Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu đa dạng thành phần loài thân mềm hai mảnh vỏ thuộc phân lớp Pteriomorphia trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 106 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM
HAI MẢNH VỎ THUỘC PHÂN LỚP PTERIOMORPHIA
TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU VỰC
HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

BÙI ĐỨC SƠN

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM
HAI MẢNH VỎ THUỘC PHÂN LỚP PTERIOMORPHIA
TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU VỰC
HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

BÙI ĐỨC SƠN
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HOÀNG NGỌC KHẮC

HÀ NỘI, NĂM 2019




CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hƣớng dẫn chính: PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Văn Nhƣợng
Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS. Phạm Đình Sắc

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Ngày ... tháng ... năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện trên
địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh dƣới sự hƣớng dẫn của PGS TS. Hoàng
Ngọc Khắc. Các các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực,
khách quan và chƣa từng để bảo vệ ở bất kỳ hội đồng nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Bùi Đức Sơn


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Tài nguyên và
Môi trƣờng, Khoa Môi trƣờng, các thầy cô giáo và đặc biệt là Phó giáo sƣ Tiến sĩ
Hoàng Ngọc Khắc ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, truyền
đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian học tập cũng nhƣ
quá trình hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng
Ninh, cùng toàn thể đồng nghiệp bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi hoàn thành khoá
học.
Do hạn chế về thời gian, mặc dù đã cố gắng hết sức, nhƣng luận văn không
thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp xây dựng từ các quý thầy cô.
Luận văn đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học khoá 3 tại
Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày tháng năm 2019.

Bùi Đức Sơn


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
1.Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1
2.Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 2
3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................3
1.1. Khái quát về phân lớp Pteriomorphia (phân lớp trai cánh) ............................... 3
1.1.1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái chung ................................................. 3
1.1.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học................................................................ 3
1.1.3. Phân loại ......................................................................................................... 4
1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội ở khu vực nghiên cứu ........................ 8
1.2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 8

1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 18
1.3. Khái quát tình hình nghiên cứu về đa dạng thành phần loài thuộc phân lớp
Pteriomorphia ......................................................................................................... 20
1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................. 20
1.3.2. Tại Việt Nam ................................................................................................ 22
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...25
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 25
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 25
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................................... 25
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu.................................................................. 25
2.2.3. Phƣơng pháp thu mẫu ngoài thực địa........................................................... 26
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý mẫu ............................................................................... 28
2.2.5. Phƣơng pháp phân tích mẫu ......................................................................... 28
2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................. 29


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 31
3.1. Danh lục các loài thuộc phân lớp Pteriomorphia trong KVNC. ..................... 31
3.2. Cấu trúc thành phần loài phân lớp Pteriomorphia trong KVNC..................... 32
3.3. Mối quan hệ của khu hệ phân lớp Pteriomorphia trong khu vực nghiên cứu với
các khu vực lân cận ................................................................................................ 40
3.4. Khóa định danh phân lớp Pteriomorphia trong khu vực nghiên cứu .............. 42
3.4.1. Một số nguyên tắc chung trong xây dựng khóa định danh .......................... 42
3.4.2. Khóa định danh các họ thuộc phân lớp Pteriomorphia trong khu vực nghiên
cứu .......................................................................................................................... 43
3.4.3. Mô tả các loài thuộc phân lớp Pteriomorphia trong khu vực nghiên cứu .... 46
3.5. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của phân lớp Pteriomorphia..................... 71
3.5.1. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài theo thành phần cơ giới của
nền đáy ................................................................................................................... 71
3.5.3. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của các loài theo độ mặn của nƣớc ....... 76

3.6. Vấn đề sử dụng và định hƣớng quản lý đa dạng sinh học phân lớp
Pteriomorphia ở khu vực nghiên cứu ..................................................................... 78
3.6.1. Vai trò của loài thân mềm hai mảnh vỏ ở khu vực nghiên cứu .................. 78
3.6.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng và các nhân tố tác động đến sự phát triển của
phân lớp Pteriomorphia ở khu vực nghiên cứu ...................................................... 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................91


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt/ký hiệu

Nội dung diễn giải

ĐDSH

Đa dạng sinh học

KVNC

Khu vực nghiên cứu

UBND

Ủy ban nhân dân

RNM

Rừng ngập mặn



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Thống kê các loại đất huyện Tiên Yên ....................................................... 14
Bảng 2. 1. Địa điểm, tọa độ các xã lấy mẫu tại KVNC ............................................... 28
Bảng 3. 1. Danh lục thành phần loài thuộc phân lớp Pteriomorphia tại KVNC .......... 31
Bảng 3. 2. Tỉ lệ % số cá thể, giống trong các họ phân lớp Pteriomorphia tại KVNC . 34
Bảng 3. 3. Độ phong phú của các loài thuộc phân lớp Pteriomorphia tại KVNC ....... 37
Bảng 3. 4. Tần số xuất hiện của các loài thuộc phân lớp Pteriomorphia ở KVNC .... 38
Bảng 3. 5. Thành phần loài Thân mềm hai mảnh vỏ ở KVNC với các khu vực lân cận . 41
Bảng 3. 6. Đặc điểm các loài phân bố theo nơi sống ở KVNC ................................... 73
Bảng 3. 7. Thành phần loài phân bố theo nơi sống ở KVNC ...................................... 74


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo chung của họ Mytilidae .................................................................5
Hình 1.2. Cấu tạo của giống bàn mai thuộc bộ Pterioida............................................6
Hình 1.3. Cấu tạo chung của họ Ostreidae ..................................................................6
Hình 1.4. Cấu tạo chung của họ Pectinidae thuộc bộ Pectinoida ...............................7
Hình 1.5. Cấu tạo của một số họ tiêu biểu thuộc bộ Arcoida .....................................8
Hình 1.6. Cấu tạo của họ Limidae...............................................................................8
Hình 2. 1. Bản đồ các khu vực lấy mẫu tại rừng ngập mặn huyện Tiên Yên ...........27
Hình 3. 1.Đa dạng về các bộ tại KVNC ....................................................................33
Hình 3. 2. Tỉ lệ % cá thể của các bộ tại KVNC ........................................................33
Hình 3. 3. Tỉ lệ % các họ thuộc phân lớp Pteriomorphia tại KVNC ........................34
Hình 3. 4. Số lƣợng cá thể tại các họ thuộc phân lớp Pteriomorphia tại KVNC ......35
Hình 3. 5. Anadara antiquata (Linnaeus, 1758) .......................................................47
Hình 3. 6. Anadara granosa (Linnaeus, 1758) .........................................................48
Hình 3. 7. Anadara subcrenata (Lienschke, 1869) ...................................................49
Hình 3. 8. Anadara nodifera (Martens, 1860) ..........................................................50

Hình 3. 9. Estellacar olivacea (Reeve, 1844) ...........................................................51
Hình 3. 10. Brachidontes curvatus (Dunker, 1857) ..................................................52
Hình 3. 11. Brachidontes emarginatus (Reeve, 1858) ..............................................53
Hình 3. 12. Brachidontes senhousei (Berson, 1842).................................................54
Hình 3. 13. Xenostrobus atrata (Lischke, 1871).......................................................55
Hình 3. 14. Perna viridis (Linnaeus, 1758) ..............................................................56
Hình 3. 15. Modiolus philippinarum (Hanley, 1843) ...............................................57
Hình 3. 16. Septifer virgatus (Wiegmann, 1837) ......................................................58
Hình 3. 17. Crassostrea ariakensis (Fujita, 1913) ....................................................59
Hình 3. 18. Crassostrea gigas (Thunberg, 1793) .....................................................60


Hình 3. 19. Crassostrea rivularis (Gould, 1864) ......................................................61
Hình 3. 20. Saccostrea cucullata (Born, 1778).........................................................62
Hình 3. 21. Saccostrea glomerata (Gould, 1850) .....................................................63
Hình 3. 22. Saccostrea mordax (Gould, 1850) .........................................................64
Hình 3. 23. Saccostrea pestigris (Hanley, 1846) ......................................................65


MỞ ĐẦU
1.Đặt vấn đề
Việt Nam là một quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa và địa hình rất đa
dạng, khí hậu đặc trƣng khác nhau giữa các miền. Đó là cơ sở thuận lợi để sinh vật
phát triển đa dạng về thành phần cũng nhƣ số lƣợng loài. Động vật thân mềm vô
cùng đa dạng về hình thái, tập tính nên có thể thích nghi với nhiều môi trƣờng sống
khác nhau.
Thân mềm (Mollusca) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm
nhƣ cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu
tạo cơ thể có thể thay đổi. Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong
phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển

đã đƣợc đặt tên. Thân mềm hai mảnh vỏ hay nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Bivalvia) hay
lớp Chân rìu là một lớp động vật thân mềm gồm các loài nghêu, hàu, sò nứa, trai,
điệp, và một số khác. Thân mềm hai mảnh vỏ gồm 4 phân lớp, trong đó
Pteriomorphia là một trong số những phân lớp tiêu biểu của thân mềm hai mảnh vỏ.
Phân lớp Pteriomorphia có mang gân, một số dính vào chất nền bằng cách sử dụng
lớp tơ mà chúng tự tiết ra. Bàn chân bị tiêu giảm. Các mép của lớp phủ không đƣợc
hợp nhất, mang thƣờng lớn và hỗ trợ cho ăn. Phân lớp này bao gồm nhiều loài trai,
sò và hàu nổi tiếng.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh có tổng diện
tích khoảng 6000 ha, đƣợc coi là hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình của khu vực
phía bắc Việt Nam. Rừng ngập mặn tại địa phƣơng trƣớc đây có chất lƣợng rừng
tốt, rất phong phú về số lƣợng loài cây, về hệ sinh thái, về nơi cƣ trú của các loài
thủy sinh có giá trị kinh tế cao, đã đem lại nguồn lợi và sinh kế tốt cho ngƣời dân
địa phƣơng. Nơi đây đóng vai trò nhƣ một "máy điều hòa không khí" làm mát cho
toàn huyện, là hệ thống phòng thủ bảo vệ ngƣời dân địa phƣơng trƣớc mùa mƣa
bão, cũng là nơi cung cấp dồi dào các loài thủy, hải sản. Đây chính là môi trƣờng
sống thuận lợi cho các quần xã sinh vật sinh sống và phát triển trong đó có các
nhóm động vật không xƣơng sống. Một số loại thân mềm hai mảnh vỏ thuộc phân
lớp Pteriomorphia không chỉ có giá trị đối với hệ sinh thái mà còn có giá trị về kinh
tế nhƣ thực phẩm, đồ trang sức, mỹ nghệ… nhƣ hàu, sò, điệp. Cho đến nay, việc
1


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full















×