Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa việt nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.21 MB, 243 trang )

■V'là iữ & ta Ịstitis-iá ia ỵ M K it: .;"ãA iw ^

:

:
'

'

e ộ .T y PHÁP:



■2

I



.-.

•‘ ': ■•■ •• '• V,-: ' v . -. -• :ù ' ỹ x ị

■■■■■>
■'.

r f Ụ



' :' V



? . ~ u • '■;. •

. ': M

.'■t'■V■•■■• '•... _ _.V:rr



. > •-..}

'

_

v ,

~

-

'

C
V: Ắ
i” C
*w•• M<5 Q x ĩ W M ' ĩ Ẳ \ : ' t '<ỊCỉ . ịỈM U * ũ
* ■M
• V--Ặ
.*■'h


K

^

■' p ỉ• l■ ■;H- ■'■-•'v KA
HC
: :tiQHỈẤ:
■■.-’ :., :t: ;
■ ■ ■ ■■
• :.
■ ; ■
:■ :■ 4r ■
■ e. ..?ị-ỉ
. Ễ
ĩ :: I«
:
-....
■- ; *•

■' ■

>1 ( 3

1 : | f V

;' -

ỆÍ0ỆỆ:ỆỆỆ'-


-

- Ĩ * } ’1

^ ụ ? ‘C

"~ĩ ị

- ■-

■ TẰ :
■ ■■-

-

k ỉ

v

-~x



--

r;

ỉ ?s

,,g.- M .


^ S e - : ? - '-

. :

' ? ^ f ^ :ụ ^ ;ẸỂwẫữ^ẾSỆĩỆỊềỉ
i

■ ■<■

C - M - ■í . ư ổ ■

■ ' ,1••

- - . ' - r ----- .

.. - -í

-

/

:■■

■Ạ i

1
H ^í :

- - • ■- —:/■


?



-

:

.

.
. • • • -••- r..

.... -- --

■■■■"•



r: rj

. •.. A/ — .

:- - r ’ .

.




-

CHỦ iíHỉẽỉvMíĩ rÀt:Tĩ HOmèĩỊU . j t&ỊẠỆ



yỉ ỉ Ẫ» ề-ỉ^Tỉi
í i y -

.................

-

}


, -- -

:


BỘ T ư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TỂ
(ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG)

CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI


TS. NGUYỄN MINH ĐOAN

TH Ư V IỆ N


Ị I í < ư o N G Đ Á I H O C L U A ĩ HA N 0 1

NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN
1.
M ỉ M a i c»th - (D ại Irạe JZuật nt)à QÍẠỈ
2. Ẽ7íĩ. QlựẮiụỉn M inh. (Đơiur - 'JCỈL Q tỗi
3.
QtụxẮụln Q^hì '3ỗầi - (D ại kạe J lu ải Jôù Qt&i
4 . Í7íỹ. Mê (Vưổnụ. Jlở4tẨị - (Đ ại h ọe
/Jf)ù Q tàì
5 . C7/fcỹ. Q ỉụuụễn <ĨJảir Qtănv - (D ại h oe J h íậ t nt)à Q tội
6.
Qìtni (Vĩnh ^ĩltAếtg, - (Dại ỉt&e. Muííi yôà Qlài
7. (7AẮ ^Đảễiụ^ JHinh &uảit - 3£hfrtLJLuảỉ <ĩ)ai hú8. íT/icV. Qlụuựễn, Jflinh ^uâíít - DClirtu J h iã t ^Đai hoe fịuốe ụ ia nt)ỉi Q lỗi

H À NỘI - 2005
l


C Á; NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TỂ
•k ★ ★


MỤC LỤC
Phần thí nhất

BA O CAO TO N G QUAN

3

Phần thí hai

BA O CAO CHU Y EN ĐE

33

C h u yêrđềI

M ột số vấn đề lý luận cơ bản về nguyên tắc pháp luật

34

C h u y ê r đ ể II

Khái niệm và đặc điểm của nguyên tắc pháp luật xã hội
chủ nghĩa
Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế
Những ảnh hương của quá trình mở cửa, hội nhập và
toàn cầu hoá đối với các nguyên tắc pháp luật Việt Nam
Các nguyên tắc kinh tế của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Các nguyên tắc chính trị của pháp luật xã hội chủ nghĩa

Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Các nguyên tắc xã hội của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Các nguyên tắc đạo đức của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Các nguyên tắc tư tưởng của pháp luật xã hội chủ nghĩa
V iệt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Các nguyên tắc pháp lý của pháp luật xã hội chủ nghĩa
V iêt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Thực tiễn thực hiện các nguyên tắc pháp luật ở Việt
N am hiện nay
Những phương hướng cơ bản hoàn thiện các nguyên tắc
pháp luât xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

51

C h u y ê r đ ề III
C huyênđểIV
Chuyênđề V
C h u y ê n đ ề VI
C h u y ê n đ ề VII
Chuyênđề VIII
C h u y ê n đ ềIX
C huyênđề X
C huyênđề XI
Chuyên đề XII

D A N H M UC TÀI LIÊU T H A M K H Ả O

2


65
89
103
120
136
154
170
183
199
225

239


PHẦN T H Ứ N H Ấ T

BÁO CÁO TỔNG QUAN

3


T Ổ N G Q U A N Đ Ề TÀI N G H IÊ N

cúu KH OA

HỌC

CÁC NGUYÊN TẮC c ơ BẢN CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM THỜI KỲ Đ ổ l MỚI VÀ HỘI NHẬP Q u ố c TẾ











A. P H Ầ N M Ở Đ Ầ U
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm qua trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam đã
và đang diễn ra quá trình đổi mới sâu sắc từ tư duy đến hành động, trong đó có
pháp luật xã hội chủ nghĩa. M uốn xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cho
phù hợp với điều kiện và tình hình mới thì trước hết phải xác định đúng, chính
xác nội dung các nguyên tắc pháp luật. Bởi các nguyên tắc pháp luật là cơ sở cho
quá trình xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật. Việc xác định đúng, chính
xác các nguyên tắc pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng, hiệu quả của
hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật cũng như nội dung, phương
hướng phát triển của pháp luật.
Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới
và hội nhập quốc tế phải luôn được hoàn thiện và phát triển trên cơ sở có sự kế
thừa và phát huy bản chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời cần tiếp thu
có chọn lọc những tinh hoa trí tuệ nhân loại và kinh nghiệm quý báu của các
nước khác, các dân tộc khác trong lĩnh vực điều chỉnh pháp luật để đáp ứng
những nhu cầu đòi hỏi của đất nước trong m ỗi thời kỳ phát triển.
Quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế đã dẫn đến sự chuyển đổi từ kinh tế
tập trung bao cấp sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
củng cô và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân

dân, vì nhân d â n .. .Sự đổi mới đó đòi hỏi phải tiến hành sửa đổi, bổ sung nhiều quy
cỉịnh pháp luật cho phù hợp với tình hình mới. Do vậy, việc nghiên cứu những
nguyên tấc cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội

4


nhập quốc tế là rất cần thiết, góp phần hoàn thiện những tư tưởng, quan điểm phù
hợp để chỉ đạo quá trình xây dụng, hoàn thiện và phát triển hệ thống pháp luật
cũng như quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật trong tình hình và điều kiện
mới. Khi đã có một hệ thống các nguyên tắc pháp luật phù hợp, các quy phạm
pháp luật sẽ được ban hành, thực hiện và áp dụng trên cơ sở của những nguyên tắc
đó. và điều đó cũng có nghĩa là hiệu quả điều chỉnh pháp luật sẽ cao hơn, công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc sẽ đạt được nhiều thành tích hơn vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội cồng bằng, dân chủ, văn minh.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới
và hội nhập quốc tế đã và đang được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ở
những góc độ khác nhau. Một số công trình như: Giáo trình lý luận nhà nước vù
pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư Pháp 2005; Giáo trình lý
luận chung về nhà nước và p h á p luật của Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội,
Nxb Đai học quốc gia Hà Nội 2003; “Xâỵ dựng và hoàn tliiện hệ thống pháp luật
Việt N a m những vấn đ ề lý luận và thực tiễn” , N xb Công an nhân dân 2003 của
TS. Lê M inh Tâm.v.v. đã nghiên cứu, để cập tới vấn đề này. Các công trình nói
trên đã tiếp cận và nghiên cứu về các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu
đầy đủ và sâu sắc về các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hộ: chủ nghĩa và xây dựng nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì
nhần dân.

3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đ ề tài được nghiên cứu trên cơ sở chủ nghĩa M ác- L ênin và tư tưởng Hổ
Chí M inh về nhà nước và pháp luật, đặc biệt là lý luận và thực tiễn xây dựng chủ
ngiĩa x ã hội ở V iệt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, xây dựng nền kinh tế

5


thị truờig định hướng xa hội chủ nghía và xây dựng nhà nước pháp quyền của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Các phương pháp nghiên cứu được chú ý hơn là phương pháp phân tích,
tổng hợ^ và so sánh.
4 Mục đích và phạm vi nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu với mục đích tìm hiểu một cách khách quan, khoa
học và :ương đối đầy đủ về những nguyên tắc cơ bản của pháp luật xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế.
Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần hoàn thiện và phát triển hơn lý luận về
nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng, lý luận về nhà nước và pháp
luật xã hội chủ nghĩa nói chung, giúp cho việc giảng dạy về bản chất, vai trò và
những nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và
hội nhập quốc tế được chính xác, khoa học và phù hợp hơn. Kết quả nghiên cứu
gùng đổng thời góp phần để hoạt động thực tiễn xây dựng, thực hiện và bảo vệ
pháp luật ở nước ta đúng đắn và có hiệu quả cao hơn trong điều kiện hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài có nội dung nghiên cứu rộng và khá phức tạp, nhưng trong khuôn
khổ cua một đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường nên các tác giả chỉ tập trung
nghiên cứu những nội dung cơ bản sau:
+ Phân tích làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về các nguyên tắc của
pháp luật xã hội chủ nghĩa và những đặc điểm của chúng trong thời kỳ đổi mới

và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
+ Xem xét thực tiễn thực hiện các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
+ Phương hướng hoàn thiện các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
6


+ Tìm hiểu khái quát nội dung các nguyên tắc cơ bản của pháp luật xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đối mới và hội nhập quốc tế.
5. Các chuyên đề được thực hiện trong đề tài
1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về nguyên tắc của pháp luật.
2. Khái niệm và đặc điểm nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa.
3. Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện
đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước.
4. Những ảnh hưởng của quá trình m ở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá đối với
các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5. Các nguyên tắc kinh tế của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ
đổi mới và hội nhập quốc tế.
6. Các nguyên tắc chính trị của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời
kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
7. Các nguyên tắc xã hội của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ
đổi mới và hội nhập quốc tế.
8. Các nguyên tắc đạo đức của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời
kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
9. Các nguyên tắc tư tưởng của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời
kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
10. Các n guyên tắc pháp lý của pháp luật x ã hội chủ nghĩa Việt Nam thời
kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
11. Thực tiễn thực hiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam hiện nay.
12. Phương hướng cơ bản hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

7


B. TÓ M T Ắ T P H Ầ N NỘI D Ư N G
1. M Ộ T SỐ VẤN Đ Ề LÝ LUẬN VÊ N G U Y ÊN TẮC
C Ủ A PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ N G H ĨA
1.1. Khái niệm nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa
-

Thuật ngữ "nguyên tắc" xuất phát từ tiếng la tinh là "principium" được

hiểi theo nghĩa chung nhất là cơ sở, cốt lõi, nền tảng, nói cách khác, đó là điều
cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm{Ị>.
Nguyên tắc pháp luật là những tư tưởng cơ bản do nhà nước xây dựng hoặc
thùa nhận, chỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật của nhà
nước, các tổ chức vờ công dân.
Nguyên tắc pháp luật là nền tảng của hệ thống pháp luật, là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt toàn bộ hệ thống pháp luật. Hệ thống pháp luật được thiết lập dựa trên
hệ thống các nguyên tắc pháp luật, do đó, hệ thống nguyên tắc pháp luật như
xương sống làm giá đỡ cho toàn bộ hệ thống pháp luật. Chúng như chất kết dính
tạo ra sự liên kết và thống nhất giữa các bộ phận của hộ thống pháp luật. Nói
cách khác, nguyên tắc của pháp luật tạo ra những cơ sở có tính chất xuất phát
điểm, thể hiện tính toàn diện, linh hoạt và có ý nghĩa bao quát, quyết định nội
dung của pháp luật và tính đúng đắn của quá trình xây dựng, thực hiện và bảo vệ
pháp luật. Các nguyên tắc pháp luật được thể hiện chủ yếu thông qua các quy
định của pháp luật và là m ột bộ phận cấu thành quan trọng của pháp luật, chúng

có tính ổn định, bền vững hơn các quy phạm pháp luật. Bởi chúng gắn liền với
bản chất của pháp luật, phản ánh những mối quan hệ giai cấp, những điều kiện
kinh tế, chính trị, xã h ộ i .. .cơ bản của xã hội, những quy luật quan trọng nhất của
hình thái kinh tế- xã hội tương ứng.
Các nguyên tắc pháp luật vừa m ang tính chủ quan (do nhà nước xác định)
vừa m ang tính khách quan (do các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội quyết định).
ll)Trung tâm từ điển học H à N ội, T ừ điển tiếng việt, N xb K hoa học xã hội, H à Nội 1994, tr. 672.

8


Mỗi chế độ kinh tế- xã hội sẽ xác lập cho m ình những nguyên tắc pháp luật nhất
định. Do vậy, ngoài những nguyên tắc chung, mỗi kiểu pháp luật lại có nhũng
nguyên tắc riêng cúa mình, phản ánh bản chất và những đặc điếm về kinh tế,
chính trị, xã hội, tư tư ở ng ...củ a xã hội hiện tại.
- Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống những tư tưởng
chủ đạo hình thành nên các cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tư tưởng và
pháp lý có liên quan chặt chẽ với nhau chỉ đạo nội dung, quá trình xây dựng, thực
hiện và bảo vệ pháp luật xã hội chủ nghĩa vì lợi ích của nhân dân lao động.
Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển trên
nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, do vậy chúng là những tư tưởng mang tính khoa
học nhất, luôn phản ánh những quy luật khách quan của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội, các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và những điều kiện khác của đất
nựớc cần được điều chỉnh bằng pháp luật ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định.
- Sự hình thành và phát triển của các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ
nghĩa có sư kế thừa, phát triển những nguyên tắc của pháp luât nói chung, những
thành tựu, những nguyên tắc pháp luật tiến bộ mà loài người đã đạt được trong
lĩnh vực điều chỉnh pháp luật ở các thời đại trước, đặc biệt là những nguyên tắc
pháp lý tiến bộ của pháp luật tư bản chủ nghĩa.
- Các nguyên tắc của pháp luật cần được vận dụng, áp dụng linh hoạt trong

m ỗi lĩnh vực, mỗi thời kỳ sao cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiên của mỗi nước
xã hội chủ nghĩa khác nhau. Trong quá trình thực hiện c h ú ng thì không nên quá
m áy m óc, cứng nhắc, tùy theo yêu cầu của vấn đề cụ thể đặt ra m à chú trọng đến
ng u y ê n tắc này hay nguyên tắc khác m ột cách hợp lý. T rong quá trình phát triển
và hoàn thiện tuỳ thuộc vào tình hình thực tiễn của m ỗi nước mà nội dung các
ng u y ê n tắc pháp luật sẽ có những thay đổi nhất định và cũng có thể xuất hiện
thêm những nguyên tắc pháp luật mới.
- Việc xác định và thực hiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa có

9


ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nếu xác định chính xác, phù hợp sẽ làm cho hệ
thống pháp luật có hiệu quả cao, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được
nhiều thành tích, quyền, lợi ích của nhân dân được m ở rộng và nâng cao. Ngược
lại, nếu xác định nội dung của chúng không chính xác hoặc việc thực hiện không
tốt sẽ có ảnh hưởng xấu đến các hoạt động xây dựng, thực hiện pháp luật và xét
đến cùng sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển kinh tế, chính trị- vãn hoá, xã
hội của đất nước và đời sống của nhân dân.
-

Những nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa thường được thể hiện

thông qua nội dung đường lối chính sách của Đ ảng Cộng sản, trong nội dung,
tinh thần các chính sách pháp luật, các văn bản pháp luật, các quy định pháp luật
mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành, trong đó tập trung nhất là Hiến pháp và
các vãn bản luật quan trọng của Nhà nước.
1.

2. Đặc điểm của nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa


Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội: "Do nhân dân lao động làm chủ; có
một nên kinh t ế p h á t triển cao dưa trên ỉưc ìươnq sản xuất hiên đai và c h ế đô
công hữu về các tư liệu sàn xuất chú yếu; có nền vãn hoá tiên tiến, đậm đà bán
sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp b ứ c , bốc lột, bất công, làm theo
năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện ph á t triển toàn diện cá nhân; các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và
giúp đ ỡ lẩn nhau cùng tiến bộ; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất
cả các nước trên t h ế g i ớ i " {ì). Do vậy, các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ
nghĩa có những đặc điểm cơ bản sau:
+ Bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân;
+ Thể hiện tính nhân đạo co cả, vì hạnh phúc của con người, đặc biệt là
người lao động;

(l,Đ ả n g C ộ n g sản V iệt n a m , C ư ơ n g lĩnh xây d ự n g đất nước tro ng thờ i k ỳ q u á đ ộ lên c h ủ n g h ĩa xã hội, N x b Sự
thật, H 1991, tr.8-9.

10


+ Thực hiện việc giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, sự bất công và
những lệ thuộc khác;
+ Dân chủ rộng rãi đối với nhân dân;
+ Luôn cúng cố khôi đại đoàn kết toàn dân;
+ Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
1.3. Phân loại nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật xã hội chủ nghĩa có rất nhiều các nguyên tắc khác nhau nên
cũng có rất nhiều cách để phân chia chúng thành các nhóm khác nhau tuỳ theo
cách tiếp cận của chủ thể phân chia và đương nhiên sự phân chia đó cũng chỉ
mang tính chất tương đối mà thôi, vì: thứ nhất, giữa các nguyên tắc của pháp luật

xã hội chủ nghĩa luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau, nội dung của chúng luôn
đan xen nhau nhiều khi khó có thể tách bạch một cách rạch ròi; thứ hai, các
nguyên tắc cúa pháp luật xã hội chủ nghĩa luôn có sự vận động, phát triển không
ngừng phù hợp với sự vận động, phát triển của xã hội và mức độ vận dụng ở mỗi
nứóc, mỗi giai đoạn cũng khác nhau. Do vậy, có thể phân loại nguyên tắc pháp
luật xã hội chủ nghĩa theo một số cách sau:
a). Theo tính chất và mục đích của các nguyên tắc có thể chia các nguyên
tắc pháp luật thành: Các nguyên tắc chung mang tính chất chính trị - x ã hội của
pháp luật và những nguyên tắc ph áp lý đặc thù.
b). Nếu phân chia theo phạm vi chỉ đạo của các nguyên tắc đối với hệ
thống pháp luật sẽ có: Các nguyên tắc chung; các nguyên tắc liên ngành; các
nguyên tắc của ngành luật...
c). Nếu phân chia theo lĩnh vực của đời sống x ã hội mà pháp luật điều
chỉnh sẽ có được: N hóm nguyên tắc kỉnh tế; nhóm nguyên tắc chính trị; nhóm
nguyên tắc đạo đức; nhóm nguyên tắc x ã hội; nhóm nguyên tắc tư tưởng; nhóm
nguyên tắc ph áp lý.

11


2.

CÁC NGUYÊN TẮC c ơ BẢN CỦA PHÁP LUẬT XÃ HÔI

CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÒI KỲ Đ ồ i MÓI VÀ HÔI NHẬP Q ư ố c TẾ
Các nguyên tắc của pháp luật Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc
tê âc cỏ những thay đổi cho phù hợp với tình hình mới nhằm chỉ đạo quá trình
xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện và áp
dụng pháp luật ở Việt Nam phát triển theo những phương hướng cơ bản là: Thừa
nhận sự tổn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều

thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau; xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế mở, chủ động hội nhập; mở rộng
các thiết chế dân chủ, những hình thức dân chủ; khẳng định xây dựng Nhà nước
Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì' nhân dân.Ịọuyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp; dân chủ hoá hoạt động của bộ máy nhà nước; nâng cao quyền tự chủ của
địa phương, của cấp dưới theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn; ghi
nhận ngày càng nhiều các quyền tự do dân chủ cho nhân dân; mở rộng phạm vi
điều chỉnh của pháp luật lên các quan hệ xã hội; công bằng, nhân đạo, vì con
người; bảo vệ quyến công dân bằng con đường tư pháp; nâng cao an toàn pháp lý
cho các tổ chức và các cá nhân trong và ngoài nước; đẩy m ạnh pháp điển hoá
pháp luật, hoàn thiện các ngành luật; m ở rộng tính công khai, minh bạch của
pháp luật, m ở cửa và hội nhập, hài hoà hoá pháp luật, từng bước thu hẹp và tiến
tới xoá bỏ sự khác biệt về một số chính sách và quy định pháp luật của Việt Nam
với pháp luật của các nước khác và với pháp luật quốc tế.
2.1. Các nguyên tắc kinh tế
Các nguyên tắc kinh tế của pháp luật xã hội chủ nghĩa liên quan đến việc
xác lập, củng cố và phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nhằm mục đích làm
cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh
thần của nhân dân. Các nguyên tắc kinh t ế bao gồm:
12


- Xác lập và bảo vệ chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, củng cố quan hệ sản xuất
xã hộ] chú nghĩa, từng bước thúc đẩy quá trình xã hội hoá tư liệu sản xuất, lchông
ngừng nâng cao đời sống của nhân dân lao động;
- Xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc, bảo đảm cho cơ c h ế quản lý kinh tế
hoạt động có hiệu quả, giải phóng sức lao động và mọi nguồn lực, tăng năng suất
lao động;

- Từng bước ghi nhận và bảo vệ nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo
lao động;
- Bảo đảm lợi ích của người lao động; từng bước đưa lại sự ngang bằng về
mặt của cải vật chất giữa các thành viên trong xã hội. Duy trì sự quan tâm vé vật
chất vào kết quả lao động và cống hiến của các đơn vị, các cá nhân người lao động;
- Củng cố các quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ hợp đ ồ n ẹ giữa các cá
nhân, đơn vị sán xuất, bảo vệ sở hữu cá nhân của công dân, loại trừ dần nhũng
thu nhập không do lao động mà có;
- Xác định về mặt pháp lý tính kế hoach trong phát triển nền kinh tế quốc
dân trên cơ sở những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất. Đ ẩy m ạnh sự phát
triển của lực lượng sản xuất và hoàn thiện việc tổ chức sản xuất. Bảo đảm chế độ
kiểm tra, thanh tra giám sát, chống lại hiện tượng tham nhũng, lãng phí và các
hiện tượng tiêu cực khác trong lĩnh vực kinh tế.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
đã thúc đẩy, tạo điều kiện cho m ột quá trình chuyển đổi kinh tế toàn diện và sâu
sắc và đã đạt được những thành công nổi bật trong lĩnh vực kinh tế là:
Chuyển dần từ nền kinh tế k ế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình
thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nước vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo; đã và đang
từng bước hình thành thể ch ế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

13


Chuyển dần từ một nền kinh tế khép kín, nhập khẩu là chủ yếu sang nền
kinh tế mở, chủ động hội nhập và hướng mạnh sang xuất khẩu; phát huy tối đa nội
lực đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ cần thiết của ngoại lực để phát triển kinh tế;
Cùng với sự tăng trưởng của kinh tế đất nước đã góp phần thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội vì mục tiêu phát triển con người. Nhà nước đã quan tâm và
có điều kiện để từng bước giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, chăm lo sự

nghiệp giáo dục, khoa học công nghệ, y tế và văn hoá.
Mặc dù công cuộc đổi mới của Việt Nam được đánh giá là "một tronẹ
nhữnẹ thí dụ thành công nhất về chuyển đổi kinh t ế trong lịch sử đương đại"{]),
song nền kinh tế Việt N am cũng còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém như: Tốc độ
tăng trưởng kinh tế còn chưa xứng với tiềm năng; chất lượng và năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế còn thấp; tốc độ giảm nghèo chậm; chất lượng giáo dục,
đào tạo thấp; nhiều bức xúc chậm giải quyết; cải cách hành chính tiến hành
chậm; tình trạng quan liêu, tham nhũng chưa bị đẩy lù i...V ì vậy, trong thời gian
tới Việt Nam cần phải nhanh chân hơn các quốc gia khác trong tiến trình phát
triển, đặc biệt là phát triển kinh tế; phát huy vai trò của nhân dân; phát huy khả
năng tự do, sáng tạo của nhân dân.
2.2. Các nguyên tắc chính trị
Các nguyên tắc chính trị của pháp luật xã hội chủ nghĩa liên quan đến việc
xác lập, củng cố chính quyền nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản
lý nhà nước và quản lý xã hội, tự quyết định lấy vận m ệnh và xu hướng phát triển
của đất nước mình. C ác nguyên tắc chính trị bao gồm:
- Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân;
- Từng bước m ở rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước và xã hội;

(l> Phát biểu của ô n g J o rd an R y a n đại d iệ n U N D P tại Hội nghị tổ n g kết 20 n ă m đổi mới ở Việt nam , Báo Tiến
phong s ố 9 Thứ n ãm . ng ày 13/1/2005.

14


- Ghi nhận và báo đám sự lanh đạo của Đáng Công sản Việt Nam;
- Báo vê hệ thống chính trị, bảo đảm ổn định an ninh chính trị trật tự an
toàn xã hội;
- Ghi nhận và cúng cố ngày càng nhiều các quyền, tự do chính trị cho nhân

dân, củng cố quyền bình đẳng của công dân và các dân tộc;
- Quy định các nguyên tắc quan trọng đối với việc tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước, sự kiểm tra của nhân dân đối với công việc của bộ máy
nhà nước.
Bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập cùng với sự đổi mới kinh tế thì chính
tri cũng từng bước đổi mới với trọng tâm là nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
của dân, do dân, vì dân. Thực hiện nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và đội ngũ trí thức. Nhân dân Việt Nam sử dụng quyền lực nhà nước thông qua
Ọuốc hội và Hôi đồng nhân dân là những cơ quan đai diên cho ý chí và nguyên
vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Việc
tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước Việt Nam bên cạnh việc củng cố các
nguyên tắc truyền thống như bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước;
nguyên tắc tập trung- dân chủ; nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; nguyên tắc
bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc...còn đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà
nước thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong đó nguyên tắc bảo
đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước có ý
nghĩa vô cùng quan trọng. Nó đảm bảo sự toàn quyền của nhân dân và sự gắn bó,
kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với việc tổ chức và hoạt động của nhà nước.
Bảo đảm và tránh được sự xa rời nhân dân của bộ máy nhà nước. Nhà nước luôn
coi trọng việc lắng nghe ý kiến của nhân dân, chú trọng việc xem xét, giải quyết

15


các dơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân, tổ chức đê nhân dân tham gia góp ý
kiến xây dựng đất nước.
Trong tiến trình thực hiện dân chủ hóa đời sống chính trị, xây dựng nhà

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật Việt Nam có sự phát triển
theo những định hướng cơ bản là: Dân chủ hoá hoạt động nhà nước, mở rộng các
thiết chế, hình thức dân chủ. Tiếp tục nghiên cứu, thể chế hoá và xây dựng cơ chế
vận hành cụ thể để đảm bảo nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về
nhân dân và nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và
phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp; nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, cơ quan tư pháp;
dân chủ hoá hoạt động tư pháp theo tinh thần tranh tụng công khai, dân chủ;
công khai hoá các hoạt động nhà nước; tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát
của nhân dân, đẩy mạnh đấu tranh chống tệ nạn quan liêu, cửa quyền, tham
nhũng trong bộ máy nhà nước; nâng cao quyền tự chủ của địa phương, của cấp
dưới theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn.
2.3. Các nguyên tác xã hội
Các nguyên tắc xã hội của pháp luật xã hội chủ nghĩa có mục đích nhằm
đề cao con người lao động, đảm bảo cho mỗi người có điều kiện phát triển toàn
diện về mọi mặt, thực hiện sự công bằng xã hội. Các nguyên tắc x ã hội bao gồm:
- Bảo vệ quyền, tự do, lợi ích chính đáng của người lao động, bảo đảm an
toàn cho mỗi người, tôn trọng quyền con người, tôn trọng những giá trị nhân
phẩm, đạo đức của mỗi người;
- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện của mỗi cá
nhân để mỗi cá nhân có thể phát huy tới mức tối đa tài năng, trí tuệ và sức lực
của mình;
- Tác động để không ngừng nâng cao đời sống (vật chất, tinh thần) của
người lao động;

16


- Quy dinh trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với xa hội, tôn trọng nhân
phẩm và danh dự của mỗi người;

- Báo đảm công bằng xã hội;
- Thúc đẩy làm mất dần đi sự khác nhau cơ bản giữa thành thị với nông thôn,
giữa người lao động trí óc với người lao động chân tay, xoá bỏ dần sự khác biệt về
giai cấp, củng cố tính cộng đồng giữa những người lao động.
Thời kỳ đổi mới và hội nhập đã tạo điều kiện cho mỗi cá nhân, tập thể
người lao động khả năng để phát huy tới mức tối đa tài năng, trí tuệ của mình
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Sự phát triển kinh tế và xã hội của
đất nước đã làm cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được
nâng cao. Danh dự, nhân phẩm của mỗi người được tôn trọng và bảo vệ, công
bằng xã hội từng bước được thực hiện, nhất là trong lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh, lĩnh vực học tập và các hoạt động xã hội khác. Mặc dù đã có nhiều cố
gắng song điều kiện để thực hiện các nguyên tắc xã hội của pháp luật ở nước ta
vẫn còn có nhũng han chế nhất đinh cần đươc tiếp tuc quan tâm hơn nữa, nhất là
vấn đề công bằng xã hội giữa các vùng, giữa thành thị với nông thôn...
2.4. Các nguyên tác đạo đức
Các nguyên tắc đạo đức của pháp luật xã hội chủ nghĩa xác định ý thức,
trách nhiệm, bổn phận của mỗi con người trong xã hội xã hội chủ nghĩa trước nhà
nước, xã hội và nhân loại nói chung, trước gia đình và bản thân nói riêng. Các
nguyên tắc đạo đức bao gồm:
~ Nhân đạo xã hội chủ nghĩa;
- Đại đoàn kết, hoà giải, hoà hợp dân tộc;
- Giáo dục lòng yêu nước, trung thành với Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc;
- Đề cao luân thường, đạo lí và các thuần phong m ĩ tục của dân tộc, bảo vệ
nền tảng gia đình, các giá trị xã hội;

17


- Để cao ý thức trách nhiệm, vai trò, bổn phận của cá nhân trước cộng
đống, chống chủ nghĩa cá nhân, bè phái, cục bộ, địa phương chủ nghĩa;

- Giáo dục tinh thần lao động tích cực, tự giác, tận tụy, sáng tạo;
- Tiết kiệm, chống lãng phí;
- Giáo dục tinh thần tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật và các
qui tăc sinh hoạt công cộng khác;
- Tinh thần kiên quyết đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm pháp luật
và các qui tấc sinh hoạt công cộng khác.
Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế các nguyên tắc đạo đức của
pháp luật Việt Nam đã có điều kiện thể hiện rõ nét hơn, được thực hiện tốt hơn.
Các quy định của pháp luật ngày càng trở nên phù hợp hơn với đạo đức cách
mạng, có tình người hơn. Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước Nhà nước
và xã hội đã có điều kiện hơn trong việc chăm lo tới sự phát triển toàn diện của
con người về vật chất cũng như về tinh thần. Pháp luật cũng xác định rõ hơn ý
thức trách nhiêm của mỗi người đối với bản thân, đối với xã hôi và gia đình.
Tuy nhiên, sự xuống cấp của đạo đức những năm qua trong nhiều lĩnh vực
như sản xuất, kinh doanh, y tế, giáo dục...vẫn chưa được khắc phục triệt để.
Trong thời gian tới các nguyên tắc đạo đức cần được nâng cao hơn để khắc phục
những gì mà đạo đức hiện tại đang tỏ ra bất lực.
2.5. Các nguyên tắc tư tưởng,
Các nguyên tắc tư tưởng của pháp luật xã hội chủ nghĩa liên quan đến đời
sống văn hoá, tư tưởng của nhân dân. Chúng có mục đích nhằm bảo vệ những giá
trị văn hoá, tinh thần trong xã hội, tạo điều kiện để mỗi người dân có thể tiếp cận,
tiếp thu và hưởng thụ những giá trị văn hoá, tinh thần của dân tộc và nhân loại theo
quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học. Các nguyên tắc tư tưởng bao gồm:
- Tôn trọng những di sản văn hóa - tư tưởng của dân tộc và thời đại;
- Thể hiện rõ trong pháp luật và chỉ đạo thực hiện trên thực tế những quan
18


điểm về chủ nghĩa xã hội khoa học;
- Tôn trọng tư do tư tưởng, tự do tín ngưỡng;

- Xây dựng thế giới quan khoa học cộng sản chủ nghĩa trong pháp luật và
trong các hoạt động pháp luật, chống mọi quan điểm cực đoan, giáo điều, xa rời
thực tiễn và những quan điểm chống chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế đời sống văn hoá, tư tưởng của nhân dân
ngày càng được mở rộng và phong phú. Nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân
tộc được giữ gìn và phát triển. Nhũng tinh hoa văn hoá nhân loại được giao lưu, tiếp
thu phù hợp với những đặc điểm của đất nước và con người Việt Nam. Nhiều quy
định của pháp luật Việt Nam đã tạo điều kiện cho đời sống văn hoá tư tưởng của
nhân dân phát triển, các hoạt động văn hoá xã hội từng bước đi vào nề n ế p ...
Trong giai đoạn hiện nay các nguyên tắc tư tưởng của pháp luật xã hội chủ
nghĩa Việt Nam càng cần được quan tâm để đáp ứng ngày một tốt hơn đời sống
văn hoá, tinh thần của nhân dân, đồng thời để chống lại những luận điệu tuyên
truyền nhằm bôi nhọ, nói xấu về chủ nghĩa xã hội nói chung, về tự do tư tưởng,
về tôn giáo, tín ngưỡng và nhân quyền ở Việt Nam nói riêng.
2.6. Các nguyên tắc pháp lý
Các nguyên tắc pháp lý của pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện bản chất
của pháp luật xã hội chủ nghĩa, chúng bảo đảm cho quá trình điều chỉnh pháp
luật được tiến hành thuận lợi, chính xác, có hiệu quả cao nhằm đạt được những lý
tưởng của chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Các
nguvên tắc pháp lý bao gồm:
- Thể hiện đầy đủ ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân và những đòi
hỏi khách quan của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa;
- Bảo đảm tính kịp thời, đồng bộ, phù hợp của hệ thống pháp luật và tính
khả thi của các quy định pháp luật;
- Bảo đảm sự bình đẳng của mọi người trước pháp luật về mặt pháp lý cũng
19


như về mặt thực tế. Phân định hợp lý các quyền và nghĩa vụ, bảo đám sự thống
nhất giữa các quyền và nghĩa vụ. Công bằng trong khen thưởng và trừng phạt,

khônạ làm oan người ngay, không bỏ sót người vi phạm;
- Nguyên tấc pháp chế xã hội chủ nghĩa;
- Nguyên tắc công khai, minh bạch hoá, hài hoà hoá pháp luật.
Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế do những đổi mới toàn diện của đất
nước mà công tác xây dựng pháp luật đã có nhiều đổi mới đã làm cho pháp luật
nước ta thể hiện đầy đủ hơn ý chí, nguyện vọng của nhân dân và những đòi hỏi
khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Hệ
thống pháp luật của đất nước trở nên đồng bộ, toàn diện và phù hợp hơn với các
điều kiện kinh tế, chính trị, đạo đức, xã hội., của đất nước. Kỹ thuật xây dựng
pháp luật từng bước được hoàn thiện, tính khả thi của các quy định pháp luật
ngày cao. Không chỉ phù họp với các điều kiện trong nước pháp luật nước ta còn
tưng bước hài hoà với pháp luật nước ngoài và các điều ước quốc tế theo tinh thần
m ở cửa, hội nhập vì lợi ích, sự phát triển của đất nước ta nói riêng vì sự đoàn kết
cùng phát triển của nhân dân thế giới nói chung. Hiện tượng áp dụng pháp luật
oan sai đã giảm đi rõ rệt, những trường hợp oan sai trong truy tố, xét sử do lỗi
của các cơ quan nhà nước đã được minh oan và bồi thường thoả đáng. Pháp luật
và các chính sách pháp luật đã từng bước được công khai, m inh bạch, pháp chế
xã hội chủ nghĩa ngày được tăng cường theo tinh thần pháp luật của nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
3.

THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC N G U Y ÊN TẮC PH Á P LUẬT XÃ HỘI

. CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THỜI KỲ Đ ổi MỚI VÀ HỘI NHẬP Q u ố c TẾ
Thực tiễn xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật ở
nước ta thời gian qua nhìn chung là đảm bảo theo các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật xã hội chủ nghĩa m à Đảng, Nhà nước ta đã đề ra. Các nguyên tắc pháp
luật đã được quán triệt trong hầu hết các hoạt động từ xây dựng, ban hành văn

20



bản qui phạm pháp luật đến thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. Thực tiễn
thực hiện các nguyên tấc pháp luật là sự kiếm nghiêm tính đúng đắn nhất của các
qui phạm pháp luật và đó cũng là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện pháp luật,
hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật. Thực tiễn thực hiện các nguyên tắc pháp
luật thời gian qua nổi lên những ưu điểm và hạn chế cơ bản sau:
3.1. Đối với hoạt động xây dựng pháp luật
Ngày càng nhận thức rõ hơn về vị trí, vai trò của pháp luật trong tổ chức và
quán lý xã hội Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm nhiều hơn đến công tác xây dựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Số lượng các văn bản pháp luật được ban hành
ngày càng nhiều, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn, khắc phục dần
những khiếm khuyết của các thời kỳ trước, phạm vi điều chỉnh của pháp luật được
mở rộng tới nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhiều Luật, Bộ luật, Pháp lệnh
quan trọng được ban hành như Bộ luật Dân sự, luật Đất đai, bộ luật Lao động, luật
Ngân sách nhà nước... Tính đồng bộ của hệ thống pháp luật được củng cố thêm, cơ
cấu các ngành luật được xác định đầy đủ hơn, trong mỗi ngành luật thì các chế
định pháp luật cũng hoàn chỉnh đầy đủ hơn. Các văn bản pháp luật được ban hành
đầ thể hiện sự phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội, chất lượng văn bản quy
phạm pháp luật được nâng lên đáng kể, đã đáp ứng được các yêu cầu tương đối
toàn diện của công cuộc đổi mới. Chương trình xây dựng pháp luật hàng năm đã
được xây dựng trên cơ sở yêu cầu và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, được sửa
đổi bổ sung một cách linh hoạt và kịp thời. Quy trình xây dựng các văn bản pháp
luật, đặc biệt là Luật và Pháp lệnh đã có sự thống nhất từ giai đoạn lập kế hoạch,
soạn thảo, xin ý kiến, thẩm tra, thông qua, công bố... Xác lập được sự phân công
và phối hợp tương đối rõ ràng, đồng bộ giữa các cơ quan chức năng tham gia vào
quá trinh xây dựng pháp luật. Ở cả trung ương và các địa phương số cán bộ có
trình độ nhất là trình độ pháp lý tham gia vào quá trình soạn thảo các văn bản pháp
luật ngày càng nhiều và có chất lượng. Thủ tục, trình tự thẩm tra, thông qua các dự


21


án luật, pháp lệnh cũng được cái tiến, bảo đảm cho việc ban hành các văn hán pháp
luật có chất lượng và có tính khá thi cao.
Với những đổi mới trong công tác xây dựng pháp luật đã làm cho hệ thống
pháp luật Việt Nam thêm hoàn thiện góp phần thúc đẩy nhanh nhịp độ phát triển
kinh tế- xã hội của đất nước, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu kinh tế- xã hội
mà Đảng, Nhà nước đã đề ra. Người lao động được giải phóng khỏi sự ràng buộc
của nhiều cơ chế không hợp lý, phát huy được quyền làm chủ và tính năng động
sáng tạo của nhân dân, lòng tin của nhân dân với chế độ và kỷ cương phép nước
được nâng lên. Dân chủ được phát huy một bước quan trọng trong các lĩnh vực kinh
tế, chính trị và xã hội. Gĩữ vững ổn định chính trị, tư tưởng, củng cố quốc phòng, an
ninh, độc lập, chủ quyền và môi trường của đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho
công cuộc đổi mới đất nước đi đúng hướng và đạt được nhiều thành tích.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong công tác xây dựng pháp luật thì
vẫn còn những thiếu sót tồn tại. Do nhận thức chưa thực sự đầy đủ các nguyên tấc
pháp luật trong thời kỳ đổi mới, hội nhập nên một số quy định pháp luật vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu điều chỉnh pháp luật của tình hình mới. Qui trình, thể thức
ban hành vãn bản qui phạm pháp luật của ta còn nhiều lạc hậu, chất lượng ban
hành các văn bản qui phạm pháp luật còn chưa cao, còn có sực chồng chéo về
mặt thẩm quyền, đặc biệt là những văn bản do địa phương ban hành. Nhiều văn
bản pháp luật thường xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định; nhiều văn bản còn thiếu
tính minh bạch, nhiều qui phạm chưa có cách hiểu thống nhất dẫn đến việc nhiều
kẻ xấu lợi dụng sơ hở để vi phạm pháp luật.
3.2. Đôi với hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật
Thời gian qua trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật hầu hết các
nguyên tắc pháp luật đểu được tôn trọng và thực hiện nghiêm túc theo tinh thần
tất cả vì con người, tất cả để phát triển đất nước. Công tác tổ chức thực hiện pháp
luật đã có nhiều chuyển biến tích cực. Bên cạnh việc đẩy nhanh tiến độ ban hành

các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành thì các cấp, các ngành đã chú
22


trọng nhiểu hơn tới việc đưa pháp luật vào cuộc sống. Luật pháp đã và đang trở
thành sự đám bảo về mặt pháp lý, trở thành công cụ của mọi cá nhân, tổ chức
trong xã hội; nhu cầu tìm hiểu pháp luật của người dân được nâng cao. Pháp luật
đã đám bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế và từng bước thực hiện công bằng xã
hội. Chúng ta đã đổng thời quan tâm đến cả hai vấn đề xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh, nhà nước đã tạo lập hành lang pháp lý
đám bảo cho các chủ thể kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh; những
doanh nghiệp làm ãn phi pháp đã có cơ chế xử phạt nghiêm minh. Cải cách hành
chính đã bước đầu đạt được những thành tựu đáng kể, cụ thể là chúng ta đã từng
bước tinh giản bộ máy nhà nước, bỏ khâu trung gian, giảm cơ chế xin cho, cải
cách thủ tục hành chính; việc tuyển dụng cán bộ, công chức, xử lý khen thưởng
và kí luật, vấn đề đào tạo và đào tạo lại đã có nhiều thay đổi tiến bộ, nền hành
chính đang từng bước chuyển dần từ một nền hành chính áp đặt, hành dân sang
một nền hành chính phục vụ nhân dân. Pháp luật đã tạo được sự ổn định xã hội và
tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội như đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân được cải thiện, trình độ dân trí và mức hướng thụ văn hoá cua
nhân dân từng bước được nâng cao. Sự nghiệp đào tạo chăm sóc sức khoẻ và
nhiều hoạt động xã hội khác có sự phát triển, tiến bộ nhất định. Tuy vậy, một số
văn bản, quy định pháp luật chưa được thực hiện nghiêm minh, triệt để, số khác
khổng có điều kiện để thực hiện do thiếu kinh phí hoặc chưa có văn bản quy định
chi tiết hướng dẫn thi hành. Một số tổ chức, cá nhân vẫn còn vi phạm pháp luật gây
ảnh hưởng không tốt tới đời sống nhân dân và lợi ích nhà nước.
3.3. Đối với hoạt động bảo vệ pháp luật
Sự đổi mới của hoạt động bảo vệ pháp luật ở nước ta thời gian qua được thể
hiện trước hết ở việc cải cách các cơ quan tư pháp như giảm bớt chức năng của
Viện kiểm sát, thành lập thêm các toà án chuyên trách, tăng thẩm quyền cho toà

án cấp quận huyện, thực hiện bổ nhiệm thẩm phán, tiêu chuẩn hoá các chức danh
tư pháp. Trong hoạt động tố tụng từng bước dân chủ được mở rộng. Hiện tượng
23


oan sai khi tiến hành các hoạt động tô' tung dã giảm, nhũng trường hợp oan sai đã
được minh oan và được bồi thường theo quy định của pháp luật... Tất cá những
đổi thay đó đã làm cho việc tuân theo các nguyên tắc pháp luật trong hoạt động
tư pháp được tốt hơn. Tuy vậy, công tác tư pháp còn nhiều hạn chế từ tổ chức cơ
quan tư pháp, đến tình trạng oan, sai, án tồn đọng, sự độc lập của các cơ quan tư
pháp, thi hành á n ...H o ạt động tư pháp vẫn cần phải được tiếp tục đổi mới theo
hướng xây dựng nhà nước pháp quyền.
4.

PHƯƠNG HƯỚNG c ơ BẢN HOÀN THIỆN

CÁC NG U Y ÊN TẮC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
4.1.

Hoàn thiện các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt

Nam hiện nay là vấn đề vừa mang tính quy luật vừa mang tính cấp thiết.
Vấn đề hoàn thiện cúc nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là vấn đề mang tính quy luật, bởi xã hội Việt Nam không ngừng vận động
và phát triển đi lên đòi hỏi pháp luật phải thay đổi để phản ánh, ghi nhận kịp thời
những thay đổi đó.
Vấn đề hoàn thiện các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay còn là vấn đề mang tính cấp thiết, bởi đất nước ta đang trong quá
trình đổi mới, hội nhập, xây dựng nền kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Xây dựng và
hoàn thiện các nguyên tắc của pháp luật nói riêng, hộ thống pháp luật nói chung
nhằm tạo lập những điều kiện và các giải pháp thiết thực để pháp luật phát huy
mạnh mẽ vai trò trong việc:
-

Tạo ra một sự đổi mới trong lĩnh vực kinh tế; sửa đổi các chính sách kinh

tế, thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế
hợp lý, giải phóng và phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, bảo đảm tăng trưởng kinh
tế và phát triển xã hội; phát triển mạnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

24


×