Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn một số BIỆN PHÁP tạo HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 4 5 TUỔI TÍCH cực THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO dục âm NHẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.07 KB, 18 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
------------- *** ------------ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 4- 5 TUỔI
TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC NĂM HỌC
2014-2015.

PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối
với đời sống con người, những giai điệu mượt mà vui tươi, những bài hát trong
trẻo của các nhạc sỹ như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ.
Theo các nhà nghiên cứu trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích
sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này.
Ở trường Mầm non đặc biệt đối với lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc là một
trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc, trí tưởng tượng sáng
tạo, sự tập chung chú ý, khả năng diễn tả của trẻ. Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ
nhận thức được thế giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi
tình cảm với mọi người xung quanh… Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu đầy
cảm xúc, trẻ có thể tiếp nhận, lắng nghe âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi. Trẻ mầm non
vốn ngây thơ trong sáng, nên khi tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu tất yếu không thể
thiếu.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm
nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động như: Ca hát, vận động,
nghe hát, trò chơi âm nhạc. Nhưng ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động giáo dục âm
nhạc không chỉ dừng lại ở việc dạy trẻ học hát, vận động đơn giản, mà phải tổ chức
dưới nhiều hình thức với các đồ dùng, đồ chơi phong phú… hấp dẫn, thu hút được
trẻ. Bên cạnh đó giáo dục âm nhạc được thực hiện phù hợp trong các hoạt động
=================================================

1/20



học có chủ đích, ở mọi lúc- mọi nơi, có ý nghĩa rất to lớn. Giáo dục âm nhạc được
tích hợp trong các hoạt động như: Đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động tạo hình, hoạt
động làm quen với văn học, hoạt động khám phá, các ngày hội, ngày lễ... Nhờ đó
cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ hồn nhiên, mạnh dạn tự tin, và âm nhạc còn giúp trẻ
phát triển toàn diện về nhân cách. Nhà sư phạm Vxu -khôm - linxki đã đánh giá rất
cao hiệu quả giáo dục toàn diện của âm nhạc “Chất lượng công việc giáo dục
trong một nhà trường được xác định phần lớn bởi mức độ hoạt động âm nhạc
trong hoạt động của nhà trường đó”. Nhận thức đúng đắn và sâu sắc tác dụng của
giáo dục âm nhạc đối với trẻ mẫu giáo tôi đã nỗ lực, cố gắng tìm tòi để giúp trẻ tích
cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc. Tôi đã chọn đề tài: “Một số biện
pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4 - 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm
nhạc”.

PHẦN II: NỘI DUNG
/CƠ SỞ LÝ LUẬN:

I

Nghiên cứu đề tài này, nhằm đưa ra một số biện pháp: Nâng cao chất lượng
giáo dục âm nhạc, tìm hiểu phương pháp, biện pháp, thủ thuật sáng tạo giúp trẻ tích
cực tập chung chú ý, thích thú, hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, nắm bắt
kiến thức một cách có hệ thống, có tổ chức mà trẻ vẫn cảm thấy tự nhiên, thoải
mái, tự tin không bị gò ép, trẻ cảm nhận và thể hiện nhịp điệu âm nhạc sáng tạo
trong hoạt động âm nhạc. Từ đó góp phần phát triển giáo dục tình cảm, thẩm mĩ,
đạo đức, trí tuệ và sự phát triển tâm sinh lí của trẻ.
Ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mĩ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồn trẻ
nhạy cảm, dễ xúc cảm với những cảnh vật xung quanh. Vì vậy, trẻ dễ nhận ra
những vẻ đẹp và biết cảm thụ cái đẹp, thích học múa hát và học rất nhanh
bằng cách bắt chước người lớn. Trẻ đến với môn âm nhạc một cách tự nhiên, đối
với trẻ thơ âm nhạc sẽ giúp trẻ mạnh mẽ, tự tin hơn. Đa số trẻ 4 - 5 tuổi đã biết

nhận xét về âm nhạc như tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, sôi nổi hay trầm tĩnh, êm dịu,
=================================================

2/20


nhịp điệu nhanh - chậm, cường độ to - nhỏ, âm sắc của nhạc cụ, giọng cô- bạn hát,
tiếng kêu của các con vật, tiếng vật gì gõ, tiếng đàn gì vang lên.... Trẻ hiểu được
yêu cầu thể hiện sắc thái bài hát, thể hiện các động tác trong điệu múa, biết hòa
mình với tập thể. Trong các vận động trò chơi mà trẻ thích như: giả làm tiếng gáy
của gà, vịt, mèo, chim hót, thích làm ca sĩ nhí… Đặc biệt trẻ rất thích chơi với nhạc
cụ. Tuy nhiên mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ khác nhau, một số cháu còn nhút
nhát không hứng thú tham gia hoạt động, khi hát còn không chính xác về giai điệu
lời ca. Để phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc, trẻ hứng thú hoạt động tích
cực đòi hỏi giáo viên phải nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc. Sử dụng các
phương pháp, biện pháp dạy học cơ bản một cách khoa học sáng tạo như: phương
pháp trực quan thính giác, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành nghệ
thuật và sử dụng các thủ thuật gây hứng thú. Kết hợp các hình thức khác nhau trên
cơ sở các nguyên tắc tính vừa sức, tuần tự liên tục, tự giác tích cực...
Tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt động khác một cách phù hợp,
hiệu quả. Sưu tầm nguyên vật liệu phế thải làm nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo
đẹp, phong phú để lôi cuốn trẻ.

II

/Cë së thùc tÕ:

Năm học 2014- 2015 được nhà trường phân công dạy lớp 4 -5 tuổi B3
khu mẫu giáo thôn Thạch Nham với tổng số cháu là 28 cháu: Nữ; 12 cháu, Nam;
16 cháu. Các cháu ở 3 độ tuổi khác nhau, khả năng nhận thức cũng khác nhau. Nên

tôi đã gặpkhông ít những thuận lợi và khó khăn trong việc chăm sóc giáo dục trẻ:
1. ThuËn lîi:
Được phòng Giáo dục & Đào tạo huyện, BGH nhà trường thường xuyên mở
các

buổi

kiến

tập

để

chị

em

học

hỏi

trao

đổi

chuyên

môn.

Lớp được sự quan tâm của BGH nhà trường tạo điều kiện trang bị bàn

ghế đồ dùng, dụng cụ âm nhạc cho trẻ đầy đủ.

=================================================

3/20


a s ph huynh quan tõm n vic a tr i hc vỡ vy t l chuyờn
cn cao.
2. Khó khăn:
Môi trờng tổ chức hoạt động cho trẻ còn đơn điệu, cha cú
phũng hc õm nhc riờng.
Mt s tr cha qua lp nh tr - lp 3 tui. Nhiu tr cũn nhỳt nhỏt cha
hng thỳ tớch cc tham gia hot ng õm nhc.
Trẻ còn nhỏ đa số trẻ mới đi trờng vốn từ còn hạn chế, nên
khả năng ca hát của trẻ cũng gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt
trong việc học thuộc bài hát mới và kỹ năng vận động theo nhạc.
Đồ dùng dụng cụ để tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc
nh: Đàn, đài, tivi, trang phục biểu diễn cha có, sắc xô, trống
phách còn hạn chế.
Đa số trẻ cha hứng thú trong hoạt động âm nhạc.
Nhiu ph huynh cha nhn thc y v tm quan trng ca vic giỏo
dc tr tui nh tr, tui mu giỏo.
Vi nhng khú khn trờn tụi dn khc phc hc hi nghiờn cu tỡm ra
cỏc bin phỏp to hng thỳ giỳp tr 4 - 5 tui tớch cc tham gia vo hot ng
giỏo dc õm nhc.
Tụi mun a lp mỡnh i nờn thỡ trc ht phi nhn thc, ỏnh giỏ c
im mnh, yu ca lp v mi mt cú k nng ch o cho phự hp, vi vic
chm súc giỏo dc tr mun cht lng chm súc giỏo dc tr t hiu qu tt nht
c bit l vic dy tr hc tt hot ng õm nhc thỡ trc ht tụi phi nm rừ

c kh nng v õm nhc ca tng chỏu trong lp hc ca mỡnh t ú la chn
ni dung, phng phỏp t chc giỏo dc phự hp vi nhn thc ca cỏc chỏu.
Chớnh vỡ vy nờn ngay t u nm hc tụi ó tin hnh kho sỏt mt s vn c
th nh sau:
=================================================

4/20


STT
Nội dung áp dụng
1. Trẻ có kỹ năng ca hát trong giáo dục âm nhạc.
2. Trẻ thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát

KQ trước khi áp dụng BP
07/28 cháu = 25%
08/28cháu = 28,5%.

3. Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động giáo 07/28 cháu = 25%.
dục âm nhạc.
4. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.

09/28 cháu = 32,1%.

5. Trẻ mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn trong giáo 07/28 cháu = 25%.
dục.
 Qua khảo sát quá trình “Hoạt động giáo dục âm nhạc” của trẻ đầu năm
tôi thấy: Phần lớn các cháu lớp tôi chưa học tốt hoạt động giáo dục âm nhạc. Một
số cháu lớn đã được đi học ở lớp năm 2013- 2014 nên có kỹ năng ca hát hơn những
cháu mới năm nay và các cháu hứng thú trong hoạt động nên tiếp thu bài được tốt

hơn. Còn những trẻ nhỏ mới đi lớp thì khả năng cảm thụ âm nhạc còn hạn chế do
đó trẻ thường tỏ ra chán nản trong hoạt động giáo dục âm nhạc.
Một số cháu chưa thể hiện được cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát, kĩ năng hát chưa
có tính nghệ thuật, hát không rõ lời, sai giai điệu.
Đối với bản thân Tôi thi khi dạy trẻ hát cô chưa chú trọng rèn kĩ năng ca hát
cho trẻ. Khả năng vận động theo nhạc con chưa tốt. Cô chưa sưu tầm được nhiều
các trò chơi, bài hát hay có nội dung hấp dẫn phù hợp với chủ đề, phù hợp với độ
tuổi. Cô chưa đầu tư về nghệ thuật, kỹ năng ca hát, các thủ thuật gây hứng thú nên
trẻ chưa hứng thú đối với giáo dục âm nhạc. Để khắc phục các thực trạng và những
hạn chế trên tôi đã áp dụng một số biện pháp giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt
động giáo dục âm nhạc như sau:

=================================================

5/20


II / Nh÷ng BiÖn Ph¸p:
1/ Giáo dục âm nhạc trong giờ hoạt động âm nhạc:
Một trong những hình thức giúp trẻ 4- 5 tuổi học tốt âm nhạc đó là giáo dục
âm nhạc trong giờ hoạt động có chủ đích. Vì trong giờ hoạt động đó tôi mới có
nhiều thời gian cho trẻ được tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật âm nhạc, có thời
gian để quan sát, lắng nghe và sửa chữa những sai sót giúp trẻ hát đúng lời, đúng
giai điệu của bài hát. Chính vì vậy khi tổ chức hoạt động tôi luôn tìm mọi cách,
mọi hình thức đưa âm nhạc đến với trẻ một cách đơn giản và hiệu quả nhất.
VD: Nếu như nội dung trọng tâm là nghe hát: Thì ngoài việc múa, hát cho
trẻ nghe tôi còn sưu tầm đĩa nhạc thâu băng bài hát do ca sỹ nhí hát cho trẻ được
nghe và hưởng ứng giai điệu bài hát như: Trẻ được lắc lư theo nhạc, được tự do
hát, múa theo (nếu trẻ thuộc) cho trẻ thoải mái làm động tác minh họa giúp trẻ
không cảm thấy mệt mỏi, hay nhàm chán khi nghe Cô hát. Ngoài ra khi chơi các

trò chơi âm nhạc trẻ được tự mình biểu hiện. Vì vậy mà trẻ lớp tôi rất hứng thú say
sưa trong hoạt động.

=================================================

6/20


Hay với nội dung trọng tâm là biểu diễn văn nghệ thì tôi tổ chức cho trẻ biểu
diễn giống như một buổi liên hoan văn nghệ, giúp trẻ ôn lại những bài đã học, tự
tin mạnh dạn trước đám đông. Dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của
đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng.
Nếu trọng tâm là vận động theo nhạc thì tôi hướng dẫn trẻ vận động theo bài
hát 1 cách đơn giản phù hợp với khả năng của trẻ để tạo cho bài hát hay hơn, trẻ
hứng thú hơn. Việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không chỉ
giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng. Tất cả những
vận động của tay chân, thân mình nhờ có sự phụ hoạ âm nhạc trở nên chính xác,
nhịp nhàng hơn. Vận động theo nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư thế
đẹp, duyên dáng hơn.
Để thu hút trẻ vào hoạt động giáo dục âm nhạc và giúp trẻ làm quen với hoạt
động âm nhạc được tốt hơn, tôi đã đầu tư, nghiên cứu, tìm ra những phương pháp
dạy học sáng tạo để lôi cuốn trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Vào đầu giờ học tôi
trò chuyện về chủ đề, cho trẻ xem vật thật, tranh ảnh máy vi tính... Có chủ đề theo
nội dung bài dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào bài học một cách nhẹ nhàng, tự
tin không gò bó trẻ. Mọi giờ hoạt động làm quen âm nhạc đều có phần nghe hát
hay trò chơi âm nhạc. Vì sự cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển
nhận thức. Nó đòi hỏi trẻ phải chú ý, quan sát nhạy bén. Trẻ tập trung nghe nhạc,
so sánh âm thanh làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm thanh đó, ghi nhớ những
đặc điểm, tính chất hình tượng âm nhạc. Trò chơi âm nhạc giúp trẻ thoải mái, vận
động chạy nhảy... trẻ sẽ hoạt bát nhanh nhẹn và rất hứng thú trong giờ học.

Muốn một giờ hoạt động âm nhạc đạt kết quả cao đòi hỏi cô giáo phải hát
đúng nhạc, có sử dụng tivi, máy vi tính, đàn(nhạc beat), nhạc cụ để trẻ được làm

=================================================

7/20


quen với nhạc, cô hát càng hay càng thu hút trẻ vào giờ học. Cô hát phải thể hiện
tình cảm bài hát, cô giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cùng cô cả bài.
Do điều kiện cơ sở vật chất còn hạn hẹp nên tôi đã cho trẻ sử dụng phách tre,
phách bằng vỏ gáo dừa, trống cơm bằng vỏ sữa, trống lắc... Trong các hoạt động
giáo dục âm nhạc trẻ hát đúng, hát hay, chưa đủ mà tôi còn dạy trẻ vận động theo
nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu. Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp
trẻ biết cảm nhận về âm nhạc, trẻ thật hồn nhiên dễ thương. Với các bài hát đơn
giản tôi cho trẻ vận động các bộ phận trên cơ thể trẻ, múa theo giai điệu bài hát. Vì
múa là hoạt động nghệ thuật, dùng hình thể, tư thế để biểu hiện lên tư tưởng, tình
cảm của một tác phẩm. Múa và âm nhạc quan hệ mật thiết và không tách rời nhau.
Một bài hát tôi cho trẻ làm quen 4- 5 cách vận động khác nhau để thay đổi hình
thức, giúp trẻ làm quen với nhiều loại hình tiết tấu và không nhàm chán. Với một
số bài hát gần gũi, trong trang phục đơn giản, dễ tìm tôi đã cho trẻ mặc trang phục
theo bài hát, giúp trẻ biết trang phục của một số vùng miền theo nội dung bài hát.
Khi chọn bài hát nghe tôi chọn bài hát có nội dung phù hợp để toát lên nội dung
chính của bài dạy hát.
Ví dụ: Dạy hát bài “Đường em đi” thì tôi chọn bài hát nghe: “Từ một ngã tư
đường” nhằm hướng trẻ vào nội dung bài học một cách dễ dàng và dễ giáo dục cho
trẻ. Trẻ được nghe những bản nhạc phù hợp, trẻ sẽ cảm nhận giai điệu, Và trẻ biết
được luật lệ khi tham gia giao thông . Khi múa có thể mặc trang phục theo yêu cầu
của bài hát.
Để tăng phần hấp dẫn của giờ học tôi cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc nhằm phát

triển năng khiếu, ôn luyện kiến thức kỹ năng cho trẻ về âm nhạc. Sự phản ứng âm
thanh khác nhau để phát triển khả năng nghe nhạc của trẻ. Tôi hướng dẫn cách chơi
rõ ràng, cụ thể, dần dần nâng cao yêu cầu của trò chơi. Tôi cho số đông trẻ được
tham gia chơi, tôi cho trẻ thay đổi nhiều đội hình khác nhau: Hình tròn, chữ u, hình
=================================================

8/20


vuông, hình chữ nhật…trẻ tự do về đội hình giúp tạo thêm sự gần gũi gắn bó giữa
Cô và trẻ... Ngoài ra tôi còn rèn thêm cho trẻ một số động tác múa như:
nhún chân, cuộn tay, lắc mông… nhịp nhàng theo lời bài hát để trẻ được thoải
mái hoạt động nhanh nhẹn trẻ sẽ tiếp thu kiến thức được nhanh và sâu sắc hơn.
Trong giờ học tôi luôn tuyên dương kịp thời những cháu hát đúng, hát hay,
vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt hơn. Tuyệt đối
không chê trẻ, tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai đối với những trẻ thực hiện chưa
đúng. Việc dạy học phụ thuộc vào việc giáo dục, do đó nội dung các bài dạy không
chỉ đơn thuần là một nội dung cần dạy cho trẻ mà còn là một phương tiện giáo dục.
Vì vậy tôi luôn quan sát và nhận xét xem trong quá trình học tập trẻ có hoạt động
không? Có thích thú không? Tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ không hoà đồng cùng
bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hoà nhập với bạn bè, dần dần tôi thấy trẻ rất
hứng thú trong hoạt động giáo dục âm nhạc.

2/ Giáo dục âm nhạc thông qua các giờ hoạt động có chủ đích khác:
Ngoài việc dạy trẻ trong giờ hoạt động âm nhạc tôi thấy vẫn là chưa đủ, để giúp trẻ
hứng thú hoạt động âm nhạc tôi đã lồng ghép âm nhạc vào các hoạt động giáo dục
có chủ đích khác. Vì qua đó không chỉ giúp trẻ thêm yêu thích âm nhạc mà còn
giúp trẻ hứng thú hơn trong các hoạt động giáo dục khác. Cụ thể như trong hoạt
động làm quen văn học. Ví dụ: Dạy trẻ đọc thơ “Đèn đỏ- đèn xanh”.
Phần tích hợp cho trẻ hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”, bài hát “Đèn

xanh – đèn dỏ”. Qua đó giúp trẻ làm quen một số bài hát mới hoặc củng cố những
bài đã học, không những giúp trẻ làm quen âm nhạc mà còn làm cho trẻ hứng thú
hơn trong giờ hoạt động văn học.
Môn toán
Hay với hoạt động học Toán: “Cao hơn – thấp hơn” tôi cho trẻ nghe hát bài:
“Năm ngón tay ngoan”, để giúp trẻ so sánh và vào bài trẻ cũng dễ hiểu hơn.
=================================================

9/20


Hoặc trong hoạt động: Khám phá xã hội “ Tìm hiểu về ngày tết nguyên đám”
t«i tích hợp cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”. Qua đó còn trẻ còn biết ngày tết sắp
đến, và gia đình sẽ chuẩn bị thật nhiều đồ dùng, đồ ăn và có cả quần áo mới
cho trẻ.
Khi dạy trẻ hoạt động Thể Dục cũng không thể thiếu âm nhạc được, vì có âm
nhạc trẻ sẽ hoạt động Thể Dục được dễ hơn, hứng thú hơn khi tập khởi động và tập
BTPTC.
Ví Dụ: Chủ điểm: “Giao thông” khi khởi động tôi cho trẻ đi dưới bài hát
“Đoàn tàu nhỏ xíu” để trẻ dễ dàng, hứng thú trong khi tập, hay khi trẻ tập BTPTC
sẽ tấp dưới bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”…

Trong ho¹t ®éng tạo hình ngoài việc trẻ thực hành, t«i mở nhạc cho trẻ
nghe nhiều bài hát có nội dung phù hợp với đề tài như.
Ví Dụ: Tô màu,vẽ, nặn hoa quả tôi mở cho trẻ nghe bài hát “Màu hoa”,
“Hoa lá mùa xuân”... Trong bài hát các Con vừa nghe những bông hoa có màu
gì? Ngoài hoa có màu tím, màu đỏ, màu vàng thì còn có những gì các Con?... Qua
=================================================

10/20



đó giúp trẻ rất hứng thú tô màu, muốm khám phá nhờ vậy mà kết quả của hoạt
động rất tốt.
Hoạt động tạo hình
Vẽ

Đề tài
Các bông hoa.

Gây hứng thú
Màu hoa. (Hồng Đăng)

Con vật yêu thích

Gà trống, mèo con và cún
Xé dán
con. (Thế Vinh)
Tàu hỏa
Đoàn tàu nhỏ xíu. (mộng
Lân)
Nặn
Hoa quả ngày tết
Sắp đến tết rồi. (Hoàng Lân)
Di màu
Trường mầm non
Trường cháu đây là trường
mầm non. (Phạm Tuyên).
Trong các hoạt động có chủ đích tôi đều có thể tích hợp giáo dục âm nhạc,
ngoài việc ôn lại kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới còn giúp cho giờ học nhẹ

nhàng, hấp dẫn giúp trẻ thoải mái ham thích học hơn, đồng thời cũng giúp trẻ giúp
trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc.

3/ Gi¸o dục ©m nhạc ở mọi lóc mọi nơi:
Trên thực tế gi¸o dục ©m nhạc ở mẫu gi¸o nãi chung vµ gi¸o dôc
©m nh¹c cho trÎ 4- 5 tuæi nãi riªng cho ta thấy rằng kh¶ năng tiếp
thu về ©m nhạc của trẻ kh«ng thể tự nã ph¸t triển được, mà phải qua
một qu¸ tr×nh: Học mà chơi- Chơi mà học.
Mọi lúc mọi nơi cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc. Vào buổi sáng giờ
đón trẻ tôi cho trẻ nghe nhạc những bài hát trong tõng chñ ®iÓm, chủ đề. Trẻ
được nghe nhiều lần sẽ cảm nhận được giai điệu của bài hát, thích nghe hát và hát
được như bạn, ngoài ra tôi còn tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, đến
lớp, rèn cho trẻ nề nếp chào hỏi, lễ phép qua bài hát “Lời chào buổi sáng”.
Hoạt động ngoài trời cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc, hát những bài
có nội dung theo đề tài hoặc giáo dục cho trẻ thông qua đề tài.
=================================================

11/20


Ví dụ: Giờ hoạt động ngoài trời: “Quan s¸t bån hoa”.
Sau khi quan sát xong tôi cho trẻ nghe hoÆc h¸t bµi h¸t “Mµu hoa”
hoÆc “Hoa trong vên”... Qua đó trẻ sẽ củng cố lại bài hát cũ hoặc làm quen
với bài hát mới.
Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa. Hình thành cho trẻ tình yêu
thiên nhiên cuộc sống... Cùng trẻ trò chuyện về bài hát, giải thích cho trẻ nghe về
nội dung lời ca. Có âm nhạc tôi nhận thấy trẻ vui thích hẳn lên, làm cho hoạt động
thêm nhẹ nhàng, thoải mái. Từ đó tôi nhận thấy trẻ rất thích được dạo chơi, trẻ
nhanh nhẹn hào hứng tham gia vào các hoạt động, còn giúp trẻ củng cố lại kiến
thức đã học và làm quen với bài hát mới giúp trẻ hứng thú hơn trong hoạt động âm

nhạc, trẻ tự tin hoà mình cùng cô.
Không chỉ giờ đón trẻ hay chơi ngoài trời khi trẻ ăn, rửa mặt, rửa tay, trước
khi đi ngủ, sau khi ngủ dậy tôi cũng cho trẻ nghe hoặc hát các bài hát cho phù hợp
với từng nội dung chủ đề, chủ điểm.
Trong một giờ hoạt động chung trẻ không thể hát thuộc và vận động thành
thạo bài hát, vì ở lứa tuổi này trẻ rất dễ nhớ mà lại mau quên. Cần cho trẻ làm quen
âm nhạc mọi lúc, mọi nơi và hoạt động ở góc. Tôi thấy giờ hoạt động góc trẻ chơi
rất hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa lại những bài đã học và thích phản ánh lại
những việc làm của người lớn.
VD: Với chủ điểm “Giao thông” trong giờ hoạt động góc - ở góc phân vai cho
trẻ chơi trò chơi: Tập làm chú cảnh sát giao thông. Hay hoạt động ngoài trời, Cô
cho trẻ hát bài “Đèn xanh- đèn đỏ”, “Em đi qua ngã tư đường phố”... hướng trẻ hát
những bài có nội dung theo chủ điểm, nhằm củng cố những kiến thức đã học, và
giúp trẻ hiểu biết thêm về luật lệ giao thông khi trẻ tham gia giao thông. Tôi thấy
rằng trẻ rất thích chơi ở góc, thể hiện được công việc ở mỗi góc. Giúp trẻ tìm hiểu
về những công việc của người lớn, cứ như trẻ đang chơi mà học.
=================================================

12/20


Nh vy m trong cỏc hot ng giỏo dc õm nhc tụi thy cỏc chỏu rt hng
thỳ, say sa trong hot ng, giỳp tr thuc li v hỏt tt hn cỏc bi hỏt trong cỏc
ch , ch im giỏo dc tr.

4/ Giỏo dc õm nhc thụng qua cỏc hi thi, ngy hi:
Thụng qua cỏc hot ng t chc l hi tụi cú th t chc
hot ng õm nhc theo mt chng trỡnh biu din vn ngh m
tt c tr c tham gia nhm giỳp tr hng thỳ vi b mụn õm
nhc Trong cỏc ngy Hi khai trng, ngy nh giỏo Vit Nam, ngy nụen, ngy

8/3, ngy rm trung thu... Tr rt thớch t lm v c khen, giỳp tr phỏt trin trớ
tu, nhanh nhn, hn nhiờn, t tin trc mi ngi v cm nhn c v p, cỏi
hay ca õm nhc. Mt khỏc s cm th tớch cc ca tr v õm nhc khụng nờn
dng li vic cho tr hỏt li nhng bi hỏt c ngi ln truyn th, m tri thc,
k nng v õm nhc s c hỡnh thnh v tn ti lõu bn tr, nu cỏc chỏu c
rốn luyn chu ỏo v c tham gia biu din... Tt c nhng hỡnh thc biu din,
nhng tỏc phm õm nhc nh ng ca, n ca, hỏt kt hp mỳa, hỏt kt hp trũ
chi, vn ng theo nhc m, u gõy cho tr nhng hng thỳ nht nh v nu
biu din thnh cụng s cú giỏ tr giỏo dc sõu sc hn.
Qua vic biu din vn ngh trong ngy hi, ngy l tụi nhn thy cht lng
õm nhc cho tr lp tụi tng lờn khỏ rừ, cỏc chỏu rt thớch hc mụn ny, rt mnh
dn tham gia vo cỏc hot ng khụng ch cú giỏo dc õm nhc.

5/ Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh.
Nh chúng ta đã biết môi trờng tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia
đình và nhà trờng. Vì vậy vic phối hợp giữa gia đình và nhà
trờng là một biện pháp quan trọng và không thể thiếu đợc trong
=================================================

13/20


việc giáo dục toàn diện cho trẻ. Tôi cho rằng phụ huynh cũng là
nhân tố quan trọng giúp trẻ hng thỳ vi hot ng õm nhc.
Để thực hiện điều này ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm tôi
đã đa kế hoạch để tuyền truyền cho phụ huynh thấy rõ đợc
tầm quan trọng của việc giỳp tr hng thỳ vi hot ng õm nhc. Hàng
tuần theo ch , ch im tôi đều có kế hoạch cụ thể dán trớc cửa lớp
học để thông báo cho phụ huynh biết tuần này cháu đợc học
gì? Vì vậy phụ huynh có thể giúp trẻ củng cố lại kiến thức ở nhà

một cách sâu sắc
hơn. Và nhờ phụ huynh đóng góp các nguyên phế liệu m nh:
muỗng gỗ, thanh tre, nắp sữa, ly nhựa, hộp sữa, thựng giy, ng lon,
bng, qun ỏo c, dng c húa trang.VD: Nắp sữa làm trống lắc Để
làm trang phục cho trẻ tôi dính ống hút, mút bittis, giấy, lá để
làm váy, áo cho trẻ biểu diễn
Tóm lại: Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là 1 việc
làm thiết thực và quan trọng trong việc giỳp tr hng thỳ vi hoạt
động âm nhạc hay các hoạt động khác.
II. /KT

QU THC HIN:

Nhng bin phỏp nờu trờn ó giỳp cht lng hot ng õm nhc ca tr lp
tụi c nõng cao rừ rt, a s tr hng thỳ vi hot ng õm nhc. Tr hỏt rt tt
nht l nhng bi hỏt n gin, ngn gn, mt s tr cũn biu din rt tt theo giai
iu ca bi hỏt, v c bit nh vo hot ng õm nhc cũn giỳp tr thờm hng
thỳ hn, vi cỏc hot ng giỏo dc nh: To hỡnh, vn hc, th dc, Qua ú
giỳp tr hng thỳ vi hot ng õm nhc.
Tụi ó ỏnh giỏ trờn nhiu hỡnh thc khỏc nhau v nhn thy cú c kt
qu rt ln so vi u nm hc.
=================================================

14/20


STT

Nội dung áp dụng.


Kết quả trước khi Kết quả sau khi áp

áp dụng biện pháp.
1. Trẻ có kỹ năng ca hát trong giáo 7/28 cháu = 25 %.
dục âm nhạc.
2. Trẻ thể hiện

cảm

xúc

khi 08/28

cháu

dụng biện pháp.
21/28 cháu = 75%
= 20/28 cháu = 71,5%

nghe nhạc, nghe hát.
3. Trẻ hứng thú tích cực tham

28,5%.
07/28 cháu = 25%

gia hoạt động giáo dục âm nhạc.
4. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.

09/28 cháu = 32,1% 19/28 cháu = 67,9%


5. Trẻ mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn 07/28 cháu = 25%

21/28 cháu = 75%

21/28 cháu = 75%

trong giáo dục.
Qua bảng so sánh những tiêu chí trên đối chiếu với đầu năm khi chưa áp dụng
những biện pháp trên tôi thấy kết quả rất phấn khởi. Đặc biệt là trẻ lớp tôi rất mạnh
dạn, tự tin trước mọi người, trẻ rất thích được tham gia biểu diễn văn nghệ nhất là
trong các ngày hội, ngày lễ… Trẻ rất thích được nghe nhạc giúp trẻ từng bước cảm
nhận và biết đánh giá âm nhạc cũng như số lượng tác phẩm mà trẻ được nghe,
được học thuộc sẽ đặt những cơ sở đầu tiên về thị hiếu âm nhạc của trẻ.

V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Nhớ mãi lời dạy của LêNin “Học- học nữa- học mãi”.
Giáo viên nếu chịu khó nghiên cứu tài liệu, chịu khó học hỏi đồng nghiệp thì
sẽ luôn luôn tự tin và có tinh thần phấn đấu vươn nên để nâng cao nhận thức của
bản thân… Và nếu trẻ hứng thú, say sưa trong hoạt động giáo dục âm nhạc thì giáo
viên phải:
Hát đúng, hát mẫu chính xác, diễn cảm, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát,
hát thuộc bài hát, kết hợp điệu bộ minh hoạ cho bài hát.
Cô phải biết sử dụng đàn trong giờ học và có nhạc cụ cho trẻ thì mới thu hút
trẻ vào giờ học.
Cho trẻ làm quen âm nhạc ở mọi lúc, mọi nơi để trẻ cảm nhận giai điệu của
bài hát, thích tham gia vào các hoạt động âm nhạc.
=================================================

15/20



Trong giờ hoạt động chung giáo viên phải biết tổ chức và có kỹ thuật chỉ huy
tập thể một cách sinh động và chính xác. Nghiên cứu bài dạy, chuyển tiếp nhẹ
nhàng lôgic mới thu hút trẻ học tốt.
Thông qua các hoạt động góc và hoạt động ngoài trời giúp trẻ hiểu biết thêm
về âm nhạc và củng cố những kiến thức đã học.
Cần cho trẻ được biểu diễn văn nghệ trong các ngày hội, ngày lễ…Tổ chức
biểu diễn trong các cuộc thi nhằm gây cho trẻ những hứng thú nhất định. Trẻ sẽ rất
hào hứng, tự tin tham gia vào các hoạt động âm nhạc.

Trong những biện pháp ấy tôi nhận thấy biện pháp: Giáo dục âm nhạc trong
giờ hoạt động chung và giáo dục âm nhạc ở mọi lúc, mọi nơi đạt hiệu quả cao nhất.
Tuy nhiên, những biện pháp khác cũng góp phần quan trọng giúp trẻ học tốt giáo
dục âm nhạc. Nhìn kết quả trên trẻ, tôi vô cùng phấn khởi với những gì mình gieo
và gặt hái được. Tôi nhận thấy câu nói của nhà giáo dục Xô Viết ưu tú Macarencô
đã nhận được và khuyên nhủ chúng ta: “Không có trẻ con nào là không dạy được,
chỉ có phương pháp giáo dục của ta tồi thôi” như một chân lý.

PhÇn III: KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ
I.

KÕt luËn:

Âm nhạc có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ. Trước hết âm nhạc
được coi là khả năng tốt nhất để phát triển tai nghe. Tính chất đa dạng của âm nhạc
gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu, nhưng
giúp trẻ học tốt hoạt động âm nhạc thật không phải dễ.
Nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ 4- 5 tuổi nói trên được thực hiện thông
qua giờ hoạt động chính ở lớp và được tích hợp vào một số hoạt động khác trong
chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.

Từ những vốn kinh nghiệm tích luỹ ấy, tôi đã áp dụng và có hiệu quả ở lớp
mình nhằm giúp trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc, đó là sự phát triển về thẩm
mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Góp phần đào
=================================================

16/20


tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện, vì trẻ em hôm nay là thế
giới của ngày mai ....
II .KhuyÕn nghÞ:
Đó là những kinh nghiệm tôi đã áp dụng trực tiếp vào lớp mình. Nhưng bản
thân cần phải nỗ lực và học hỏi nhiều hơn nữa. Bản thân tôi khuyến nghị: Đối với
nhà trường cần tạo điều kiện cho các chị em trong trường học hỏi nhau thêm, và
học hỏi ở các trường bạn như: chuyên đề, bài dạy vi tính…
Về trường tổ chức các chuyên đề, tổ chức thao giảng, các lần sinh hoạt
chuyên đề, thường xuyên tổ chức kỷ niệm các ngày hội, ngày lễ cho trẻ để trẻ được
tham gia để phát huy được năng khiếu ở trẻ.
Từ đó chị em có điều kiện bổ sung thêm những kinh nghiệm nhằm giáo dục
trẻ được tốt hơn...
Đề nghị nhà trường liên kết với phòng giáo dục tổ chức lớp dạy đàn, hát cho
giáo viên được tham gia học tập và trang bị đàn cho các lớp.
Trên đây là những biện pháp mà tôi đã áp dụng trong quá trình chăm
sóc giáo dục trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc 4- 5 tuổi và đạt kết quả rất tốt,
trong quá trình thực hiện đề tài không thể nào tránh được những thiếu sót khuyết
điểm. Tôi rất mong được sự đóng góp sửa đổi, bổ sung và giúp đỡ từ BGH nhà
trường, phòng GD tạo điều kiện cho việc thực hiện đề tài của tôi được hoàn chỉnh
hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mỹ Hưng, ngày 25 tháng 03 năm 2015
Người viết


Nguyễn Thị Hảo
=================================================

17/20


Ý kiến nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học cơ sở
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Chủ tịch hội đồng
(Ký tên, đóng dấu)

=================================================

18/20



×