Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Giải phẫu sinh lý hệ tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 60 trang )


ĐẠI CƯƠNG HỆ TIÊU HÓA
1. Tiêu hóa là gi?
Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn từ
dạng phức tạp, không hấp thu được
thành dạng đơn giản để cơ thể hấp thu và
đồng hóa được.


HỆ TIÊU HÓA, gồm:
1. Ống tiêu

hóa:

- Miệng
- Thực quản
- Dạ dày

- Ruột, hậu môn

2. Tuyến tiêu hóa:
-Tuyến nằm trong
thành ống tiêu hóa:
-Tuyến nằm ngoài
ống tiêu hóa:

Tuyến dạ dày, tuyến ruột

Tuyến nước bọt, gan, tụy



HỆ TIÊU HÓA, gồm có:
1. Ống tiêu hóa:
Miệng, hầu,thực quản
Dạ dày
Ruột non, ruột già, trực
tràng, ống hậu môn
2. Tuyến tiêu hóa:
Tuyến nằm ở thành ống
tiêu hóa: tuyến dạ dày,
ruột, gan, tụy ngoại tiết

Tuyến nằm ngoài ống
tiêu hóa: tuyến nước bọt,
gan, tụy.


1. CẤU TRÚC THÀNH ỐNG TIÊU
HÓA
Có 4 lớp:

- Lớp áo ngoài
- Lớp áo cơ
- Lớp dưới niêm mạc
- Lớp niêm mạc



ỐNG TIÊU HÓA:



CƠ QUAN TIÊU HÓA PHỤ
• Răng
• Lưỡi
• Tuyến nước bọt
• Gan , tụy


CƠ CHẾ KÍCH THÍCH CỦA CÁC TUYẾN TIÊU HÓA


HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA VÀ HẤP THU


MIỆNG. HẦU. THỰC QUẢN
Giải phẩu sinh lý


CÁC PHẦN CỦA Ổ MIỆNG:
• TIỀN ĐÌNH MIỆNG
• Ổ MIỆNG CHÍNH

Hình. Ổ miệng
1. Lưỡi gà 2. Cung khẩu cái hầu 3. Vòm
khẩu cái 4. Cung khẩu cái lưỡi 5. Mép
môi 6. Lưỡi


Tiền đình miệng:

Tiền đình miệng là một khoang hình

móng ngựa, có giới hạn ngoài là má
và môi, giới hạn trong là cung răng
lợi, thông ra bên ngoài qua khe
miệng.


Ổ miệng chính
Là phần phía sau cung răng
lợi, thông với hầu qua eo
họng.


Các tuyến nước bọt.
Có 3 đôi tuyến nước bọt:
- Đôi tuyến mang tai,
- Đôi tuyến dưới hàm,
- Đôi tuyến dưới lưỡi.
Có chức năng:
Tiết nước bọt để làm ẩm ướt, làm mềm, bôi
trơn thức ăn cho dễ nuốt và tiêu hoá thức
ăn.


a. Tuyến mang tai.
Là tuyến nước bọt lớn nhất có ống tiết đổ
vào má, đối diện với răng cối trên.
Hai dây TK mặt và các nhánh đi xuyên qua
tuyến.
Tuyến mang tai nằm trước cơ ức đòn chũm,
sau ngành xương hàm dưới.

Tuyến được phủ bởi da, tấm dưới da, cơ
bám da cổ


b. Tuyến dưới hàm.


Tuyến gồm có hai phần : nông và 01 mỏm
nằm sâu ở mặt trong cơ hàm móng.
• Phần nông nằm trong tam giác dưới hàm.
• Tuyến được phủ bởi da, tấm dưới da, cơ bám
da cổ.
• Tuyến có ống tiết đổ vào hai bên hãm lưỡi, nơi

có cục dưới lưỡi.


c. Tuyến dưới
lưỡi.
Là tuyến nước bọt nhỏ
nhất nằm hai bên sàn
miệng, phía dưới lưỡi


Lưỡi: lưỡi là một khối cơ di động dễ dàng, được bao
phủ bởi niêm mạc lưỡi, nằm trong ổ miệng chính, có
vai trò quan trọng trong việc nhai, nuốt, nếm, nói...

Hình. Lưỡi
1. Thung lũng nắp thanh môn 2. Hạnh nhân khẩu cái 3. Lỗ tịt

4. Nếp lưỡi nắp giữa 5. Hạnh nhân lưỡi 6. Rãnh tận cùng 7.
Đỉnh lưỡi


3.4. CẤU TẠO LƯỠI
Lưỡi được cấu tạo bởi
một khung xương –
sợi và các cơ là một
khối cơ vân chắc được
phủ bằng lớp chất
nhày
Lưỡi có khả năng
chuyển động linh hoạt
trong khoang miệng.


CẤU TẠO LƯỠI (2)
Lưỡi có nhiều mạch
máu và dây thần kinh
(TK).
Mặt trên lưỡi có các
gai vị giác.
Chức phận cảm giác
của lưỡi do nhánh của
TK V và dây TK lưỡi
hầu (số IX) điều khiển.


4. Hầu - họng
Hầu là ngã tư, giữa

đường hô hấp và tiêu
hóa.
Họng là một ống cơ
màng dài 15 cm, phía
trên tương ứng nền sọ,
phía dưới thông với
thực quản, phía trước
là hố mũi, buồng
miệng và thanh quản,
phía sau tương ứng
với cột sống cổ.


5. THỰC QUẢN (tt)
Thực quản (TQ) là đoạn
ống cơ dài khoảng 22 25cm, rộng 3 cm nối tiếp
với phần hầu,
TQ chạy sau thanh quản và
khí quản, sát cột sống, chui
qua khoang ngực, qua cơ
hoành đi vào nối với dạ
dày,
Nhiệm vụ của thực quản
đẩy thức ăn xuống phần
dưới.



6. Dạ dày



×