,75
triệu đồng/ha nhƣ mô hình Rừng – Vƣờn của ông Hoàng Văn Hiệp.
- Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời từ các mô hình của các nông hộ giao
động từ 38,375 triệu đồng /năm cho tới 65,5 triệu đồng/năm. Với mức thu nhâp nhƣ
vậy ta có thể thấy đƣợc hiệu quả kinh tế do các mô hình Nông - Lâm kết hợp mang
lại là chƣa cao so với mức thu nhập bình quân trên đầu ngƣời của ngƣời Viêt Nam
là 53,3 triệu đồng/năm (năm 2017 – Theo Tổng cục thống kê). Trong số 30 mô hình
thì có 19 mô hình đạt thu nhập bình quân trên đầu ngƣời trên 53,3 triệu đồng, đạt tỉ
lệ 63,3%
* Hiệu quả kinh tế từ các loại mô hình:
Bảng 6.Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo phân loại mô hình
( Đơn vị tính: triệu đồng)

Giá trị sản
xuất

Chi phí trung
gian

Giá trị gia
tăng


Giá trị gia
tăng/ha

441

272,59

168,41

18,38

Rừng – Vƣờn – Ao –
Chuồng

625,56

398,75

226,817

13,67

Rừng – Chuồng

354,125

233

121,125


17,2

Rừng – Vƣờn – Ao

417,18

256,98

160,2

9,1

Rừng – Vƣờn – Chuồng

526,85

367,1

159,75

15,98

330

182,5

147,5

29,5


Tên mô hình
Rừng – Vƣờn

Vƣờn – Ao

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)

Nhận xét:
Qua bảng đánh giá hiệu quả kinh tế trên với số lƣợng là 30 nông hộ điều tra
đƣợc thì thì lợi nhuận thu đƣợc hay nói cách khác là giá trị gia tăng thu đƣợc từ các
mô hình tùy thuộc vào từng loại mô hình khác nhau:

18


×