Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn tại Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.4 KB, 85 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
NẤM LỚN PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN
TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

DƢƠNG THỊ THU TRANG

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
NẤM LỚN PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN
TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC

DƢƠNG THỊ THU TRANG
CHUYÊN NGÀNH

: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ SỐ

: 8440301


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. LÊ THANH HUYỀN

HÀ NỘI, NĂM 2019


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hƣớng dẫn chính: TS. Lê Thanh Huyền
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị )

Cán bộ chấm phản biện 1: TS. Nguyễn Thành Vĩnh
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị )
Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS. Dƣơng Minh Lam
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị )

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Ngày 16 tháng 01 năm 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Những kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là hoàn toàn
trung thực, là kết quả nghiên cứu và học hỏi của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của
TS. Lê Thanh Huyền - Giảng viên khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Tài
nguyên và Môi trƣờng Hà Nội, không vi phạm bất cứ điều gì trong quy chế

của nhà trƣờng, luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam.
Mọi nội dung tham khảo đƣợc sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích
dẫn và ghi tên tài liệu, tác giả trong mục Tài liệu tham khảo.
Nếu vi phạm những quy định nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
trƣớc pháp luật.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Dƣơng Thị Thu Trang


ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả cố gắng của tôi dƣới sự ch dạy và truyền đạt
kiến thức rất tận tình của các qu thầy cô giảng viên Khoa Môi trƣờng trong
suốt thời gian tôi đƣợc đào tạo tại trƣờng Đại học Tài Nguyên và Môi trƣờng
Hà Nội.
Đ hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên tôi xin kính gửi lời cảm ơn s u
sắc nhất đến TS. Lê Thanh Huyền - Giảng viên khoa Môi trƣờng - Trƣờng
Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đ nhiệt tình gi p đ , truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm đ tôi hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình.
Bên cạnh đó, tôi xin ch n thành cảm ơn qu thầy cô Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Tài Nguyên và Môi Trƣờng Hà Nội, đ tận t m truyền đạt
kiến thức, kinh nghiệm qu báu, đào tạo tôi trong suốt quá trình học tập và
khuyến khích đ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin tr n trọng gửi lời cảm ơn đến ngƣời d n địa phƣơng, các anh,
chị cán bộ quản l tại Ban quản l Vƣờn quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c
đ tạo điều kiện cung cấp cho tôi những thông tin, tài liệu, số liệu thực tế liên
quan đến luận văn tốt nghiệp của mình.
Cuối c ng tôi xin cảm ơn gia đình và các anh chị em, bạn b , đồng
nghiệp tại Trung t m Thông tin và Dữ liệu môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng
đ gi p đ , tạo điều kiện và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực

hiện luận văn này.
Do đề tài nghiên cứu còn mới lạ, sự hạn chế về trình độ công nghệ
thông tin, cũng nhƣ kinh nghiệm của bản th n c ng nhiều nguyên nh n khách
quan khác, luận văn này không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự ch dẫn
của qu thầy cô, sự góp của các học viên và đồng nghiệp đ đề tài của tôi
đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Dƣơng Thị Thu Trang


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................v
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................3
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về nấm lớn ..............................................................3
1.2. Tổng quan về cơ sở dữ liệu ................................................................................4
1.2.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu ..................................................................... 4
1.2.2. Tổng quan hiện trạng x y dựng cơ sở dữ liệu môi trƣờng, cơ sở dữ liệu
nấm lớn .............................................................................................................. 5

1.2.3. Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu............................................................ 8
1.2.4. Các phần mềm đƣợc sử dụng đ x y dựng cơ sở dữ liệu ..................... 12
1.3. Một vài đặc đi m về VQG Tam Đảo ..............................................................13
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 13

1.3.2. Đặc đi m kinh tế - x hội ...................................................................... 19
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....21
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................21

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 21
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu:.............................................................................. 21
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................21
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu về nấm lớn .................................................... 21
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu về x y dựng cơ sở dữ liệu ............................ 23
2.3. Đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp .............................................................26
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................27


3.1. Hiện trạng bảo tồn ĐDSH nấm lớn tại VQG Tam Đảo .................................27
3.1.1. Đối với ngƣời d n ................................................................................. 27
3.1.2. Đối tƣợng quản l ................................................................................. 31
3.2. Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn .....................................................33
3.2.1. Thu thập dữ liệu đầu vào của cơ sở dữ liệu .......................................... 33

3.2.2. Làm sạch và chuẩn hóa các cơ sở dữ liệu ............................................. 57
3.2.3. X y dựng khung cơ sở dữ liệu nấm ...................................................... 59
3.3. Mô tả về cơ sở dữ liệu nấm lớn tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c ............62
KẾT LUẬN ..............................................................................................................68
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................70
PHỤ LỤC .................................................................................................................72


TÓM TẮT LUẬN VĂN
+ Họ và tên học viên: DƢƠNG THỊ THU TRANG

+ Lớp: CH3A.MT2

Khoá: 2017-2019

+ Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Huyền
+ Tên đề tài: Nghiên cứu x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công
tác bảo tồn tại Vƣờn quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c.

+ Tóm tắt:
Đề tài đ nghiên cứu một cách tƣơng đối toàn diện những vấn đề cơ

bản có liên quan đến việc xây dựng cơ sở dữ liệu nhƣ: Hệ thống thông tin địa
l , cơ sở dữ liệu nền, cơ sở dữ liệu lớp chuyên đề nấm từ bản đồ tỷ lệ

1/25.000 của VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c.
Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn trên cơ sở liên kết giữa dữ liệu
thuộc tính và dữ liệu không gian cho phép ngƣời dùng có th truy cập các dữ
liệu một cách thuận tiện. Chức năng chính của cơ sở dữ liệu đƣợc thực hiện
trong quá trình xây dựng bao gồm: lƣu trữ, truy xuất, tìm kiếm dữ liệu dƣới
dạng bảng bi u, bản đồ phân bố,.. dƣới định dạng file khác nhau phục vụ cho
mục tiêu bảo tồn, theo dõi, nghiên cứu về nấm lớn.
Đề tài đ thiết lập đƣợc cơ sở khoa học và cung cấp phƣơng pháp, quy

trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn theo đ ng mục tiêu đ đề ra.
Áp dụng thử nghiệm thành công mô hình cấu trúc dữ liệu nền địa lý và
cơ sở dữ liệu lớp chuyên đề nấm từ bản đồ tỷ lệ 1/25.000 của Vƣờn Quốc gia
Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c.

Việc xây dựng và khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu này sẽ phục vụ cho
công tác quản lý, bảo tồn nấm và các vấn đề khác có liên quan.



iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

CSDL

Cơ sở dữ liệu

ĐDSH

Đa dạng sinh học

ĐTQL

Đối tƣợng quản l

GIS

Hệ thống thông tin địa l

VQG

Vƣờn quốc gia


iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng danh mục các sản phẩm x y dựng cơ sở dữ liệu.........................11
Bảng 3.1. Tổng hợp thông tin dữ liệu về Chi nấm Polyporus tại VQG Tam Đảo,
t nh Vĩnh Ph c..........................................................................................................37
Bảng 3.2. Tổng hợp thông tin dữ liệu về nhóm nấm Linh chi (Ganoderma) tại
VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c..............................................................................48
Bảng 3.3. Chuẩn hóa tọa độ vị trí ph n bố của Chi nấm Polyporus tại VQG Tam
Đảo, t nh Vĩnh Ph c.................................................................................................57
Bảng 3.4. Chuẩn hóa tọa độ vị trí ph n bố của nhóm nấm Linh chi (Ganoderma)
tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c ........................................................................58


v
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Quy trình x y dựng CSDL môi trƣờng quốc gia.....................................8
Hình 1.2. Vƣờn quốc gia Tam Đảo ........................................................................14
Hình 2.1. Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn ............................................25
Hình 3.1. Hoạt động sinh kế của ngƣời d n tại VQG Tam Đảo ...........................27

Hình 3.2. Ý kiến về vai trò của nấm có quan trọng hay không.............................28
Hình 3.3. Ý kiến về các công dụng của nấm ..........................................................29
Hình 3.4. Ý kiến về những áp lực tác động tới đa dạng sinh học nấm lớn ..........30
Hình 3.5. Ý kiến ngƣời d n về đối tƣợng góp phần quan trọng nhất trong việc
bảo tồn đa dạng sinh học .........................................................................................30
Hình 3.6. Bản đồ nền địa l VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c ..............................35
Hình 3.7. Các lớp dữ liệu nền địa l .......................................................................36
Hình 3.9. Khung Cơ sở dữ liệu nấm lớn – VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c (các
thông tin về hình thái hi n vi) .................................................................................61
Hình 3.10. Giao diện Layout view ..........................................................................63

Hình 3.11. Giao diện Data view..............................................................................63
Hình 3.12. Vị trí ph n bố của nấm khi hi n thị trên bản đồ ..................................64
Hình 3.13. Giao diện của cơ sở dữ liệu khi thực hiện lệnh truy vấn thông tin ....64
Hình 3.14. Bảng thông tin thuộc tính của loài nấm khi thực hiện lệnh truy vấn .65
Hình 3.15. Thƣ mục hình ảnh của loài nấm cần tra cứu........................................66
Hình 3.16. Bản đồ vị trí ph n bố nấm lớn tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c
(khoanh v ng khu vực đề xuất ƣu tiên bảo tồn).....................................................67


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đa dạng sinh học nấm lớn có vai trò quan trọng trong việc duy trì c n
bằng sinh thái và các chu trình tuần hoàn tự nhiên. Tuy nhiên, nguồn tài
nguyên sinh thái này đang có nguy cơ bị suy giảm hay bị mất đi bởi sự gia
tăng các tác động tiêu cực của con ngƣời. Đồng thời, tại các Vƣờn quốc gia
của Việt Nam việc bảo tồn đối với các loài nấm qu hiếm và nhận thức cho
việc bảo tồn ch ng còn hạn chế. Hiện nay, Nhà nƣớc cũng nhƣ cộng đồng rất
quan t m và đƣa ra các chính sách, biện pháp nhằm khắc phục tình trạng suy
giảm tài nguyên sinh vật, tuy nhiên các nghiên cứu về nấm lớn vẫn chƣa đầy
đủ, đồng thời còn mang tính riêng rẽ, chƣa khái qu át và tổng hợp. Ở Việt
Nam hiện nay chƣa có bất kỳ nghiên cứu hay đề tài nào đ thực hiện về x y
dựng cơ sở dữ liệu cho loài nấm lớn một cách tổng th .
Nghiên cứu về các loài nấm lớn tại Việt Nam nói riêng và trên Thế giới
nói chung nhằm mục đích bảo tồn cần có một hệ thống số liệu lớn, có tính kế
thừa, đƣợc tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu đ đƣợc công nhận . Từ đó, ta
nhận thấy cơ sở dữ liệu hay việc chia sẻ dữ liệu về nấm lớn đƣợc x y dựng có
nghĩa quan trọng trong công tác phối hợp giữa các cơ quan đơn vị đ thực
hiện các mục tiêu nhƣ n ng cao chất lƣợng quản l , thực hiện hiệu quả các
công tác bảo tồn, nh n giống hay theo dõi sự phát tri n của các loài nấm lớn.

Với một hệ thống cơ sở dữ liệu khi đƣợc chia sẻ với những ngƣời có chuyên
môn hoặc với cộng đồng sẽ góp phần truyền tải thông tin về các loài nấm và
cách thức đ bảo tồn ch ng, không những vậy, điều này còn gi p cho việc
hoàn thiện và phát tri n cơ sở dữ liệu này nhằm hƣớng tới mục tiêu bảo tồn đa
dạng sinh học các loài nấm trên toàn thế giới.
Đồng thời, ở Việt Nam khu hệ nấm nói chung và nấm lớn nói riêng mới
ch đƣợc nghiên cứu bƣớc đầu. Tuy nhiên, khu hệ nấm lớn ở Việt Nam rất đa


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full














×