Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thiết kế và tổ chức thực hiện các chủ đề hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 13 trang )

Sample
ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NĂM 2018
Tên đề tài

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ
Demo HOẠT
VersionĐỘNG
- Select.Pdf
TRẢI SDK
NGHIỆM

TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Mã số:
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
Thời gian thực hiện: 1/2018 – 11/2018

Batch PDF Merger
Huế 10/2018


Sample
ĐẠI HỌC HUẾ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NĂM 2018
Tên đề tài

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Version - Select.Pdf SDK
TRONG Demo
DẠY HỌC
HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Mã số:
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG

PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU:
MAI THẾ HÙNG ANH – Khoa GD Tiểu học – Trường ĐHSP
TRẦN ĐỒNG LINH CHI – Khoa Hóa học – Trường ĐHSP

Batch PDF Merger
Huế 10/2018


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….1
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu ..................................................................3
5. Giả thuyết khoa học .................................................................................................3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 3
7. Đóng góp của đề tài..................................................................................................3
8. Cấu trúc đề tài ..........................................................................................................4
PHẦN 2. NỘI DUNG ......................................................................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ....................................................5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu................................................................................................5
1.2. Hoạt động dạy học trải nghiệm .......................................................................................8
1.3. Bản chất, đặc điểm, mô hình học tập trải nghiệm ......................................................9
1.4. Quan điểm vận dụng dạy học trải nghiệm trong dạy học môn hóa học ở trường
THPT ........................................................................................................................................... 13

Demo
- Select.Pdf
SDK
1.5. Thực trạng
dạyVersion
học trải nghiệm
trong môn
hóa học ở một số trường trung học
phổ thông tại Thừa Thiên Huế.............................................................................................. 22
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................................... 26
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ....................................................27
2.1. Vị trí, mục tiêu, quan điểm chương trình THPT môn hóa học ............................ 27
2.2. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học .............. 29
2.3. Những yêu cầu khi tổ chức hoạt động trải nghiệm ................................................. 30

2.4. Xây dựng hệ thống các vấn đề có thể cấu trúc thành một số chủ đề hoạt động
trải nghiệm trong dạy học môn hóa học............................................................................. 32
2.5. Xây dựng bộ công cụ đánh giá trong tổ chức thực hiện chủ đề hoạt động trải
nghiệm trong dạy học hóa học theo định hướng phát triển NL ................................... 36
Tiểu kết chương 2 .................................................................................................................... 57
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................58
3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................................... 58
3.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm ........................................................ 58
3.3. Nội dung và phạm vi thực nghiệm .............................................................................. 58


3.4. Quy trình thực nghiệm và đánh giá ............................................................................. 58
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ...................................................................................... 61
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3......................................................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................75
Kết luận ......................................................................................................................75
2. Kiến nghị ...............................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 77
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
1. Danh mục bảng biểu
Tên bảng biểu

STT

Trang


1

Hình 1.1: Hình ảnh về Vùng cận phát triển – ZPD

5

2

Hình 1.2. Quy trình và cấu trúc học tập trải nghiệm của Kolb

12

3

Hình 1.3: Hệ thống các hình thức tổ chức HĐTN được sử dụng trong dạy
học Hóa học

18

4

Hình 1.4: Quy trình dạy học trải nghiệm trong dạy học Hóa học

19

5

Hình 3. 1. Đồ thị đường lũy tích kết quả TNSP năm học 2017-2018


72

6

Hình 3. 2. Đồ thị phân loại kết quả TNSP năm học 2017-2018

72

2. Danh mục hình vẽ
STT

Tên bảng biểu

Trang

1

Bảng 2.1. Bảng kiểm quan sát nhóm

36

2

Bảng 2.2.
PhiếuVersion
đánh giá cá
nhân
Demo
- Select.Pdf
SDK


37

3

Bảng 2.3. Phiếu đánh giá bài báo cáo

38

4

Bảng 2.4. Phiếu đánh giá bài thuyết trình powerpoint

38

5

Bảng 2.5. Phiếu đánh giá video clip

40

7

Bảng 2.6. Phiếu đánh giá nhóm

42

8

Bảng 3.1. Số HS nhóm TN và nhóm ĐC


58

9

Bảng 3. 2. Kết quả điều tra GV câu 1

61

10

Bảng 3.3. Kết quả điều tra GV câu 2

62

11

Bảng 3.4. Kết quả điều tra GV câu 3

62

12

Bảng 3.5. Kết quả điều tra GV câu 4

62

13

Bảng 3.6. Kết quả điều tra GV câu 5


62

14

Bảng 3.7. Kết quả điều tra GV câu 6

63

15

Bảng 3.8. Kết quả điều tra GV câu 7

63


16

Bảng 3.9. Kết quả điều tra GV câu 8

63

17

Bảng 3.10. Kết quả điều tra GV câu 9

63

18


Bảng 3.11. Kết quả điều tra GV câu 10

64

19

Bảng 3.12. Kết quả điều tra HS câu 1

64

20

Bảng 3.13. Kết quả điều tra HS câu 2

65

21

Bảng 3.14. Kết quả điều tra HS câu 3

65

22

Bảng 3.15. Kết quả điều tra HS câu 4

65

23


Bảng 3.16. Kết quả điều tra HS câu 5

65

24

Bảng 3.17. Kết quả điều tra HS câu 6

66

25

Bảng 3.18. Kết quả điều tra HS câu 7

66

26

Bảng 3.19. Kết quả đánh giá các sản phẩm trải nghiệm

67

27

Bảng 3.20. Kết quả các bảng kiểm và phiếu đánh giá

69

28


Bảng 3.21. Kết quả bài kiểm tra chủ đề 1 - Trường THPT Nguyễn Sinh Cung

70

29

Bảng 3.22. Kết quả bài kiểm tra chủ đề 2 - Trường THPT Thuận Hóa

70

30

Bảng 3.23. Tổng hợp kết quả TNSP năm học 2017-2018

70

31

Bảng 3.24. Bảng phân phối tần số, tần suất, và tần suất lũy tích kết
quả TNSP năm học 2017-2018

71

32

Bảng 3.25. Bảng phân loại kết quả TNSP năm học 2017-2018

71

33


Bảng 3.26. Mô tả và so sánh các dữ liệu kết quả TNSP năm học 2017-2018

72

Demo Version - Select.Pdf SDK


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt

Chú thích

1

ĐHSP

Đại học sư phạm

2

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

3

GV


Giáo viên

4

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

5

HS

Học sinh

6

KHTN

Khoa học tự nhiên

7

NL

Năng lực

8

NXB
Nhà

xuất bản
Demo Version - Select.Pdf
SDK

9

PPDH

Phương pháp dạy học

10

THPT

Trung học phổ thông

11

TNSP

Thực nghiệm sư phạm


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ

THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
- Mã số:
- Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thùy Trang
- Cơ quan chủ trì: Trường ĐHSP Huế
- Thời gian thực hiện: 1 năm bắt đầu từ 1/2018 – 11/2018
2. Mục tiêu:
Đề xuất nội dung và quy trình dạy học môn hóa học theo tiếp cận dạy học trải nghiệm
cho HS bậc THPT, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học trong trường THPT.
3. Tính mới và sáng tạo:

Demo Version - Select.Pdf SDK

Xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức thực hiện các chủ đề hoạt động trải nghiệm
trong dạy học hóa học. Hệ thống và xây dựng các hình thức tổ chức hoạt động trải
nghiệm trong dạy học hóa học. Xây dựng các chủ đề họa động trải nghiệm trong dạy
học hóa học.
4. Kết quả nghiên cứu:
Đã xây dựng được cơ sở lí thuyết hoạt động giáo dục trải nghiệm trong dạy học
môn hóa học, xây dựng được một số chủ đề trải nghiệm trong dạy học hóa học và đã
thực nghiệm thành công trên đối tượng sinh viên sư phạm và học sinh THPT
5. Sản phẩm:
+ 01 bài báo đăng Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Huế. Tên bài báo: “Các hình
thức hoạt động trải nghiệm trong môn hóa học ở nhà trường phổ thông”
+ 01 bài báo đăng Tạp chí American Journal of Educational Research. Tên bài báo:
“STEM Education: Organizing high School Students in Vietnam using Engineering
Design Process to Fabricate Water Purification Systems”


+ Hướng dẫn 01 khóa luận (năm 2018): Sinh viên Nguyễn Phương Dung. Tên đề
tài: “Dạy học hóa học các chủ đề về năng lượng mới và năng lượng tái tạo nhằm phát

triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh THPT”
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Đào tạo sinh viên các Trường ĐHSP
Giáo viên các trường THPT sử dụng tổ chức dạy học cho học sinh THPT

Ngày 10 tháng 10 năm 2018
Cơ quan chủ trì
(ký, họ và tên)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

Nguyễn Thị Thùy Trang

Demo Version - Select.Pdf SDK


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Người Việt Nam từ xưa vẫn quan niệm: “Trăm hay không bằng tay quen”. “Học
đi đôi với hành”, “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hơn 2000 năm trước, Khổng
Tử (551 – 479 TCN) đã nói “Những gì tôi nghe, tôi sẽ quên. Những gì tôi thấy, tôi sẽ
nhớ. Những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”. Còn nhà triết học Hy Lạp, Xôcrat (470 – 399 TCN)
cũng nêu quan điểm “Người ta phải học bằng cách làm một việc gì đó; Với những điều
bạn nghĩ là mình biết, bạn sẽ thấy không chắc chắn cho đến khi làm nó”. Những tư tưởng
của ông cha ta, các nhà triết học, các nhà giáo dục có thể được coi là nguồn gốc tư tưởng
đầu tiên của học qua trải nghiệm, là tiền đề cho sự phát triển nội dung "lí luận gắn với
thực tiễn". Tư tưởng này thực sự được đưa vào giáo dục hiện đại từ những năm đầu của
thế kỉ XX. Ngày nay, học qua trải nghiệm đang được tiếp tục triển khai trên phạm vi
toàn thế giới và được nhìn nhận như là một triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục

toàn cầu trong những thập kỉ tiếp theo.
Sự phát triển nhanh chóng về khoa học kĩ thuật kéo theo sự bùng nổ thông tin đã
thay đổi hình thái giáo dục. Giáo dục đang chuyển dần từ giáo dục định hướng theo nội
dung kiến thức sang giáo dục định hướng theo năng lực (NL), theo đó người học khi tốt
nghiệp ra trường phải có đủ NL để đáp ứng yêu cầu của xã hội cũng như thị trường lao
Demo
- Select.Pdf
SDK
động. Do vậy, giáo
dục Version
cần phải được
thay đổi theo
hướng tăng cường, tạo điều kiện tối
đa để học sinh (HS) được trải nghiệm. Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là hoạt động giáo
dục có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học nhằm mục tiêu đào tạo thế
hệ trẻ có sức sáng tạo, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời giáo
dục HS những phẩm chất như tính tự chủ, tính độc lập, biết chia sẻ và quan tâm đến
người khác... HĐTN là một bộ phận không thể thiếu của quá trình phát triển toàn diện,
góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho thế hệ sau này.
Bên cạnh đó, chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 đã nêu giải pháp cụ thể
cho giáo dục phổ thông là “thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm
2015 theo định hướng phát triển NL HS, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc,
vừa phù hợp với đặc thù mỗi địa phương” [36]. Từ đó chương trình mới sau 2015 phải
hướng tới phát triển các NL chung mà HS cần có trong cuộc sống như: NL tự học, NL
phát hiện và giải quyết vấn đề, NL hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin, ... nhằm phát
triển NL, phẩm chất tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống và những NL chung
cần có của con người mới ở xã hội hiện đại, kết hợp hài hòa giữa “dạy chữ” và “dạy
người” [9]. Điều này có nghĩa là cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường
sự trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho HS, tạo ra các môi trường khác nhau để


1|Page


HS được trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời là sự khởi nguồn sáng tạo, biến những ý tưởng
sáng tạo của HS thành hiện thực để các em thể hiện hết khả năng sáng tạo của mình.
Trên thế giới học qua trải nghiệm đã được các nhà giáo dục tên tuổi như Lev S.
Vygotsky, John Dewey, Kurt Lewin, David A. Kolb... [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54]
nghiên cứu từ cuối thế kỉ XIX cho đến nay, các công trình nghiên cứu tập trung vào nghiên
cứu vai trò và bản chất về học tập trải nghiệm và áp dụng nó để giảng dạy trong các khóa học
cho sinh viên trường đại học. Ở các nước phát triển như Hàn Quốc, chương trình HĐTN là
bắt buộc trong chương trình cơ bản chung của quốc gia, thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến
lớp 12. Ở Singapore, HĐTN có tên gọi là hoạt động ngoại khóa và chương trình học năng
động bao gồm hoạt động ngoài trời. Đây là một thành phần cốt lõi của toàn bộ hoạt động trải
nghiệm của nhà trường. Từ đó, có thể nhận thấy học qua trải nghiệm có nhiều ưu điểm nên
được nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu và nhiều nước phát triển áp dụng.
Ở Việt Nam, từ năm 2015 đến nay đã có một số công trình nghiên cứu lí luận về
HĐTN trong dạy học của một số tác giả như Bùi Ngọc Diệp, Hồ Thị Dung và một số
công trình nghiên cứu thực tế, cụ thể về tổ chức HĐTN trong một số lĩnh vực như Toán
học, Vật lí, Sinh học, Văn học, Kĩ thuật, GD Tiểu học [14], [15], [16], [18], [19], [28],
[30], [34], [38], [46]. Đối với lĩnh vực Hóa học thì có một số bài báo thiết kế về chủ đề
hoạt động trải nghiệm của tác giả [39], [40] và một số khóa luận tuy nhiên vẫn thiếu tính
hệ thống. Hóa học- ngành khoa học thực nghiệm, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc,
tính chất và sự thay
đổi của
vật chất,
là cầu nối các SDK
ngành KHTN khác như vật lý học, địa
Demo
Version
- Select.Pdf

chất học, sinh học...Tổ chức các HĐTN trong dạy học Hóa học là cần thiết bởi ngoài
các NL chung, dạy học Hóa học còn cần phát triển các NL đặc thù môn học như NL sử
dụng ngôn ngữ hóa học, NL nghiên cứu khoa học và lực thực hành hóa học, NL tính
toán, NL giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào
cuộc sống, NL và kĩ năng sống [11].
Xuất phát từ các lí do nêu trên, chúng tôi xin chọn đề tài: “Thiết kế và tổ chức thực
hiện các chủ đề hoạt động trải nghiệm trong dạy học Hóa học trung học phổ thông
theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, mong muốn góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học tại các trường THPT.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất nội dung và quy trình dạy học môn hóa học theo tiếp cận dạy học trải nghiệm
cho HS bậc THPT, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học trong trường THPT.
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các nội dung hóa học có thể tổ chức được các HĐTN trong quá trình dạy học hóa
học THPT.
2|Page


3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong dạy học môn Hóa học cho HS
THPT nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Vận dụng các PPDH tích cực, quy trình và các hình thức tổ chức HĐTN để thiết
kế các chủ đề và giáo án để tiến hành giảng dạy các chủ đề lựa chọn trong chương trình
hóa học THPT.
4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
- Sử dụng tiếp cận hệ thống, tiếp cận mục tiêu
4.2. Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng nhóm các phương pháp:
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu lí luận, tài liệu, phân tích các nội
dung đã được đề cập trên thế giới và trong nước.
+ Phương pháp thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra cơ bản, phỏng vấn; thu thập
thông tin và xử lý thông tin. Tổ chức thực nghiệm: Dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm.
+ Phương pháp thống kê toán học: xử lý các kết quả thực nghiệm sư phạm.

Demo Version - Select.Pdf SDK

5. Giả thuyết khoa học

Trong dạy học môn hóa học, nếu thiết kế và tổ chức thực hiện các HĐTN cho HS
theo nội dung và quy trình phù hợp, trong đó, HS tích cực trải nghiệm, vận dụng tối đa
vốn kinh nghiệm hiện có của bản thân, kết hợp với các giác quan vào hoạt động học tập
thì sẽ nâng cao kết quả học tập.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về HĐTN trong dạy học môn Hóa học THPT.
- Điều tra thực trạng việc dạy học môn Hoá học THPT.
- Phân tích nội dung trong chương trình hoá học bậc THPT.
- Xác định nội dung và quy trình dạy học trải nghiệm trong dạy học hóa học THPT.
- Thiết kế công cụ đánh giá kết quả học tập theo dạy học trải nghiệm của HS.
7. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống lý luận về tổ chức HĐTN trong dạy học nói chung và môn Hóa học
THPT nói riêng.
- Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học môn hoá học THPT: đánh giá thực trạng
nhận thức, thái độ, quan điểm và quá trình trong dạy học môn Hóa học.
- Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung xây dựng HĐTN, xây dựng một số chủ đề
DHTN cho môn Hóa học và phương pháp tổ chức thực hiện.
3|Page



- Thiết kế bộ công cụ đánh giá hiệu quả HĐTN trong dạy học hoá học chương trình
nâng cao THPT.
- Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học hóa học chương trình hoá học THPT hỗ trợ
GV và HS trong HĐTN.
- Xây dựng một số giáo án bài dạy có sử dụng HĐTN trong dạy học hóa học THPT
và tiêu chí đánh giá.
8. Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm phần mở đầu, 3 chương, tài liệu tham khảo và phụ lục. Trong đó:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động học tập trải nghiệm trong môn
hóa học
Chương 2. Thiết kế và tổ chức thực hiện một số hoạt động trải nghiệm trong môn
học hóa học THPT
Chương 3. Kết luận và khuyến nghị

Demo Version - Select.Pdf SDK

4|Page



×