Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

CHƯƠNG 5 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 90 trang )

CHƯƠNG V
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Giảng viên: Huỳnh Quốc Tuấn
Email:
SĐT: 01223.571.545

1


Mục tiêu học tập:

Giúp người học hiểu được
1.Tìm hiểu thuyết trình là gì;
2.Nguyên nhân gây ra tâm lý hồi hộp khi
phải thuyết trình;
3. Tìm cách chế ngự sự hồi hộp của cơ thể
khi thuyết trình;

2


Mục tiêu học tập:
Giúp người học hiểu được
4. Tìm những cách thức để tăng cường sự tự
tin khi thuyết trình như:
-Xác định rõ các mục tiêu khi thuyết trình.
-Vạch ra những ý chính và ý phụ cho bài
thuyết trình.
-Xây dựng một cấu trúc hoàn chỉnh cho bài
thuyết trình.


-Học cách sử dụng các phương tiện trực
quan hỗ trợ cho phần trình bày của bạn.
- Tham khảo phương pháp luyện tập và diễn
tập để thuyết trình có hiệu quả

5. Một số lưu ý khi thiết kế slide Powerpoint
3


1. THUYẾT TRÌNH LÀ GÌ?
 Thuyết trình là việc trình bày một
vấn đề có chuẩn bị trước.



Bài thuyết trình phải truyền đạt
được toàn bộ nội dung của vấn đề
đến người nghe.



Cần có sự giao tiếp hai chiều
giữa người nói và người nghe.
4


1. THUYẾT TRÌNH LÀ GÌ?
 Thuyết trình thực chất là ”TRÒ CHUYỆN”
 VỚI CHỦ ĐỀ CỤ THỂ


5


NHỮNG BIỂU HIỆN HỒI HỘP
Toátmồ
mồhôi
hôi
--Toát
Timđập
đậpmạnh
mạnh
--Tim
Nóilắp
lắp bắp,
bắp,gấp
gấpgáp
gáp
--Nói
Tằnghắng
hắngliên
liên tục
tục
--Tằng
Giọngrun
runrun
run
--Giọng
Khôngthốt
thốtnên
nên lời

lời
--Không
Nuốtnước
nướcbọt
bọtliên
liên
--Nuốt
tục
tục
Run tay/chân
tay/chân
--Run

Bấmviết
viết liên
liêntục
tục
--Bấm
Mânmê
mêáo
áoquần/đồ
quần/đồ
--Mân
trangsức,…
sức,…
trang
Gãiđầu
đầu
--Gãi
Khôngdám

dám nhìn
nhìn
--Không
ngườinghe
nghe
người
Đitới
tớiđi
đilui
luiliên
liên tục
tục
--Đi
Khôngdám
dám cử
cử động
động
--Không
Lặplại
lạinhững
nhữngtừ
từ(à,
(à,
--Lặp
ơ,…
ơ,…

6



2. TẠI SAO CHÚNG TA HỒI HỘP?
 Những bài thuyết trình đặt chúng ta trong tình
huống mà chúng ta là người duy nhất phải nói
(đặc biệt là những bài thuyết trình mang tính
chất quan trọng và nghiêm túc).
 Không hiểu được suy nghĩ cũng như những
phản ứng của người đối diện ---> Mất tự tin, lo
sợ.
 Bạn sợ rằng những gì bạn trình bày có thể làm
hại bạn.
7


3. CHẾ NGỰ SỰ HỒI HỘP CỦA CƠ THỂ
 Chuẩn bị thật chu đáo
 Chế độ nghỉ ngơi trước khi thuyết trình
 Có mặt sớm
 Tự động viên bản thân
 Ăn mặc lịch sự và chọn trang phục phù hợp với bối
cảnh và đối tượng thính giả
 Gây thiện cảm với cử tọa

8


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
Bước 1: Xác định các mục tiêu (xác định 5W – 1H)

 Lý do của bài thuyết trình này là gì? (What – objectives)


 Người nghe là những ai? (Who – audience)

 Thuyết trình ở đâu? (Where – location)
9


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
Bước 1: Xác định các mục tiêu (xác định 5W – 1H)
 Thời gian thuyết trình bao lâu? (When – time)
 Tại sao họ phải nghe bạn thuyết trình? (Why – reasons)
 Làm sao truyền đạt ý của bạn đến người nghe một cách
tốt nhất? (How can you best convey your massage)
- Phong cách tự tin, lịch sự, thoải mái sẽ làm hài lòng người
nghe.
- Hãy thể hiện ý của bạn bằng cả ngôn ngữ không lời (non
verbal)
- Chú ý ngôn ngữ thuyết trình: cách dùng từ, ngữ pháp, phát
10


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
Bước 2: Xác định những ý chính và ý phụ
Ví dụ:
Ý CHÍNH

Những biện
pháp giảm
Stress

NHỮNG Ý PHỤ


1. Thư giãn
2. Tập thể dục
3. Giành thời gian
thăm viếng bạn bè
4. Đi chơi thể thao
……………………….

11


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
Bước 3: Tìm một cấu trúc/bố cục hợp lý

The Conclusion

The Body

The Introduction

12


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
Cấu trúc của một thuyết trình cơ bản
Chào hỏi

Mời thính
giả đặt CH


Tự giới
thiệu

Giới thiệu
đề tài

Đưa ra kết
luận cuối

Đề cương
tổng quát

Tổng kết lại
các ý chính

Đi vào
từng
chi tiết
cụ thể
Điểm 1
Điểm 2
………

13


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
Bước 3: Tìm một cấu trúc/bố cục hợp lý
Chào khán giả
Tự giới thiệu về mình và nhóm


Phần
giới thiệu

Giới thiệu về vấn đề thuyết trình
Tóm tắt nội dung chính (dàn ý)
Công bố thời gian thuyết trình
14


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
 NHỚ
- Chú trọng đến diện mạo của mình.
- Có thể bằng các trò chơi khởi động, các câu hỏi, các
câu chuyện hài hước, ấn tượng liêm quan đến vấn
đề sắp được trình bày ----> tạo không khí cởi mở
giữa người nghe và người nói.
- Nắm thật vững những gì sắp trình bày.
- Giới thiệu mục tiêu, nội dung, cấu trúc bài thuyết
trình.
15


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
MỞ ĐẦU











Xin chào…..
Tên tôi là …..
Hiện là (nêu chức vụ)…….
Bài trình bày/thuyết trình của tôi nhằm…….
Tôi sẽ sẵn sàng trả lời các câu hỏi của anh/chị khi đã trình
bày xong.
Hôm nay tôi xin trình bày khoảng 15 phút về……
Hôm nay tôi muốn nói/giải thích với các anh/chị một vài lời
về……
Tôi xin chia bài thuyết trình của tôi thành 5 ý chính sau…..
Nếu anh/chị có gì thắt mắc/có câu hỏi gì, xin cứ tự nhiên ngắt
lời tôi.
16


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
PHẦN NỘI DUNG (LIÊN KẾT CÁC Ý)
GIỚI THIỆU Ý THỨ NHẤT






Đầu tiên tôi xin nói đến….

Để bắt đầu, tôi xin trình bày vấn đề ….trước tiên
Để bắt đầu chúng ta hãy xem xét…..
Trước tiên tôi cần giải thích rằng……

KẾT THÚC MỘT Ý

• Trên đây là những vấn đề…..
• Tôi vừa trình bày xong…..
17


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
PHẦN NỘI DUNG (LIÊN KẾT CÁC Ý)
BẮT ĐẦU MỘT Ý KHÁC








Thứ hai là, mặt khác…..
Một yếu tố quan trọng khác là….
Giai đoạn tiếp theo là……
Có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng….
Như tôi đã trình bày……
Trong phần trước tôi đã nói đến…..

TÓM TẮT Ý VỪA TRÌNH BÀY


• Tóm lại, chúng ta đã xem xét…..
• Tôi xin được tóm tắt các ý đã nêu….
• Cuối cùng

18


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
PHẦN KẾT THÚC
TẠO DẤU HIỆU KẾT THÚC






Tôi xin kết thúc phần trình bày của mình
Đó là những gì tôi muốn nói với các anh/chị
Đó là tất cả những gì tôi muốn đề cập hôm nay
Trước khi chấm dứt, tôi xin được nói….

TÓM LẠI Ý

• Xin cho tôi được nói lại các điểm chính….
• Tôi xin chốt lại các điểm quan trọng….
• Tóm lại…..

19



4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
PHẦN KẾT THÚC
KIẾN NGHỊ

• Vì thế, tôi đề nghị chúng ta nên……
• Tôi muốn kiến nghị…….
• Theo ý tôi, cách để……..
MỜI ĐẶT CÂU HỎI






Tôi rất vui khi được trả lời câu hỏi của các anh/chị…..
Vì vậy, hãy thoải mái đặt câu hỏi cho tôi….
Xin mời các anh/chị đặt câu hỏi……
Có câu hỏi nào liên quan đến vấn đề này không ạ?

20


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
Bước 4: Chuẩn bị các phương tiện hổ trợ trực quan
Phương tiện là những dụng cụ, máy móc, thiết bị, vật
dụng cần thiết cho hoạt động thuyết trình, giúp cho quá
trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức của người nghe được tốt
hơn.
 Điều được NGHE tôi dễ quên

 Điều được THẤY tôi dễ nhớ
 Điều được LÀM tôi dễ ghi tâm
21


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
Bước 4: Chuẩn bị các phương tiện hổ trợ trực quan

22


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY

Tại sao ta cần phải sử dụng các phương tiện hổ
trợ trực quan?
Khi
diễn
Click
tođạt
addbằng
Titlehình ảnh hiệu
quả hơn lời nói

Người nghe sẽ ghi nhớ tốt hơn

Hấp dẫn hơn và thuyết phục hơn
23


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY

CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN

Bảng đen

Bảng trắng

Bảng giấy lật
Flipchart
24


4. TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN KHI TRÌNH BÀY
CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN

Bảng Ghim Television

Overhead
Projector

Multimedia
Projector
25


×