Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

de an CTPHMT tien nga in sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.12 KB, 39 trang )

Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

1. TÊN DỰ ÁN
1.1. Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác cát lòng sông
Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
1.2. Địa điểm thực hiện dự án: Xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
1.3. Tên chủ dự án: Công ty TNHH Tiến Nga.
- Địa chỉ: Khu 3, xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
- Điện thoại: 02106.526.640.
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Phan Đình Lạng; Chức danh: Giám
đốc Công ty.
- Số giấy phép đăng ký kinh doanh: 18 02 001 072, thay đổi lần 1 ngày 22
tháng 06 năm 2009.
1.4. Căn cứ lập đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung:
1.4.1. Căn cứ pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trường của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
được Quốc Hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội thông qua ngày
17/11/2010.
- Quyết định số 18/2013/QĐ - TTg, ngày 29/3/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
- Quyết định số 38/QĐ-BNNPTNT, ngày 06/7/2005 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về định mức, kinh tế, kỹ thuật trồng rừng.
- Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND, ngày 25/2/2014 của UBND tỉnh quy
định về trách nhiệm của các ngành, các cấp, các tổ chức, cá nhân trong hoạt
động khoáng sản trên địa bàn tỉnh
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý
chất thải rắn;
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính Phủ về xử lý
vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;


- Quyết định số 3485/2007/QĐ-UBND ngày 25/12/2007 của UBND tỉnh
1
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Phú Thọ Quy định một số điểm cụ thể về bảo vệ môi trường và kiểm soát ô
nhiễm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khu sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ tập trung trên địa bàn tỉnh Phú Thọ;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT, ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Nghị định số 74/2011/NĐ-CP, ngày 25/8/2011 của Chính phủ quy định
về phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản.
- Đơn giá ban hành kèm theo Quyết định số 4324/UBND-KT1, ngày
24/11/2011 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc công bố đơn giá xây dựng công
trình đối với phần xây dựng.
- Nghị định số 182/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 của Chính phủ, Thông
tư số 33/2013/TT-BLĐTBXH, ngày 16/12/2013 của Bộ Lao động thương binh
xã hội quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở
doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ
quan, tổ chức có thuê mướn lao động.
- Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31/12/2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường.
1.4.2. Tài liệu cơ sở
- Giấy chứng nhận đầu tư số: 181.023.000.435 của UBND tỉnh Phú Thọ
cấp, chứng nhận lần đầu ngày 11/3/2011.
- Quyết định số 2502/QĐ-UBND, ngày 02/8/2011 của Chủ tịch UBND
tỉnh Phú Thọ về việc cấp giấy phép khai thác cát lòng sông Đà, tại xã Hồng Đà,

huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ của Công ty TNHH Tiến Nga.
- Quyết định số 70/QĐ-UBND, ngày 07/01/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh
Phú Thọ về việc phê duyệt trữ lượng kết quả thăm dò cát lòng sông Đà, tại xã
Hồng Đà, huyện Tam Nông cho Công ty TNHH Tiến Nga.
- Văn bản số: 63/YK-TKCS-SCT, ngày 14/02/2011 của Sở Công thương
về việc tham giá ý kiến về thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng công trình

2
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

khai thác và chế biến cát lòng sông Đà thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ của Công ty TNHH Tiến Nga.
- Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường số: 164/UBNDTNMT, ngày 01/3/2011 của dự án khai thác cát lòng sông Đà, thuộc địa phận xã
Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
- Quyết định số: 255/QĐ-UBND, ngày 01/3/2011 của Chủ tịch UBND
huyện Tam Nông về việc phê duyệt Dự án cải tạo, phục hồi môi trường dự án:
"Khai thác cát lòng sông Đà thuộc địa phận xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh
Phú Thọ".
- Các văn bản tham gia ý kiến của các Bộ, Sở, ngành liên quan.
- Dự án Đầu tư xây dựng công trình mỏ cát san lấp và xây dựng sông Đà
thuộc các xã Đồng Luận, Trung Nghĩa - huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú Thọ.
- Thiết kế cơ sở Dự án Đầu tư xây dựng công trình mỏ cát san lấp và xây
dựng sông Đà thuộc các xã Đồng Luận, Trung Nghĩa - huyện Thanh Thuỷ - tỉnh
Phú Thọ.
- Cam kết bảo vệ môi trường của dự án;
+ Bản đồ, bản vẽ của dự án.

1.4.3. Mục tiêu đối với đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung
a. Mục tiêu chung
- Cải tạo, phục hồi môi trường để đưa môi trường và hệ sinh thái về tình
trạng như ban đầu hoặc tốt hơn.
- Cải tạo, phục hồi môi trường để đưa môi trường và hệ sinh thái tương tự
như môi trường và hệ sinh thái trước khi đi vào khai thác.
- Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi
trường và phục vụ các mục đích có lợi cho con người.
b. Mục tiêu cụ thể
- Tháo dỡ, san gạt, hoàn nguyên, trả lại mặt bằng đã sử dụng làm nhà điều
hành, khu văn phòng, bãi chứa, khu chế biến,… trở về trạng thái ban đầu và có
thể canh tác nông nghiệp với diện tích 20.226 m2
3
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

- Quá trình khai thác sẽ gây xáo trộn lòng sông, có thể gây biến đổi dòng
chảy, nếu không san gạt làm phẳng sẽ gây ảnh hưởng đến lưu thông của các
phương tiện vận tải qua khu vực. Vì vậy, sau khi kết thúc khai thác chúng tôi sẽ
tiến hành san gạt lòng sông trên toàn bộ diện tích khai thác. Do hoạt động khai
thác theo hướng xuôi dòng, phương tiện di chuyển tịnh tiến dọc theo dòng nước,
do đó, khi khai thác khu vực sau, lớp bùn cát xả đáy sẽ được tàu xả đáy vận
chuyển trở lại điểm khai thác trước, cùng với sức nước làm ổn định bề mặt đáy
sông. Khối lượng: 14.236,49 m3.
- Dự kiến phương án và kinh phí để thực hiện gia cố bờ sông trong trường
hợp hoạt động khai thác gây sói lở bờ sông bằng cách kè mái đê bằng đá hộc, dự
đê và xếp đá hộc khan chân đê. kiến chiều dài đoạn đê bị nứt gẫy cần gia cố là

100m. Khối lượng công việc cần cải tạo: 205 m3.
3. Vị trí địa lý của dự án
Khu mỏ cát thuộc địa phận xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
Cách trung tâm huyện Tam Nông 8km về phía đông nam, cách cầu Phong Châu
khoảng 18km về phía tây bắc. Tổng diện tích 32.9 ha. Trong đó, khu vực khai
thác I có diện tích 8,18 ha được giới hạn bởi các điểm khép góc 7, 8, 9, 10, 11,
7; khu vực khai thác II có diện tích là 24,72 ha được giới hạn bởi các điểm khép
góc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 1. Các điểm khép góc có tọa độ nêu trong bảng 1.
Bảng 1: Tọa độ các điểm mốc giới hạn khu mỏ cát theo hệ toạ độ
VN 2000, kinh tuyến trục 105o 45' múi chiếu 30

Khu vực
Khu vực khai thác
(Khu II)

Điểm mốc

Hệ toạ độ VN.2000, kinh tuyến trục
105o45’ múi chiếu 3o
X (m)

Y(m)

1

2,349,306.71

562,129.91

2


2,349,362.68

561,948.10

3

2,350,211.72

562,164.32

4

2,350,631.69

562,221.89

5

2,350,575.84

562,403.34

Diện tích
(ha)
24,72

4
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA



Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Khu vực khai thác
(Khu I)

6

2,350,175.95

562,351.27

7

2,348,910.99

562,029.93

8

2,348,524.35

561,923.26

9

2,348,430.26

561,894.43


10

2,348,477.96

561,741.74

11

2,348,959.21

561,877.39

8,18

5. Những thay đổi về nội dung của Dự án:
Dự án đầu tư khai thác cát lòng sông Đà từ thời điểm được cấp phép khai
thác đến nay mới chỉ khai thác được 10.000 m 3/ tổng trữ lượng mỏ, do đó, so
với dự án cải tạo, phục hồi môi trường ban đầu đã được phê duyệt thì gần như
không có các nội dung thay đổi. Chúng tôi xin làm rõ một số thông tin về dự án
như sau:
5.1. Biên giới khai trường và trữ lượng khai thác
5.1.1. Biên giới khai trường
Khi xác định biên giới mỏ, thiết kế dựa trên cơ sở đã khoanh nối thân
quặng và được khống chế bởi mạng lưới các kết quả đánh giá khảo sát.
Biên giới trên mặt được xác định dựa trên diện tích khoanh vùng các khối
trữ lượng của báo cáo thăm dò địa chất.
Khu vực mỏ được thực hiện đúng theo ranh giới được UBND tỉnh Phú
Thọ cho phép thể hiện trên Bản đồ khu vực khai thác.
- Cát nguyên liệu nằm trong biên giới phải thuận lợi cho việc khai thác

triệt để tránh lãng phí tài nguyên.
- Các thông số của khai trường sau khi kết thúc khai thác phải đảm bảo an
toàn, đảm bảo sự ổn định của bờ mỏ, đảm bảo điều kiện để hoàn nguyên và phục
hồi môi trường.
Vậy biên giới mỏ được xác định như sau:
- Biên giới mỏ, khai trường khai thác được giới hạn bởi coste +2,5m (độ
sâu thiết kế khai thác 3,5-3,9m, góc nghiêng sườn tầng là 21-300).
5
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

- Biên giới mỏ, khai trường khai thác được giới hạn bởi các điểm khép
góc thể hiện trên bản đồ khu vực khai thác hệ tọa độ vuông góc Vn2000 múi
chiếu 30, tỷ lệ 1:5000.
- Biên giới trên mặt được xác định dựa trên diện tích khoanh vùng các
khối trữ lượng của báo cáo thăm dò địa chất.
- Biên giới dưới sâu được giới hạn ở mức +2,5m theo quyết định phê
duyệt trữ lượng của UBND tỉnh Phú Thọ.
- Diện tích khai trường: Có tổng diện tích 32,9 ha gồm hai khu: Khu I là
8,18ha; khu II có diện tích là 24,72 ha.
Biên giới trên mặt của khai trường được không chế theo các điểm có tọa
độ như sau.
Bảng 2: Tọa độ các điểm mốc giới hạn khu mỏ cát
Điểm
mốc

Hệ toạ độ VN.2000, kinh tuyến trục

105o45’ múi chiếu 3o
X (m)
Y(m)

1

2,349,306.707

562,129.910

2

2,349,362.680

561,948.100

3

2,350,211.723

562,164.317

4

2,350,631.686

562,221.893

5


2,350,575.841

562,403.340

6

2,350,175.954

562,351.272

7

2,348,910.991

562,029.928

8

2,348,524.349

561,923.260

9

2,348,430.259

561,894.433

10


2,348,477.962

561,741.742

11

2,348,959.211

561,877.385

Diện tích
(ha)

32,9

5.1.2. Trữ lượng mỏ.
6
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Từ kết quả tính toán về chiều dày than cát trung bình của 6 khối tham gia
tính trữ lượng, diện tích của các khối, hàm lượng các kết quả trung bình của độ
hạt, hóa, công trình thăm dò cát, sỏi lòng sông của Công ty TNHH Tiến Nga đã
xác định trữ lượng thăm dò mỏ cát, sỏi là 2.033.785 m3 tính đến tháng 01 năm
2011 theo tài liệu thăm dò địa chất.
Trên thực tế và điều kiện khai thác cần để lại góc ổn định của bờ mỏ và
không tránh khỏi những tổn thất trong quá trình khai thác và ý kiến của Sở Nông

nghiệp trong quá trình khai thác phải đảm bảo khoảng cách an toàn với hai đê tại
hai bên bờ sông. Vậy nên trữ lượng thực tế theo thiết kế là 1.423.649 m3.
Ngoài ra do quá trình vận động cuả dòng chảy và trình tự khai thác mỏ có
thể thu hồi được thêm một khối lượng cát từ khu vực xung quanh chảy vào khu
vực khai thác hàng năm. Tuy nhiên khối lượng này không thể xác định được
chính xác do vậy đề án không tính toán khối lượng này vào trữ lượng huy động
khai thác mỏ.
Bảng 3: Tổng hợp trữ lượng cát trong biên giới khai thác của mỏ.
Trữ lượng (m3)
Khối

Chiều dày

Diện tích

Toàn bộ

Hạt lớn

TL

TB (m)

(m2)

(m3)

5-2mm

1-121


3.5

63.830

393.831

2-121
3.55
3-121
3.76
4-121
3.7
Tổng TKII
5-121
3.97
6-121
3.87
Tổng TKI
Tổng KVTD

62.690
58.420
62.260
242.000
42.120
39.680
81.800
329.000


389.932
362.204
386.012
1.531.979
257.774
244.032
501.806
2.033.785

Hạt trung

Hạt nhỏ

Hạt rất nhỏ

Bột sét

1-2mm

1-0.1

0.1-0.005

<0.005

39

118

386.033


5.514

2.127

117
145
116
417
0
49
49
466

78
543
309
1048
464
293
757
1805

384.083
354.670
378.330
1.503.116
250.814
239.005
489.819

1.992.935

3.236
4.705
5.057
18.516
5.336
3.734
9.070
27.586

2.418
2.137
2.200
8.882
1.160
951
2.111
10.993

5.1.3. Công suất khai thác
Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công suất mỏ:
- Yếu tố tự nhiên: Khu vực khai thác nằm mấp mé mực nước của sông.

7
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ


- Yếu tố kỹ thuật: Bao gồm phương án mở vỉa, công nghệ khai thác và các
thông số của hệ thống khai thác, trình tự thi công các công trình và thiết bị sử
dụng.
- Yếu tố kinh tế: Bao gồm nhu cầu của thị trường, vốn đầu tư cơ bản, giá
thành và giá bán sản phẩm. Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất cho
việc lựa chọn công suất hàng năm của mỏ để đảm bảo cho Mỏ hoạt động có lợi
nhuận.
Trên cơ sở cân đối khả năng tài chính, thị trường, điều kiện hạ tầng cơ sở
hiện có, gam thiết bị thông dụng…Công ty đã dự kiến: chọn công suất khai thác
là 30.000m3/năm.
5.1.4. Tuổi thọ mỏ
Tuổi thọ của mỏ được xác định trên cơ sở trữ lượng cát khai thác trong
toàn biên giới mỏ, công suất thiết kế hàng năm, thời gian xây dựng cơ bản cũng
như thời gian cần thiết để thực hiện công tác đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường
sau khai thác. Do đó thời gian tồn tại của mỏ được xác định bằng công thức sau:
T = T1 + T2 + T3

(năm)

Trong đó:
T1, T2 – Thời gian xây dựng cơ bản và đóng cửa mỏ
Hiện tại công tác xây dựng cơ bản mỏ hoàn thành (T1=0.3, T2 được xác
đinh là 0,2 năm).
T3 – Thời gian khai thác mỏ theo công suất thiết kế.
T3 = Vm/Aq = 1,423,649/30.000 = 47,5 năm
Vm là trữ lượng khai thác quặng trong biên giới mỏ: 1.423.649m3.
Aq là công suất khai thác quặng trong một năm: 30.000 m3/năm.
Như vậy thời gian tồn tại của mỏ là T = 47,5 + 0,5 = 48 năm.
Tuổi thọ của mỏ được xác định trên cơ sở khối lượng có thể huy động vào

khai thác của mỏ, tuy nhiên trong quá trình tồn tại do quá trình hoạt động của
dòng sông (quá trình bồi tích) thì tuổi thọ của mỏ sẽ được nâng lên do sự bồi
tích hàng năm.
8
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

5.1.5. Trình tự khai thác
Trên cơ sở điều kiện địa hình hiện trạng, quá trình mở mỏ và trình tự khai
thác ở mỏ cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Khối lượng công tác chuẩn bị đầu tư ban đầu nhỏ nhất
- Đảm bảo khả năng đạt được công suất thiết kế nhanh nhất
- Thuận lợi cho quá trình vận tải và sự bồi lắng ở các mùa lũ tiếp theo.
Mỏ mở vỉa tại vị trí đầu khối trữ lượng V-121 trình tự khai thác là từ trên
xuống dưới và từ ngoài vào trong, theo mỗi luồng xúc sẽ khai thác hết chiều dầy
lớp cát sỏi rồi mới dịch chuyển sang vị trí khai thác mới.
a. Mở mỏ.
Khu mỏ là một phần của lưu vực Sông Đà chạy dài hàng chục Km. Diện
tích khu khai thác là 32,9 ha, bao gồm hai khu: Khu I có chiều dài khoảng 510m,
chiều rộng trung bình khoảng 160m. Khu II có chiều dài khoảng 1300 m, chiều
rộng biến đổi từ 180 đến 200m. Các thân cát phát triển kéo dài theo hướng dòng
chảy.
Qua việc nghiên cứu các trầm tích cát trong khu mỏ cho thấy chúng là các
thành tạo aluvi thuộc tướng bãi bồi thấp và tướng lòng sông. Thành phần chủ
yếu là cát màu nâu, nâu xám lẫn ít sạn, sỏi và sét. Chiều dày thân cát theo tài
liệu thăm dò là từ 3,5m đến 3,97m. Thành phần đa khoáng.
Căn cứ vị trí mở mỏ đã chọn, hệ thống khai thác áp dụng, điều kiện địa

hình thực tế của khu vực khai thác mỏ, phương án mở mỏ được chọn là tiến hành
khai thác khu I theo hướng từ phía bắc đến phía nam khu I, sau khi khai thác xong
khu I tiến hành khai thác khu II theo hướng từ phía nam đến phía bắc khu II.
b. Các thông số khai thác.
Chiều cao tầng khai thác: 3-4m
Chiều rộng một khoảnh khai thác: 20-25m
Chiều dài tuyến công tác: 150-180m
Góc dốc sườn tầng kết thúc khai thác: 210 - 230.
9
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Đồng bộ thiết bị khai thác: Tàu hút tự hành, khai thác xong bơm vào xà
lan và vận chuyển về khu tập kết.
c. Phương pháp thi công.
Dùng tàu hút, hút tới mức coste +2,5 m và đổ hỗn hợp cát và nước lên tàu.
nước sẽ tràn qua cửa tràn cát lắng đọng lại. Khi đầy, tàu sẽ di chuyển vào giáp
bờ. Tại đây cát tiếp tục được tàu hút hút lên bờ, khi róc nước sẽ cung cấp cho
các hộ tiêu thụ bằng máy xúc thuỷ lực gàu ngược.
Căn cứ vào tính chất cơ lý của đất, sản lượng yêu cầu hàng năm, khối
lượng cát sỏi sạn vận chuyển hàng năm.
Khối lương vận tải và cung độ vận như trên thì phương án vận tải bằng xà
là là hoàn toàn hợp lý. Hàng năm để vận tải hết toàn bộ khối lượng sản phẩm
(30.000m3). Sử dụng 2 xà lan dung tích mỗi xà lan có dung tích chứa 100m 3.
Sau đó dùng cầu trục gầu ngoạm bánh xích để chuyển cát, sỏi, sạn từ xà lan đến
bãi chứa tạm chờ chế biến. Trong những năm sản xuất sau khi cự ly từ điểm khai
thác đến khu chế biến nhỏ hơn 1km thì mỏ đầu từ ống thép D150mm, nối với

nhau bằng bích để vận chuyển sản phẩm khai thác về khu chế biến.
Thông số kỹ thuật của xà lan, do Việt Nam chế tạo theo TCVN 5801:2005
+ Chiều dài lớn nhất: Lmax= 30.5m
+ Chiều dài thiết kế: Ltk= 30m.
+ Chiều rộng lớn nhất: Bmax= 6,46m.
+ Chiều rộng thiết kế: Btk= 6m.
+ Chiều cao mạn: D=1,7m
+ Mớn nước: d= 1,42
+ Dung tích chứa: 100m3.
Bảng 4. Tổng hợp các thiết bị chính trong mỏ
TT

Tên thiết bị

Xuất xứ

Số lượng

Ghi chú

1

Tàu hút

Trung Quốc

1

50 m3/h


2

Xà lan

Việt Nam

2

100m3
10

CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

3

Cầu trục gầu ngoạm

Trung Quốc

1

Dung tích gầu 1m3

Các thông số của tàu hút cát:
Đặc tính kỹ thuật của tàu hút:
- Tàu có chiều dài lớn nhất: 22m;

- Chiều rộng 7.00m;
- Chiều cao mạn: 1.6m;
- Mớn nước: 2.9m;
- Công suất: 50m3/h.
5.2. Tổng mặt bằng bố trí các công trình của mỏ.
a. Nhà điều hành
- Nhà dài 12,9m; rộng 7,8m; cao 3,6m (vị trí xem trên tổng mặt bằng)
- Mái nhà lợp tôn giả mái ngói màu lam dày 0,35mm, kèo thép & xà gồ
thép L63×6, trần nhựa (treo trần vào xà kèo và xà gồ thép, có viền góc tại nơi
tiếp giáp với tường nhà).
- Tường, móng tường, móng xây gạch M75 vữa XM-M50, tường trục xây
thu hồi gác xà gồ.
- Cột hành lang bằng BTCT KT200×200 đắp chân và đỉnh cột.
- Nền nhà: lát gạch men 300×300, vữa XM-M75 dày 20.
- Tường nhà trát vữa xi măng dày 1,5cm, quét vôi.
b. Nhà ăn ca
- Nhà dài 13,2m; rộng 6m; cao 3m (vị trí xem trên tổng mặt bằng).
- Mái nhà lợp tôn sóng dày 0,45mm, xà gồ gỗ tròn hoặc luồng, trần nhựa.
- Cột hành lang bằng BTCT KT200×200 đắp chân và đỉnh cột.
- Nền nhà trát vữa xi măng dày 1,5cm, quét vôi.
c. Nhà vệ sinh.
- Nhà dài 7,2m; rộng 4,8m; cao 3m (vị trí xem tổng mặt bằng)
- Mái nhà lợp tôn múi, xà gồ gỗ, trần nhựa.
11
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ


- Tường xây gạch M75 vữa XM-M50, tường trục xây thu hồi gác xà gồ,
tường ngăn giữa khu tắm và WC xây cao 2,7m.
- Tường trong khu vực WC ốp gạch men kính 15×20 cao 1,5m.
- Cửa đi ván ghép, cửa sổ kính chớp lật.
- Nền nhà: Lát gạch chống trơn TQ 200×200, vữa XM-M50 dày 20.
- Tường nhà trát vữa xi măng dày 1,5cm, quét vôi.
d. Nhà bảo vệ
- Nhà dài 4m; rộng 3m; cao 3m (vị trí xem trên tổng mặt bằng)
- Mái nhà lợp tôn múi, xà gồ gỗ, trần BTCT
- Tường xây gạch M75 vữa XM-M50
- Nền nhà: lát gạch ceramic 300×300
- Tường nhà trát vữa xi măng dày 1,5cm, quét vôi.
Bảng 5: Các thông số cơ bản dự án đầu tư khai thác cát lòng sông Đà.
TT

DANH MỤC

I
1
2
3

THÔNG SỐ KHAI TRƯỜNG
Trữ lượng
Sản lượng cát
Tuổi thọ mỏ
CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
VÀ CÁC THIẾT BỊ

III

III.
1
1
2
3
4
5
III.
2
1
5
6

Xây dựng cơ bản
Thuê bến bãi (m2)
Nhà ăn ca (m2)
Văn phòng (m2)
Nhà bảo vệ
Nhà vệ sinh
Thiết bị
Xà lan, tàu (chiếc)
Tàu hút
Cầu trục gầu ngoạm dung tích 1 m3

KHỐI LƯỢNG
1.423.649 m3
30.000 m3
47.5 năm

20.000 m2

79 m
100 m
12 m
35 m
2
1
1
12

CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

5.3. Hiện trạng môi trường tự nhiên và các yếu tố kinh tế, xã hội của
khu vực thực hiện dự án
5.3.1. Điều kiện tự nhiên:
a. Đặc điểm địa hình
Địa hình khu vực mang nét đặc trưng của địa hình miền trung du và đặc
trưng của tỉnh Phú Thọ, địa hình phổ biến là đồi núi và các đồng bằng trước núi
chiếm tỷ lệ nhỏ, độ dốc lớn, cao độ địa hình phổ biến từ 50m đến lớn hơn 100
mét. Diện tích khu mỏ nằm có nhiều đồi núi thấp xen kẽ là các cánh đồng canh
tác có diện tích 100 – 200 ha và dốc dần về phía các ao, đầm rải rác trên toàn bộ
khu vực, địa hình có hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Khu vực mỏ được tạo thành do sự tích tụ dòng chảy của sông Đà tạo nên
các bãi bồi thấp nằm sát mặt nước, tích tụ vật liệu được dòng chảy của sông
mang xuống từ phía thượng nguồn, tạo nên các bãi bồi thấp ven bờ và cồn, doi cát
giữa sông, kéo dài không liên tục, đôi chỗ có những bãi cát bồi nhô cao lên chạy
dài vài trăm mét sát chân đê.

b. Đặc điểm địa chất khu mỏ
Đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc
vùng Bắc Bộ, bề dày trầm tích Đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng.
Tuy nhiên nằm trong miền cấu tạo Đông Bắc Bắc Bộ nên cấu trúc địa chất lãnh
thổ có những nét còn mang tính chất của vòng cung Đông triều và vùng Đông
Bắc. Toàn tỉnh có mặt các loại đất đá có tuổi từ Cambri đến Đệ tứ, song nhìn
chung có thành tạo Kainozoi phủ trên các thành tạo cổ. Đây là thành tạo chiếm
ưu thế về địa tầng lãnh thổ. Các thành tạo Triat phân bố trên ở hầu hết các dãy
núi, thành phần thạch học chủ yếu là cát sét, sạn kết. Bề dày các thành tạo Đệ tứ
biến đổi theo quy luật trầm tích từ Bắc xuống Nam. Ở các vùng do bị bóc mòn
nên bề dày của chúng còn rất mỏng, càng xuống phía Nam bề dày có thể đạt tới
100m, trong khi đó vùng phía Bắc bề dày chỉ đạt 30 - 50 m.
Qua lộ trình địa chất dọc bãi cát có thành phần khoáng vật của cát chủ yếu
là thạch anh, felpas, ngoài ra còn có sét và các vật hữu cơ khác. Thành phần cỡ
13
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

hạt qua thăm dò, phân tích trong khoảng 0,1 đến 0,5 mm. Chất lượng cát có thể
sử dụng cho việc san lấp mặt bằng và xây dựng thông thường.
c. Đặc điểm khí hậu
Phú Thọ là một tỉnh trung du nằm chuyển tiếp giữa vùng núi phía Bắc với
đồng bằng bắc Bộ, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông vùng
chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, thời tiết giá lạnh, khô hanh. Mùa hè nóng
bức, độ ẩm cao, mưa nhiều, thường có gió Đông Nam từ biển đông thổi tới.
Khí hậu khu vực dự án mang tính chất chung của khí hậu đồng bằng châu
thổ sông Hồng: nóng ẩm, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa. Khí

hậu trong năm chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Vùng Tam Nông có đặc điểm khí hậu cũng mang đặc điểm chung của
miền khí hậu Đông bắc Việt Nam. Tài liệu thu thập nhiều năm ở các trạm khí
tượng trong vùng cho thấy nhiệt độ không khí trung bình hằng năm là 23,2 0C.
Độ ẩm không khí thường xuyên ở mức cao > 85%.
Khí hậu của vùng dự án chia làm hai mùa: mùa nắng nóng từ tháng 4 đến
tháng 10, khí hậu khô nóng - nhất là từ tháng 5 đến tháng 9. Từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau do ảnh hưởng của khối không khí cực đới lục địa Châu Á nên
có gió Đông Bắc mang theo không khí lạnh hanh khô từ phương Bắc xuống.
Nhìn chung điều kiện khí hậu tự nhiên ở đây có những hạn chế nhất định
gây nhiều bất lợi cho đời sống - kinh tế của nhân dân trên địa bàn.
d. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm là 23,2 0C, nhiệt độ trung bình năm cao nhất là
23,80C và năm nhiệt độ trung bình thấp nhất là 22,40C.
Đặc điểm nhiệt độ tại khu vực thực hiện dự án
- Nhiệt độ:
Các thông số nhiệt độ trung bình hàng năm của khu vực như sau:
14
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

+ Nhiệt độ trung bình năm: (trạm Minh Đài)
Bảng 6. Nhiệt độ trung bình khu vực qua các năm
Năm
Tháng
Bình quân năm

Tháng I
Tháng II
Tháng III
Tháng IV
Tháng V
Tháng VI
Tháng VII
Tháng VIII
Tháng IX
Tháng X
Tháng XI
Tháng XII

2008

2009

2010

2011

2012

23,0
12,3
17,5
16,9
23,6
26,4
29,0

29,4
28,6
27,4
24,5
23,3
17,2

23,9
14,5
15,9
20,4
25,9
28,5
29,8
29,1
28,8
27,2
26,4
22,8
18,3

23,2
24,6
24,5
14,9
15,6
17,9
13,4
22,0
20,6

21,3
20,7
21,7
24,4
24,5
23,3
26,9
26,8
28,2
28,3
29,7
30,2
28,7
28,9
30,0
28,5
29,4
28,1
27,8
28,9
28,3
26,1
26,2
25,0
21,0
21,3
21,2
17,7
19,5
18,9

(Nguồn: Niên giám thống kê 2012)

e. Độ ẩm tương đối
Bảng 7. Độ ẩm trung bình qua các năm
Năm

2008

2009

2010

2011

2012

82

80

81

82

80

Tháng I

85


78

82

81

89

Tháng II

78

83

80

83

85

Tháng III

81

84

79

84


82

Tháng IV

83

82

86

87

81

Tháng V

82

81

82

82

79

Tháng VI

84


78

79

85

76

Tháng VII

84

84

78

83

78

Tháng VIII

84

80

86

83


78

Tháng IX

83

76

84

83

78

Tháng
Bình quân năm

15
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Tháng X

84

80


75

81

75

Tháng XI

76

72

78

80

81

Tháng XII

77

77

81

74

81


f. Nắng và bức xạ
Số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 giờ đến 1.400 giờ, tháng có số
giờ nắng ít nhất là tháng 2 có số giờ nắng khoảng 50 giờ, tháng có số giờ nắng
nhiều nhất là tháng 5 có số giờ nắng khoảng 200 giờ, ngày có số giờ nắng cao
thất là 11 giờ.
Lượng nước bốc hơi lớn nhất tại khu vực dự án khoảng 500 - 800 mm vào
thời điểm tháng nóng nhất, lượng nước bốc hơi nhỏ nhất tại khu vực dự án từ
27mm đến 50mm
Tháng có lượng bốc hơi lớn nhất so với các tháng trong năm là: tháng 5
Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất so với các tháng trong năm là: tháng 2
Độ bức xạ cực đại 1800 đến 1850 kcal/năm. Độ dài ngày và độ cao mặt
trời rất lớn, nên tổng bức xạ lớn.
g. Lượng mưa
Lượng mưa trung bình năm hàng năm là 1500 đến 1700 mm.
Lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 7 đến tháng 10 với tổng lượng mưa
là 1200 mm chiếm 70% lượng mưa cả năm.
Số ngày có mưa trong năm là 100 đến 120 ngày.
Bảng 8. Lượng mưa bình quân qua các tháng
Đơn vị tính: mm
Năm
Tháng
Bình quân năm
Tháng I
Tháng II
Tháng III

2008

2009


2010

2011

2012

1.922,9
22,1
32,3
12,9

1.138,3
21,5
8,6
30,9

1.474,9
42,9
9,0
76,4

1.716,4
23,2
15,6
120,5

1.760,6
66,1
20,7
15,6

16

CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

68,4
228,3
164,2
366,6
307,5
234,7
325,1
155,0
5,8

Tháng IV
Tháng V
Tháng VI
Tháng VII
Tháng VIII
Tháng IX
Tháng X
Tháng XI
Tháng XII

125,0
121,9

278,1
241,9
154,8
91,9
53,7
6,0
4,0

53,7
153,4
84,6
379,8
433,7
145,7
59,8
10,8
25,1

65,2
210,2
260,2
285,4
329,2
234,4
96,9
11,8
63,8

74,5
326,7

66,6
323,4
587,3
144,7
25,4
68,3
41,3

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2012 tỉnh Phú Thọ)
g. Gió:
Hướng gió chủ yếu là gió Đông Nam và Đông Bắc.
Vận tốc gió bình quân 1,8 – 3 m/s, gió Đông Nam thổi vào thường gây ra
mưa rào.
Mùa đông thường hay có mưa dầm và có gió mùa Đông Bắc, lượng mưa
thấp. Tốc độ gió trung bình là 1 – 3,7 m/s.
5.3.2. Kinh tế, nhân văn
a. Dân cư:
Dân cư trong huyện Tam Nông có đời sống kinh tế và văn hoá tương đối
cao. Các hệ thống điện đường, trường trạm đã được Đảng và các cấp chính quyền
trong tỉnh đã có những quan tâm thích đáng, bởi vậy đời sống tinh thần và văn hoá
của mỗi người dân địa phương được cải thiện đáng kể. Nghề nghiệp chính của
người dân địa phương trồng lúa và hoa màu chăn nuôi hệ thống thuỷ lợi rất phát
triển đã giúp người dân tăng năng suất cây trồng góp phần cải thiện kinh tế tại chỗ.
Tuy vậy các ngành nghề thủ công quanh vùng ít phát triển, người dân còn thiếu
việc làm trong thời nông nhàn. Bộ phận nhỏ sống bằng nghề buôn bán nhỏ. Trong
mỗi địa phương đều có trường phổ thông từ tiểu học đến trung học, con em được đi
học đầy đủ.
b. Giao thông:
17
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA



Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Đường bộ: Đường bộ tới mỏ có thể đi như sau: từ trung tâm tỉnh lỵ Phú
Thọ đến trung tâm khu vực thăm dò về phía Tây bắc khoảng 28km theo tỉnh lộ
hoặc đường sắt. Ngoài ra còn có các con đường rải cấp phối hoặc đường nhựa đi
lại rất thuận tiện. Đường hầu như được trải nhựa, cấp phối đoạn qua sông suối
có cầu cống khá kiên cố và luôn được tu bổ thường xuyên, do vậy có thể dùng
xe có tải trọng hàng chục tấn đi lại dễ dàng để vận chuyển nguồn nguyên liệu
khai thác được đi tiêu thụ tại thị trường.
Đường thuỷ: Sông Đà thuộc cấp sông loại 1, tàu bè trọng tải trên 50 tấn
đi lại dễ dàng trong mùa nước lớn. Đặc biệt, đường thuỷ theo sông Đà dùng để
chuyên chở hàng hoá trong đó có nguồn nguyên liệu vật liệu cát khai thác dưới
lòng sông đi tiêu thụ hoặc chuyên chở về bãi tập kết của Công ty.
5.3.3. Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất
Diện tích thăm dò chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong các công trình nghiên
cứu địa chất khu vực.
Trước năm 1954 người Pháp đã tiến hành nghiên cứu địa chất khu vực,
phần diện tích dọc sông Đà. Năm 1914 J.Deprate đã thành lập tờ bản đồ Địa
chất các miền hạ lưu sông Đà, các trầm tích ven sông Đà đều được xếp tuổi Đệ
tứ mà không phân chia. Năm 1921 Ch. Jacob xuất bản tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1;
250 000 gồm 2 mảnh Trung và Hạ lưu sông Đà. Năm 1929 L. Dussult công bố
bản đồ địa chất tờ Văn Yên tỷ lệ 1:100 000. Nhìn chung, các công trình địa chất
của các nhà địa chất Pháp nghiên cứu cò sơ lược, đặc biệt là các trầm tích Đệ tứ.
Từ năm 1954 trở lại đây việc nghiên cứu địa chất được tiến hành một cách
có kế hoạch và đạt được những thành tựu to lớn. Các nhà địa chất trong nước và
nước ngoài (các nước xã hội chủ nghĩa) tiến hành nghiên cứu địa chất khu vực
song song với tìm kiếm và thăm dò khoáng sản .Trong đó có các công trình địa

chất khu vực tỷ lệ nhỏ và trung bình (1:500 000,1:200 000, 1:50 000) đã có tác
dụng làm cơ sở cho các công trình tìm kiếm và thăm dò khoáng sản mang tính
địa phương có hiệu quả. Tuy nhiên, cát sông Đà chưa được chú ý nghiên cứu

18
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

thăm dò, đánh giá trữ lượng trước khi khai thác. Các hoạt động khai thác cát đa
số mới chỉ là khai thác tận thu, chưa có quy hoạch cụ thể.
a. Địa chất
Trong diện tích thăm dò gặp các loại đá trầm tích hệ tầng Viên Nam
(T1vn), Hệ tầng Thái Bình (a,ab,blQ42-3) và trầm tích sông, lũ hiện đại (apQ43tb).
Viên Nam (T1vn): phân bố bên bờ phải sông Đà thuộc địa phận tỉnh Hà
Nội và một diện tích nhỏ bên bờ trái sông Đà khu xóm Đồng Vôi xã Phượng
Mao, Thành phần gồm: đá phiến sét than cát kết, bazan porphyr, và tuf ryolit.
Hệ tầng Thái Bình (a,ab,blQ42-3): Phân bố hai bên bờ sông Đà, chiếm chủ
yêú trong diện tích vùng. Gồm bởi các tướng trầm tích sông (a): cuội sét màu
nâu vàng, cát, sét nâu; đầm lầy (ab): cát bột, sét kết màu nâu, nâu vàng; trầm
tích đầm lầy – hồ (blQ42-3tb): kaolin, sét xanh, sét đen.
Trầm tích lòng sông hiện đại (aQ43) phân bố chủ yếu dọc theo sông Đà tạo
thành các bãi nôỉ giữa sông và các trầm tích lòng. Thành phần chủ yếu là cát hạt
thô, hạt trung bình và nhỏ; bột sét. Trong tầng trầm tích này có các lớp cát đáp
ứng được cho xây dựng là đối tượng khai thác.
b. Đặc điểm khoáng sản
Trong diện tích thăm dò gặp các loại trầm tích sông hiện đại (aQ43).
Trầm tích sông hiện đại (aQ43) phân bố chủ yếu dọc theo hai bên sông Đà,

tạo thành các bãi bồi ven sông hoặc thành các bãi nổi giữa sông và các trầm tích
lòng. Thành phần chủ yếu là cát hạt trung bình và nhỏ, bột, sét. Trong tầng trầm
tích này cát đáp ứng được cho xây dựng là đối tượng thăm dò.
Tại các mặt cắt theo tuyến khoan, cấu tạo của trầm tích sông hiện đại
không đồng nhất theo cả mặt cắt đứng lẫn mặt cắt ngang và dọc. Tuy nhiên, từ
trên xuống gồm các lớp:
- Bột, sét pha cát màu xám nâu đến xám nhạt: dày từ 2,55 - 3,6m.
- Cát trung bình đến nhỏ màu xám nhạt đôi khi lẫn ít mùn thực vật:
dày từ 6 đến 10m.
- Thân khoáng I:
19
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Kết quả phân tích mẫu độ hạt cho thấy hàm lượng (%) trung bình cát hạt lớn
đường kính: 5-2mm: 0.03; cát hạt trung: đường kính 2-1mm: 0.08; cát hạt nhỏ
đường kính 1-0,1mm: 98.01; cát hạt nhỏ đường kính 0.1-0,05mm: 1,3; bột sét
đường kính < 0,005mm: 0.57...
- Thân khoáng II:
Kết quả phân tích mẫu độ hạt cho thấy hàm lượng (%) trung bình cát hạt lớn
đường kính: 5-2mm: 0.02; cát hạt trung: đường kính 2-1mm: 0.16; cát hạt nhỏ
đường kính 1-0,1mm: 97,45; cát hạt nhỏ đường kính 0.1-0,05mm: 1,94; bột sét
đường kính < 0,005mm: 0.46...
Với hàm lưọng bột sét trung bình cho toàn khu vực thăm dò (đường kính
< 0,005mm: 0.52%) về thành phần độ hạt cho thấy cát khu vực thăm dò đạt tiêu
chuẩn làm vật liệu xây dựng.
Bảng 9. Thống kê và tính giá trị trung bình thành phần

độ hạt cát khu vực thăm dò
Hạt cát (%)

Phân loại

Khối trữ
lượng

1-121

Hạt trung

Cấp hạt
(mm)

5-2

2-1

1-0,1

0.1-0.05

<0.005

LK.1

0.01

0.02


96.05

3.12

0.80

LK.2

0

0.04

99.48

0.09

0.39

LK.3

0

0.03

96.97

2.31

0.69


LK.4

0

0.04

99.59

0.09

0.28

0.01

0.03

98.02

1.40

0.54

LK.4

0

0.04

99.59


0.09

0.28

LK.9

0.03

0.01

97.43

1.58

0.95

0.03

0.02

98.50

0.83

0.62

LK.9

0.03


0.01

97.43

1.58

0.95

LK.10

0.04

0.05

99.06

0.56

0.29

LK.11

0

0.06

97.17

2.11


0.66

LK.12

0.01

0.48

98.02

1.01

0.48

Trung bình
2-121

Trung bình

3-121

Bột sét

Hạt lớn

Hạt nhỏ

20
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA



Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
Trung bình

0.03

0.15

97.92

1.31

0.59

LK.10

0.04

0.05

99.06

0.56

0.29

LK.11


0

0.06

97.17

2.11

0.66

LK.12

0.01

0.48

98.02

1.01

0.48

LK.13

0

0.04

97.52


1.91

0.54

LK.14

0

0.06

97.37

1.89

0.70

LK.15

0.03

0.12

96.57

2.81

0.53

Trung bình


0.02

0.12

97.62

1.71

0.57

Trung bìnhTKII

0.03

0.08

98.01

1.30

0.57

LK.19

0

0.02

99.83


0.09

0.06

LK.20

0

0.47

97.81

1.29

0.40

LK.21

0

0.05

94.25

4.82

0.88

0


0.18

97.30

2.07

0.45

LK.19

0

0.02

99.83

0.09

0.06

LK.20

0

0.47

97.81

1.29


0.40

LK.21

0

0.05

94.25

4.82

0.88

LK.22

0

0.04

98.21

1.34

0.41

LK.23

0.02


0.03

99.66

0.12

0.23

Trung bình

0.02

0.15

97.61

1.80

0.46

Trung bình TKI

0.02

0.16

97.45

1.94


0.46

Trung bình KVTD

0.02

0.11

97.80

1.60

0.52

4-121

5-121

Trung bình

6-121

c. Thành phần hoá học
Kết quả phân tích 6 mẫu hoá được trình bày trong (bảng 5.3) cho hàm
lượng (trung bình %) các oxyt cơ bản: SiO 2: 75,09; Al2O3: 9,65; Fe2O3: 4,75;
TiO2: 0,25; CaO: 2,26; chất có hại SO 3- 0,028.
Trên cơ sở kết quả phân tích đã nêu ở trên cho thấy hàm lượng SiO2 trên
toàn diện tích thăm dò biến đổi tương đối đồng đều. Hàm lượng chất có hại SO 3
thấp, trung bình cho toàn thăm dò khoáng sản cát là 0,028%. Như vậy về thành
phần hoá học cát khu cát khu vực thăm dò đạt tiêu chuẩn kỹ thuật trong xây dựng.


21
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Kết quả phân tích mẫu kiểm tra 10% tổng số mẫu phân tích (1 mẫu), cho
thấy sai số giữa hai lần phân tích nhỏ hơn sai số cho phép. Điều đó chứng tỏ tập
mẫu phân tích đủ độ tin cậy để đánh giá chất lượng cũng như sử dụng tham gia
tính trữ lượng cát tại phía thăm dò.
Bảng 10. Thống kê và tính giá trị trung bình thành phần hoá học cát
khu vực khai thác

Hàm lượng (%)
Số hiệu

Thân
khoá

mẫu

SiO2

Al2O3

Fe2O3

TiO2


CaO

SO3-

LK2

70.45

12.27

5.37

0.24

2.18

0.03

LK5

76.54

9.12

4.58

0.26

2.33


0.02

LK8

74.58

9.86

4.92

0.31

2.47

0.02

LK11

80.11

7.60

3.67

0.28

1.94

0.04


LK17

73.22

10.42

5.54

0.19

2.24

0.03

LK23

75.64

8.67

4.46

0.23

2.45

0.03

75.09


9.65

4.75

0.25

2.26

0.028

ng

Tiến Nga

Trung bình

d. Đặc tính phóng xạ
Là một trong những yêu cầu quan trọng đối với cát làm vật liệu xây dựng, bởi
vì hàm lượng các nguyên tố phóng xạ quá mức qui định có thể gây ảnh hưởng độc hại
đến môi trường và sức khỏe con người. Hiện nay việc đánh giá chỉ tiêu các hàm lượng
phóng xạ dựa theo định mức an toàn phóng xạ của Uỷ ban An toàn phóng xạ Quốc tế
(JCRP). Kết quả phân tích 3 mẫu tham số xạ được trình bày trong (bảng 13 phụ lục số
2) cho hàm lượng các nguyên tố phóng xạ trung bình TC (Utđ): 1; K(%): 0.18;
U(ppm): .26; Th(ppm): 17.
Từ kết quả phân tích nêu trên so sánh định mức an toàn phóng xạ của Uỷ
ban An toàn phóng xạ Quốc tế (JCRP) cho thấy cát khu vực thăm dò đủ phẩm chất
làm vật liệu xây dựng, không gây ảnh hưởng độc hại đến môi trường và sức
khỏe con người.
Bảng 11. Thống kê và tính giá trị trung bình cường độ phóng xạ

22
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

tự nhiên cát khu vực thăm dò
Thân
khoáng

Số hiệu
mẫu

Tiến Nga

Hàm lượng các nguyên tố phóng xạ

LK.2

1

0.12

U
(ppm)
1.06

LK.11


1

0.24

1.45

21

LK.23

1

0.18

1.28

12

1.26

17

35

70

Trung bình

TC (Utđ)


1

K (%)

0.18

Tiêu chuẩn cho phép

Th (ppm)
17

e. Đặc tính cơ lý
Kết quả phân tích 6 mẫu cơ lý được trình bày trong (bảng 5.5).
Trên cơ sở kết quả phân tích, so sánh với TCVN7570:2006 cho thấy cát
thuộc địa phận xã Hồng Đà, huyện Tam Nông có tính cơ lý đáp ứng yêu cầu làm
vật liệu san lấp, không đáp ứng yêu cầu để chế tạo bê tông.
Bảng 12. Đặc điểm tính chất cơ lý mẫu cát lòng sông Đà thuộc địa phận
xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

TQ

Khối
Môđu Hàm Độ
Khối lượng thể
lượng
n độ lượng hút
tích kg/cm3
SHM
riêng
lớn bùn sét nước

3
(%)
(%) (%) kg/cm Hạt Xốp Chặt

Độ lỗ Độ hổng giữa
Lượng hạt (%)
rỗng các hạt (%)
hạt
xốp
<0.14
>5
Xốp min
(%)
max
mm
mm

LK.2

1.52

0.32

0.95

2683 2615 1352 1595

2.5

49.6


40.6

0.57

0

LK.7

1.41

0.50

0.89

2690 2626 1323 1596

2.4

50.8

40.7

2.01

0.37

Tiến LK.11
Nga LK.18


1.42

0.43

0.93

2683 2619 1323 1590

2.4

50.7

40.7

2.4

0.03

1.40

0.86

0.42

2676 2621 1312 1593

2.1

51


40.5

2.83

0

LK.23

1.54

0.32

0.47

2688 2663 1350 1595

0.9

49.8

40.7

0.71

0.26

LK.24

1.40


0.46

0.97

2692 2630 1309 1584

2.3

51.4

41.2

2.45

0

Max

1.54

0.32

0.97

2676 2663 1352 1596

2.5

51.4


41.2

2.83

0.37

Min

1.40

0.86

0.32

2692 2615 1312 1584

0.9

49.6

40.5

0.57

0

Trung bình

1.49


0.48

0.77

2685 2629 1328 1592

2.1

50.55

40.7

1.82

0.11

f. Đặc điểm về thành phần thạch học các cấp hạt
23
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Kết quả phân tích các mẫu thành phần thạch học cấp hạt cho thấy theo
các cấp hạt thành phần chủ yếu là thạch anh, mảnh vụn đá chiếm tỷ lệ thấp,
hàm lượng mi ca trung bình 4% thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Điều đó chứng
tỏ cát thuộc khu vực thăm dò có chất lượng đảm bảo yêu cầu làm vật liệu xây
dựng thông thường.
g. Đặc điểm thành phần khoáng vật

Trên cơ sở kết quả phân tích trọng sa cho thấy thành phần các nhóm
khoáng vật như sau: nhóm khoáng vật nặng bao gồm: ilmenit, turmalin, granat,
ziricon, có hàm lượng không đáng kể, không thấy xuất hiện các khoáng vật quý
hiếm. Như vậy có thể khẳng định thuộc diện tích thăm dò trong cát không có
vàng, bạc và các khoáng vật quý hiếm khác.
h. Đặc điểm thành phần các nguyên tố vi lượng
Kết quả phân tích mẫu quang phổ định lượng gần đúng (phụ lục kết quả
phân tích mẫu) cho thấy các nguyên tố tạo quặng xuất hiện ít, hàm lượng rất
thấp, không thấy xuất hiện các nguyên tố phóng xạ.
i. Tính chất công nghệ của cát
Đặc tính công nghệ cue cát được đành giá qua các chỉ tiêu phân tích mẫu
cơ lý cát được thể hiện tại (bảng 14 phụ lục số 2). So sánh với tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 7570:2006 đối với cát xây dựng và cốt liệu bê tông (bảng 5 ;6), từ
đó có thể xác định được tính chất công nghệ của cát khu vực thăm dò, định
hướng lĩnh vực sử dụng. Sau đây là một số chỉ tiêu so sánh cơ bản:
+ Chế tạo với bê tông
Bảng 12. Các chỉ tiêu của cát dùng để làm bê tông

Các chỉ tiêu (%)

Kết quả phân tich

TCVN 7570:2006

Lượng hạt >5mm

0.11

≤ 10


Hàm lượng SiO2

75.09

≥ 85

Hàm lượng SO3

0.028%

≤1

4%

≤ 1.5

Hàm lượng mica trung bình

24
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA


Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung dự án: Đầu tư xây dựng công trình khai thác
cát lòng sông Đà, thuộc xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Hàm lượng sét bùn bụi

0.48

≤5


Bảng 13. Các chỉ tiêu đối với cát dùng làm vữa xây dựng
Các chỉ tiêu

Kết quả phân tich

TCVN 7570:2006

Môđul độ lớn

1.49

≤ 1.5

Lượng hạt >5mm

0.11

Không

Khối lượng thể tích
xốpKg/m3

1328

≥ 1150Kg/cm3

Hàm lượng SO3

0.028%


≤2

Hàm lượng sét bùn bụi

0.48%

≤3

1.82

≤ 20

Lượng hạt <0.14mm

Tổng hợp kết quả phân tích về đặc điểm thành phần độ hạt, thạch học, cơ
lý, độ phóng xạ tự nhiên, so sánh với TCVN 7570:2006... cho thấy cát khu vực
thăm dò đủ tiêu chuẩn dùng làm vật liệu xây dựng thông thường, không chứa
các khoáng vật quý hiếm như vàng, bạc, các nguyên tố phóng xạ thấp, không
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường, có thể khai thác phục vụ nhu
cầu xây dựng các công trình hạ tầng giao thông, công nghiệp và mặt bằng sản xuất
kinh doanh của địa phương cũng như địa bàn các tỉnh lân cận.
5.4. Xác định khoảng cách bảo vệ đê
Theo Luật đê điều được Quộc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá XI, Kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, quy định
phạm vi bảo vệ đê sông là 20m kể từ chân đê trở ra. Tại khu vực xã Hồng Đà huyện Tam Nông- tỉnh Phú Thọ nằm cách xa chân đê từ 200 trở lên do đó khi
khai thác cát sẽ không ảnh hưởng đến đê điều.
5.5. Xác định khoảng cách bảo vệ bãi bồi
25
CÔNG TY TNHH TIẾN NGA



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×