Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Đề tài chỉnh lý biến động đất đai huyện ninh sơn, tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN
Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN TÂN
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH LUẬT
Lớp

: TC14QLNT

Khóa học
Ngành

: 2014 - 2019
: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI


KẾT CẤU ĐỀ TÀI

MỞ ĐẦU

KẾT LUẬN VÀ KIẾN

PHẦN I TỔNG QUAN

NGHỊ

PHẦN III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


PHẦN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2
2


MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong nghiên cứu khoa học
Cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai giúp hoàn thiện hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống hồ sơ địa chính. Qua đó làm cơ sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai theo pháp luật.

Trong thực tiễn
- Góp phần hoàn thiện hồ sơ địa chính đảm bảo cho bản đồ và hệ thống hồ sơ địa chính luôn phản ánh đúng với hiện trạng sử dụng đất. Tránh tình trạng cấp trùng thửa đất trên nhiều
GCNQSDĐ.
- Mang lại hiệu quả cho công tác quản lý, công tác lập Quy hoạch - Kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai.
- Nâng cao lòng tin của người sử dụng đất đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai.

3
3


MỞ ĐẦU

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Quy trình chỉnh lý, cập nhật biến động đất đai trên địa bàn huyện Ninh Sơn.
Biến động đất đai hợp pháp của các tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất trên địa bàn huyện Ninh Sơn.
Loại hình sử dụng đất, phạm vi sử dụng đất của đối tượng sử dụng đất trên địa bàn huyện Ninh Sơn.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Về không gian: Địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.
Về thời gian: Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 3 năm 2018.
Về nội dung: Tình hình cập nhật và chỉnh lý biến động đất đai của huyện
4
4


TỔNG QUAN

ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI

I.1
I.1

1.1 Đất đai, phân loại mục đích sử dụng
1.2 Biến động đất đai

HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
1. Bản đồ địa chính; 2. Sổ mục kê đất đai

PHẦN I
I.2
I.2

TỔNG QUAN

3. Sổ địa chính; 4. Giấy CNQSDĐ
5. Sổ theo dõi biến động đất đai


TÌNH HÌNH CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI
1. Tình hình quản lý, chỉnh lý biến động đất đai ở Việt Nam
I.3
I.3

2. Tình hình quản lý, chỉnh lý biến động đất đai tỉnh Ninh Thuận

5


PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội và quản lý đất đai huyện Ninh Sơn

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tình hình biến động đất đai huyện Ninh Sơn

Chỉnh lý biến động đất đai trong hệ thống hồ sơ địa chính địa bàn huyện Ninh Sơn




Phương pháp điều tra khảo sát
Phương pháp thống kê




Phương pháp phân tích tổng hợp



Phương pháp bản đồ




Phương pháp so sánh
Phương pháp chuyên gia và ứng dụng tin học
6


PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ

1

XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN NINH SƠN.

Huyện Ninh Sơn nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Ninh Thuận, tổng diện tích tự nhiên 77.180,69 ha, chiến
23 % tổng diện tích tự nhiên của toàn tỉnh.

Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.




Dân số có 131.776 người

Hình III.1: Vị trí huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

7
7


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN NINH SƠN.

1

Đánh giá chung về điều kiện tư nhiên, kinh tế, xã hội

Thuận lợi:
- Trên địa bàn huyện có quốc lộ 27, 27B và tỉnh lộ 707 chạy qua nên huyện có điều kiện thuận lợi để mở rộng các hoạt động giao thương với các địa phương trong và ngoài tỉnh.
- Huyện có khu vực xã Lâm Sơn mang đặc trưng của khí hậu Tây Nguyên nên thích hợp cho phát triển các loại cây ăn quả đặc sản cùng một số cảnh quan tương đối đặc thù và công trình thủy điện có khả năng thu hút đầu tư
phát triển du lịch.

Khó khăn, hạn chế
- Địa hình của huyện chiếm trên 70% là đồi núi, mức độ chia cắt địa hình lớn gây khó khăn cho bố trí dân cư, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản trữ lượng nhỏ, phân tán hạn chế đến khả năng phát triển và thu hút đầu tư.
- Khí hậu của huyện vẫn còn nhiều vùng điều kiện khắc nghiệt dẫn đến thiếu nước tưới phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
- Tăng trưởng kinh tế chưa ổn định, chưa có bước đột phá mới. Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá thấp.

8


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN NINH SƠN.


1

Tình hình quản lý đất đai huyện Ninh Sơn
Toàn huyện có 8 đơn vị hành chính bao gồm 07 xã và 01 thị trấn , trong đó đơn vị hành chính có
diện tích lớn nhất là xã Ma Nới (25480,28 ha chiếm 33,01%); và đơn vị hành chính có diện tích nhỏ nhất là
thị trấn Tân Sơn (1806,13 ha chiếm 2,34%).

Bảng III.1 Thống kê diện tích các xã trên địa bàn huyện Ninh Sơn
STT

Đơn vị hành chính

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

1

Thị Trấn Tân Sơn

1.806,13

2,34%

2

Quảng Sơn

8.127,25


10,53%

3

Mỹ Sơn

12.856,4

16,66%

4

Nhơn Sơn

3.165,48

4,10%

5

Lâm Sơn

14.905,87

19,31%

6

Lương Sơn


4.258,69

5,52%

7

Hòa Sơn

6.580,59

8,53%

8

Ma Nới

25.480,28

33,01%

77.180,69

100,00%

Tổng toàn huyện

(Nguồn Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ninh Sơn)

9



ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN NINH SƠN.

1

Tình hình quản lý đất đai huyện Ninh Sơn



Công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính và quản lý đất đai trên hồ sơ địa chính
Quản lý đất đai trên hồ sơ địa chính
Công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính
Hệ thống sổ bộ trên địa bàn huyện gồm có tổng số 310 quyển, trong đó:
Bảng III.3 Hệ thống sổ bộ hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện Ninh Sơn

Trên địa bàn huyện Ninh Sơn đến 2013 đã hoàn thành công tác đo đạc, lập hồ sơ địa chính, bản đồ địa
chính chính quy và đến nay chuyển hệ toạ độ VN-2000 cho xã Nhơn Sơn và thị trấn Tân Sơn.

Hồ sơ địa chính

Bảng III.2 Kết quả đo đạc bản đồ trên địa bàn huyện Ninh Sơn

Tại Chi nhánh

Tỷ lệ
STT

 
STT


Xã, thị trấn
Số tờ bản đồ 1/2000

Số tờ bản đồ 1/1000

Năm thành lập bản

Thị Trấn Tân Sơn

31

50

2004

2

Quảng Sơn

76

28

2007

3

Mỹ Sơn

107


30

2008

4

Nhơn Sơn

46

23

5

Lâm Sơn

54

6

Lương Sơn

7
8

Trích sao

Tên đơn
vị hành chính

Sổ Mục

đồ

1

Tại xã, phường, thị trấn



Sổ theo
dõi cấp
GCN

Sổ địa

STDB

Sổ Mục

chính

ĐĐ



Sổ theo
dõi cấp
GCN


Sổ theo
Sổ địa
chính

dõi BĐ

hs địa
chính

ĐĐ

1

Xã Nhơn Sơn

4

6

12

4

4

0

10

1


2

Xã Mỹ Sơn

3

5

10

2

3

0

10

1

90

2005

3

Xã Quảng Sơn

4


6

15

5

4

0

18

0

186

82

2010

4

Thị trấn Tân Sơn

4

7

20


5

4

0

28

0

281

 

175

2009

5

Xã Lương Sơn

8

9

1

5


8

1

16

1

84

Hòa Sơn

49

18

2013

6

Xã Lâm Sơn

0

6

1

4


0

0

20

0

157

Ma Nới

52

19

2013

7

Xã Hòas Sơn

1

4

1

3


1

0

11

0

118

8

Xã Ma Nới

415

425

 

Tổng toàn huyện

Tổng Huyện

1

2

3


1

1

0

5

1

0

25

45

63

29

25

1

118

4

1049


(Nguồn Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ninh Sơn)

(Nguồn Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ninh Sơn)
10

133


1

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN NINH SƠN.

Tình hình quản lý đất đai huyện Ninh Sơn



Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Huyện Ninh Sơn đẩy mạnh công tác kê khai, đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải quyết phần nào những khó khăn, vướng mắc cho người dân.
Huyện Ninh Sơn đẩy mạnh công tác kê khai, đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải quyết phần nào những khó khăn, vướng mắc cho người dân.
- Công tác kê khai đăng ký đất đai tính đến năm 2017 toàn huyện đạt 90,53% thửa đất đã được cập nhật thông tin và quy chủ.
- Công tác kê khai đăng ký đất đai tính đến năm 2017 toàn huyện đạt 90,53% thửa đất đã được cập nhật thông tin và quy chủ.
- Cấp GCNQSDĐ 6 tháng đầu năm 2018, toàn huyện cấp được 670 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích 226,9 ha, trong đó, đất ở 9,5 ha và đất nông nghiệp
- Cấp GCNQSDĐ 6 tháng đầu năm 2018, toàn huyện cấp được 670 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích 226,9 ha, trong đó, đất ở 9,5 ha và đất nông nghiệp
là 217,4 ha. 
là 217,4 ha. 






Công tác thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Công tác thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Nhìn chung chất lượng của công tác thống kê kiểm kê đất đai, lập BĐHTSDĐ đã được nâng cao, Kết quả của công tác này là tài liệu quang trọng, phục vụ đắc lực trong công tác quản lý Nhà nước.
Nhìn chung chất lượng của công tác thống kê kiểm kê đất đai, lập BĐHTSDĐ đã được nâng cao, Kết quả của công tác này là tài liệu quang trọng, phục vụ đắc lực trong công tác quản lý Nhà nước.



Công tác lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất
Công tác lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất

Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai (Điều 22); được thực hiện theo quy định của Luật Đất đai ngày 29/11/2013 (Khoản 3, 4 Điều 40).
Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai (Điều 22); được thực hiện theo quy định của Luật Đất đai ngày 29/11/2013 (Khoản 3, 4 Điều 40).

11
11


2

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2017

Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện năm 2017 diện tích đất đang được sử dụng cho các mục đích có 64.267,31
ha, chiếm 83,27% tổng diện tích tự nhiên, còn lại 12.913,38 ha đất chưa sử dụng, chiếm 16,82% tổng diện tích tự nhiên.
Bảng III.6 Cơ cấu sử dụng đất chính năm 2017

Loại đất


Mã loại đất

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích tự nhiên

 

77.180,69

100,00

Nhóm đất nông nghiệp

NNP

58.451,55

75,73

Nhóm đất phi nông nghiệp

PNN

5.815,76

7,54


Nhóm đất chưa sử dụng

CSD

12.913,38

16,73

(Nguồn Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ninh Sơn)

Hình III.5 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Ninh Sơn

12


2

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI.
Tình hình biến động đất đai trên địa bàn huyện Ninh Sơn

 Tình hình biến động đất đai trên địa bàn từ 2016-2017
Biến động sử dụng các loại đất chính

Biến động do thực thiện các quyền

•Đất nông nghiệp giảm 394,02 ha, nguyên nhân là do chuyển sang đất giao thông, đất công trình năng lượng và đất

Những năm gần đây, tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Ninh Sơn có xu hướng biến động mạnh do nhu cầu đời
sống nhân dân và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội làm phát sinh rất nhiều hình thức thay đổi được thể hiện qua bảng dưới đây:


thủy lợi;




Đất phi nông nghiệp tăng 463,41 ha;
Diện tích đất chưa sử dụng giảm 69,39 ha so với năm 2016.
Bảng III.10: Biến động do thực thiện các quyền của người sử dụng đất từ 2016-2017

Bảng III.9: Biến động sử dụng đất năm 2017 so với năm 2016
Diện tích (ha)
STT

Loại đất

Biến động



Tăng (+)
Năm 2016

Năm 2017
Giảm (-)

A

 

77180,69


77180,69

0

Đất nông nghiệp

NNP

58845.57

58451.55

-394.02

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

21938.5

21515.62

-422.88

1.2

Đất lâm nghiệp


LNP

36643.9

36591.01

-52.89

1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

121.29

121.27

-0.02

1.4

Đất nông nghiệp khác

NKH

141.88

223.65


81.77

2

Đất phi nông nghiệp

PNN

5352.35

5815.76

463.41

2.1

Đất ở

OCT

1043.38

1059.32

15.94

2.2

Đất chuyên dùng


CDG

2478.94

2926.41

447.47

2.3

Đất cơ sở tôn giáo

TON

25.09

25.09

0

2.4

Đất cơ sở tín ngưỡng

TIN

4.23

4.23


0

2.5

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

110.63

110.63

0

2.6

Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối

SON

1633.38

1633.38

0

2.7

Đất có mặt nước chuyên dùng


MNC

56.7

56.7

0

3

Đất chưa sử dụng

CSD

12982.77

12913.38

-69.39

1

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN (A=1+2+3)

Chuyển nhượng

Tặng cho

Thừa kế


Thế chấp

Hợp thức

QSDĐ

QSDĐ

QSDĐ

bằng QSDĐ

hóa QSDD

Năm
Hồ sơ

Diện tích
(ha)

Hồ sơ

Diện tích
(ha)

Hồ sơ

Diện tích
(ha)


Hồ sơ

Diện tích
(ha)

Hồ sơ

Diện tích
(ha)

2016

537

104,0

335

64,95

201

38,99

228

44,19

41


7,8

2017

283

106,72

156

58,98

89

33,7

186

70,21

30

11,23

820

210,72

491


123,93

290

72,69

414

114,4

71

19,03

Tổng

13
13


2

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI.
Tình hình biến động đất đai trên địa bàn huyện Ninh Sơn

 Tình hình đăng ký biến động đất đai trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2018
Bảng III.13: Kết quả cập nhật diện tích biến động năm 2018 (đến tháng 6)

Bảng III.11: Kết quả giải quyết hồ sơ đăng ký biến động 6 tháng đầu năm 2018


Diện tích
2018 (đến tháng 06)

theo loại đất
Tổng
Loại hình biến động

hồ sơ tiếp
nhận

(ha)

Hồ sơ đủ điều
kiện cấp GCN

251

245

cấp GCN so

trả về
Đất ở

1. Thay đổi chủ SDĐ

Tỷ lệ (%) HS

Hồ sơ


STT

Xã, thị trấn

với HS đăng ký

Diện tich
Diện tích

Diện tích đã

biến động (ha)

cập nhật

chưa cập nhật so

(ha)

với tổng DT biến động

Đất NN

3.48

86.64

6


30.17

chưa cập nhật (ha)

Tỷ lệ (%) DT

1

TT. Tân Sơn

18.50

6.00

12.50

2.49

2

Quảng Sơn

36.20

34.60

1.60

0.32


3

Mỹ Sơn

69.47

68.20

1.27

0.25

Chuyển nhượng, tặng cho QSDĐ

214

210

2.98

74.26

4

25.86

4

Nhơn Sơn


33.30

29.00

4.30

0.86

Thừa kế QSDĐ

37

35

0.50

12.38

2

4.31

5

Lâm Sơn

210.22

207.62


2.60

0.52

6

Lương Sơn

75.36

74.66

0.70

0.14

2. Thay đổi hình thể thửa đất

539

403

5.72

130.76

136

49.63


7

Hoà Sơn

21.03

7.83

13.20

2.63

8

Ma Nới

37.90

25.80

12.10

2.41

501.98

453.71

48.27


9.62

Chuyển nhượng, tặng cho QSDĐ

307

246

3.49

79.82

61

30.30

Thừa kế QSDĐ

11

10

0.14

3.24

1

1.23


Tách hợp, thửa đất

221

147

2.09

47.70

74

18.10

3. Thay đổi loại đất

22

22

0.31

0.00

0

2.71

Chuyển mục đích QSDĐ


22

22

0.31

0.00

0

2.71

812

670

9.51

217.40

142

82.51

Tổng cộng

 

Tổng cộng


Nhìn chung, các hồ sơ đăng ký biến động đều được cập nhật, chỉnh lý đầy đủ, một số trường hợp hồ sơ
vướng mắc dẫn đến chậm trễ, những hồ sơ đăng ký không hợp lệ thì được trả lại theo đúng thủ tục quy định.

14


2

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI.
Tình hình biến động đất đai trên địa bàn huyện Ninh Sơn



Những tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất trên địa bàn huyện Ninh Sơn

- Chính sách bồi thường tái định cư chưa hợp lý; thiếu đồng bộ; thực hiện thiếu thống nhất nên gây nhiều khó khăn khi nhà nước thu hồi đất, đặc biệt khi thu hồi đất vào mục đích phát triển
kinh tế - xã hội.

- Việc chỉnh trang, xây dựng các khu dân cư còn thiếu quy hoạch hợp lý cả về kinh tế; kỹ thuật gây khó khăn cho việc quản lý và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông; điện nước;...

- Công tác quản lý quy hoạch; kế hoạch sử dụng đất, quản lý chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp còn hạn chế, để xảy ra tình trạng chuyển mục đích sử dụng đât không xin phép.

- Vấn đề tập quán khai thác sử dụng đất: Do tập quán của vùng miền, đã ảnh hưởng lớn đến việc khai thác sử dụng quỹ đất. Huyện Ninh Sơn đất nhiều nhưng chưa được khai thác triệt để,
hiệu quả kinh tế từ đất đem lại còn thấp. Người dân còn dựa vào điều kiện tự nhiên, chưa chủ động trong khai thác và sử dụng đất. Một số vùng dân cư thường sống rải rác dọc theo các tuyến đường,
tuyến kênh vì thế khó khăn trong việc bố trí các công trình công cộng phát triển dân sinh.

15


3


CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Quy trình chỉnh lý biến động đất đai
Sơ đồ III.1: Trình tự đăng ký biến động đất đai
Bước 1: Kê khai đăng ký cấp giấy.
Bước 2. Thẩm tra hồ sơ, xét cấp GCN;
Bước 3. Thẩm định hồ sơ, trình ký GCN;
Bước 4. Ký duyệt GCN.

G
hi chú:

: Các bước xử lý hồ sơ.
: Đường về của hồ sơ.

16
16


3

CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Quy trình chỉnh lý hồ sơ địa chính

Trong thời gian qua công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn huyện thực hiện theo tư
09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 và thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ tài nguyên và Môi

1 Chỉnh lý bản đồ địa chính
Việc cập nhật, chỉnh lý trên bản đồ địa chính được tóm tắt qua sơ đồ III.3 như sau:


trường
Sơ đồ III.3: Quy trình cập nhật, chỉnh lý trên bản đồ địa chính
Sơ đồ III.2: Quy trình thực hiện chỉnh lý hồ sơ biến động

17
17


3

CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Quy trình chỉnh lý hồ sơ địa chính
1 Chỉnh lý bản đồ địa chính

 Trường
đất:

Hợp
chỉnh

hợp
đất
thành
04 thửa
đã được
kiểm đồ
tra và
đochính
đạc lại lên
theo sử

hiệndụng
trạng sử
đất của
hộ ông
Phan Văn Hà

Chỉnh

chuyển
mục
đích
sử dụng
đấtđất
thửa
Chỉnh
lý biến
động
theo
khu
hợp
tách
thửa:
(hồ
sơ11
bàthửa

Thị
Ẩn)
Chỉnh


biến
động
theo
tuyến:
Trường
hợp
này
mở bản
địa
chức
năng
References
ghép bản đồ cần chỉnh lý theo để thực hiện cập nhật ranh biến
-

động (bản đồ biên tập dự án, công trình).
Bước 1 ta kiểm tra vị trí thửa đất trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất có phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng hay không.
Bước 2 xác định phần diện tích cần chuyển mục đích ra tại thực địa (trường hợp một phần thửa đất).
Bước 3 cập nhật chỉnh lý trên bản đồ. Vào quản lý thông tin thửa đất
Trường hợp sau là chuyển muc đích phần đất cây lâu năm sang sử dụng vào mục đích đất ở tại nông thôn (hồ sơ ông Lê Giá)

Hình III.12: Khu tập trung (khu dân cư Lập Lá) chưa cập nhật chỉnh lý
Hình III.14: Sử dụng chức năng References
Hình III.9: Vị trí các thửa đất trước khi hợp thửa
Hình III.16: Trước lúc chỉnh lý mục đích sử dụng

Hình III.13: Khu tập trung (khu dân cư Lập Lá) đã được cập nhật chỉnh lý
Hình III.15: Bản đồ dạng tuyến đã cập nhật chỉnh lý
Hình III.10: Thửa đất hoàn chỉnh sau khi chỉnh lý hợp thửa
Hình III.11: Bảng các thửa đất biến động

Hình III.17: Thửa đất đã chỉnh lý mục đích sử dụng đất
18
18


3

CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Quy trình chỉnh lý hồ sơ địa chính
2 Chỉnh lý hệ thống sổ bộ địa chính







theogiấy
dõi biến
đấtđịa
đai:
Đốitích
với
trường
hợp
cáccụ
địa
phương
chưa
xây

dựng
cơchuyển
sởthể
dữtheo
liệuthông
địa chính,
hồ

còn đăng
bao gồm
sổ chấp,
theo dõi
độngbằng
đất đai
lập dưới
dạng
phương
cấp
CNQSD
được
hướng
dẫn
tạiGCNQSD
Mẫu
số
03/ĐK,
1Mẫu
sổ
địa
chính

kèm
Thông
số
24tặng
Hồđịa
sơchính
địa
chính.
Chỉnh lýSổGCNQSD
đất: động
Khi đất:
thay
đổi
diện
trên
đất
cấp
như:
đổi,
nhượng,
thừa
kế,
cho
QSDĐ,
ký thế
xóabiến
thế chấp
QSDĐ
thì ghi
trêngiấy

mụccủa
IV địa
trang
3 hoặc 4 của
Sổ
chính:
được
hướng
Sổdẫn
mục

thểđã
đất
tạiPL
đai:
thông
được
tưChuyển
số
hướng
24
dẫn
cụ
tại
tưtưsố
25
GCNQSD đất, cụ thể:đó. Hướng dẫn tại Mẫu số: 03/ĐK, ban hành kèm theo thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Trường
hợpđồng
táchthời

thửathừa
đất:kế
( hồ
sơsơ
hộhộ
bàbà
LêLê
ThịThị
Ẩn)
- Điều chỉnh sổ địa chính dạng giấy: trường hợp
tách thửa
( hồ
Ẩn)
- Lập trang sổ địa chính mới: trường hợp tách thửa đồng thời thừa kế ( hồ sơ hộ bà Lê Thị Ẩn)
- Trên cột nội dung thay đổi và cơ sở pháp
lý: hợp tách thửa đồng thời nhận thừa kế QSDĐ (hồ sơ bà Lê Thị Ẩn; ông Trần Đăng Bình)
Trường
+ Dòng 1: ghi ngày thang năm chỉnh lý biến động về QSD đất trên GCN
+ Dòng 2: ghi tóm tắt nội dung biến động và các văn bản pháp lý có liên quan
- Trên cột xác nhận của cơ quan có thẩm quyền: Chữ ký của thủ trưởng và dấu của cơ quan có thẩm quyền.

Hình III.20: Gạch ngang dòng ghi thửa đất cũ

Hình III.25: Cập nhật biến động vào sổ theo dõi biến động đất đai
Hình III.22: Sổ địa chính dạng giấy

Hình III.23: Lập trang sổ địa chính mới
Hình III.24: Lập Sổ cấp giấy CNQSD đất
Hình III.21: Thửa đất mới hợp thành được ghi vào dòng cuối sổ mục kê


19


3

CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Quy trình chỉnh lý hồ sơ địa chính
3. Biến động chưa hợp pháp và không hợp pháp

-Biến động chưa hợp pháp: Trường hợp thửa đất số 62 được cấp GCN vào năm 2010 với mục đích sử dụng CLN
nay đăng ký cấp đổi GCN không được vì lý do xây dựng nhà ở trên đất nông, không phù hợp QHSD đất tại địa phương.

- Biến động không hợp pháp: Trường hợp thửa đất số 64 địa bàn xã Hòa Sơn hiện trạng sử dụng đất tách thành

Hình III.26: Biến động xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp

nhiều thửa nhỏ không đủ điều kiện cập nhật chỉnh lý tách thửa trên bản đồ vì quy định tại Quyết định số: 85/2014/QĐUBND ngày 18 tháng 11 năm 2014 ban hành quy định về diện tích đất tối thiểu được phép tách thửa trên địa bàn tỉnh Ninh
Thuận. Tại điều 5, khoản 5 đối với các xã miền núi.
2
a) Thửa đất được tách phải có diện tích tối thiểu là 2.000m  trở lên.
2
b) Diện tích còn lại của thửa đất sau khi tách tối thiểu là 2.000m .

20

Hình III.27: Biến động tách thửa trên đất nông nghiệp


3


CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Kết quả cập nhật, chỉnh lý biến động từ năm 2014 đến nay (tháng 6/2018) trên địa bàn huyện Ninh Sơn

Tính đến nay (tháng 6/2018) trên địa bàn huyện Ninh Sơn đã thực hiện công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai theo Thông tư 24, Luật đất đai 2013 và các văn bản dưới luật khác với
tổng trường hợp biến động là 17.887 hồ sơ với diện tích 2.971,23 ha, trong đó:

- Biến động về chủ sử dụng đất: 4114 hồ sơ với diện tích 683,38 ha.
- Biến động về hình thửa đất: 8586 hồ sơ với diện tích 1.426,19 ha.
- Biến động về mục đích sử dụng đất: 1789 hồ sơ với diện tích 297,12 ha.
- Biến động thế chấp QSDĐ: 2504 hồ sơ với diện tích 415,97 ha.
- Biến động do hợp thức hóa QSDĐ: 841 hồ sơ với diện tích 139,65 ha.
- Biến động do sai sót trong chuyên môn: 54 hồ sơ với diện tích 8,91 ha.
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và vận hành thử nghiệm trên phần mềm Vilis 2.0 được 04 xã trên địa bàn huyện.
Về chuẩn hóa BĐĐC được 03 xã Nhơn Sơn, Mỹ Sơn và Quảng Sơn., thời gian tới tiếp tục chuẩn hóa bản đồ địa chính Thị trấn Tân Sơn.

21


3

CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Kết quả cập nhật, chỉnh lý biến động từ năm 2014 đến nay (tháng 6/2018) trên địa bàn huyện Ninh Sơn

Đánh giá chung công tác cập nhật, chỉnh lý biến động trên địa bàn huyện Ninh Sơn.
1. Ưu điểm:
- Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính có tọa độ dạng số và lập bộ sổ địa chính lưu trữ tại 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) trên cơ sở tư liệu hồ sơ địa chính đã thành lập trước đây, đảm bảo cơ bản việc quản lý nhà nước về
đất đai tại địa phương.
- Trên địa bàn huyện đã xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai được 04 xã trên phần mềm Vilis. Sau 6 tháng triển khai thí điểm đã đạt được những kết khả quan.

2. Hạn chế:

- Hệ thống sổ bộ địa chính tại một số địa phương vẫn còn quản lý trên giấy khó khăn cho việc tích hợp cơ sở dữ liệu.
- Công tác chỉnh lý biến động đất đai còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do tốn nhiều thời gian cho công tác điều tra, rà soát, xác định vị trí thửa đất cấp đổi, cập lại GCN trước những năm 2003. Và đất thực hiện dự
án trọng điểm còn tồn đọng nhiều và chưa thu hồi được GCN gốc để chỉnh lý.
- Nguồn nhân lực trực tiếp thực hiện công tác này chưa đủ về số lượng, chất lượng; trình độ chuyên môn còn hạn chế.
- Nguyên nhân chủ yếu là do một số địa phương chưa thật sự tập trung chỉ đạo, giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện công tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính và cơ sở dữ
liệu đất đai; sự tham gia của các cấp, các ngành tại địa phương chưa được chặt chẽ, thiếu tích cực; việc đầu tư kinh phí chỉnh lý biến động đất đai vẫn còn hạn chế.

22


3

CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác cập nhật chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên, đưa công tác quản lý nhà nước về đất đai ngày càng chặt chẽ, đi vào nề nếp, ổn định, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên

địa bàn huyện Ninh Sơn, đề tài xin đề xuất một số giải pháp trọng tâm sau:

-Tăng cường kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn.
-Tuyên truyền, vận động người dân thực hiện kê khai đăng ký, chỉnh lý biến động trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho phù hợp hiện trạng thực tế đang sử dụng đối với các trường
hợp Nhà nước đã và đang thực hiện các công trình công cộng.

-Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cán bộ địa chính ở các cấp trong công tác cập nhật, chỉnh lý biến động, tiến hành kiểm tra đối soát tình hình biến động để sớm phát hiện các
trường hợp biến động không hợp pháp từ đó có phương hướng xử lý kịp thời, hiệu quả.

-Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cán bộ địa chính ở các cấp trong công tác cập nhật, chỉnh lý biến động.
-Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai. Thường xuyên theo dõi, tổng hợp những khó khăn, vướng mắc phát
sinh trong quá trình thực hiện và báo cáo UBND tỉnh (thông qua Sở Tài nguyên và Môi trường) để phối hợp tháo gỡ kịp thời.

23



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1

KẾT LUẬN
1. Huyện Ninh Sơn là vùng trung du miền núi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, dân cư một số xã vẫn còn tập quán của vùng miền, đã ảnh hưởng lớn đến việc khai

thác sử dụng quỹ đất. Người dân còn dựa vào điều kiện tự nhiên, chưa chủ động trong canh tác khai thác và sử dụng đất.

2. Trong quá trình sử dụng đất luôn nảy sinh những bất hợp lý, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Điều này, đã tạo áp lực cho công tác quản lý nhà nước về đất đai nói
chung và công tác chỉnh lý biến động về đất đai nói riêng. Quỹ đất chưa sử dụng trong quá trình phát triển các ngành cần sử dụng đất này một cách tiết kiệm, khoa học, hiệu quả phát huy tối đa
tiềm năng đất đai hiện có.

3. Hệ thống hồ sơ địa chính gốc, bản đồ địa chính,… của các xã, thị trấn không được chỉnh lý thường xuyên, kịp thời; GCNQSD đất của một bộ phận các hộ gia đình, cá nhân đang thế
chấp tại các ngân hàng, quỹ tín dụng nên chưa thu hồi được để chỉnh lý. Chưa đồng bộ giữa 3 cấp nên gặp nhiều khó khăn, không thuận lợi cho việc lưu trữ, quản lý, khai thác thông tin và xây
dựng cơ sở dữ liệu địa chính.
Trên địa bàn huyện Ninh Sơn những năm qua, công tác chỉnh lý biến động đất đai luôn được chú trọng và đạt được kết quả quan trọng trên một số lĩnh vực như sau:
Đến nay trên địa bàn đã chỉnh lý được: 17.887 hồ sơ với diện tích 2.971,23 ha đăng ký biến động.
Trên địa bàn huyện đã xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai được 04 xã trên phần mềm Vilis. Tiếp tục hoàn thành công tác chuẩn hóa BĐĐC 03 xã Nhơn Sơn, Mỹ Sơn và Quảng Sơn.

24


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2

KIẾN NGHỊ
Từ thực trạng công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai của địa phương còn nhiều hạn chế, qua quá trình tìm hiếu và chứng kiến thực tế địa phương xin có những kiến nghị sau:


Xây dựng kế hoạch phối hợp và giao nhiệm vụ với các xã, thị trấn thống kê diện tích đã thu hồi của các dự án, thống kê GCNQSD đất của các hộ gia đình, cá nhân có đất đã thu hồi
thành để chỉnh lý biến động

Tiếp tục kiện toàn Chi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ cấp huyện; tăng cường cán bộ cho bộ máy quản lý nhà nước về đất đai
Tăng cường kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, thực hiện chuyển giao công nghệ, phần mềm chuyên ngành cho đội ngũ cán bộ quản lý đất đai cấp
huyện

Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ về công tác chỉnh lý biến động đất đai để chấn chỉnh kịp thời.

25


×