Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Thực trạng áp dụng các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.36 MB, 129 trang )

. .



S ;%:v- ■’> W

B

k

;

ế&

Õ W Ề

'

"

-



W Ệ * K ‘:Ỷ ề ỉ ề


; tìộ ỉ^ HẮmlS
SÌ :
t ỳ \ ị K ỈĨO V
'k r * í Ý


ìĩíìc



1

V :;

^M



Ê m

Ê ẫ





-

« :A■S : ■ ứ Ẩ-

-



Ệ ỈỆ & _


. ;



Ê m

I

S Ê M

m

S &

!m

I

.4-

-


.



'$ $ m ị
je~ ^


I I'

'

'c

*.

. ■ . .

'

•*.•* -

■•

‘ :,

cơ sớ.

CẤP
f a rmc Tr w
R ĐỀ
*mNu« TÀI
,%F
ẮP ẹl)ỤN(ỉ
m iì L
CẮC
A i : §§ If Ìf NỊ rPttẢ
m rP B

m Ai I, .
•*


*1



ííir , TậM ©lầM TPONG f ố TỌNG H isu Sĩr

Í:NỐ (ìhĩệm; ThS, f%éỹín Mạnh Ể-pố%
K T ỉẳ tg ^tíì NOXXD, TIIPL & i l s
*

'.

m

m

i- p*#:

■ > '-t

■.;.


BỘ T ư PHÁP
VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ



-

ĐỂ TÀI CẤP Cơ SỞ
THựC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BAT,
TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG T ố TỤNG HÌNH s ự


7







Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Mạnh Cường
p. Trưởng ban NCCLXD, THPL & QLN

TRUNG TÂMTHÔNGTINTHƯVIỆ1'
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ p
PHÒNG ĐỌC- A/ h i )

H à N ộ i - 2010


NHÓM THỤC HIỆN ĐÈ TÀI

Chủ nhiệm:


ThS. Nguyễn Mạnh Cường

p. Trưởng ban NC Chiến lược xây dựng, thi hành pháp luật và quản lý ngành
Các cộng tác viên chính của đề tài
1. TS. Nguyễn Văn Điệp, Trưởng Khoa Đào tạo Luật sư, Học Viện Tư pháp
2. KSV Cao cấp: Lê Huy Đan, Vụ 10, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao
3. ThS. Nguyễn Long Cường, Toà án nhân dân huyện Thanh Trì
4. Luật sư Mỹ Hà, Công ty Luật Hà Đăng, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

1

MỘT SỐ VẨN ĐÈ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ẢP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP

8

BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH s ụ
MỘT SỐ VẨN ĐẺ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP

8

BẮT, TẠM GI ử , TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNII s ự

Khái niệm các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam trong Tố tụng

8


hình sự
Khái niệm về biện pháp ngăn chận trong Tố tụng hình sự

8

Khái niệm về biện pháp ngăn chặn bắt

1]

Truờng hợp bẳt bị can, bị cáo để tạm giam

12

Bắt nọ;ười trong trường hợp khẩn cấp

1S

Bẳt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã

22

Khái niệm về biện pháp rrgăn chặn tạm giũ’

21

»

Khái niệm về biện pháp ngăn chặn tạm giam

3)


Đ ổi tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam

3:

Căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam

32

Thẩm quyền ra lệnh tạm giam

3

Thời hạn tạm giam

3i

Thủ tục tạm giam và bắt tạm giam

42


Chế độ tạm giam

4<

H ủy bỏ biện pháp tạm giam

4*


CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ CÁC BIỆN PHÁP BẮT, TẠ ỈM

5

GIỬ, TẠM GIAM TỪ SAU CÁCH MẠNC. THÁNG 8/1945 ĐÉN NAY

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các biện pháp bẳit,

5

tạm giữ, tạm giam từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến khi có B ộ
luật Tố tụng hình sự năm 1988
Khái quát các quy định pháp luật về các biện pháp bắt, tạm giiữ,

5i

lạm giam trong Bó luật Tố tụng hình sự năm 1988 và Bộ ỉuíTit irố
tung hình sư năm 2003
(

*

TĩTựC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẮT, TẠM GIỮ, TẠM









6

GIAM TRONG TÓ TỤNG HÌNH s ự Ở VIỆT NAM






Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc bắt

6

Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc tạm giũ’

6

Thực trạng áp dụng pháp luật trong việc tạm giam

6'

Thực trạng các điều kiện dảm bảo trong tổ chírc và hoạt độmg

7.

của công tác quản lý tạm giữ, tạm giam ỏ' nuóc ta trong th(òi
gian qua
về cơ sở vật chất phục vụ công tác tụm giữ, tạm giam


7:

về công tác phán loại người bị tạm giữ, tạm gium

7'

về việc lập và quản lý hồ sơ, sổ sách theo dõi người bị tạm giũ'„ tạnn

7:

giam


2.4.4.

v ề công tác quản chế giáo dục đổi với người bị tạm giữ, tạm giam

76

2.4.5.

v ề thực hiện chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, khám, chữa bệnh của

77

người bị tạm giữ, tạm giam
2.4.6.

v ề chế độ thăm gặp thán nhân, gặp luật sư và nhận quà thăm nuôi,


80

tiếp tế do thân nhân, gia đình người bị tạm giam, tạm g iữ gửi
2.4.7.

về m ối quan hệ p h ổ i hợp giữa Toà án với Viện kiếm sát và cơ quan

81

C ông an (Cơ quan quản ỉỷ nhà tạm giữ, trại tạm giam)
2.5.

Những khó khăn, viróng mắc trong việc áp dụng các biện pháp

82

ngăn chặn về bắt, tạm giũ', tạm giam ỏ' nước ta trong thòi gian
qua

2.5 .1.

N h ữ n g kh ó k h ăn , vướng m ắc tron g việc áp dụng các biện ph á p

82

ngăn chặn về bắt, tạm giữ, tạm g ia m ở nư ớc ta trong th ờ i gian
qua

2.5.1.1.


Khó khăn, vướng mắc trong việc áp cỉụng biện pháp ngăn chặn bắt

82

2 5 .1 2 .

K hó khăn, vưởng mắc trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm

88

giữ
2.5.1.3.

.

K hó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm

95

giam
2 .5 .1 4

K hó khăn, vướng mắc về việc áp dụnẹ biện pháp ngăn chặn đối với

97

người chưa thành niên
2.5.2.

N gu yên nhăn của những khó khăn , vướng m ắc trong việc áp dụng

các biện p h á p ngăn chặn về bắt, tạm giữ , tạm giạm ở nivởc ta
tron g th ò i gian qua

98


CHƯONG íII

NHŨNG GIẢI PHÁP, KIÉN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIẸU QUẢ

103

ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT, TẠM GIŨ', TẠM
GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH s ự

3.1.

Một sô giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dung các biện

104

pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong Tố tụng hình sự.
3.1.1.

Giải pháp hoàn thiện

CỊLiy

định của pháp luật là cần phải sửa đổi cấu


104

trúc điều luật, sửa đổi, b ổ sung nội dung các quy định củci Bộ luật
T ố tụng hình sự về biện pháp ngân chặn
3.1.2.

Giải pháp, kiến nghị về việc ban hành các văn bản hướng dẫn thực

11(1

hiện quy định của Bộ luật T ố lụng hình sự về các hiện pháp n qãn
chặn bắt, tạm giữ, tạm giam
3.2.

Giải pháp về tăng cường năng lực và nâng cao phẩm chủt đạo

11^

đức chủ thể áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm
giam

3 .3 .

Giải pháp về tăng cường công tác chỉ đạo và kiểm sát, kiểm tra
việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn trong tổ
tụng hình sụ

llí



PHÀN MỞ ĐÀU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Áp dụno, các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam là biện pháp ngăn chặn nhằm
hạn chế một số quyền của công dân, quyền con người của người bị bắt. Mục đích
của các biện pháp này là để đảm bảo cho các CO' quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ của mình trong công tác đấu tranh chống và phòng ngừa tội
phạn), đảm bảo trật tự pháp luật và pháp chế. Các biện pháp ngăn chặn nhằm bảo vệ
các quyền con người, quyền và lợi ích họp pháp của công dân nhưng khi áp dụng
chúng cũng rất dễ tạo ra những ảnh hưỏng tiêu cực đến quyền con người, quyền và
lợi ích họp pháp của công dân. Bỏi vì, một số hoạt động tố tụng có ảnh hưởng trực
tiếp đến quyền tự' do, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được thông tin...
của người bị bắt. Nắm vững nội dung, thẩm quyền, thủ tục bắt, tạm giữ, tạm giam sẽ
bảo đảm cho các

CO'

quan tiến hành tố tụng, n guri tiến hành tố tụng áp dụng đúng

pháp luật, tránh vi phạm các quy định pháp luật về bảo đảm quyền con người, quyền
công dân khi thực thi công vụ. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc bảo đảm quyền
con người, quyền công dân Điều 71 Hiến pháp 1.992 (sửa đổi) quy định: “Công dân
có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được ph á p luật bảo hộ về tỉnh mạng, sức
khoẻ, danh dự

Vu

nhân phẩm . K hông ai bị bẳt nếu không có quyết định của Toà án,

quyết định hoặc p h ê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội
quá. tang. Việc bắt và giam g iữ người phải đúng ph á p luật. Nghiêm cấm mọi hành vi

tn y bức, r.hục hình xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân ”, Điều 72 Hiến
pháp 1992 (sửa đổi) cũng nhấn mạnh: “N gười bị bẳt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử
trci pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và p h ụ c hồi danh dự.
Người làm trái p háp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xét x ử gây thiệt hại cho
ngsời khác p h ả i bị x ử lý nghiêm minh

Những quy định trên của Hiến pháp nhằm

ngăn ngừa sự vi phạm quyền con người, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền
đuạc bảo vệ nhân phẩm, danh dự của công dân từ phía các cơ quan, cán bộ nhà
nióc.
1


Áp dụng các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam là những biện pháp curồng ch
cần thiết do các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án áp dụng đối vỏ'i bf can, b
cáo. Một số trường họp, có thể áp dụng cả đối với ngưò'i chưa bị khởi tố (nhiư ngườ
bị bắt trong trường họp phạm tội quả tang và trong trường họp khẩn cấp) nhảm ngăii
chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục plhạm tội
trốn tránh pháp luật hoặc có hành động cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặ(
thi hành án. N hũng năm gần đây, tình hình các cơ quan N hà nước có thẩm quyền á ị:
dụng biện pháp bắt, tạm giam, tạm giữ là vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà nước, các tổ chức xã hội, và đông đảo quần chúng nhân dân. Việc bắỉt nyườ i tu}
tiện, bắt oan người không có tội, tạm giữ, tạm giam người không có lệnh đã llàm ảnl
hưởng nghiêm trọng đến quvền con người, quyền và lợi ích họp pháp của' cô>ng dân
Có trường họp cơ quan cấp dưới giữ người nhưng không báo cáo cơ quan c ó thẩn
quyền, xử lý vụ việc tùy tiện, xâm hại nghiêm trọng đến quyền tự do. quyềỉn đưọ'<
bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của con người.
Việc bắt người, tạm giam, tạm giữ người được thể hiện qua các viụ v iệ c sai
đây:

Vụ việc th ứ nhất: Năm 1992, Nguyễn Văn Kim (nguyên phó giam (đốc Trunị

tâm Đầu tư thương mại và du lịch, trực thuộc Tổng công ty Tescovida) Vý hợfp đồnị
làm ăn với Công ty Vật tư tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. Trong quá trình thamh toái
giữa ha bên, do giám đốc xí nghiệp Hiệp Thành là đơn vị trực thuộc của C ô n g t;
Vật tư tổng hợp TP. Hồ Ch Minh nợ Kim gần 120.000 U SD nên Kim kh(ôngỊ thanl
toán tiền cho Công ty Vật tư tổng họp TP. Hồ Chí Minh mà “trừ nợ” vào xí mghiệ]
Hiệp Thành, với lý do giám đốc xí nghiệp Hiệp Thành nợ tiền Kim. Sau khi “t r ừ nợ'
xong, Kim còn chiếm đoạt thêm 1,1 tỷ đồng của Công ty Vật tư tổng hợp đễ ti êu xài
Vụ án mới đầu được coi là quan hệ tranh chấp kinh tế và được giao cho Trọ?ng tà
kinh tế TP. Hồ Chí Minh giải quyết, sau đó là Toà dân sự giải quyết nhưing Ikhôns
thành. Năm 1994, cơ qưan điều tra khưi tố vụ án bắt giam Kim, Viện Kiiểm sát ri
cáo trạng truy tố Kim về tội lừa đảo. Năm 1997, Toà án nhân dân TP. Hồ Chí Minl

2


tuyên án tì' hình bị cáo. Nguyễn Văn Kim kháng cáo, toà Phúc Thẩm TAND Tối cao
cho rằng; MỘC kết tội lả thiêu căn cứ, tuyên huỷ án đê điêu tra lại. Năm 2004, Viện
Kiểm sát chuyển tội danh của Kim thành lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Xã
hội chủ Ei£hĩa nhưng TAND TP. Hồ Chí Minh tiếp tực trả hồ SO' để điều tra bổ sung.
Tháng 8 rúm 2000, Viện Kiểm sát truy tố Kim về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Và
cứ lòng vtng như vậy, ngày 13/5/2005, TAND TP. Hồ Chí Minh tuyên phạt Nguyễn
Văn K im 16 năm tù về hành vi lừa đảo, chiếm đoạt 1,1 tỷ đồng của Công ty Vật tư
tổng họp rp. Hồ Chí Minh. Và hơn 10 năm bị tạm giam bị cáo Kim mới bị tuyên
án1.
V ụ việc thú hai: Vào lúc 19 giò' ngày 08/01/2006, em Nguyễn Đình Long
(sinh năm 1988, ỏ' khu phố 6, phường Phước Mỹ, thị xã Phan Rang - Tháp Chàm) bị
Phước ngii ăn trộm dê và bắt giao cho công an xã Hộ Hải nhôt vào phòng tạm giam
tại trụ sơ JBND xã Hộ Hải. Vào lúc 1 giò' ngày 09/01 thì phát hiện Long đã chết tại

phòng giaTi trong tư thế treo cổ. Đến 14 giờ cùng ngày, sau khi giám định tử thi,
UBND xỉ Hộ Hải đã tổ chức mai táng mà không báo cho gia đình em Long. Gia
đình em long đã làm đơn khởi kiện, xin được khai quật mộ để giám định làm rõ
nguyên nlân cái chết của con mình. Chiều ngày 19/01, Công an tỉnh Ninh Thuận đã
ra quyết (ịnh khởi tố vụ án bắt giữ người trái pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng
và tiến hàih bắt tạm giam các ông Lê Huy Sinh trưởng công an xã, Lê Văn Phước
chủ trại d< để điều tra làm rõ2.
Vụviệc th ứ ba: Đêm ngày 15/11/2006, vườn tràm của ông Phạm Ngọc Quý,
xóm trưởig xóm 7 xã Sơn Thọ, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh bị kẻ ác chặt phá,
thiệt hại lớc tính khoảng 1 triệu đồng. Sự việc đượe trình báo lên công an xã và dựa
trên nhữn? ghi ngờ cảm tính của người bị hại, sáng ngày 24/11, ông Nguyễn Minh
Vinh, trưrng công an xã Sơn Thọ đã viết giấy triệu tập, yêu cầu Trần Ngọc Thông
(sinh nărr 1982, trú cùng xóm ông Quý) có mặt tại ƯBND xã (thuê trụ sỏ' tại Trạm y
tể xã) để tến hành điều tra, xét hỏi. Tham gia việc xét hỏi còn có một số cán bộ công
1 T h e c i)h t t p :/ /n e x p i e s s .n e t /V ie t n a m / P lia p lu a t/ 2 0 0 5 /0 5 / 3 B 9 D E 3 5 C /U n tit le d - l. j p g
2 T h e o h ttp ://io itre .c o m .v n n g à y 19 /0 1 /2 0 0 6

3


an huyện Vũ Quang. Thông bị các can bộ công an thay nhau xét hỏi liên tục tron 4
nhiều giờ đồng hồ. Ăn trưa xong, Thông phải việt tường trình đến 22h30 m ớ i đưọv
nghỉ. Nhằm phục vụ cho công tác điều tra, ông Vinh yêu cầu Thông không điược về
nhà mà phải ngủ ỏ' một phòng điều trị của trạm Y tế Sáng hôm sau, cuộc xét hỏi tiếp
tục được tiến hành, và sau khi gia đình Thông phản đối việc giam giữ Thông, thì 17
giờ ngày 25/11, Thông mới được cho về nhà. Kết quả cuộc bắt giam không thu được
kết quả gì vì Thông không phải là người gây ra vụ việc. Sau đó, công an x ã cũng
không có lời xin lỗi hoặc phản ánh lại với Thông và gia đìiih về vụ việc bắit giam
* -


trẻn 3 .
Như vậy, do nhận thức không đầy đủ về tính chất, vai trò và tầm q u an trọn9
của hoạt động bắt, tạm giam, tạm giữ dũng như các quy định của pháp luật v ề trình
tự, thủ tục giải quyết vụ án làm cho việc vận dụng thiếu chính xác dễ dẫn đển nhũng
hoạt động tuỳ tiện, trái pháp luật xâm hại đến quyền con người, lợi ích họp phiáp củe
công dân. Đẻ bảo đảm được quyền con người, quyền công dân trong hoạt dộng tc
tụng, cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho điều tra viên, kiểm sảt viên
thẩm phán, phải không ngùng bồi dưỡng nâng cao ý thức pháp luật, ý thức chính tr
và đạo đức công vụ cho những cán hộ này; thực hiện tốt chế độ báo cáo đối

V

ới cc

quan có thẩm quyền và trước nhân dân thông qua cơ quan đại diện của họ tại địí
phương (ở mức độ cho phép nếu không làm ảnh hưởng tới việc giải quyết v ụ án)
đảm bảo cơ chế kiểm tra, giám sát của cơ quan có thẩm quyền và của nhân dâin. Mặ
khác, để nâng cao hiệu quả công tác và bảo đảm được quyền con người, chỉ í tlhể tiếr
hành tố tụng phải nhận thức được rõ ý nghĩa của việc áp dụng các biện p h á p ngăr
.chặn. Phải hiểu rằng: áp dụng các biện pháp bắt người, tạm giữ, tạm giam lè nhằiĩ
bảo vệ trật tự pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, nhưng cầi I chú )
bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của ngưừi bị áp dụng. Bởi vì người bị áp) dụnị
biện pháp ngăn chặn chưa phải là tội phạm, họ mới chỉ tạm bị hạn chế một số quvềi
như quyền tụ; do đi lại, quyền tự do cư trú. Những quyền khác của người bị áp) dụn£

3 T h e o h ttp ://d a n tri.c o m .v n n g à y 2 7 /1 1 / 2 0 0 6 .

4



biện pháp ngăn chặn vẫn phải đuợc bảo đảm và được tôn trọng. Chẳng hạn, quyền
bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự
và nhân phẩm. Việc áp dụng tùy tiện các biện pháp ngăn chặn như việc bắt oan
người vô tội, bắt không đúng thủ tục, bắt sai thẩm quyền, tạm giữ hoặc tạm giam quá
hạn... đều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lọi ích họp pháp của công dân.
Người thực hiện một trong các hành vi nói trên phải bị xử lí nghiêm khắc, thậm chí
có thể bị truy tố theo pháp luật để bảo đảm sự nghiêm minh, công bằng xã hội, bảo
đảm quyền con người của người bị bắt oan, sai, bị tạm giữ, tạm giam quá hạn.
Những hành vi bắt oan người vô tội, bắt không đúng thủ tục, bắt sai thẩm quyền, tạm
giữ hoặc tạm giam quá hạn không chỉ xâm hại hoạt động đúng đắn của cơ quan điều
tra, truy tố, xét xử, xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể và sinh mạng chính
trị của con người, của công dân mà còn làm suy giảm uy tín của Nhà nước ta, Nhà
nước của dân, do dân và vì dân, làm giảm sút lòng tin của quần chúng đối với các cơ
quan tiến hành tố tụng. Vì vậy, việc hiểu đúng, hiểu đầy đủ và thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định của pháp luật về các biện pháp ngăn chặn sẽ nâng cao hiệu quả
cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm; qua đó cũng góp phần quan trọng và
cần thiết để bảo đảm quyền con người. Với yêu càu của cuộc đấu tranh phòng chổng
tội phạm, việc bắt, giam giữ cần phải được tiến hành kiên quyết, kịp thời. Tuy nhiên,
kh ng thể vì bất cứ một lý do gì mà áp dụng các biện pháp ngăn chặn tràn lan, sai
tính chất, sai đối tượng, không đảm bảo các yêu cầu của pháp luật làm ảnh hưởng
đến quyền và lợi ích họp pháp của công dân.
Vói các lý do trên, Ban chủ nhiệm đề tài cho rằng công trình nghiên cứu khoa
học "Thực trạng áp dụng các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam trong Tố tụng hình
sự" có tính cấp thiết, cần sớm được nghiên cứu nhằm phúc đáp các nhu cầu của thực
tiễn đặt ra.
II. Những vấn đề mới đề tài đặt ra nghiên cứu
-

Phát hiện những quy định bất cập của Tố tụng hình sự về việc áp dụng các biện


pháp bắt, tạm giam, tạm giữ;
5


- Hoàn thiện một số quy định của Tố tụng hình sự trong việc đề cao trách nhiệm
cá nhân của người ra lệnh áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam; người thi hành
lệnh bắt để bắt đúng người phạm tội tránh oan sai;
- Kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự về việc
áp dụng các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam.
III. Nội dung nghiên cứu
1.Làm rõ cơ sở lý luận của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giũ',
tạm giam trong tố tụng hình sự;
2. Khái quát các quy định của pháp luật Việt Nam trong lịch

sử về việc áp

dụng các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam;
3. Thực trạng pháp luật Tố tụng hình sự về việc áp dụng các biện p h á p bắt.
tạm giữ, tạm giam của các CO' quan tố tụng trong thòi gian.qua; đánh giá được các
ưu, nhược điểm, trong đó chỉ rõ các hạn chế từ quy định pháp luật, từ cơ chế thực thi
tổ chức thi hành pháp luật;
4. Đe xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần vào hoàn thiện pháp luật T ố tụng
hình sự trong thời gian tới.
III. Phuong pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
+ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết họp logic và lịch sử
+ Phương pháp phân tích, tổng họp, so sánh, thống kê, hệ thống và m ô hình
hoá;
+ Phương pháp điều tra xã hội học;
+ Các phương pháp đặc thù: phân tích theo chức năng; phương phnp xã hộ

học pháp luật và luật học so sánh.

6


IV. K hả năng ứng d ụ n g , p h u o n g thức và địa chi chuyến giao kết quá nghiên
cửu
Các kết quả nghiên cứu kể trên sẽ đu'Ọ'c chuyển giao cho
năng, đặc biệt là Bộ T ư pháp tham khảo và

các

CO'

phục vụ trực tiếp cho việc

quan chức
xâydựng,

hoạch định chính sách hình sự trong thời gian tới.
Kết quả được xuất bản dưới dạng các

bài báo, tạp chí và

làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân quan tâm.

7

sách chuyên khảo



CHƯƠNG I
MỘT SO VÁN ĐẺ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DUNG CÁC BỈẸN PHÁP
1ÌẨT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG T ố TỤNG IIÌNH s ự
I. MỘT SỐ VẢN ĐÈ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẮT, TẠM GIỬ,
TẠM GIAM TRONG TÓ TỤNG HÌNH s ụ

1.1. Khái niệm các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam trong Tố tụng hình sụ’
1.1.1. Khái niệm về biện pháp ngăn chặn trong Tố tụng hình sự
Đe tạo điều kiện thuận lọi cho việc đấu tranh phòng, chổng tội phạm, Bộ luật
tố tụng hình sự quy định nhiều biện pháp cưỡng chế do cơ quan tiến hành tố tụng áp
dụng nhằm thực hiện những mục đích nhất định. Căn cứ vào mục đích của biện pháp
cưỡng chế, có thể phân loại các biện pháp cưỡng chế thành các nhóm sau:
Nhóm thứ nhất: gồm những biện pháp nhằm mục đích ngăn chặn tội phạm,
ngăn ngừa người có hành vi phạm tội bỏ trốn hoặc có hành vi gây khó khăn cho quá
trình giải quyết vụ án như tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi noi cư trú, bảo lĩnh và đặt
tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.
Nhổm thứ hai: gồm những biện pháp bảo đảm cho việc thu thập chứng cứ như
khám xét ngưòi, khám xét chỗ ở, địa điểm nơi làm việc, khám nghiệm hiện trường,
xem xét dấu vết trên thân thể, các vật chứng....
Nhỏm thứ ba: gồm những biện pháp bảo đảm sự thuận lợi cho hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử và thi hành án như kê biên tài sản, áp giải bị can, bị cáo, người bị
kết án, dẫn người làm chứng, những biện pháp xử lý do Thẩm phán chủ tọa phiên
tòa áp dụng đối với người có hành vi vi phạm nội quy phiên toà.
Trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự thì các biện pháp
ngăn chặn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến thân thể,
quyền con ngưòi, hạn chế m ột số quyền nhân thân của công dân. Chính vì vậy mà
Bộ luật tố tụng hình sự đã dành hẳn chương VI để quy định về biện pháp ngăn chặn.
Để việc hiểu và thực hiện tốt các quy định về biện pháp ngăn chặn, nhiều công trình
8



riạhiẽn cửu. sách háo, lài liệu đà có những khái niệm khác nhau về biện pháp ngãn
chặn.
Theo Từ ilicn thuật ngừ Pháp lý phổ thông của Nhà xuất bàn Sách Pháp lý
Malxcơva cho rang: "Biện p h á p ngán chặn là biện p h á p cưỡng chế về mặt tố tụng
hình sự ch điều tra viên, d ự thẩm viêỉtB kiém s á t viên và tòa án á p dụng dối với bị
can (người bị tình nghỉ) nếu có d ã cản c ứ cho rằn g bị can trốn tránh việc điều tra,
ch/ thầm h oặc trốn tránh lò a án, cản trờ việc x á c m inh s ự thật v ề vụ án, liay .sẽ tiếp
tục hoạt độ n g p h ạ m tội, cùng như đ ế đảm báo việc thi hành ủn

Theo Từ Diển Luật học, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp định nghĩa:
"Biện pháp ngăn chận là biện p h á p cường ch ế vè một tố tụng khi có đủ căn cử đối
với b ị can, b ị cà o h o ặ c người chưa b ị khởi tó tron g truờnghợp khấn cấ p h oặc phạm
tội quà tang, đ ê ngân chặn những hành v i n g a y hiểm cho x ã h ội cùa họ, ngủn ngừa
họ tiếp tụ c phạm tội, trốn tránh p h á p luật h oặc c ỏ hành đ ộ n g g â y càn trớ cho việc
điều tra truy tố, x é t x ử ”5.

Mặc dù, Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, 2003 không đưa ra một khái niệm
về biện pháp ngàn chặn, tuy nhiên tại Điẻu 79 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
cũng dã quy (lịnh các căn cứ áp d ụ n g các biện pháp ngăn chặn n h ư sau:

“Đ e k ịp th ờ i

ngủn chặn lộ i p h ạ m h oặc khi có càn cứ chúng tỏ b ị can, bị cáu s ẽ g â y khó khăn cho
việc điều tra, tru y tố, x ẻ t x ử h oặc s ẽ tiếp tục p h ạ m íội, cũ n g như khi cần bảo đỏm thi
hành án, C ơ quan đ iều tra, Viện kiếm sá t, Toà án iro n g phạm v i thẩm quyền tố tụng
của mình hoặc người có thám quyền theo qu y định của Bộ luật này cỏ th ể áp dụng
m ộ t tron g những biện p h á p ngăn chặn sa u đâ y: bắt, tạm giừ, tạm giam , cẩm đ i khói


nơi c ư trú, bàớ lĩnh, đ ặ t tiền hoặc tài săn củ giá trị đ ẻ bào đám "f\

Các căn cử này cũng phản ánh một phẩn bản chất của các biện pháp ngăn
chặn cùa pháp luật tố lụng hình sự V iệt N am . T uy nhiên, biện pháp ngăn chặn là

' T ừ điền Ihu(it n g ũ p lỉảp lý p h ổ th ô n g (1 9 8 6 ) , N x ỉ i Phtìp lý, 1 lã N ội
T ừ Điển l.uẠi h ọ c, V iệ n K h o a h ụ c P h ả p lý, Hộ T u phả{) (2 0 0 G ),N x b T ír đ iề u B ảc h K h o u v à N\l> T ơ pháp
1 D i ề u 7 9 I3Ộ Iu Ịìl t ố l ự n g i i l n h s ự n á m 2 0 0 3

9


biện pháp cưõ'ng chế tố tụng rất nghiêm khắc, đòi hỏi phải có sự phân định rõ ràng
về chủ thế áp dụng, về th ấm quyền áp dụng, về đối t ư ợ n g áp dụng, về căn cứ và m ụ c
đích áp dung để từ đó mói có thế hiểu một cách thấu đáo và vận dụng đúng đắn vào

thực tiễn.
- Theo cuốn sách Tội phạm học, luật hình sự v à tố tụng hình sự, cho rằng:

Biện pháp ngăn chặn là một loại biện pháp do cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và
Tòa án áp dụng đối với người bị tình nghi phạm tội, đối với bị can, bị cáo và cả
người bị kết án ldìi các CO' q u an này có căn cứ cho rằn g n h ữ n g n g ư ò i này sẽ gây k h ó

khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hoặc tiếp tục phạm tội. Biện pháp
ngăn chặn gồm: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền
hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm 7.
- Giáo trình luật Tố tụng hình sự Việt Nam - Trường Đại học luật Hà Nội cho
rằng: "Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế trong tổ tụng hình sự được áp
dụng đổi với bị can, bị cáo, người bị truy nã hoặc đối với những người chưa bị khỏi
tố (trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang), nhằm ngăn chặn nhũng

hành vi nguy hiểm cho x ã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh
pháp luật hoặc cỏ hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tổ, xét xử và thi
hành án hình s ự ”8.
Như vậy, có thể nói các tài liệu nêu trên đã nếu lên được khía cạnh này hay
khía cạnh khác khái niệm về các biện pháp ngăn chặn, nhưng nhìn chung vẫn chưa
đưa ra được một khái niệm đầy đủ, khoa học chứa đụng tất cả các yếu tố cấu thành
nên biện pháp ngăn chặn thể hiện ở các dấu hiệu đặc trưng như căn cứ áp dụng, mục
đích, thẩm quyền áp dụng và đối tượng áp dụng biện pháp ngẩn chặn. Do đó, căn cứ
những quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam và một số các khái niệm nêu
trên, qua phân tích có thể hiểu được ràng: Biện p h á p ngăn chặn là những biện ph á p
cưỡng chế tố tụng hình sự do cơ quan nhà nước hoặc người cỏ thẩm quyền theo quy

7 T ộ i phạm học, L u ậ t hình sự , L u ậ t tố t ụ n g h ì n h sự ( 1 9 9 5 ), N x b C h í n h trị q u ố c gia, H à N ộ i

8 Giáo trình L u ật tố t ụ n g h ì n h s ự V i ệ t N a m , T r ư ờ n g Đại h ọ c L u ậ t H à N ộ i ( 2 0 0 6 ) , N x b T ư p h á p

10


ciịnh cùa p h á p luật áp dụng đối vói bị can. bị cáo h oặc đ ố i với người chim bị khới
lố; khi có cán cử do B ộ ỉuậĩ Tổ tụng hình .sự qu y định nhằm kịp ỉhời ngăn chận tội
phạm, ngăn chùn việc bị cun, b ị cáo gâ y khó khản cho việc điều tru, truy tổ, x ét xử
và th i hành á n h o ặ c n g â n n g ừ a họ tiế p tụ c p h ạ m t ộ i H iện p h á p n g ă n chận gồm : Hắt,

tạm g i ừ, tạm giam , cẩm đ i khỏi nơi c ư trú, bảo lĩnh, đ ặ t tiến hoặc tài sán có giũ trị
%

đê đàm bảo.
1.1.2. K h á i n i ệ m v ề b i ệ n p l ì á p n g ă n c h ặ n b ắ (


B ấl là một trong những hình thức thể hiện biện pháp ngăn chặn. Bắt có tính
chất khởi dầu ch o v iệc áp dụng biện pháp ngăn chặn tiế p theo. Bắt là một trong
nhữ ng biện p h áp ngăn chặn c ỏ línlì cư ờ n g chế n g h iê m k hắc, vi vậy viộc hắt nhất
Ihiét phải tuân ihũ các cãn cử, trình tự, thù tục th eo quy đ ịn h cùa pháp luật. B ất còn
là biện p h áp n g ãn ch ặn nhằm kịp Ihời n g ăn c h ặ n tội p h ạ m , n g ản ngừa người thực
hiện hành vi nguy hiểm c h o xã hội trốn iránh pháp luật, nhằm tạo đièu kiện bào đảm
ch o v iệc diều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Bắt người còn mang tính chất đặc
thù th ư ờ n g đ ư ợ c á p d ụ n g liền tn rớ c các biện pháp n g ăn c h ặ n như tạm giũ, tạm giam .
V iệc áp d ụ n g biện p h á p n à y làm hạn chế m ộ t s ố q u y ền t ự do c ủ a cá nhân người bị
bẳt. b u ộ c họ phải có m ặt tại địa điểm quy đ ịn h để làm v iệ c với diều Ira viên, kiềm
sát viên, thẩm phán. B ắt người được tính từ thời điểin ngư ời c ó chức vụ theo luặl
định ra lệnh bẳt dcn khi kết thúc là người bị bắt dược dần giải đến nơi đ ể tạm giữ,
lạin giam .
T h e o nghĩa rộng: B ất k h ô n g p h ải là b iện p h áp tr ừ n g phạt c ù a pháp luật đối với
người p h ạm tội m à là biện p h á p n g ăn ch ặn c ù a h o ạt đ ộ n g tố tụ n g h ìn h sự. B ắ t d ú n g
ngư ờ i, bất kịp thời có tá c d ụ n g n g ăn ch ặn mọi âm m ư u v à thù đoạn ch ố n g đối của
người phạm tội, không cho họ tiếp tục phạm tội, che dấu„ trốn tránh hoặc gây khó
khăn cho việc x ác định sự thật dế giải quyét vụ án.
T heo nghĩa hẹp: B ẳl người nhằm hạn ch ế một số qu yền tự do của cá nhân, là
điểm khởi dầu c ù a s ự trừ n g p h ạ t c ủ a p h á p luật nếu người cló lặ ngưừi thực h iện hành

]1


vi phạm tội, bới vì khi thi hành án, thời gian tạm giữ, tạm giam được khâu trừ vảo

thờ1giar: thi hành án.
Băt người không theo quy định của pháp luật như bắt nhầm (dẫn đến bắt oan,

sai) người vô tội sẽ gây tác hại rất lớn, không những quy định của pháp luật bị vi

phạm, n à quyền bất khả xâm phạm của con người bị xâm hại, ảnh hưởng đến quyền
lợi của công dân được pháp luật bảo hộ. Từ đó ảnh hưởng xấu đến lòng tin của nhân
dân đối với CO' quan bảo vệ pháp luật, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch chống
phá nhà nước ta. Do đó, khi bắt người phải thể hiện thái độ kiên quyết đấu tranh
chống tội phạm, song cũng phải thận trọng khi xem xét đánh giá chứng cứ.
Băt người nhằm mục đích đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm, tăng cường
pháp chè xã hội chủ nghĩa, thực hiện mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật
cụng n h ĩ đảm bảo các quyền tự do dân chủ của công dân, Bộ luật tố tụng hình sự
Việt Nam quy định ba trường họp bắt, đó là:
- Bắt bị can, bị cáo để tạm giam;
- Bắt người trong trường họp khẩn cấp;
- Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Cac trường hợp nêu trên là quy định chung để khi có căn cứ thuộc trường họp
nào thì cơ quan, người có thẩm quyền do luật định có thể áp dụng. Song căn cứ vào
Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủ y ban nhân dân, các
quy địnl đối với người chưa thành niên, các quy định đổi vói ngưcri phạm tội là
người niớ c ngoài, khi chủ thể thuộc các đối tượng này còn phải vận dụng thêm các
quy định mang tính cá biệt để áp dụng biện pháp ngăn chặn cũng như áp dụng các
quy định trong Bộ luật tố tụng được đúng đắn. Việc áp dụng các biện pháp bắt cũng
phải quái triệt các nguyên tắc chung, các chủ trương, đường lối chỉ đạo của Đảng và
Nhà nưóc trong mỗi giai đoạn xây dựng và phát triển nền kinh tế - xã hội của đất
nước ta.

12


T ừ Iiliừng p h ân lích trên, c h ú n g la có ihẻ khái q u át khái niệm vồ biện pháp bất
tro ng lồ tụ n g hình s ự n h ư sau: "Hắt là b iện p h á p c ư ỡ n g c h é đ ư ợ c quy (lịnh trong lồ

tụng hình sự d o c ơ quan, người cỏ thẳm quỵền do luật định á p dụng d ổ i với b ị con,

bị cáo hoặc người chưa b ị khởi tồ; người dan g có hành vi phạm tọi quả taìK* hoặc
d a n g bị tru y n ã kh ỉ c ỏ c â n c ứ do Hộ lu ậ t ứ) tụ n g h ìn h s ự q u y dịnh, nhằm kịp th ờ i
%

ngẩn chặn tộ i Ịỉlụ im , ììgãìĩ chặn việc b ị can. b ị cá o g â y khó khăn cho việc điều tra ,
truy tố, xét. xử vả th ì hành án hình sự".
T ro n g ha trư ờ n g h ợ p b ắ l th e o q u y đ ịn h c ủ a B ộ luật tố tụ n g hình sự, ch ú n g ta
có thể nghiên cử u từ n g trư ờ n g h ợ p sau:
/. ì . 2. ỉ . Trường h ợ p b ắ t bị can, bị cá o đ ế lạm giam
T ừ khi đất n ư ớ c la d ổ i m ới đán nay (1986), n è n kinh lé n ư ớ c la dà đạt dược
n h ữ n g thành tự u q u an trọng: ồn định về chính trị - x ă h ộ i , p h át triển m ạnh về kinh tế.
Bên cạnh những m ặl tích cự c thi tinh hình tội phạm cù n g c ó xu hướng gia tăng. D o
ả n h h ư ờ n g c ù a m ặ l Lrái k i n h t é thị t r ư ờ n g , d à p h á t s i n h n h i ề u t ộ i p h ạ m c ó t í n h (tặc

biệt nguy hiểm , tín h ch ất n g ày c à n g nghiêm trọng. Đ ồ g iữ gìn thành quả cách m ạng,
tạo môi trư ờ n g lành m ạ n h , ồn định đổ phát triền k in h tể - xà hội thì việc đấu tranh
phòng chổng lội phạm, ngăn chặn tội phạm cỏ ý nghĩa hét sức quan trọng. Ngỗn
chặn tội phạm không chi bào v ệ kịp thời những khách thể được luật hình sự bảo vệ
m ả còn góp p h ần tích c ự c vào việ c n g ăn n g ừ a v ả hạn chế hậu quả do tội p h ạm gây
ra. M u ố n làm đư ợ c việc đ ó , CƯ quan tiến h à n h tố tụng, n g ư ờ i tiến h àn h tố tụ n g phải
c ó n h ữ n g biện p h áp h ữ u h iệu n h ằm kiểm so át dư ợ c h o ạt d ộ n g c ủ a người phạm tội
cù n g n h ư tạo điều kiện th u ận lợi để các cơ q u an nảy tìm ra sự th ật của vụ án trong
thời gian n g ắn nhất. N ói c á c h k h ác, đ ể dấu tranh phát h iện h à n h vi phạm tội một
c ách k h á c h quan, c h ín h xác, d ồ n g thời đ u a vụ án ra x é t x ử thi h o ạt đ ộ n g bắt bị can,
bị cảo để tạm giam chính là m ột trong nhừng hiện pháp dó.
N hư vậy, bắt bị can, bị cáo dể tạm eiam là biện pháp cẩn thiét đổ giải quyết vụ
án hình sự, dược cá c cư quan tiến hành tố tụng sừ dụng như một biện pháp hữu hiệu
13



phục vụ cho quá trình điêu tra, truy lô, xét xử và thi hành án hỉnh sự, góp phân tích
tực vào cuộc đấu tranh chống vả phỏng ngừa tội phạm.
Mục đích, ỷ nghĩa của việc áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo đê tạm giam.
-

Bắt bị can, bị cáo để tạm giam nhằm bảo đảm cho việc ngăn ngừa tội phạm

nghĩa là ngăn ngừa tội phạm không cho tội phạm xảy ra hoặc không cho tội phạm
đang được thực hiện tiếp tục. Ngăn ngừa kịp thòi tội phạm có ý nghĩa rất lon trong
việc giảm bớt hậu quả của tội phạm. Kịp thời ngăn chặn tội phạm không những bảo
vệ được đối tượng tác động của tội phạm mà còn ngăn ngừa, hạn chế hậu quả do tội
phạm gây ra.
Trong thực tế không phải bị can, bị cáo nào cũng hối lỗi sau khi thực hiện tội
phạm, đặc biệt đối với những bị can, bị cáo phạm tội có tính chất chuyên nghiệp. Vì
vậy, khi bị can, bị cáo có biểu hiện tiếp tục phạm tội thì việc áp dụng biện pháp ngăn

các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.

xử và thi hành án theo đúng các quy định của pháp luật; bảo đảm cho sự có mặt của
bị can, bị cáo trong hoạt động tố tụng khi cần thiết; bảo đảm cho bản án đã tuyên có
điều kiện thi hành khi có hiệu lực pháp luật cũng như đảm bảo tính chính xác, khách
quan của hoạt động tổ tụng đó.
Ví dụ:
+ Ở giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra áp dụng biện pháp bắt, tạm giam với
mục đích ngăn ngừa tội phạm và bảo đảm các điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ
điều tra như: đảm bảo sự có mặt của bị can để thường xuyên làm việc, chống việc bị
can tiêu hủy chứng cứ, thông đồng với nhau để khai báo; ngăn ngừa việc bị can bỏ
trốn gây khó khăn cho việc xử lý vụ án.
+ Ở giai đoạn xét xử, việc áp dụng biện pháp bắt để bảo đảm sự có mặt của bị
cáo tại phiên tòa. Việc bắt tạm giam bị cáo còn có ý nghĩa ngăn ngừa không cho các

14


bi can bị cáo thông cung, đe dọa người làm chửng, người bị hại, bảo đảm chico việc

xét xử tại phiên tòa được khách quan và thi hành ngay được bản án khi có hiiệìu lực
pháp luật.
Đ ổi tượng bị áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo đ ể tạm giam.
Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là bắt người đã bị khởi tố về hình sựr hoặc
người đã bị Tòa án đưa ra xét xử để tạm giam, phục vụ cho việc điều tra, tru y tuố, xét
xử và thi hành án (Điều 80 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2003). Như vậy, đtối ttượrm
của việc bắt để tạm giam chỉ có thể là bị can, bị cáo. Bị can, bị cáo theo quy địmlh của
Bộ luật Tố tụng hình sự là người đã bị khởi tố về hình sự và là người đã bạ T (òa án
quyết định đưa ra xét xử.
Còn những người chua bị khởi tố về hình sự hoặc ngưỡi không bị T òa áim đưa
ra xét xử không phải đối tượng bắt để tạm giam theo quy định của Điều 80 Btộ) luật
Tố tụng hình sự năm 2003. Nếu họ có hành vi phạm tội thì có thể bị bắt theo tinường
hợp khẩn cấp hoặc quả tang chứ không phải là bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
Căn củ áp dụng biện p h á p bắt bị can, bị cáo đ ể tạm giam gồm có các C'ãin cứ
sau:
- Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều Ttrai, truy
tố, xét xử:
- Khi có căn cứ chứng tò bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội;
- Khi có căn cứ rõ ràng bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc thi hàmlh án
hình sự.
Để chúng minh được một trong các căn cứ này, các cơ quan tiến hành tố ttung
phải thu thập chứng cứ theo đúng trình tự, thủ tục luật định. Các căn cứ phiải đỉược
đánh giá một cách khách quan, toàn diện chứ không phải ý chí chủ quan c:ủai một
người, hay một cơ quan nào đó. Tránh tình trạng, nhiều nơi điều tra viên do tnmln độ
có hạn trong quá trhih thực thi công việc thông báo cho bị can đến nhưng bị cain do

15


điều Hên khách quan không cìên đúng hẹn hoặc bị can khai báo không thành khân
thì điều tra viên đã cho ràng bị can gây khó khăn, do đó đã làm công văn đồ nghị
Viện 'dểm sát phê chuẩn lệnh bắt tạm giam.
Băt bị can, bị cáo để tạm giam tức là người bị bắt sẽ bị tạm giam cho nên
ngoài các căn cứ áp dụng theo Điều 79 Bộ luật Tố tụng hình sự’ năm 2003 ra, còn
phải căn cứ vào điều kiện để tạm giam quy định tại Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự
năm 20C3 như: Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm
trọng, bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật
hình sự quy định mức phạt trên 2 năm tù và có căn cứ để cho rằng người đó có thể
trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Như
vậy, nếu dưới 2 năm tù mà có các điều kiện ở Điều 79 Bộ luật Tố tụng hình sự năm
2003 thì cũng không được bắt tạm giam. Ngoài ra, nếu không phải trường họp đặc
biệt 1ghiêm trọng thì không bắt, không tạm giam đối với người già yếu, bệnh nặng
có noi cư trú rõ ràng, phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng.
Tư những phân tích trên, chúng ta có thể nhận thấy việc xem xét căn cứ để bắt
và căn cứ để tạm giam là rất quan trọng bởi vì nếu bắt xong mà không tạm giam
được thì rất khó xử lý. Hoặc nếu bắt tạm giam mà không đủ các căn cứ cho dù họ là
bị can, bị cáo thì lệnh tạm giam đó bị coi là vi phạm pháp luật, cần phâi xử lý. Tránh
tình tạng bắt tràn lan, trường họp không đáng bắt thì vẫn tiến hành bắt, gây quá tải
cho các irại tạm giam.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam
Băt bị can, bị cáo để tạm giam là việc hệ trọng, ảnh hưởng đến một số quyền
con người, cho nên việc quy định thẩm quyền ra lệnh và phê chuẩn chỉ hạn chể và
tập trang ở một số người tiến hành tố tụng và cơ quan.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, người
có thám quyền ra lệnh áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo gồm những người sau:


16


- V iện trưởng, phó V iện trưởng V iện kiếm sát nhân dân và V iện kiểm sát
quân sự' các cấp;
- Chánh án, phó Chánh án Tòa án nhân dân va T òa án quân sự' các cấp;

- Thẩm phán giữ chức vụ Chánh Tòa, phó Chánh Tòa phúc thẩm Tòa án nhân
dân tối cao; Hội đồng xét xử;
- Thủ trưởng, phó Thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp (đối với trường họp
này lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành).
Theo quy định tại Điều 1 Pháp lệnh 23/2004/PL- U B T V Q H 11 ngày 20/8/2004
về tổ chức điều tra hình sự quy định cơ cấu tổ chức của cơ quan điều tra gồm:
- Cơ quan điều tra trong an ninh nhân dân gồm có:
+ Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an;
+ Cơ quan điều tra Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
+ Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện, quận, thị xã thành phố thuộc
tỉnh).
- Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an; cơ quan điều tra Công an tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương.

Ũ ĩ Ế M Ị Hị [ I

- Cơ quan điều tra trong quân đội nhân dân gồm có:
+ Cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng;
+ Cơ quan điều tra hình sự quân khu và tương đương;
+ Cơ quan điều tra hình sự khu vực.
- Cơ quan an ninh điều tra Bộ Quốc phòng; CO' quan an ninh điều tra quàn khu
và tương đương.
- Cơ quan điều tra ở Viện kiểm sát nhân dân gồm có: Cơ quan điều tra Viện

kiêm sát nhân dân tôi cao; CO' quan điêu tra Viện kiểm sát quân sự Trung ương.

17


về thủ tục bắt bị can, bị cảo để tạm giam:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, trình
tự thủ tục áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Lệnh bắt bị can, bị cáo
để tạm giam phải bằng văn bản, lệnh phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ
người ra lệnh, họ tên, địa chỉ của ngưòi bị bắt, lý do bắt. Lệnh phải được người ra
lệnh ký đóng dấu. Những lệnh phải phê chuẩn thì phải có mục phê chuẩn của Viện
kiểm sát, ghi rõ số, ngày, tháng, năm phê chuẩn, họ tên, chữ ký của người phê chuẩn
và phải có đóng dấu. Như vậy, lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam ngoài hình thức
thể hiện đặc thù như tên gọi ra còn phải được thể hiện dưói thể thức văn bản pháp lý
nhà nước.
Người được giao chủ trì thi hành lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải
chuẩn bị phương tiện, bố trí lực lượng và có sự tham gia của thành phần bắt buộc.
Trước khi bắt người, người được giao trách nhiệm thi hành lệnh bắt, đọc lệnh bắt và
giải thích lệnh cho người bị bắt biết. Việc bắt người phải được lập biên bản ghi rõ
ngày, giờ, tháng năm, địa điểm, nơi lập biên bản. Ghi rõ những đồ vật, tài liệu íhu
giũ', những khiếu nại của người bị bắt. Biên bản phải ghi đầy đủ, tỉ mỉ tránh việc bắt
ngưòì có nhiều nội dung, tình huống nhưng không ghi hết hoặc ghi quá vắn tắt theo
mẫu biên bản in sẵn, gây khó khăn cho việc giải quyết về sau. Biên bản lập xong
được đọc công khai cho các thành phần có mặt nghe, các ý kiến bổ sung phải được
ghi lại đày đủ. Người bị bắt và các thành phần tham gia phải ký xác nhận vào biên
bản.
Khi thi hành lệnh bắt bị can, bị cáo phải có đại diện chính quyền xã hoặc đại
diện cơ quan, tổ chức nơi người bị bắt cư trú, làm việc. Trường họp bắt tại nơi cư trú
của bị can, bị cáo thì phải có người láng giềng chứng kiến. Việc bắt bị can, bị cáo để
tạm giam không mang tính chất cấp bách như bắt ngưòi trong trường hợp khần cấp

hoặj bắt người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã. Vì vậy, để đảm bảo quyền
lợi chính đáng của Rgười bị bắt, của thân nhân, của cơ quan, tổ chức nơi người đó
làm việc, tránh gây căng thẳng do việc bắt người gây ra, khoản 3 Điều 80 Bộ luật Tố
18


×