Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay do chấn thương tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.42 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108

NGUYỄN NGỌC TRUNG

Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh
Mã số: 62.72.01.66

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2019


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Lâm Khánh
2. PGS. TS. Trần Văn Riệp

Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp
Viện vào hồi:

giờ



ngày

tháng

Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện Quốc Gia
2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108

năm


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổn thương Đám rối thần kinh cánh tay (Brachial plexus) –
ĐRTKCT xảy ra khi một hay nhiều rễ thần kinh bị bứt ra khỏi tủy sống ở
phần gốc, hay các thân, bó thần kinh bị kéo giãn, đứt, đụng dập, chèn ép…
ở phía ngoài lỗ ghép. Tổn thương ĐRTKCT do chấn thương có xu hướng
ngày một gia tăng, nguyên nhân chính là do TNGT. Các nghiên cứu (NC)
trên thế giới như: Oliveira CM (2015), Jain DK (2012) đều khẳng định
nguyên nhân chính do TNGT (78,7 và 94%). Tại Việt Nam, theo NC của
Hồ Hữu Lương (1992) thì tỷ lệ tổn thương thần kinh do chấn thương CSC
cũng khá cao (60 - 70%). Theo Lê Văn Đoàn (2013), tổn thương ĐRTKCT
do chấn thương không hiếm gặp và nguyên nhân chủ yếu là do TNGT.
Trên thế giới và tại Việt Nam, đã có một số NC về hình ảnh CHT
tổn thương ĐRTKCT do chấn thương. Tuy nhiên, những NC này chưa có
những đánh giá đa dạng về tổn thương do hạn chế về mặt bệnh. Dựa trên
thực trạng trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh
và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần
kinh cánh tay do chấn thương” với hai mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương đám rối thần kinh cánh
tay do chấn thương trên cộng hưởng từ 3 Tesla.
2. Xác định giá trị của cộng hưởng từ 3 Tesla trong chẩn đoán
tổn thương đám rối thần kinh cánh tay có đối chiếu với phẫu thuật.
Đóng góp của luận án: Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam
về hình ảnh tổn thương ĐRTKCT trên cộng hưởng từ 3 Tesla.
Đóng góp trong CĐHA: Phát triển kỹ thuật chẩn đoán mới.
Đóng góp trong điều trị: Đánh giá tổn thương hệ thống ĐRTKCT, chỉ ra
mối liên quan giữa lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh. Đồng thờigiúp các
bác sỹ lâm sàng có chiến lược điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân
có hiệu quả.
Bố cục luận án
Luận án gồm 124 trang: Đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu 36
trang; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 15 trang; Kết quả nghiên
cứu 31 trang; Bàn luận: 37 trang; Kết luận:2 trang; Kiến nghị: 1tr. Luận
án gồm 41 bảng, 45 hình, 7 biểu đồ, 119 tài liệu tham khảo, (Tiếng Việt:
18; Tiếng Anh 101)


2
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Vai trò của CHT trong chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT
CHT là phương pháp hiện ảnh dựa trên nguyên lý: đưa cơ thể vào
một vùng từ trường mạnh để đồng hóa chiều chuyển động của các nguyên
tử hydro trong các phân tử nước, sau đó dùng một ăng - ten phát sóng radio
có tần số thấp để kích hoạt các mô trong cơ thể, các nguyên tử hydro sẽ
cộng hưởng và phát ra tín hiệu. Trong vùng từ trường ổn định của nam
châm, tần số sóng radio sẽ được thay đổi tùy theo mục đích khảo sát, mục
tiêu hiện ảnh các tổ chức khác nhau (nhu mô, cơ, mỡ, nước, mạch máu…).

Tín hiệu phát ra sẽ được ăng-ten thu nhận lại và truyền về máy tính xử lý
tín hiệu và máy tính điều khiển, qua đó hình ảnh các cấu trúc cơ thể được
hiển thị.
Với máy chụp CHT thế hệ mới, có từ lực cao như máy Gyroscan
Achieva 3 Tesla của hãng Phillips (Hà Lan), sử dụng xung T2W Vista
Sense với sự hỗ trợ của phần mềm dựng và tái tạo ảnh 3D, cho phép quan
sát được tuỷ, rễ, thân, bó và một phần của các nhánh tận, đồng thời giúp
phân tách ĐRTKCT với các cấu trúc phức tạp khác ở vùng cổ.
1.2. Tình hình nghiên cứu chụp CHT chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT
Trên thế giới, từ rất sớm đã có những công trình NC về hình ảnh
CHT ĐRTKCT, cụ thể là Blair DN và CS (1987), Bilbey JH và CS (1994)
đã NC giải phẫu bình thường của ĐRTKCT. Tác giả Cejas DC (2015) và
Fan YL (2016) kết luận: CHT là công cụ hữu ích bổ sung cho chẩn đoán
lâm sàng, giúp lựa chọn phương hướng điều trị tốt nhất cho bệnh nhân
(BN).
Tại Việt Nam, theo như chúng tôi được biết thì chỉ thấy một số kết
quả đã được công bố của nhóm tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Y
Dược Lâm sàng 108, cụ thể là Đinh Hoàng Long (2012) kết luận sau kkhi so
sánh chẩn đoán của CHT và kết quả phẫu thuật có sự phù hợp khá cao
(80,6%).
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 60 BN được khám và điều trị tại
Bệnh viện TƯQĐ 108 từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2014.


3
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Các BN có tiền sử chấn thương, sau chấn thương có các biểu hiện

bại hoặc liệt chi trên và được các bác sỹ lâm sàng khám tỉ mỉ, xác định có
tổn thương ĐRTKCT và được chụp CHT 3 Tesla ĐRTKCT.
- Được PT điều trị tổn thương ĐRTKCT tại Viện Chấn thương
Chỉnh hình Quân đội, Bệnh viện TƯQĐ 108 và có biên bản PT mô tả chi
tiết tổn thương ĐRTKCT theo mẫu bệnh án NC.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Những BN có tổn thương ĐRTKCT nhưng nguyên nhân không phải
do chấn thương mà là do bệnh lý nội khoa, đa chấn thương nặng. Những
BN không đồng ý tham gia NC. Những BN không được ghi chép đầy đủ
trong hồ sơ bệnh án.
2.1.3. Cỡ mẫu
n  Z2(1 / 2)

p(1  p )
2

Thay vào công thức trên ta có n = 48 BN.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, có so sánh kết quả chẩn đoán
tổn thương ĐRTKCT trên hình ảnh CHT 3 Tesla trước phẫu thuật với chẩn
đoán sau phẫu thuật.
2.2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.2.1. Đặc điểm chung của tổn thương ĐRTKCT: Tuổi, giới, nguyên
nhân tổn thương, tổn thương phối hợp, bên bị tổn thương, thời gian từ khi
bị bệnh đến khi được chụp phim, thời gian từ khi bị bệnh tới khi được
phẫu thuật.
2.2.2.2. Hình ảnh tổn thương ĐRTKCT trên phim cộng hưởng từ
Kết hợp tiêu chuẩn chẩn đoán của một số tác giả, chúng tôi đề xuất
khảo sát 10 dấu hiệu tổn thương ĐRTKCT trên CHT 3 Tesla như sau: Dập
tủy, phù tủy, nhổ rễ thần kinh, GTVMT, đụng dập (rễ, thân, bó), phù nề (rễ,

thân, bó), đứt trong bao (rễ, thân, bó), đứt không hoàn toàn (rễ, thân, bó), đứt
hoàn toàn, teo (rễ, thân, bó)


4
- Tổn thương ĐRTKCT nói trên được mô tả ở các vị trí: theo phân
chia giải phẫu và các ảnh T1W cắt đứng dọc, T2W cắt đứng, T2W cắt
ngang, T2W cắt đứng ngang, T2W cắt ngang Vista Sense, CHT tủy
(myelography), MIP và 3D
- Vị trí tổn thương tuỷ và rễ, thân, bó trên tất cả các ảnh CHT
2.2.2.3. Kết quả chẩn đoán của PTV
- Kết quả chẩn đoán tổn thương rễ, thân, bó theo phẫu thuật viên:
Nhổ rễ (gồm cả GTVMT), Đứt hoàn toàn (rễ, thân và bó)
2.2.2.4. Đối chiếu kết quả chẩn đoán của CHT với phẫu thuật dựa trên hai
dấu hiệu: Nhổ rễ (gồm cả GTVMT), đứt hoàn toàn (rễ, thân, bó)
2.2.3. Phương tiện, dụng cụ
Máy chụp CHT Gyroscan Achieva 3 Tesla của hãng Phillips (Hà
Lan) đặt tại Khoa Chẩn đoán Hình ảnh, Bệnh viện TƯQĐ 108 với coil
thần kinh - mạch máu (NeuroVascular - NV 16).
2.2.5. Xử lý hình ảnh và số liệu
- Hình ảnh CHT của BN được lưu trữ dưới dạng ảnh DICOM 3.0
và PNG. Các hình ảnh dựng được tiến hành trên phần mềm Vista sense
của hãng Phillips (Hà Lan).
- Kết quả đọc CHT được lưu dưới dạng file Word. Số liệu thống kê
được lưu trữ trong máy tính dưới dạng bảng Excel sau đó được xử lý số
liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.
- Các thuật toán được sử dụng trong nghiên cứu: Thống kê mô tả
tần suất xuất hiện các dấu hiệu tổn thương ĐRTKCT (10 dấu hiệu) bằng
số lượng tuyệt đối và tỷ lệ phần trăm trên từng loại xung và mặt cắt
nhằm tìm ra những quy luật có liên quan đến vị trí, số lượng, mức độ

tổn thương, cơ chế chấn thương ĐRTKCT và ưu thế của từng loại hình
ảnh. Đối chiếu kết quả chẩn đoán tổn thương trên CHT với kết quả
trong phẫu thuật. Tính toán độ phù hợp, độ nhạy, độ đặc hiệu của CHT
trong chẩn đoán vị trí, số lượng tổn thương có đối chiếu với chẩn đoán
của PTV.


5

Sơ đồ nghiên cứu
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của các bệnh nhân tổn thương đám rối thần
kinh cánh tay
- Tổn thương ĐRTKCT do chấn thương phần lớn xảy ra ở lứa tuổi
trẻ và ở nam giới: Tuổi trung bình 28,8 ± 11,8 tuổi, nam/nữ = 29.
- Nguyên nhân gây tổn thương ĐRTKCT chủ yếu do TNGT, chiếm
76,7%. ĐRTKCT bên trái > phải. Đa số là không có tổn thương phối hợp
(88,3%).
- Phần lớn (43,3%) BN được chụp CHT trong khoảng thời gian 30


6
- <90 ngày sau khi bị tổn thương. 43,4% số BN được phẫu thuật trong
thời gian 90 - <180 ngày (3-6 tháng) sau chấn thương.
3.2. Đặc diểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương đám rối thần kinh
cánh tay do chấn thương
3.2.1. Tổn thương trên ảnh T1W cắt đứng dọc
Bảng 3.2. Thay đổi đường cong cột sống
Bệnh nhân

Số lượng

Tỷ lệ %

Mất đường cong tự nhiên

3

5,0

Không thay đổi đường cong tự nhiên

57

95,0

Tổn thương thân đốt sống

0

0,0

Tổng

60

100

Triệu chứng


3.2.2. Tổn thương trên ảnh T2W cắt đứng dọc
Bảng 3.3. Tổn thương tuỷ và rễ ĐRTKCT trên T2W cắt đứng dọc
C5
Số lượng
(%)

C6
Số lượng
(%)

C7
Số lượng
(%)

C8
Số lượng
(%)

T1
Số lượng
(%)

Dập tủy

1
1,7

2
3,3


1
1,7

0
0

0
0

Phù tủy

4
6,6

4
6,6

2
3,3

1
1,7

0
0

GTVMT

2
3,3


10
16,7

26
43,3

19
31,7

9
15,0

Không tổn thương

54
90,0

44
73,3

31
51,7

40
66,7

51
85,0


Vị trí
Tổn thương


7
3.2.3. Tổn thương trên ảnh T2W cắt ngang
Bảng 3.4. Tổn thương tủy và rễ ĐRTKCT trên ảnh T2W ngang
Vị trí
Tổn thương
Dập tủy
Phù tủy
Nhổ rễ
GTVMT
Đụng dập
Phù nề
Đứt trong bao
Đứt không hoàn
toàn
Đứt hoàn toàn
Không tổn
thương

C5
Số
lượng
(%)
0
0
4
1,3

7
2,3
3
1,0
2
0,7
12
4,0
1
0,3
0
0
27
9,0
14
4,7

C6
Số
lượng
(%)
0
0
0
0
10
3,3
9
3,0
2

0,7
10
3,4
0
0
0
0
31
10,3
11
3,7

C7
Số
lượng
(%)
1
0,3
2
0,7
14
4,7
27
9,0
1
0,3
8
2,7
0
0

1
0,3
31
10,3
10
3,3

C8
Số
lượng
(%)
0
0
1
0,3
11
3,7
20
6,7
0
0
7
2,4
0
0
1
0,3
26
8,7
19

6,3

T1
Số
lượng
(%)
0
0
0
0
6
2,0
9
3,0
1
0,3
5
1,7
0
0
0
0
19
6,3
30
10

Tổng
(300 rễ của
60 BN)

1
0,3
7
2,3
48
16,0
68
22,7
6
2,0
42
14,2
1
0,3
2
0,7
134
44,7
84
28,0

Bảng 3.5. Tổn thương thân ĐRTKCT trên ảnh T2W cắt ngang
Vị trí Thân trên Thân giữa Thân dưới
Tổng
Số lượng Số lượng Số lượng
(180 thân của 60 BN)
(%)
(%)
(%)
Tổn thương

1
0
0
1
Đụng dập
0,6
0
0
0,6
9
7
11
27
Phù nề
5
3,9
6,1
15,0
1
0
0
1
Đứt trong bao
0,6
0
0
0,6
5
4
14

23
Đứt hoàn toàn
2,8
2,2
7,8
12,8
35
47
50
132
Không tổn thương
19,4
26,1
27,8
73,3


8
Bảng 3.6. Tổn thương bó ĐRTKCT trên ảnh T2W cắt ngang
Vị trí
Tổn thương

Bó ngoài
Số lượng
(%)

Bó trong
Số lượng
(%)


Bó sau
Số lượng
(%)

21
11,7
4
2,2
1
0,6
34
18,9

20
11,1
2
1,1
0
0
38
21,1

22
12,2
3
1,7
0
0
35
19,4


Phù nề
Đứt hoàn toàn
Teo
Không tổn thương

Tổng
(180 bó của
60 BN)
63
35,0
9
5,0
1
0,6
107
59,4

3.2.4. Tổn thương trên ảnh T2W cắt đứng ngang
Bảng 3.7. Tổn thương tuỷ - rễ ĐRTKCT trên T2W cắt đứng ngang
Vị trí
Tổn thương
Dập tủy
Nhổ rễ
GTVMT
Đụng dập
Phù nề
Đứt không hoàn
toàn
Đứt hoàn toàn

Không tổn
thương

C5
Số
lượng
(%)
1
0,3
7
2,3
2
0,7
2
0,7
12
4,0
0
0
27
9,0
15
5,0

C6
Số
lượng
(%)
1
0,3

10
3,3
9
3,0
2
0,7
9
3,0
1
0,3
30
10,0
12
4,0

C7
Số
lượng
(%)
0
0
14
4,7
27
9,0
1
0,3
8
2,7
1

0,3
31
10,3
10
3,3

C8
Số
lượng
(%)
0
0
11
3,7
20
6,7
0
0
7
2,3
1
0,3
26
8,7
19
6,3

T1
Số
lượng

(%)
0
0
6
2
9
3,0
1
0,3
5
1,7
0
0
19
6,3
30
10,0

Tổng
(300 rễ của
60 BN)
2
0,7
48
16,0
67
22,3
6
2,0
41

13,7
3
1,0
133
44,3
86
28,7


9
Bảng 3.8. Tổn thương thân ĐRTKCT trên T2W cắt đứng ngang
Vị trí
Tổn thương
Đụng dập
Phù nề
Đứt trong bao
Đứt hoàn toàn
Không tổn thương

Thân trên
Số lượng
(%)
1 (0,6)
11 (6,1)
1 (0,6)
14 (4,7)
35 (19,4)

Thân giữa
Số lượng

(%)
0 (0)
9 (5,0)
0 (0)
6 (3,3)
46 (25,6)

Thân dưới
Số lượng
(%)
0 (0)
7 (3,9)
0 (0)
4 (2,2)
50 (27,8)

Tổng
(180 thân
của 60 BN)
1 (0,6)
27 (15,0)
1 (0,6)
24 (13,3)
131 (72,8)

Bảng 3.9. Tổn thương bó ĐRTKCT trên ảnh T2W cắt đứng ngang
Vị trí
Tổn thương
Phù nề
Đứt hoàn toàn

Teo
Không tổn thương

Bó ngoài
Số lượng
(%)
21 (11,7)
4 (2,2)
1 (0,6)
34 (18,9)

Bó trong
Số lượng
(%)
20 (11,1)
2 (1,1)
0 (0)
38 (21,1)

Bó sau
Số lượng
(%)
22 (12,2)
3 (1,7)
0 (0)
35 (19,4)

Tổng
(180 bó của
60 BN)

63 (35,0)
9 (5,0)
1 (0,6)
107 (59,4)

3.2.5. Tổn thương trên ảnh T2W Vista Sense cắt ngang
Bảng 3.10. Tổn thương tuỷ-rễ trên T2W Vista Sense cắt ngang
Vị trí
Tổn thương
Dập tủy
Phù tủy
Nhổ rễ
GTVMT
Phù nề
Đứt trong bao
Đứt không hoàn
toàn
Đứt hoàn toàn
Không tổn
thương

C5
Số
lượng
(%)

C6
Số
lượng
(%)


C7
Số
lượng
(%)

C8
Số
lượng
(%)

T1
Số
lượng
(%)

Tổng
(300 rễ của
60 BN)

1
0,3
4
1,3
7
2,3
2
0,7
12
4

4
1,3
0
0
24
8,0
14
4,7

2
0,7
4
1,3
10
3,3
4
1,3
10
3,4
0
0
1
0,3
31
10,3
10
3,3

1
0,3

2
0,7
14
4,7
27
9,0
8
1,6
0
0
1
0,3
31
10,3
10
3,3

0
0
1
0,3
11
3,7
20
6,7
7
2,4
0
0
1

0,3
26
8,7
19
6,3

0
0
0
0
6
2,0
9
3,0
5
1,7
0
0
0
0
19
6,3
30
10

4
1,3
11
3,7
48

16,0
62
20,7
42
14,0
4
1,3
3
1,7
131
43,7
83
27,7


10
Bảng 3.11. Tổn thương thân trên T2W Vista Sense cắt ngang
Vị trí
Tổn thương
Đụng dập
Phù nề
Đứt trong bao
Đứt hoàn toàn
Không tổn
thương

Thân
trên
Số lượng
(%)

1
0,6
11
6,1
1
0,6
15
8,3
34
18,9

Thân
giữa
Số lượng
(%)
0
0
9
5,0
0
0
5
2,8
47
26,1

Thân
dưới
Số lượng
(%)

0
0
7
3,9
0
0
4
2,2
50
27,8

Tổng
(180 thân của 60
BN)
1
0,6
27
15,0
1
0,6
24
13,3
131
72,8

Bảng 3.12. Tổn thương bó trên T2W Vista Sense cắt ngang
Vị trí
Tổn thương
Phù nề
Đứt hoàn toàn

Teo
Không tổn thương

Bó ngoài Bó trong Bó sau
Tổng
Số lượng Số lượng Số lượng
(180 bó của 60 BN)
(%)
(%)
(%)
21
20
22
63
11,7
11,1
12,2
35,0
4
2
3
9
2,2
1,1
1,7
5,0
1
0
0
1

0,6
0
0
0,6
34
38
35
107
18,9
21,1
19,4
59,4

3.2.6. Tổn thương tủy và rễ trên ảnh CHT tủy (myelography)
Bảng 3.13. Tổn thương tủy và rễ ĐRTKCT trên ảnh CHT tủy
Vị trí
C5
C6
C7
C8
T1
Tổng

Tổn thương
Số lượng
2
9
27
20
9

67

Tỷ lệ %
3,3
15,0
45,0
33,3
15,0
22,3

Không bị
tổn thương
Số lượng Tỷ lệ %
58
96,7
51
85,0
33
55,0
40
66,7
51
85,0
233
77,7

Tổng
Số lượng
60
60

60
60
60
300

Tỷ lệ %
100
100
100
100
100
100


11
3.2.7. Tổn thương trên ảnh dựng MIP
Bảng 3.14. Tổn thương tuỷ và rễ ĐRTKCT trên ảnh dựng MIP
Vị trí

Tổn thương
Nhổ rễ
GTVMT
Đụng dập
Phù nề
Đứt hoàn toàn
Không tổn thương

C6
C5
Số

Số lượng
lượng
(%)
(%)
7
10
2,3
3,3
2
10
0,7
3,3
2
2
0,7
0,7
6
4
2,0
1,3
27
29
9,0
9,7
18
15
6,0
5,0

C7

Số
lượng
(%)
14
4,7
27
9,0
1
0,3
3
1,0
30
10,0
12
4,0

C8
Số
lượng
(%)
10
3,3
13
4,3
0
0
3
1,0
25
8,3

22
7,3

T1
Số
lượng
(%)
5
1,7
8
2,7
1
0,3
2
0,7
19
6,3
32
10,7

Tổng
(300 rễ
của
60 BN)
46
15,3
60
20,0
6
2,3

18
6,0
130
43,3
99
33,0

Bảng 3.15. Tổn thương thân ĐRTKCT trên ảnh dựng MIP
Vị trí
Tổn thương
Đụng dập
Phù nề
Đứt hoàn toàn
Không tổn thương

Thân trên Thân giữa Thân dưới
Số lượng
Số lượng
Số lượng
(%)
(%)
(%)
1
0,6
6
3,3
13
7,2
41
22,8


0
0
4
2,2
4
2,2
53
29,4

0
0
3
1,7
3
1,7
55
30,6

Tổng
(180 thân của
60 BN)
1
0,6
13
7,2
20
11,1
149
82,8


Bảng 3.16. Tổn thương bó ĐRTKCT trên ảnh dựng MIP
Vị trí
Tổn thương
Phù nề
Đứt hoàn toàn
Teo
Không tổn thương

Bó ngoài
Số lượng
(%)

Bó trong
Số lượng
(%)

Bó sau
Số lượng
(%)

Tổng
(180 bó của
60 BN)

13
7,2
4
2,2
1

0,6
42
23,3

12
6,7
2
1,1
0
0
46
25,6

13
7,2
3
1,7
0
0
44
24,4

38
21,1
9
5,0
1
0,6
132
73,3



12
3.2.8. Tổn thương trên ảnh dựng MPR
Bảng 3.17. Tổn thương tuỷ và rễ ĐRTKCT trên ảnh dựng MPR
Vị trí
Tổn thương
Nhổ rễ
GTVMT
Đụng dập
Phù nề
Đứt không hoàn
toàn
Đứt hoàn toàn
Không tổn thương

C5
Số
lượng
(%)
7
2,3
2
0,7
2
0,7
12
4,0
0
0

26
8,7
16
5,3

C6
Số
lượng
(%)
10
3,3
9
3,0
2
0,7
9
3,0
1
0,3
29
9,7
12
4,0

C7
Số
lượng
(%)
14
4,7

27
9,0
1
0,3
8
2,7
1
0,3
30
10,0
10
3,3

C8
Số
lượng
(%)
10
3,3
19
6,3
0
0
7
2,3
1
0,3
26
8,7
19

6,3

T1
Số
lượng
(%)
5
1,7
8
2,7
1
0,3
5
1,7
0
0
19
6,3
30
10,0

Tổng
(300 rễ của 60
BN)
46
15,3
65
21,7
6
2,0

41
13,7
3
1,0
130
43,3
87
29,0

Bảng 3.18. Tổn thương thân ĐRTKCT trên ảnh dựng MPR
Vị trí
Tổn thương
Đụng dập
Phù nề
Đứt hoàn toàn
Không tổn thương

Thân trên
Số lượng
(%)
1
0,6
11
6,1
15
8,3
35
19,4

Thân giữa

Số lượng
(%)
0
0
9
5,0
5
2,8
47
26,1

Thân dưới
Số lượng
(%)
0
0
7
3,9
4
2,2
50
27,8

Tổng
(180 thân
của 60 BN)
1
0,6
27
15,0

24
13,3
132
73,3

Bảng 3.19. Tổn thương bó ĐRTKCT trên ảnh dựng MPR
Vị trí
Tổn thương
Phù nề
Đứt hoàn toàn
Teo
Không tổn thương

Bó ngoài
Số lượng
(%)
21
11,7
4
2,2
1
0,6
34
18,9

Bó trong
Số lượng
(%)
20
11,1

2
1,1
0
0
38
21,1

Bó sau
Số lượng
(%)
22
12,2
3
1,7
0
0
35
19,4

Tổng
(180 bó của
60 BN)
63
35,0
9
5,0
1
0,6
107
59,4



13
3.2.9. Tổn thương trên ảnh dựng 3D
Bảng 3.20. Tổn thương tuỷ và rễ ĐRTKCT trên ảnh dựng 3D
Vị trí
Tổn thương
Nhổ rễ
GTVMT
Đụng dập
Phù nề
Đứt trong bao
Đứt không hoàn
toàn
Đứt hoàn toàn
Không tổn thương

C5
Số
lượng
(%)
7
2,3
2
0,7
1
0,3
11
3,7
1

0,3
0
0
26
8,7
17
5,7

C6
Số
lượng
(%)
10
3,3
9
3,0
1
0,3
8
2,7
0
0
0
0
31
10,3
13
4,3

C7

Số
lượng
(%)
13
4,3
26
8,7
1
0,3
7
2,3
0
0
1
0,3
30
10,0
12
4,0

C8
Số
lượng
(%)
9
3,0
20
6,7
0
0

7
2,3
0
0
1
0,3
26
8,7
19
6,3

T1
Số
lượng
(%)
5
1,7
10
3,3
1
0,3
5
1,7
0
0
0
0
19
6,3
30

10,0

Tổng
(300 rễ của 60
BN)
44
14,7
67
22,3
4
1,3
38
12,7
1
0,3
2
0,7
132
44,0
91
30,3

Bảng 3.21. Tổn thương thân ĐRTKCT trên ảnh dựng 3D
Vị trí
Tổn thương
Phù nề
Đứt hoàn toàn
Không tổn thương

Thân trên

Số lượng
(%)
9
5,0
15
8,3
38
21,1

Thân giữa
Số lượng
(%)
7
3,9
5
2,8
49
27,2

Thân dưới
Số lượng
(%)
6
3,3
4
2,2
51
28,3

Tổng

(180 thân của 60 BN)
22
12,2
24
13,3
138
76,7

Bảng 3.22. Tổn thương bó ĐRTKCT trên ảnh dựng 3D
Bó ngoài Bó trong Bó sau
Số lượng Số lượng Số lượng
Tổn thương
(%)
(%)
(%)
21
20
22
Phù nề
11,7
11,1
12,2
4
1
2
Đứt hoàn toàn
2,2
0,6
1,1
1

0
0
Teo
0,6
0
0
34
39
36
Không tổn thương
18,9
21,7
20,0
Vị trí

Tổng
(180 bó của 60 BN)
63
35,0
7
3,9
1
0,6
109
60,6


14
3.2.10. Tổn thương ĐRTKCT tại tuỷ và rễ, thân, bó trên ảnh CHT
Bảng 3.23. Vị trí tổn thương tuỷ và rễ ĐRTKCT trên ảnh CHT

Tổn thương

Không bị tổn thương

Tổng

Vị trí
Số lượng Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng Tỷ lệ %

C5

46

76,6

14

23,4

60

100

C6


49

81,6

11

18,4

60

100

C7

51

85,0

9

15,0

60

100

C8

43


76,2

17

28,3

60

100

T1

31

51,7

29

48,3

60

100

Tổng

220

73,33


80

26,67

300

100

Bảng 3.24. Vị trí tổn thương thân ĐRTKCT trên ảnh CHT
Tổn thương

Không bị tổn thương

Tổng

Vị trí
Số lượng Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Trên

18


30,0

42

70,0

60

100

Giữa

12

20,0

48

80,0

60

100

Dưới

13

21,7


47

78,3

60

100

Tổng

43

23,9

137

76,1

180

100

Bảng 3.25. Vị trí tổn thương bó ĐRTKCT trên ảnh CHT
Tổn thương
Vị trí

Số lượng Tỷ lệ %

Không bị tổn thương


Tổng

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Ngoài

26

43,3

34

56,7

60

100

Trong

21

35,0


39

65,0

60

100

Sau

25

41,7

35

58,3

60

100

Tổng

72

40,0

108


60,0

180

100


15
3.2.11. Hình ảnh tổn thương ĐRTKCT trên CHT
Bảng 3.26. Tổn thương tuỷ và rễ ĐRTKCT trên ảnh CHT
C5
Số
Vị trí
lượng
Tổn thương
(%)
1
Dập tủy
0,3
4
Phù tủy
1,3
7
Nhổ rễ
2,3
2
GTVMT
0,7
2

Đụng dập
0,7
12
Phù nề
4,0
1
Đứt trong bao
0,3
Đứt không hoàn
0
toàn
0
27
Đứt hoàn toàn
8,7
Không tổn
14
thương
4,7

C6
Số
lượng
(%)
2
0,7
4
1,3
10
3,3

10
3,3
2
0,7
10
3,3
0
0
1
0,3
31
10,3
10
3,3

C7
Số
lượng
(%)
1
0,3
2
0,7
14
4,7
26
8,7
1
0,3
8

2,7
0
0
1
0,3
31
10,3
11
3,7

C8
Số
lượng
(%)
0
0
1
0,3
11
3,7
20
6,7
0
0
7
2,3
0
0
1
0,3

26
8,7
19
6,3

T1
Số
lượng
(%)
0
0
0
0
6
10
9
3,0
1
0,3
5
1,7
0
0
0
0
19
6,3
30
10,0


Tổng
(300 rễ của
60 BN)
4
1,3
11
3,7
48
16,0
67
22,3
6
2,0
42
14,0
1
0,3
3
1,0
134
44,7
84
28,0

Bảng 3.27. Tổn thương thân ĐRTKCT trên ảnh CHT
Thân trên Thân giữa Thân dưới
Vị trí
Tổng
Số lượng Số lượng Số lượng
(180 thân của 60 BN)

Tổn thương
(%)
(%)
(%)
1
0
0
1
Đụng dập
0,6
0
0
0,6
9
7
11
27
Phù nề
5,0
3,9
6,1
15,0
1
0
0
1
Đứt trong bao
0,6
0
0

0,6
5
4
15
24
Đứt hoàn toàn
2,8
2,2
8,3
13,3
34
47
50
131
Không tổn thương
18,9
26,1
27,8
72,8


16
Bảng 3.28. Tổn thương bó ĐRTKCT trên ảnh CHT
Vị trí
Tổn thương
Phù nề
Đứt hoàn toàn
Teo
Không tổn thương


Bó ngoài
Số lượng
(%)
21
11,7
4
2,2
1
0,6
34
18,9

Bó trong
Số lượng
(%)
20
11,1
2
1,1
0
0
38
21,1

Bó sau
Số lượng
(%)
22
12,2
3

1,7
0
0
35
19,4

Tổng
(180 bó của
60 BN)
63
35,0
9
5,0
1
0,6
107
59,4

3.3. Giá trị của CHT trong chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT
3.3.1. Chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT theo phẫu thuật viên
Bảng 3.29. Chẩn đoán tổn thương rễ ĐRTKCT theo PTV
Vị trí

C5
C6
C7
C8
T1
Tổng
Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng

(300 rễ của 60 BN)
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
Tổn thương
23
21
14
30
32
120
Nhổ rễ
7,7
7,0
4,7
10,0
10,7
40,0
15
11
8
6
23
63
Đứt hoàn toàn
5,0
3,7
2,7

2,0
7,7
21,0
10
9
13
25
37
94
Không tổn thương
3,3
3,0
4,3
8,3
12,3
31,3

Bảng 3.30. Chẩn đoán tổn thương thân ĐRTKCT theo PTV
Vị trí
Tổn thương
Đứt hoàn toàn
Không đứt

Thân trên
Số lượng
(%)
15
8,3
45
25,0


Thân giữa
Số lượng
(%)
5
2,8
55
30,6

Thân dưới
Số lượng
(%)
4
2,2
56
31,1

Tổng
(180 thân của
60 BN)
24
13,3
156
86,7

Bảng 3.31. Chẩn đoán tổn thương bó ĐRTKCT theo PTV
Vị trí
Tổn thương
Đứt hoàn toàn
Không đứt


Bó ngoài
Số lượng
(%)
4
2,2

Bó trong
Số lượng
(%)
2
1,1

Bó sau
Số lượng
(%)
3
1,7

Tổng
(180 bó của
60 BN)
9
5,0

56
93,3

58
96,7


57
95,0

171
95,0


17
3.3.2. Giá trị của CHT trong chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT
Kết quả chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT trên CHT và kết quả
chẩn đoán của PTV sẽ được đối chiếu ở hai dấu hiệu: (1) Nhổ rễ (bao gồm
cả GTVMT), (2) Đứt hoàn toàn.
Bảng 3.32. Giá trị của CHT trong chẩn đoán nhổ (gồm GTVMT)
Phù hợp
Khả năng chẩn đoán
giữa
của CHT
CHT và PT
Vị trí rễ
Tỷ
Số
Số
Số
Tỷ lệ
Tỷ lệ Độ nhạy Độ đặc hiệu
lệ
lượng
lượng
%

%
%
%
%
lượng

9
15,0 23
38,3
C5
46 76,6
39,1
100
Không 51 85,0 37
61,7

20 33,3 30
50,0
C6
41 68,3
46,7
100
Không 40 66,7 30
50,0

40 66,7 32
53,3
C7
50 83,3
81,3

100
Không 20 33,3 28
46,7

31 51,7 21
35,0
C8
47 78,3
76,2
89,7
Không 29 48,3 39
65,0

15
25
14
23,3
T1
53 88,3
64,3
97,8
Không 45
75
46
76,7
CHT

Phẫu thuật

Bảng 3.33. Giá trị của CHT chẩn đoán đứt hoàn toàn rễ, thân, bó

CHT
Vị trí rễ
Số
lượng

Không

C6
Không

C7
Không

C8
Không

T1
Không
C5

27
33
31
29
31
29
26
34
19
41


Phẫu thuật

Phù hợp
Khả năng chẩn đoán
giữa
của CHT
CHT và PT

Tỷ
Số
Tỷ lệ Số Tỷ lệ
lệ
lượng
% lượng %
%
45,0 23
38,3
36 60,0
55,0 37
61,7
51,7 15
25,0
36 60,0
48,3 45
75,0
51,7 11
18,3
38 63,3
48,3 49

81,7
43,3
8
13,3
39 65,0
56,7 52
86,7
31,7
6
10,0
43 71,7
68,3 54
90

Độ nhạy Độ đặc hiệu
%
%
56,5

62,2

73,3

55,5

90,9

57,1

75,0


63,5

72,2

66,7


18
Bảng 3.34. Giá trị của CHT trong chẩn đoán đứt hoàn toàn thân
CHT
Vị trí thân
Số Tỷ lệ
lượng %
Thân
trên
Thân
giữa
Thân
dưới


Không

Không

Không

15
45

5
55
4
56

25,0
75,0
8,3
91,7
6,6
93,4

Phù hợp
Khả năng chẩn
giữa
đoán của CHT
CHT và PT
Tỷ
Tỷ Độ nhạy Độ đặc
Số
Số
lệ
lệ
%
hiệu %
lượng
lượng
%
%
2

3,3
45 75,0 50,0
75,9
58 96,7
0
0,0
55 100
60 100
0
0,0
56 100
60 100

Phẫu thuật

Bảng 3.35. Giá trị của CHT trong chẩn đoán đứt hoàn toàn bó
Phù hợp giữa Khả năng chẩn
CHT và PT
đoán của CHT
Vị trí bó bó
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
Tỷ lệ Độ nhạy Độ đặc
Số lượng
lượng % lượng %
%
%
hiệu %

4
6,6

2
3,3

58
96,7 100,0
96,6
ngoài Không 56 73,4 58 96,7

2
3,3
0
0,0

58
96,7
trong Không 58 96,7 60
100

3
5,0
1
1,7
Bó sau
56
0
94,9
100
Không 57 95,0 59 98,3
CHT


Phẫu thuật

Bảng 3.36. Giá trị của CHT trong chẩn đoán nhổ (gồm GTVMT) và
đứt hoàn toàn rễ ĐRTKCT
Vị trí nhổ rễ
hoặc đứt
hoàn toàn
C5
C6
C7
C8
T1

CHT
Số
lượng
34
42
45
37
25

Phẫu thuật

Tỷ
Số Tỷ lệ
lệ
lượng %
%
56,7 46

76,7
68,3 45
75,0
75,0 43
71,7
61,7 29
48,3
41,7 20
33,3

Phù hợp giữa
CHT và PT
Số
lượng
42
43
54
52
53

Khả năng chẩn
đoán của CHT
Độ
Độ đặc
Tỷ lệ
nhạy
hiệu
%
%
%

70,0
67,4
78,6
71,7
77,8
53,3
90,0
95,3
76,5
74,1
86,7 100,0
88,3
95,0
85,0


19
Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của tổn thương đám rối thần kinh cánh tay
- Tổn thương ĐRTKCT do chấn thương phần lớn xảy ra ở lứa tuổi
trẻ và ở nam giới: Tuổi trung bình 28,8 ± 11,8 tuổi, nam/nữ = 29.
- Nguyên nhân tổn thương ĐRTKCT chủ yếu do TNGT( 76,7%).
ĐRTKCT bên trái > phải. Đa số là không có tổn thương phối hợp (88,3%).
- Phần lớn (43,3%) BN được chụp CHT trong khoảng thời gian 30
- <90 ngày sau khi bị tổn thương. 43,4% số BN được phẫu thuật trong
thời gian 90 - <180 ngày (3-6 tháng) sau chấn thương.
Các tác giả cùng quan điểm của chúng tôi như: Đinh Hoàng Long
(2012), Jain DK (2012), Faglioni W (2014)…
4.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương đám rối thần kinh

cánh tay do chấn thương
4.2.1. Tổn thương trên ảnh T1W cắt đứng dọc
Tại (Bảng 3.2), ảnh T1W cắt đứng dọc cho thấy 95,0% (57/60)
số BN không có biểu hiện mất đường cong tự nhiên của cột sống, không
có trường hợp nào bị tổn thương đốt sống cổ, không thấy dấu hiệu nào
trong số 10 dấu hiệu tổn thương ĐRTKCT.
4.2.2. Tổn thương trên ảnh T2W cắt đứng dọc
So sánh với NC của Đinh Hoàng Long và CS (2012), hình ảnh mất
liên tục ở các rễ thần kinh chiếm 76,1%, ổ tăng tín hiệu của GTVMT thấy
ở 75,6% số rễ khảo sát. Trong NC của chúng tôi, riêng dấu hiệu GTVMT
chiếm tỷ lệ 22,0% (66/300 rễ) số rễ. Giải thích về sự khác nhau này, chúng
tôi cho rằng đây là sự khác nhau ngẫu nhiên liên quan đến số lượng mẫu
NC, Đinh Hoàng Long (2012) tiến hành trên 36 BN; chúng tôi nghiên cứu
trên một số lượng lớn hơn là 60 BN.
4.2.3. Tổn thương trên ảnh T2W cắt ngang
Giá trị của các Bảng: 3.4, 3.5, 3.6 đối chiếu với NC của Đinh
Hoàng Long và CS (2012), tất cả các BN trong nhóm NC đều có hình ảnh
nhổ rễ trên ảnh T2W cắt ngang, trong đó hình ảnh trực tiếp thấy mất liên
tục rễ - tuỷ chiếm 81,1%, hình ảnh gián tiếp rò dịch não tuỷ (GTVMT)
chiếm 77,2%. Điều này do lựa chọn BN trong NC của Đinh Hoàng Long


20
là phải có tổn thương rễ và chỉ phát hiện được những tổn thương khu trú
ở tuỷ và gần tuỷ, không quan sát được tổn thương thân và bó như NC của
chúng tôi.
4.2.4. Tổn thương trên ảnh T2W cắt đứng ngang
Đối chiếu giá trị của các Bảng: 3.7, 3.8, 3.9 với NC của Ochi M
và CS (1994) kết quả: tổn thương nhổ rễ C5 chiếm 84,2%; C6 là 94,7%.
Tỷ lệ GTVMT cũng có kết quả tương tự, với C5 là 84,2% và C6 là 94,7%.

Tuy, nhiên tác giả không đánh giá được thân và bó như NC của chúng tôi.
4.2.5. Tổn thương trên ảnh T2W Vista Sense cắt ngang
Tổn thương tủy và rễ của ĐRTKCT: Có 8/10 dấu hiệu tổn thương,
trong đó nổi bật nhất là đứt hoàn toàn với tỷ lệ 43,7% (vị trí rễ C6, C7
hay gặp nhất và cùng là 10,3%). (Bảng 3.10). Tổn thương thân của
ĐRTKCT: Có 8/10 dấu hiệu tổn thương, nhiều nhất là phù nề (15,0%),
sau đó là đứt hoàn toàn (13,3%) và tập trung nhiều ở thân trên (Bảng 3.11).
Tổn thương bó của ĐRTKCT: Có 3/10 dấu hiệu tổn thương, trong đó
phù nề là chủ yếu (35,0%) và phân bố tương đối đều ở cả 3 bó (Bảng
3.12).
Kết quả trên cũng chỉ ra rễ C7 bị tổn thương nhiều nhất bởi vì nó
tham gia vào cả hai cơ chế chấn thương (tổn thương rễ cao và tổn
thương rễ thấp).
4.2.6. Tổn thương trên ảnh CHT tủy (myelography)
Trong nghiên cứu của chúng tôi, trên ảnh CHT tủy tỷ lệ tổn thương
tủy và rễ là 22,3%, trong đó rễ C7 chiếm tỷ lệ cao nhất (45,0%), (Bảng
3.13). Tác giả Đinh Hoàng Long (2012) có điểm tương đồng giữa nghiên
cứu của chúng tôi đó là tổn thương rễ C7 chiếm tỷ lệ cao nhất.
4.2.7. Tổn thương trên tái tạo ảnh hình chiếu cường độ tối đa
(Maximum intensity projection - MIP)
(1) Tổn thương tủy và rễ của ĐRTKCT: Có 5/10 dấu hiệu, trong đó đứt
hoàn toàn xuất hiện nhiều nhất (43,3%), tập trung chủ yếu ở các rễ cao
(nhiều nhất là rễ C7 - 10,0%) (Bảng 3.14).
(2) Tổn thương thân của ĐRTKCT: Có 3/10 dấu hiệu, trong đó đứt hoàn
toàn xuất hiện nhiều nhất (11,1%) (Bảng 3.15).
(3) Tổn thương bó của ĐRTKCT: Có 3/10 dấu hiệu, trong đó phù nề xuất
hiện nhiều nhất (21,1%) (Bảng 3.16).


21

4.2.8. Tổn thương trên ảnh dựng tái tạo đa bình diện (Multiplanar
reformation - MPR)
Tổn thương tủy và rễ của ĐRTKCT: Có 3/10 dấu hiệu, phổ biến là
đứt hoàn toàn (43,3%), GTVMT (21,7%) và nhổ rễ (15,3%), vị trí tổn
thương nhiều nhất là rễ C7 (Bảng 3.17). Tổn thương thân của ĐRTKCT:
Có 3/10 dấu hiệu, trong đó phù nề (15,0%), đứt hoàn toàn (13,3%) và
đụng dập (0,6%).(Bảng 3.18). Tổn thương bó của ĐRTKCT: Có 3/10
dấu hiệu, trong đó phù nề là tổn thương chủ yếu (35,0%) (Bảng 3.19).
4.2.9. Tổn thương trên ảnh dựng 3D
Tổn thương tủy và rễ của ĐRTKCT: Có 7/10 dấu hiệu tổn thương,
trong đó đứt hoàn toàn chiếm tỷ lệ cao nhất (44,0%), tập trung nhiều ở các
rễ C6, C7 (Bảng 3.20). Tổn thương thân của ĐRTKCT: Có 2/10 dấu
hiệu tổn thương, trong đó gặp nhiều nhất là đứt hoàn toàn - 13,3%
(Bảng 3.21). Tổn thương bó của ĐRTKCT: Có 3/10 dấu hiệu tổn
thương, trong đó gặp nhiều nhất là phù nề (35,0%) (Bảng 3.22).
Garozzo D và CS (2013) sau khi theo dõi, điều trị và phân tích hồi cứu
trong khoảng hai năm trên 303 BN đã rút ra kết luận, hình ảnh CHT 3D
có giá trị cao trong chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT trước điều trị.
4.2.10. Vị trí tổn thương ĐRTKCT trên ảnh cộng hưởng từ
Đối chiếu giá trị của các Bảng: 3.23, 3.24 3.25 với NC của Đinh
Hoàng Long (2012) cũng tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi khi
cho rằng, tổn thương nhổ rễ tập trung nhiều ở vị trí C7. Tuy nhiên, chúng
tôi đánh giá thêm được những tổn thương ở phần xa của ĐRTKCT như
thân, bó, còn Đinh Hoàng Long chỉ đánh giá được phần rễ ở sát tuỷ sống
và trong lòng ống sống.
4.2.11. Các dấu hiệu tổn thương ĐRTKCT trên ảnh CHT
Đối chiếu giá trị của các Bảng: 3.26, 3.27, 3.28 với NC Theo
nghiên cứu của Đinh Hoàng Long (2012), Dubuison AS (2002) và Qin
BG (2016) có sự tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi khi tổn thương
nhổ và GTVMT cùng phát hiện nhiều ở vị trí C7.

4.3. Giá trị của CHT trong chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT do chấn
thương đối chiếu với phẫu thuật
4.3.1. Chẩn đoán phẫu thuật ĐRTKCT
Có hai chẩn đoán phẫu thuật được xác định, đó là nhổ rễ (bao gồm
cả GTVMT) và đứt hoàn toàn rễ, thân và bó thần kinh


22
Trong NC của chúng tôi, có hai loại tổn thương ở rễ: (1) Nhổ rễ khi
tổn thương khu trú ở ngay sát gốc, tại vị trí đi ra từ tuỷ sống, nhóm bệnh
nhân có loại tổn thương này chiếm ưu thế (40,0%), (2) Đứt hoàn toàn rễ,
tức là tổn thương đoạn rễ tiếp theo cho đến sát vị trí của thân thần kinh,
nhóm này chiếm tỷ lệ là 21,0%. (Bảng 3.29).
Đối với tổn thương ở thân và bó, các PTV đánh giá được đứt hoàn
toàn: 13,3% đối với thân; 5,0% đối với bó. Tổn thương ở thân trên chiếm
nhiều nhất (8,3%), trong khi đó tổn thương tại các bó (ngoài, trong, sau)
lại phân bố tương đối đều (lần lượt là 2,2%; 1,1% và 1,7%). (Bảng 3.30
và 3.31).
4.3.2. Giá trị của CHT trong chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT có đối
chiếu với phẫu thuật
Kết quả phẫu thuật được coi là tiêu chuẩn vàng khi chẩn đoán 2 loại
tổn thương sau: (1) Nhổ rễ (bao gồm cả GTVMT) và (2) Đứt hoàn toàn rễ,
thân, bó của ĐRTKCT.
Theo báo cáo của Đinh Hoàng Long (2012), tỷ lệ chẩn đoán đúng
số lượng rễ bị nhổ trên ảnh CHT so với phẫu thuật là 86,2%. So sánh kết
quả của Đinh Hoàng Long với NC của chúng tôi cho thấy: CHT 3,0 Tesla
ưu thế trong chẩn đoán các tổn thương ở phía ngoại vi (rễ, thân, bó thần
kinh) của ĐRTKCT. Cách tính sự phù hợp trong chẩn đoán CHT của Đinh
Hoàng Long (2012) có sự khác biệt với chúng tôi, đó là Sự phù hợp
(%)=Số lượng tổn thương nhổ rễ (bao gồm cả GTVMT)/tổng số rễ (5 rễ x

36 bệnh nhân). Chính vì vậy có khác nhau về sự phù hợp trong chẩn đoán.
Nghiên cứu của nhóm bác sĩ vi phẫu thuật bàn tay - Qin BG (2016)
trên 33 BN có sử dụng CHT và kích thích điện cho thấy, 103 rễ được xác
định có tổn thương trong phẫu thuật. Chẩn đoán các tổn thương tiền hạch
của ĐRTKCT có độ nhạy là 96,8%, độ đặc hiệu là 90,29% và độ chính
xác là 94,18%.
Trong NC của chúng tôi, chẩn đoán PT và chẩn đoán của CHT về 2
loại tổn thương là nhổ rễ và đứt các rễ thân bó có sự phù hợp tương đối
cao, tuy nhiên với từng loại tổn thương và từng vị trí cho kết quả khác
nhau. Như đối với các rễ C7, C8 và T1 có sự phù hợp, độ nhạy và độ đặc
hiệu trong chẩn đoán cao hơn các rễ khác, cụ thể là C7: 90,0%; 95,3% và
76,5%; C8: 86,7%; 100% và 74,1%; T1: 88,3%; 95,0% và 85,0%. Điều
này được giải thích là do cơ chế chấn thương trong nghiên cứu của chúng


23
tôi chủ yếu là cơ chế tổn thương các rễ cao (C5, C6 và C7), nếu chụp CHT
sớm khi những thành phần xung quanh các rễ bị đụng dập, phù nề... sẽ làm
hạn chế việc quan sát tổn thương, chính vì vậy việc đánh giá tổn thương
các rễ cao sẽ không chính xác bằng các rễ thấp (Bảng 3.36).
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
- Tổn thương ĐRTKCT do chấn thương phần lớn xảy ra ở lứa tuổi
trẻ và ở nam giới: Tuổi trung bình 28,8 ± 11,8 tuổi, nam/nữ = 29.
- Nguyên nhân gây tổn thương ĐRTKCT chủ yếu do TNGT, chiếm
76,7%. ĐRTKCT bên trái > phải. Đa số là không có tổn thương phối hợp
(88,3%).
- Phần lớn (43,3%) BN được chụp CHT trong khoảng thời gian 30
- <90 ngày sau khi bị tổn thương. 43,4% số BN được phẫu thuật trong
thời gian 90 - <180 ngày (3-6 tháng) sau chấn thương.

2. Đặc điểm hình ảnh CHT tổn thương ĐRTKCT do chấn thương
2.1. Vị trí tổn thương
Tuỷ và rễ: Tổn thương các rễ cao chiếm đa số: C7 (85,0%), C6
(81,6%), C5 (76,6%). Thân: Tổn thương thân trên chiếm 30,0%; thân dưới
- 21,7%, thân giữa - 20,0%. Bó: Tổn thương bó ngoài chiếm 43,3%, bó
sau - 41,7%, bó trong - 35,0%.
2.2. Các dấu hiệu tổn thương
Có 10 dấu hiệu tổn thương ĐRTKCT được phát hiện với tần suất
khác nhau, trong đó 3 dấu hiệu chính được thống kê như sau:
- Nhổ rễ: Chiếm 16,0%, gặp nhiều nhất ở C7 (4,7%).
- GTVMT: Chiếm 22,3%, gặp nhiều hơn ở C7 (8,7%), C8 (6,7%)
- Đứt hoàn toàn rễ, thân, bó: Tại rễ chiếm 44,7%, nhiều nhất là ở C6 và
C7, đều là 10,3%; tại thân chiếm 13,3%; tại bó chiếm 9,0%.


×