Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu thực trạng và biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 2015 (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.58 KB, 93 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG
DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
GIAI ĐOẠN 2000 - 2015

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN CÔNG ĐOÀN

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG
DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
GIAI ĐOẠN 2000 - 2015

NGUYỄN CÔNG ĐOÀN
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
HƢỚNG DẪN 1: PGS.TS. MAI SỸ TUẤN


HƢỚNG DẪN 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

HÀ NỘI, NĂM 2019


i

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Nguyễn Công Đoàn
Hiện đang là học viên cao học lớp CH3A.MT2 - Khoa Môi trƣờng,
Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội.
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi

thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Mai Sỹ Tuấn và PGS.TS. Nguyễn Thị
Hồng Hạnh. Số liệu và kết quả của luận văn hoàn toàn trung thực và chƣa từng
đƣợc công bố ở bất kỳ một công trình khoa học nào khác.

TÁC GIẢ

Nguyễn Công Đoàn


ii

LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu thực trạng và biến động diện tích rừng ngập mặn ven

biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 - 2015” là nội dung
tôi chọn để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo học chƣơng

trình cao học chuyên ngành Khoa học môi trƣờng tại Trƣờng Đại học Tài
nguyên và Môi trƣờng Hà Nội. Qua trang viết này, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn

tới những ngƣời đã giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.
Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Sỹ

Tuấn và PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh là ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp, định
hƣớng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu, thực

hiện và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Hồng Tính, ThS. Nguyễn Xuân Tùng,
ThS. Lê Đắc Trƣờng đã góp ý, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, hỗ trợ tôi
trong quá trình nghiên cứu.
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các bạn Nguyễn Hà My, Nguyễn Thị Hƣơng
Giang, Võ Văn Thành – Lớp Cao học CH3A.MT2, Trƣờng Đại học Tài nguyên
và Môi trƣờng Hà Nội đã luôn đồng hành cùng tôi trong thời gian đi thực địa.

Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo chính quyền địa phƣơng và bà con
nhân dân huyện Tiên Lãng nhiệt tình hỗ trợ, hợp tác, cung cấp số liệu về hiện
trạng, hiện trạng quản lý rừng ngập mặn tại địa phƣơng và các thông tin về hoạt
động sinh kế tại địa phƣơng.
Trân trọng cảm ơn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo xu hƣớng
thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở các tỉnh
ven biển Bắc Bộ”, mã số TNMT.2018.05.06 đã hỗ trợ kinh phí thực địa, điều tra
tại địa phƣơng.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô Khoa Môi trƣờng,
Trƣờng đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt

những kiến thức để tôi có thể thực hiện đƣợc nội dung nghiên cứu này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
HỌC VIÊN

Nguyễn Công Đoàn


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
THÔNG TIN LUẬN VĂN............................................................................................ vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề....................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................3
3.1. Nghiên cứu thực trạng, biến động diện tích của rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng,
thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 – 2015 ..................................................................3
3.2. Ảnh hƣởng của các hoạt động sinh kế tới rừng ngập mặn tại huyện Tiên Lãng,
thành phố Hải Phòng .......................................................................................................3
3.3. Ảnh hƣởng của điều kiện khí tƣợng, thủy văn đến rừng ngập mặn .........................4
3.4. Hiện trạng quản lý lý rừng ngập mặn tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. 4
3.5. Nguyên nhân và đề xuất biện pháp quản lý rừng ngập mặn ....................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................5
1.1. Tổng quan về rừng ngập mặn ...................................................................................5
1.1.1. Phân bố rừng ngập mặn trên thế giới ....................................................................6

1.1.2. Phân bố rừng ngập mặn tại Việt Nam ...................................................................7
1.2. Sinh kế và sinh kế bền vững...................................................................................10
1.3. Vai trò của rừng ngập mặn .....................................................................................14
1.3.1. Cung cấp môi trƣờng sống và thức ăn cho các loài động vật..............................14
1.3.2. Làm chậm dòng chảy, giảm độ cao của sóng khi triều cƣờng ............................16
1.3.3. Hạn chế tác hại của sóng thần và bão lớn ...........................................................17
1.3.4. Tác dụng làm sạch môi trƣờng nƣớc ...................................................................19
1.3.5. Vai trò trong chu trình Cacbon............................................................................20
1.3.6. Hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nƣớc ngầm ....................................................21


iv
1.3.7. Cung cấp sinh kế cho con ngƣời .........................................................................22
1.4. Các nghiên cứu về thực trạng và biến động rừng ngập mặn tại Việt Nam.................23
1.5. Điều kiện tự nhiên huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng ..................................25
1.5.1. Vị trí địa lý...........................................................................................................25
1.5.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn.................................................................................28
1.6. Tình hình kinh tế - xã hội .......................................................................................29
1.7. Hiện trạng các nguồn tài nguyên ven biển huyện Tiên Lãng.................................31
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................................................35
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................................35
2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................35
2.3. Thời gian nghiên cứu..............................................................................................35
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................36
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu..............................................................................36
2.4.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa............................................................................36
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học .........................................................................36
2.4.4. Phƣơng pháp chuyên gia .....................................................................................37
2.4.5. Phƣơng pháp xử lý bản đồ...................................................................................37

2.4.6. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ..............................................................38
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................39
3.1. Hiện trạng và biến động diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải
phòng giai đoạn 2000 - 2015 .........................................................................................39
3.2. Ảnh hƣởng của khí tƣợng và thủy văn đến diện tích rừng ngập mặn ....................45
3.3. Ảnh hƣởng của các hoạt động sinh kế đến quản lý rừng ngập mặn tại huyện Tiên
Lãng, thành phố Hải Phòng ...........................................................................................52
3.3.1. Sinh kế, cơ cấu ngành nghề và thu nhập bình quân ............................................52
3.3.2. Ảnh hƣởng của các hoạt động sinh kế đến rừng ngập mặn.................................56
3.4. Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn của huyện Tiên Lãng ......................................61
3.4.1. Công tác chỉ đạo, điều hành, ban hành các văn bản chỉ đạo liên quan đến rừng
ngập mặn........................................................................................................................61
3.4.2. Việc phân cấp quản lý rừng ngập mặn tại huyện Tiên Lãng...............................62


v
3.4.3. Về quyền khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên ven biển tại huyện Tiên Lãng ..64
3.4.4. Kế hoạch về quản lý và phục hồi RNM ..............................................................65
3.4.5. Các hình thức quản lý và bảo vệ RNM tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải
Phòng. ............................................................................................................................66
3.4.6. Những khó khăn, còn tồn tại trong công tác quản lý, bảo vệ, khôi phục RNM..68
3.5. Đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ rừng ngập mặn .................................................69
3.5.1. Tăng cƣờng thể chế, chính sách và năng lực quản lý..........................................69
3.5.2. Thực hiện định kỳ việc đánh giá hiện trạng, giám sát môi trƣờng định kỳ................71
3.5.3. Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý, bảo vệ RNM...................................72
3.5.4. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời dân .............73
3.5.5. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế ...................................................................................74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................77



vi

THÔNG TIN LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Nguyễn Công Đoàn
Lớp: CH3A.MT2

Khóa: 2017 - 2019

Cán bộ hƣớng dẫn:
Hƣớng dẫn 1: PGS.TS. Mai Sỹ Tuấn
Hƣớng dẫn 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng và biến động diện tích rừng ngập mặn ven
biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 - 2015
Tóm tắt luận văn:
Để cung cấp thông tin và cơ sở khoa học cho việc bảo vệ, quản lý, phát

triển rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đồng thời tìm hiểu thực
trạng biến động diện tích rừng ngập mặn, sự ảnh hƣởng của các mô hình sinh kế
tới hệ sinh thái rừng, luận văn Nghiên cứu thực trạng và biến động diện tích
rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000
– 2015 đã đƣợc triển khai thực hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai
đoạn 2000 – 2015, diện tích rừng ngập mặn tại huyện Tiên Lãng có sự gia tăng

rõ rệt. Biểu hiện của biến đổi khí hậu, tình hình bão lũ thất thƣờng có ảnh hƣởng
tới rừng, làm diện tích rừng ngập mặn chƣa phát triển đƣợc nhƣ kỳ vọng, một số
khu vực rừng ngập mặn trồng mới bị chết, một số khu vực liên tục phải trồng bổ
sung. Biến động diện tích của rừng đã đƣợc thể hiện bằng bản đồ một cách trực
quan. Các hoạt động sinh kế ảnh hƣởng tới rừng ngập mặn là Nuôi trồng, đánh

bắt thủy hải sản trong rừng. Hoạt động sinh kế ít ảnh hƣởng tới rừng ngập mặn
là di lịch sinh thái, trồng lúa, hoa màu gần đê, nuôi ong và chăn thả gia súc trên
đê. Hoạt động sinh kế không ảnh hƣởng đến rừng ngập mặn là sản xuất công

nghiệp, xây dựng và kinh doanh, chăn nuôi theo mô hình VAC. Luận văn đã đề
xuất các nhóm giải pháp nhằm góp phần quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn tại địa
phƣơng một cách hiệu quả.


vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổ khí hậu

Cs

Cộng sự

IPCC

Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (Intergovernmental

Panel on Climate Change)
IUCN

Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên
nhiên
(International Union for Conservation of Nature and Natural

Resources)

HST

Hệ sinh thái

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
RNM

Rừng ngập mặn

CNM

Cây ngập mặn

UBND

Ủy ban nhân dân


viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Hiện trạng diện tích và độ che phủ rừng các tỉnh ven biển miền Bắc tính đến
ngày 31/12/2015 ............................................................................................................10
Bảng 1.2. Đặc điểm bãi triều vùng ven biển huyện Tiên Lãng.....................................32

Bảng 1.3. Chỉ tiêu quy hoạch không gian của từng xã và toàn vùng ven biển huyện
Tiên Lãng đến năm 2030 ...............................................................................................33
Bảng 3.1. Biến động diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, giai đoạn từ
2000 - 2015 ...................................................................................................... 40
Bảng 3.2. Diện tích trồng và phục hồi RNM tại huyện Tiên Lãng, Hải Phòng do
ACTMANG tài trợ ........................................................................................................42
Bảng 3.3. Thống kê về diện tích rừng ngập mặn đã đƣợc trồng tại ba xã ven biển theo
các giai đoạn vừa qua ....................................................................................................43
Bảng 3.4. Điều kiện khí tƣợng tỉnh Hải Phòng từ năm 2000 - 2015.............................45
Bảng 3.5. Thống kê số cơn bão đổ bộ, ảnh hƣởng tới Tiên Lãng, Hải Phòng từ
2000 – 2015 ...................................................................................................... 49
Bảng 3.6. Tình hình dân số thống kê tƣơng ứng với diện tích các xã Đông Hƣng, Tiên
Hƣng, Vinh Quang, huyện Tiên Lãng ...........................................................................52
Bảng 3.7. Cơ cấu các lĩnh vực nghề nghiệp tại xã Tiên Hƣng, xã Đông Hƣng và xã
Vinh Quang....................................................................................................................54
Bảng 3.8. Thu nhập bình quân từ các hoat động sinh kế tại xã Đông Hƣng, Tiên Hƣng
và Vinh Quang...............................................................................................................56
Bảng 3.9. Hiện trạng sinh kế của các nhóm đối tƣợng nghiên cứu...............................57
Bảng 3.10. Diện tích đầm nuôi trồng thuỷ sản tại các xã ven biển huyện Tiên Lãng...58
Bảng 3.11. Kết quả điều tra nguyên nhân chính ảnh hƣởng tiêu cực đến diện tích rừng
ngập mặn........................................................................................................................60


ix

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Phân bố rừng ngập mặn trên thế giới ...............................................................7
Hình 1.2. Khung sinh kế bền vững theo DFID..............................................................11
Hình 1.3. Hiệu quả giảm sóng của Rừng ngập mặn......................................................17
Hình 1.4. Vị trí địa lý huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng – Khu vực nghiên cứu26

Hình 1.5. Hình thái địa hình khu vực huyện Tiên Lãng................................................27
Hình 3.1. Sơ họa vị trí rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, Hải Phòng...........................39
Hình 3.2. Biến động diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
giai đoạn 2000 – 2015 ...................................................................................................40
Hình 3.3. Bản đồ hiện trạng và biến động diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng,
thành phố Hải Phòng .....................................................................................................44
Hình 3.4. Mối tƣơng quan nhiệt độ - lƣợng mƣa huyện Tiên Lãng ..............................47
năm 2000 - 2015 ............................................................................................................47
Hình 3.5. Biểu đồ tổng diện tích RNM và số ngày có dông bão huyện Tiên Lãng
2000 – 2015 ...................................................................................................... 48
Hình 3.6. Tổng diện tích RNM và số lƣợng cơn bão tại huyện Tiên Lãng giai đoạn
2000 - 2015....................................................................................................................50
Hình 3.7. So sánh cơ cấu ngành nghề tại xã Đông Hƣng, Tiên Hƣng ..........................55
và Vinh Quang...............................................................................................................55
Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện kết quả điều tra nguyên nhân chính có ảnh hƣởng tiêu cực
đến diện tích rừng ngập mặn .........................................................................................60
Hình 3.9. Số vụ vi phạm về RNM huyện Tiên Lãng giai đoạn 2000 – 2015................67


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề

Rừng ngập mặn là một loại rừng ở những cửa sông lớn ven biển, nơi nƣớc
mặn hòa với nƣớc ngọt. Khu vực rừng ngập mặn là một hệ sinh thái quan trọng
có vai trò rất lớn ở các vùng cửa sông, ven biển nhƣ: Cung cấp sinh kế cho con
ngƣời, bảo vệ chống lại thiên tai, giảm xói lở và bảo vệ đất, giảm ô nhiễm, cung

cấp thức ăn, môi trƣờng sống cho nhiều loài sinh vật và làm giảm tác động của

biến đổi khí hậu.
Với đƣờng bở biển dài 3.260 km (không kể các đảo), Việt Nam là quốc
gia có diện tích rừng ngập mặn lớn, trải dài dọc từ Bắc vào Nam. Việc tận dụng
và phát huy tối đa những lợi ích từ rừng ngập mặn đem lại sẽ giúp Việt Nam giải
quyết đƣợc nhiều vấn đề bao gồm cả việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trƣờng đặc biệt là trong tình hình biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng mạnh
ảnh hƣởng lớn tới hoạt động sinh hoạt, phát triển kinh tế của con ngƣời. Tuy

nhiên, trong thời gian qua, diện tích rừng ngập mặn tại nƣớc ta đã bị suy thoái
một phần do lịch sử chiến tranh, do sức ép về dân số và kinh tế. Tình trạng khai
thác bừa bãi, phá rừng sản xuất nông nghiệp, làm ruộng muối, làm đầm nuôi
tôm... đã dẫn tới sự suy giảm cả về diện tích, cấu trúc và chất lƣợng của rừng

ngập mặn.
Trƣớc những thực trạng trên, Chính phủ đã có chủ trƣơng, ban hành các

bộ Luật, Quyết định, Quy định, hệ thống các Văn bản pháp luật nhằm bảo vệ
môi trƣờng, bảo vệ rừng ngập mặn, quản lý và phát triển hiệu quả nguồn tài
nguyên này. Để có những thông tin, dữ liệu góp phần phục vụ công việc đƣa ra

các biện pháp, chính sách quản lý phù hợp cho cơ quan nhà nƣớc, sự nhận thức
chung và cùng vào cuộc của cộng đồng dân cƣ tại khu vực rừng ngập mặn ven
biển thì việc có những nghiên cứu, đánh giá về thực trạng và biến động của rừng
ngập mặn là rất cần thiết.
Huyện Tiên Lãng là một huyện đồng bằng ven sông, ven biển nằm ở phía
Tây Nam của thành phố Hải Phòng với ba mặt giáp sông và một mặt giáp Vịnh


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full















×