Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

“NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI ĐẬP LIỄN SƠN, TỈNH VĨNH PHÚC”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 164 trang )

1
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bản đồ hệ thống tưới thuỷ nông Liễn Sơn - tỉnh Vĩnh Phúc
Hình 1.2: Đập dâng Liễn Sơn.
Hình 1.3: Khu nuôi trồng thuỷ sản tại huyện Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc
Hình 1.4: Thuỷ lợi phục vụ chăn nuôi
Hình 1.5: Thuỷ lợi cấp nước sinh hoạt
Hình 1.6: Công trình đầu mối đập dâng Liễn Sơn kết hợp cầu giao thông.
Hình 1.7: Bờ kênh kết hợp làm đường giao thông.
Hình 3.1. Đập dâng Thác Hoa Văn Chấn - Yên Bái bị lũ quét tàn phá
Hình 3. 2. Kênh xây ở bị dân đục ra lấy nước
Hình 3.3. Lấn chiếm hành lang kênh mương
Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống tưới Liễn Sơn
Hình 3.5: Quan hệ η∼ω hệ thống kênh cấp II
Hình 3.6: Sơ đồ giữa cống lấy nước 1 cửa và đập tràn
Hình 3.7: Biểu đồ quan hệ (Qc1 ~ hk) cống 1 cửa Liễn Sơn
Hình 3.8 : Sơ đồ giữa cống lấy nước 5 cửa và đập tràn
Hình 3.9: Đồ thị quan hệ (Q c5 - h k ) ở hạ lưu cống 5 cửa Liễn Sơn
R

R

R

R

Hình 3.10: Đồ thị quan hệ (Q c1 – H tc )
Hình 3.11: Đồ thị quan hệ (Q c5 – H tc )
Hình 3.12: Đường quan hệ giữa Htc với lưu lượng qua cống 1 cửa Qc1 và giữa Htc
với lưu lượng qua cống 5 cửa Qc5
Hình 3.13: Đồ thị quan hệ (Q c - Htc) ở hạ lưu cống Liễn Sơn


Hình 3.14: Biểu đồ quan hệ Q tr ~ H tc
Hình 3.15: Đường quan hệ giữa Htc với lưu lượng qua cống và giữa Htc với lưu
lượng qua cống tràn Qtr
Hình 3.16: Đồ thị quan hệ Q S ~ Q C
Hình 3.17. Biểu đồ phối hợp nguồn nước cho nông nghiệp
Hình 3.18. Biểu đồ phối hợp nguồn nước phục vụ đa mục tiêu.
Hình 4.1: Kênh mặt cắt hình thang
Hình 4.2 Kênh mặt cắt chữ nhật
Hình 4.3. Kênh mặt cắt hình thang cân có đoạn thẳng b nối tiếp với cung tròn
Hình 4.4. Sơ họa tuyến kênh Phương Trù.
R

R

R

R

R

R

R

R

R

R


R

R

R

R

R

R


2
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng1.1: Lượng mưa trung bình tháng của hệ thống
Bảng 1.2: Nhiệt độ không khí trung bình của hệ thống thời đoạn
Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối của không khí trung bình của hệ thống
Bảng 1.4: Tổng lượng bốc hơi trung bình nhiều năm của hệ thống
Bảng 1.5: Tốc độ gió trung bình nhiều năm của hệ thống
Bảng 2.1. Kết quả áp dụng tính toán Hệ chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả CTTL phục vụ
cấp nước cho công nghiệp
Bảng 2.2. Kết quả áp dụng tính toán Hệ chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả CTTL phục vụ
câp nước cho nuôi trồng thủy sản
Bảng 2.3. Kết quả áp dụng tính toán Hệ chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả CTTL phục vụ
câp nước sinh hoạt
Bảng 2.4. Kết quả áp dụng tính toán Hệ chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả CTTL phục vụ
cho phát triển môi trường
Bảng 2.5. Kết quả áp dụng tính toán Hệ chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả CTTL phục vụ
cho phát triển chăn nuôi

Bảng 2.6. Kết quả áp dụng tính toán Hệ chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả CTTL phục vụ
phát triển xã hội
Bảng 2.7. Kết quả áp dụng tính toán Hệ chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả CTTL phục vụ
tưới, tiêu nước cho cây trồng
Bảng 2.8. Kết quả áp dụng tính toán Hệ chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả tổng hợp CTTL
phục vụ đa mục tiêu
Bảng 3.1: Kết quả tính toán lưu lượng yêu cầu tại đầu các kênh cấp II ứng với qTK .
R

Bảng 3.2: Kết quả tính toán lưu lượng trên kênh chính Tả Ngạn của hệ thống.
Bảng 3.3: Kết quả tính quá trình lưu lượng yêu cầu tưới cho ngành trồng trọt
(Q yc ~t) thực tế tại đầu mối.
R

R

Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả quá trình yêu cầu cấp nước tưới cho ngành trồng trọt
Bảng 3.5. Quá trình yêu cầu nước sinh hoạt
Bảng 3.6. Quá trình yêu cầu cấp nước cho chăn nuôi


3
Bảng 3.7. Quá trình yêu cầu nước cho phát triển thuỷ sản
Bảng 3.8. Quá trình yêu cầu nước cho phát triển công nghiệp
Bảng 3.9. Tổng hợp yêu cầu nước cho nông nghiệp và các ngành khác ở đầu hệ
thống Liễn Sơn
Bảng 3.10: Mô hình dòng chảy thiết kế trạm Quảng Cư (sông Phó Đáy)
Bảng 3.11: Nhu cầu nước cho dòng chảy môi trường.
Bảng 3.12. Kết quả tính quá trình tổng các loại lưu lượng yêu cầu tưới (Q yc ~t)
R


R

thực tế tại đầu hệ thống Liễn Sơn
Bảng 3.13: Quan hệ (Q c1 ~ h k ) tại hạ lưu cống 1 cửa Liễn Sơn.
R

R

R

R

Bảng 3.14: Quan hệ (Q c5 ~ h k ) tại hạ lưu cống 5 cửa Liễn Sơn.
R

R

R

R

Bảng 3.15: Quan hệ (Q c1 ~ H tc ) tại hạ lưu cống 1 cửa Liễn Sơn.
R

R

R

R


Bảng 3.16: Quan hệ (Q c5 ~ H tc ) tại hạ lưu cống 5 cửa Liễn Sơn.
R

R

R

R

Bảng 3.17: Quan hệ (Q c ~ H tc ) tại hạ lưu cống Liễn Sơn.
R

R

R

R

Bảng 3.18: Kết quả tính quan hệ Q TR ~H TC .
R

R

R

R

Bảng 3.19: Kết quả tính toán quan hệ Q S ~ Q C .
R


R

R

R

Bảng 3.20: Kết quả tính toán cân bằng nước HTTL Liễn Sơn để phục vụ Nông
nghiệp.
Bảng 3.21: Kết quả tính toán cân bằng nước HTTL Liễn Sơn phục đa mục tiêu.
Bảng 4.21: Tổng hợp khối lượng vật liệu bọc lót bê tông và đào đắp kênh Phương Trù
Bảng 4.22: Tính giá thành xây dựng bọc lót bê tông cho 1m kênh Phương Trù.
Bảng 4.23: Tính giá thành xây dựng bọc lót bê tông cho cả tuyến kênh Phương Trù.
Bảng 4.24: Bảng tính khối lượng xây dựng bọc lót gạch kênh Phương Trù
Bảng 4.25: Bảng tổng hợp khối lượng 1m bọc lót gạch kênh Phương Trù
Bảng 4.26: Bảng tổng hợp khối lượng bọc lót gạch kênh Phương Trù.
Bảng 4.27: Tổng hợp khối lượng vật liệu bọc lót gạch và đào đắp kênh Phương Trù.
Bảng 4.28: Tính giá thành xây dựng bọc lót gạch cho 1m kênh Phương Trù
Bảng 4.29: Tính giá thành xây dựng bọc lót gạch cho cả tuyến kênh Phương Trù
Bảng 4.30: So sánh kinh phí giữa hai loại vật liệu bọc lót với kênh hình thang.
Bảng 4.31: Bảng tính khối lượng xây dựng bọc lót bê tông kênh Phương Trù (mặt
cắt chữ nhật)


4
Bảng 4.32: Bảng tổng hợp khối lượng 1m bọc lót bê tông kênh Phương Trù
Bảng 4.33: Bảng tổng hợp khối lượng bọc lót bê tông kênh Phương Trù
Bảng 4.34: Tổng hợp khối lượng vật liệu bọc lót bê tông và đào đắp kênh Phương
Trù (mặt cắt chữ nhật)
Bảng 4.35: Tính giá thành xây dựng bọc lót bê tông cho 1m kênh Phương Trù (mặt

cắt chữ nhật)
Bảng 4.36: Tính giá thành xây dựng bọc lót bê tông cho cả tuyến kênh Phương Trù
(mặt cắt chữ nhật)
Bảng 4.37: Bảng tính khối lượng xây dựng bọc lót gạch kênh Phương Trù (mặt cắt
chữ nhật)
Bảng 4.38: Bảng tổng hợp khối lượng 1m bọc lót gạch kênh Phương Trù.
Bảng 4.39: Bảng tổng hợp khối lượng bọc lót gạch kênh Phương Trù.
Bảng 4.40: Tổng khối lượng vật liệu và đào đắp.
Bảng 4.41: Tính giá thành xây dựng cho 1m xây gạch kênh Phương Trù.
Bảng 4.42: Tính giá thành xây dựng cho cả tuyến kênh Phương Trù, xây gạch.
Bảng 4.43: So sánh kinh phí giữa giữa hai loại vật liệu bọc lót với kênh hình chữ nhật.
Bảng 4.44: So sánh khối lượng giữa PA1 và PA2 với cùng một vật liệu bọc lót bê tông
Bảng 4.45: So sánh khối lượng giữa PA1 và PA2 với cùng một vật liệu bọc lót gạch


5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Các hệ thống thủy lợi ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc nước ta có
công trình đầu mối chủ yếu là các hồ chứa nhỏ, đập dâng và nhiều phai đập nhỏ.
Các công trình thủy lợi tập trung chủ yếu vào việc phục vụ tưới, tiêu cho các
loại cây trồng và được xây dựng khi mà điều kiện kinh tế còn khó khăn, nền kinh tế
lúc bấy giờ Nông nghiệp là chính nên tiêu chuẩn tưới, tiêu thấp.
Các công trình đã được xây dựng (hầu hết là công trình loại nhỏ và vừa) đã
phát huy hiệu quả rất kém, thường chỉ đạt 50%-60% năng lực thiết kế .

Để tăng cường hiệu quả đầu tư, hiệu quả quản lý và khai thác hệ thống các
công trình thủy lợi, cần thực hiên đề tài nghiên cứu “NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC
VỤ CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI ĐẬP LIỄN SƠN, TỈNH VĨNH PHÚC”


2. Mục đích của đề tài
Đánh giá hiệu quả tổng hợp phục vụ cấp nước cho các ngành của hệ thống;
Đề xuất giải pháp hợp lý, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả tổng hợp công
trình thủy lợi “HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐẬP DÂNG LIỄN SƠN, VĨNH PHÚC”;
Xác định và thiết kế giải pháp chống tổn thất nước trên kênh mương.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
3.1. Cách tiếp cận:
- Tiếp cận kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu trong nước, quốc tế;
- Tiếp cận nắm vững tình hình phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất nông
nghiệp của vùng yêu cầu công trình thủy lợi phục vụ cấp nước;
- Tiếp cận, khảo sát thực trạng hiệu quả cấp nước của CTTL ĐẬP DÂNG
LIỄN SƠN, TỈNH VĨNH PHÚC cho phát triển các ngành, những bất cập, khó khăn,

giải pháp khắc phục.
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tổng quan các tài liệu quốc tế, trong nước;
- Nghiên cứu các kết quả có liên quan đến đề tài, từ đó rút ra các vấn đề tham
khảo có thể áp dụng cho đề tài;
- Khảo sát thực tế tại CTTL ĐẬP DÂNG LIỄN SƠN, TỈNH VĨNH PHÚC;


6
- Sử lý tài liệu, phân tích đánh giá hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của CTTL;
- Nghiên cứu nội nghiệp: Tổng hợp, phân tích các tài liệu đã điều tra, thu
thập được, phân tích và đánh giá kết quả để đề xuất giải pháp phù hợp.
3.3. Kết quả dự kiến đạt được:
- Đánh giá hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của CTTL hệ thống đập Liễn Sơn;
- Các giải pháp công trình và phi công trình để nâng cao hiệu quả khai thác CTTL;
- Lựa chọn và thiết kế giải pháp chống tổn thất nước trên kênh mương.



7
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan các hệ thống thủy lợi đập dâng phục vụ đa mục tiêu.
1.1.1. Trên thế giới.
Các kết quả nghiên cứu điển hình do Viện nghiên cứu Quản lý nước quốc tế
IWMI thực hiện tại nước Srilanca và các kết quả khảo sát nghiên cứu tại các nước châu
Á, châu Phi, cho thấy vai trò phục vụ đa mục tiêu của các HTTL gồm các lĩnh vực sau:
Hệ thống thủy lợi cung cấp nước sinh hoạt.
Hệ thống thủy lợi cung cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản và thủy cầm.
Hệ thống thủy lợi kết hợp tưới và chăn nuôi.
Hệ thông thủy lợi kết hợp cung cấp nước cho tiểu công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn.
Hệ thông thủy lợi kết hợp cung cấp nước cho thủy điện và giao thông thủy.
Các công trình thủy lợi phòng chống úng ngập, lũ lụt.
Hệ thống thủy lợi tác động đến chu trình thủy văn và môi trường.
HTTL bổ xung nguồn nước ngầm.
Tác dụng làm sạch nước của các hệ thống thủy lợi.
Bảo tồn đa dạng sinh học nhờ các HTTL.
Hệ thống thủy lợi bảo vệ môi trường, cải thiện tiểu khí hậu.
Hệ thống thủy lợi tác động tích cực đến sự phát triển văn hóa, xã hội.
1.1.2. Tại miền núi trung du phía Bắc Việt Nam.
* Tóm tắt hiệu quả các CTTL phục vụ đa mục tiêu trên vùng Trung du, đồi
núi phía Bắc:
Các công trình thuỷ lợi tại các tỉnh được khảo sát đã và đang thực hiện được
nhiệm vụ chủ yếu là tưới, tiêu nước cho cây trồng, còn kết hợp phục vụ đa mục tiêu
để cấp nước, thoát nước cho các ngành chăn nuôi, sinh hoạt, công nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, lâm nghiệp và phát điện như:
1/ Hệ thống công trình thủy lợi có tác động rất lớn, thực hiện được vai trò
biện pháp hàng đầu phát triển ngành trồng trọt, nhờ có công trình thuỷ lợi đã làm

tăng đáng kể năng suất, tăng vụ, góp phần phát triển đa dạng hóa sản xuất và tăng
sản lượng cây trồng, vật nuôi. Nhìn chung nhờ các công trình thủy lợi mà hệ số


8
quay vòng ruộng đất nâng từ 2 lên 2,5 lần, năng suất lúa được tăng lên: Vụ chiêm
xuân đạt 5,03÷6 tấn/ha, vụ mùa đạt 4÷5 tấn/ha và ngô đông đạt 5÷6 tấn/ha, khoai tây
11÷14 tấn/ha, đậu tương từ 5,4÷13 tạ/ha, chè tăng từ 29÷41 tạ/ha.
2/ Hệ thống thủy nông còn là môi trường, là nguồn cung cấp nước và tiêu thoát
nước cho ngành chăn nuôi làm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm.
3/ Tuy nhiên hiệu quả cấp nước tưới tiêu nước chưa cao, còn thấp hơn nhiệm
vụ – năng lực thiết kế đặt ra như ở tỉnh Lào Cai, vụ mùa đảm bảo từ 70-73% diện
tích, vụ Đông – Xuân 80-85% so với năng lực thiết kế; tỉnh Hà Giang, tổng diện
tích lúa được tưới cả năm đạt 69,1%; tỉnh Tuyên Quang diện tích CTTL đảm bảo
tưới 75% DTTK; tại Vĩnh Phúc đạt 80-85%; Lạng Sơn đạt 75%; Cao Bằng đạt
70%; Bắc Giang đạt 70% và Thái Nguyên đạt 65-70% DTTK. Trung bình toàn
vùng các CTTL mới đảm bảo 70% - 75% năng lực thiết kế theo nhiệm vụ.
4/ Thuỷ lợi phục vụ phát triển thuỷ sản: Các công trình thuỷ lợi tại các tỉnh
nêu trên đã phục vụ tích cực, có hiệu quả cấp thoát nước cho nuôi trồng thuỷ sản,
còn tiêu thoát nước từ các khu nuôi trồng thủy sản ra hệ thống tiêu hoặc dùng nước
thải thủy sản để tưới ruộng, nuôi trồng thủy sản đã được kết hợp tại hầu hết các hồ
chứa thủy lợi với quy mô, mức độ khác nhau, kênh mương của các HTTL còn là
nguồn cung cấp nước cho nhiều ao, hồ nhỏ nuôi trồng thủy sản của dân cư.
5/ Công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển lâm nghiệp: Các công trình thuỷ lợi
của các tỉnh còn cấp nước , giữ ẩm cho các vườn ươm cây , cho các khu trồng rừng
nhất là cây rừng gần quanh các hồ, còn cấp nước cho các bể chưa nước để dập lửa
khi xảy ra cháy rừng.
6/ Thuỷ lợi góp phần cấp nước sử dụng cho các ngành công nghiệp, dịch vụ.
Nhìn chung nền công nghiệp của các tỉnh chưa phát triển do đó tác động của công
trình thuỷ lợi đến cấp nước cho công nghiệp của tỉnh còn bị hạn chế. Các CTTL ở

đây chủ yếu cấp nước cho việc sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ, cho các cơ sở
sản xuất gạch ngói, khai thác khoáng sản, chế biến nông sản và thực phẩm, các dịch
vụ xây dựng cơ sở hạ tâng và còn tiêu thoát nước cho các nhà máy, xí nghiệp và cơ
sở hạ tầng của tỉnh. Nhiều nhà máy, xí nghiệp công nghiệp đã xả nước thải (chưa xử
lý hay xử lý kém) ra kênh mương thủy lợi để tiêu thoát, gây ô nhiễm.


9
7/ Hệ thống thuỷ lợi phục vụ phát triển du lịch: Tại các tỉnh trên thuộc miền
núi dân cư thưa thớt, kinh tế – xã hội chưa phát triển, giao thông chưa phát triển, lại
do phần lớn các hệ thống CTTL còn nhỏ, lẻ lại phân tán và nằm xa khu dân cư tập
trung nên các ngành như du lịch , dịch vụ chưa có điều kiện phát triển. Các công
trình thuỷ lợi có nhiều tiềm năng nên ngày càng được tận sử dụng nhiêu cho phát
triển du lịch như một số đập dâng được sử dụng cho du lịch: Thác Huống–Thái
Nguyên, Cầu Sơn-Bắc Giang...
8/ Hệ thống thuỷ lợi phục vụ phát triển ngành thủy điện: Do hệ thống lưới
điện quốc gia đã và đang phát triển mạnh nên toàn bộ người dân tại các thị trấn, thị
xã và thị tứ đều được sử dụng lưới điện quốc gia. Chỉ có một số nơi mạng lưới điện
quốc gia chưa kéo đến được thì người dân các thôn bản mới sử dụng các dốc nước
trong kênh để đặt các trạm thuỷ điện nhỏ như hệ thống Đập dâng 19 tháng 5, Nghĩa
lộ, Yên Bái…
9/ Thuỷ lợi phục vụ cấp thoát nước cho các nhu cầu sinh hoạt: Hệ thống thuỷ
lợi ( kênh mương, đập dâng… ) có tác dụng cung cấp làm dâng mực nước ngầm
trong các giếng cấp nước sinh hoạt của người dân. Với những hộ dân sống ven các
đập dâng lớn, nhỏ, người dân cũng đã sử dụng trực tiếp nguồn nước đập dâng cho
sinh hoạt và chăn nuôi. Ngoài ra người ở một số nơi dân cư còn lấy trực tiếp nước
từ kênh mương lên để sinh hoạt, tắm rửa.
10/ Hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho việc tiêu thoát nước và phòng chống lũ:
Hệ thống thuỷ lợi ngoài việc phục vụ việc tiêu thoát nước cho nông nghiệp còn làm
nhiệm vụ tiêu thoát nước cho các cơ sở hạ tầng như khu dân cư, đường xá, các khu

công nghiệp. Các HTTL vùng đồi núi đã kết hợp phục vụ tốt cho việc tiêu thoát
nước phòng chống lũ, lụt.
11/ Tác động của công trình thuỷ lợi đến môi trường sinh thái:
- Tác động của công trình thuỷ lợi đến môi trường nước: Nhờ có các CTTL,
nên lượng nước mặt và nước ngầm trong vùng vào mùa khô đã tăng lên và điều hòa
dòng chảy giữa mùa lũ và mùa khô cạn.


10
- Tác động đến môi trường đất: Tất cả các CTTL không những không gây
xói mòn đất, mà còn giúp tăng độ phì nhiêu của đất. Vào mùa mưa, nước mang phù
sa từ các sông vào ruộng làm tăng độ màu mỡ của đất.
- Tác động đến tiểu khí hậu khu vực: Nhìn chung có tác động tốt, nhất là các
khu vực quanh các đập dâng, như hạ thấp nhiệt độ mùa hè nóng bức, làm ấm áp
trong mùa đông,...
- Tác động đến cấp nước sinh hoạt , vệ sinh nông thôn : Các CTTL có tác
động tích cực đến cấp thoát nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn.
1.2. Tổng quan tình hình chung CTTL hệ thống đập Liễn Sơn.
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên.
Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm ở đỉnh tam giác đồng bằng Bắc Bộ châu Thổ sông
Hồng. Gồm 9 đơn vị hành chính bao gồm 7 huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường,
Yên Lạc, Bình Xuyên, Sông Lô, Tam Đảo, 1 thị xã: Phúc Yên, 1 thành phố: Vĩnh Yên.
Tổng diện tích là:

1.231,76 km2
P

Diện tích canh tác là :

665,15 km2


Diện tích đất trồng lúa và màu:

566,61 km2

P

P

P

P

P

1.2.1.1. Vị trí địa lý:
Hệ thống thủy nông Liễn Sơn thuộc địa giới hành chính của các huyện Lập
Thạch, Tam Dương, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Bình Xuyên, Thành Phố Vĩnh Yên.
Phía bắc và Đông bắc giáp các đồi núi Tam Đảo, phía tây giáp Sông Lô, phía Nam
giáp Sông Hồng, phía đông tưới cho một phần của huyện Mê Linh giáp Hà Nội.


11

Hình 1.1: Bản đồ hệ thống tưới thuỷ nông Liễn Sơn - tỉnh Vĩnh Phúc
1.2.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực:
Địa hình của tỉnh Vĩnh Phúc có 2 hình thể chính:
+Địa hình đồi núi: Khu vực địa hình đồi núi phía Bắc và Đông Bắc. Bao gồm
phần đồi núi trải dài hình thành vòng cung từ núi Sáng Sơn (Lập Thạch) chạy và nối
vào dãy núi Tam Đảo kéo dài tới các xã Ngọc Thanh (huyện Mê Linh) tiếp cận với

dãy núi thuộc huyện Sóc Sơn (Hà Nội) có cao độ bình quân từ +300 ÷ +700, đỉnh
núi cao nhất là 1.592 m (đỉnh Thiên Trù – Tam Đảo), nhìn chung địa hình có xu thế
dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
+Vùng đồng bằng: Trải dài từ chân núi Tam đảo, có độ cao bình quân từ +15
÷ +18 thấp dần về vùng Vĩnh Tường, Yên Lạc, Vĩnh Yên, Bình Xuyên, cao độ bình

quân +10 ÷ +12 xen lẫn với vùng trũng có cao độ bình quân từ +6 ÷ +8, cá biệt có
những nơi thấp hơn có cao độ từ +2,5 ÷ +3,5.


12
1.2.1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng:
* Vùng đồi núi: Chủ yếu là đất bồi tụ sườn đồi trên nền đá sa thạch, diệp
thạch, các loại đất này thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, lâm nghiệp, công nghiệp.
* Vùng đồng bằng: Chủ yếu là đất phù sa và đất bạc màu bao gồm:
+Đất thịt, đất cát pha: Có độ PH từ 6-7 phân bố chủ yếu ở các ven sông
Hồng, sông Lô và sông Phó Đáy.
+Đất bạc màu bao gồm các loại đất pha cát, đất thịt nhẹ, đất nghèo dinh
dưỡng có độ PH từ 5,4-5,8, tầng đất canh tác từ 0,1-0,3m thường phân bố ở các
vùng có cao độ từ +10 ÷ +13 thuộc các huyện Tam Dương, Bình Xuyên, Vĩnh
Tường, Yên Lạc.
1.2.1.4. Đặc điểm khí hậu :
a. Mưa:
Bảng1.1: Lượng mưa trung bình tháng của hệ thống
Tháng
X
(mm)

I


II

III

IV

V

21,8 23,7 56,1 74

VI

165,8 245

VII

VIII

IX

263

259,2 138

XI

XII

Năm


120,4 52

20,1

1439

X

b. Nhiệt độ:
Bảng 1.2: Nhiệt độ không khí trung bình của hệ thống thời đoạn
Tháng
I
II
III IV V VI VII VIII IX
X
XI XII Năm
o
C
18,0 17,3 21,4 25,3 27,1 27,7 28,7 28,8 28,0 25,3 21,5 18,6 24,0
c. Độ ẩm:
Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối của không khí trung bình của hệ thống
Tháng I
II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Độ
83
84 81 82 80 79
83
ẩm(%) 82 84 86 85 83 84
d. Bốc hơi:
Bảng 1.4: Tổng lượng bốc hơi trung bình nhiều năm của hệ thống

P

P

Tháng
Wbh
(mm)

I

III

IV

V

22,3 23,1 17,6 19,5 26,1

e. Gió:
Tháng
V
(m/s)

II

I
1,9

VI


VII

VIII

29,8

28,2

24,7

IX

X

XI

27,8

33,3 28,8

XII
28,8

Bảng 1.5: Tốc độ gió trung bình nhiều năm của hệ thống
II
III IV V VI
VII VIII IX X
XI XII
2,0


2,0

1,8

2,0

1,9

2,3

1,4

1,3

1,5

1,4

1,4

Năm
310

Năm
1,7


13
1.2.1.5: Đặc điểm thuỷ văn, nguồn nước
Công trình thủy lợi đập dâng Liễn Sơn có hệ thống sông ngòi khá phong phú

thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, có thể phân thành 2 nhóm sông chính như sau:
* Nhóm sông lớn: Sông Hồng, Sông Lô, Sông Phó Đáy.
* Sông nội địa: Sông Phan, Sông Cà Lồ.
1.2.2. Tình hình dân sinh kinh tế – xã hội:
1.2.2.1. Tình hình dân sinh:
a) Dân số trong hệ thống CTTL Liễn Sơn: Dân số tính đến năm 2009 là 592.987 người.
b) Tỷ lệ tăng dân số bình quân là: 1,01%.
c) Mật độ dân số bình quân: 815 người/km2
P

1.2.2.2. Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và thuỷ lợi trong vùng:
-Về kinh tế: Đang từng bước áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, đưa
giống lúa ngắn ngày có năng suất cao vào nông nghiệp, khai thác triệt để tiềm năng
sẵn có của đất đai, xây dựng cơ cấu sản xuất phù hợp cho từng vùng, nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế. Phấn đấu đạt các chỉ tiêu sau:
+Vụ chiêm năng suất đạt 5,1 tấn/ha
+ Vụ mùa năng suất đạt 4,8 tấn/ha
+ Vụ đông năng suất đạt 4,1 tấn/ha
+Hệ số quay vòng sử dụng đất 2,05 ÷ 2,3 lần
-Về thuỷ lợi: Ngày càng hoàn thiện các hệ thống thuỷ lợi như kiên cố hoá
kênh mương nhằm tạo điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm diện tích
đất trồng, tiết kiệm năng lượng điện.
1.3. Hiện trạng hiệu quả CTTL hệ thống thuỷ lợi đập dâng Liễn Sơn.
T
7

1.3.1. Hiện trạng CTTL đập dâng Liễn Sơn.
T
7


1.3.1.1. Hiện trạng công trình đầu mối tưới:
T
7

T
7

Đập dâng Liễn Sơn: Công trình được xây dựng từ năm 1914 đến năm 1923
cơ bản hoàn thành và đưa vào sử dụng khai thác tưới năm 1924 với diện tích tưới
thiết kế là 17.000 ha. Đập này có chiều cao là 5,16 m, chiều dài là 150m, cao trình
đỉnh đập là +16,65 m và cao trình chân đập là 11,49 m. Mặt đập rộng 1,9 m, ba cửa
xả cát hình chữ nhật có kích thước (1,1 × 1,65)m. Cống lấy nước vào kênh chính tả


14
ngạn: gồm 5 cửa kiểu vòm, kích thước mỗi cửa là (1,3×2,3) m, cao trình đáy ở
thượng lưu cống là +13,6 m, cao trình mực nước thiết kế thượng lưu là +16,65 m,
lưu lượng thiết kế là 17 m3/s. Cống lấy nước vào kênh chính hữu ngạn chỉ có một cửa
P

P

có kích thước là (0,9×1,5) m, với lưu lượng thiết kế Q = 1,5 m3/s.
P

P

Hình 1.2: Đập dâng Liễn Sơn.
Sau khi xây dựng 2 trạm bơm Đại Định, Bạch Hạch thì diện tích phục vụ tưới
cho hệ thống là 23.000ha, 2 trạm bơm này tiếp nước vào hệ thống Thủy lợi Liễn

Sơn trong mùa khô hạn vào kênh N6A và N6B.
1.3.1.2. Hiện trạng hệ thống kênh mương:
T
7

T
7

Bao gồm 91 km kênh chính (kênh chính hữu ngạn, tả ngạn, 6A và 6B) 117
km kênh nhánh loại 2 (49 kênh tưới cho 2 cơ sở chở lên) và 397 kênh loại 3.
1.3.1.3. Hiện trạng tưới tiêu trong vùng:
T
7

T
7

1.3.1.3.1. Kết quả phục vụ tưới tiêu:
T
7

T
7

Theo báo cáo tổng kết năm 2009 của Công ty TNHH một thành viên thủy lợi
Liễn Sơn thực hiện nhiệm vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp 7 huyện, thị,
thành trên địa bàn tỉnh và cấp nước cho khu vực phường Bạch Hạc thành phố Việt
Trì Phú Thọ và vùng Mê Linh – Hà Nội, Kết quả đạt tổng diện tích phục vụ cả năm
là: 59.113 ha = 101,5% KH = 102,5% cùng kỳ năm 2008:
+ Phục vụ tưới, tiêu cho diện tích sản xuất trồng trọt: 57.870 ha

Vụ chiêm: 21.876 ha, Vụ mùa: 19.364 ha, Vụ đông (Ước): 16.630 ha.
+ Phục vụ nuôi trồng thủy sản: 1.243 ha.
1.3.1.3.2. Kết quả hợp đồng tưới tiêu:
T
7

T
7


15
Diện tích hợp đồng tưới tiêu cả năm: 54.901 ha/ 59.113 ha = 93% diện tích
phục vụ = 103% KH = 101,3% so cùng kỳ 2008.
+ Hợp đồng tưới tiêu sản xuất trồng trọt: 54.160,5 ha
- Vụ chiêm: 20.647 ha/21.876 ha = 94,4% diện tích phục vụ = 100,4% KH.
- Vụ mùa: 18.372ha/19.364 ha = 94,8% diện tích phục vụ = 98% KH.
- Vụ đông: 15.141,6ha/16.630 ha = 100% diện tích phục vụ = 100% KH.
+ Hợp đồng tưới tiêu nuôi trồng thủy sản: 740,4ha = 60% diện tích phục vụ.
1.3.1.4. Hiện trạng công tác quản lý và sử dụng nước hệ thống:
T
7

T
7

+ Quản lý công trình:
Các công trình đầu mối của hệ thống do các trạm đầu mối quản lý và duy tu,
các công trình này được vận hành theo chỉ đạo của công ty, trực tiếp qua phòng kế
hoạch kỹ thuật.
Kênh và công trình trên kênh chính, kênh cấp 2, và một số trạm bơm nội

đồng lớn do các xí nghiệp thuỷ nông trực thuộc quản lý còn hệ thống kênh cấp 3
đến mặt ruộng do các hợp tác xã quản lý.
+ Quản lý sử dụng nước:
Công ty đã thực hiện tương đối đồng bộ quy trình vận hành từ tuyến trên
xuống tuyến dưới để đảm bảo tưới nước cho vùng xa nhất của hệ thống, tuy nhiên
do sự thiếu ý thức của người dân nên vẫn xảy ra tình trạng úng cục bộ do họ tự ý
đắp bờ gây cản trở dòng chảy trong mùa lũ và tự ý mở cống lấy nước không theo
quy trình nên thường gây ra hiện tượng hạn cục bộ.
1.3.1.5. Phương hướng nâng cao hiệu quả Quản lý khai thác hệ thống
T
7

T
7

a) Về phần kênh:
- Tiếp tục đẩy mạnh Kiên cố hóa từng bước và toàn bộ Hệ thống kênh mương.
- Tôn cao và tăng cường toàn bộ hệ thống bờ kênh theo mức thiết kế để
chống nước tràn và thẩm lậu.
- Nạo vét toàn bộ lòng kênh để chỉnh lý lại độ dốc theo thiết kế và đảm bảo
tốc độ chảy và hoàn thiện lại tiết diện kênh theo thiết kế để duy trì độ sâu và mực
nước của từng khu vực điều hoà.
b) Về công trình:


16
- Củng cố đập tràn Liễn Sơn, nghiên cứu biện pháp chống xói lở hạ lưu đập
tràn và hạ lưu cống 5 cửa, âu thuyền Liễn Sơn.
- Làm lại hai nhịp cầu trên đập Liễn Sơn để bảo đảm giao thông bộ từ Vĩnh
Yên đi Quảng Cư và Tuyên Quang.

- Đại tu những công trình vòm ngầm qua đáy kênh và cống luồn Vũ Di.
- Xây lại hệ thống cống ngầm qua đáy kênh số lượng dưới 40 chiếc
- Tiếp tục điều chỉnh dần từng khu vực, từng kênh độ cao của hệ thống cống
chân rết thật sát với tình hình ruộng đất của từng mương để tránh tình trạng có nơi
nước thừa có nơi nước vẫn thiếu.
- Xây lại kè đá các thượng lưu đập điều hoà cống lấy nước mố cầu bê tông và
các âu thuyền.
- Ngoài các công tác kể trên, hàng năm còn phải nạo vét kênh mương, nạo
vét bùn xả bồi ở các cửa cống lấy nước (cống Lập Thạch ở hữu ngạn và cống 5 cửa
ở tả ngạn) và các đập điều hoà Đạo Tú, Hướng Lại và An Cát...
1.4. Yêu cầu nâng cao hiệu quả phục vụ và các vấn đề giải quyết của luận văn.
Các vấn đề cần giải quyết của luận văn:
- Nhìn chung CTTL Hệ thống thuỷ nông Liễn Sơn đã phát huy hiệu quả tưới
nước cho cây trồng còn phục vụ các ngành khác nhưng song hiệu quả còn hạn chế
cần có những nghiên cứu đánh giá sâu về hiệu quả phục vụ cho từng ngành, xác
định mức độ hiệu quả đạt được đối với từng ngành cụ thể.
- Nhận ra được những nguyên nhân làm giảm hiệu quả phục vụ.
- Từ đó đưa ra những kiến nghị có tính khả thi để từng bước nâng cao hiệu
quả phục vụ đa mục tiêu của công trình trong đó.
- Đi sâu nghiên cứu các giải pháp Kiên cố Kênh mương, chống tổn thất
nước trên kênh tưới.
- Đó là vấn đề lớn mà đề tài cần đi sâu giải quyết của luận văn.


17
Chương 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐẬP DÂNG CẤP NƯỚC
PHỤC VỤ ĐA MỤC TIÊU
2.1. Kết quả khảo sát Công trình đập dâng Liễn Sơn phục vụ đa mục tiêu.
2.1.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu

- Thu thập, điều tra các tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, hiện
trạng thủy lợi và định hướng phát triển kinh tế - xã hội thuộc vùng nghiên cứu.
- Phân tích đánh giá và tổng hợp hiệu quả CTTL phục vụ đa mục tiêu (bao
gồm phục vụ cho cấp thoát nước nông nghiệp, cấp thoát nước công nghiệp, cấp
thoát nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, phòng chống lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai;
du lịch và dịch vụ; giao thông; bảo vệ môi trường... ).
- Thực hiện điều tra theo các phiếu điều tra CTTL phục vu đa mục tiêu cho 9
nhóm chỉ tiêu (bao gồm CTTL phục vụ tưới tiêu nước cho cây trồng, cấp nước cho
chăn nuôi gia súc, gia cầm, cấp thoát nước công nghiệp, cấp thoát nước sinh hoạt,
nuôi trồng thủy sản; du lịch và dịch vụ; giao thông; Bảo vệ môi trường... ) tại 6
huyện, thành phố vùng hưởng lợi: Huyện Lập Thạch, Tam Dương, Yên Lạc, Vĩnh
Tường, Bình Xuyên, Thành Phố Vĩnh Yên.
2.1.2 Hiệu quả phục vụ đa mục tiêu của hệ thống CTTL đập dâng Liễn Sơn.
a. Hiệu quả phục vụ tưới cho cây trồng
- Hiện nay hệ thống CTTL đập dâng Liễn Sơn đảm bảo tưới, tiêu cho
57.870ha diện tích đất canh tác nông nghiệp, trong đó diện tích lúa 2 vụ là
41.240ha, diện tích cây trồng rau màu khoảng 16.630 ha, góp phần vào sự phát triển
nông nghiệp của địa phương trong vùng hưởng lợi.
- Trong những năm gần đây năng suất lúa đạt 5,35 tấn/ha, năng suất ngô đạt 3,72tấn/ha...
b. Về cấp nước cho thuỷ sản:
- Hệ thống thuỷ lợi đập dâng Liễn Sơn đảm bảo cấp nước cho gần 1.243 ha
diện tích mặt nước ao nuôi trồng thủy sản ở dọc hệ thống kênh mương, năng suất
nuôi trồng thuỷ sản bình quân đạt 5tấn/ha.
- Loại thuỷ sản nuôi trồng chủ yếu trong các ao hồ nhỏ dọc hệ thống kênh
mương là cá trắm, cá trôi, cá mè, cá chép, cá rô phi, cá trê phi, cá chim,…


18
- Độ sâu nước ao trung bình là 2m, diện tích mặt nước ao từ 300m2 đến
P


P

500m2, nuôi 2vụ/năm, năng suất trung bình những năm gần đây là 1,5 tấn/ha/năm,
P

P

chất lượng thuỷ sản được đánh giá tốt.

Hình 1.3: Khu nuôi trồng thuỷ sản tại huyện Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc
c. Hiệu quả phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm
Hầu hết các tuyến kênh đều có khả năng cấp nước cho chăn nuôi gia súc gia
cầm. Trên hệ thống kênh tưới thì cung cấp nước cho chăn nuôi dưới hình thức là gia
súc uống nước và tắm trên kênh, lấy nước từ hệ thống thuỷ lợi để phục vụ chăn nuôi
trâu bò, lợn, gà, vịt, ngan. Gia súc gia cầm hiện chỉ nuôi với quy mô nhỏ, chủ yếu
do các hộ gia đình chăn nuôi đơn lẻ.
- Tổng số lợn được nuôi trong phạm vi hệ thống có thể cấp nước là 266.960
con, sản lượng chăn nuôi đạt gần 29.691 tấn/năm. Cần được tiến hành song song
với việc mở rộng chăn nuôi để bảo vệ môi trường.
- Tổng số trâu bò được nuôi trong phạm vi hệ thống có thể cấp nước là 83.045con,
trong đó có 13.050 con trâu và 69.995 con bò được nuôi với quy mô hộ gia đình.
- Tổng số gà được nuôi trong phạm vi hệ thống có thể cấp nước là
2.995.000con, sản lượng chăn nuôi đạt gần 8.360,3 tấn/năm.
- Tổng số vịt, ngan và ngỗng được nuôi trong phạm vi hệ thống có thể cấp
nước là 520.000 con, sản lượng chăn nuôi đạt gần 1.393,4 tấn/năm. Năng suất trung
bình 2,5 kg/con.


19


Hình 1.4: Thuỷ lợi phục vụ chăn nuôi

Hình 1.5: Thuỷ lợi cấp nước sinh hoạt

d. Hiệu quả cấp nước sinh hoạt
- Việc cung cấp nước sinh hoạt thông qua các hình thức sau: làm dâng cao
mực nước ngầm, tạo nguồn cho các giếng nước sinh hoạt; một số hộ dân sống gần
đập dâng còn dùng máy bơm để lấy nước trực tiếp từ đập dâng; nhiều hộ dân sống
ven kênh còn tắm rửa giặt giũ trên kênh tưới.
- Ngoài ra khi có mưa lớn thì một số kênh mương cũng góp phần đáng kể
trong việc tiêu thoát nước cho cây trồng, thuỷ sản và dân cư.
- Ước tính tỷ lệ dân số sử dụng nước mặt: 5 % từ hệ thống CTTL đập dâng
Liễn Sơn; nước ngầm: 35%; Nước từ HTTN: 5%; nước mưa: 5%; từ hệ thống cấp
nước sạch: 50%.
- Biện pháp lấy nước trên kênh mương: đào giếng gần ven kênh mương và sử
dụng trực tiếp nước trên kênh; gánh nước từ kênh mương (5÷10)m. Dẫn nước từ
kênh mương về gia đình khoảng cánh trung bình 50m.
e. Công trình thuỷ lợi phục vụ giao thông bộ
Các công trình trên tuyến kênh chính: Kênh chính tả Ngạn, kênh hữu ngạn,
kênh 6A, kênh 6B…của hệ thống CTTL đập dâng Liễn Sơn, cầu qua kênh và qua
đập dâng phục vụ cho việc đi lại cho nhân dân trong vùng, bề rộng đường khoảng
(4÷6)m là điều kiện thuận lợi cho việc thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm cho người
dân. Góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.


20

Hình 1.6: Công trình đầu mối đập dâng Liễn


Hình 1.7: Bờ kênh kết hợp làm đường

Sơn kết hợp cầu giao thông.

giao thông.

f. Công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển tiểu thủ công nghiệp
Trên các tuyến kênh chính có một doanh nghiệp sản suất gạch gói lung lấy
nước trực tiếp từ kênh chính để trộn nhào đất để sản xuất gạch mộc. Ngoài ra có
một số hộ gia đình cũng sử dụng nước kênh mương để làm dịch vụ rửa xe.
g. Hệ thống thuỷ lợi góp phần cải thiện môi trường sinh thái
- Hệ thống thuỷ lợi đập dâng Liễn Sơn có tác dụng điều hoà không khí trong
khu vực, làm dâng cao mực nước ngầm, tạo độ ẩm thích hợp để các loài thực vật
sinh trưởng, đa dạng hoá loài thực vật; góp phần cải tạo đất, chống sa mạc hoá,
chống xói mòn đất dốc, tăng thời vụ và nâng cao chất lượng sản phẩm gieo trồng.
- Có tác dụng rất lớn đến vệ sinh môi trường nông thôn và thành thị, chống
hạn vào mùa khô và phòng chống lũ vào mùa mưa, tiêu thoát nước cho nông nghiệp
và khu dân cư, tạo dòng chảy sinh thái ổn định.
h. Về phát triển xã hội
- Hệ thống thuỷ lợi đập dâng Liễn Sơn có vai trò rất lớn trong việc nâng cao trình
độ khoa học kỹ thuật cho người dân vùng hưởng lợi, bởi khi được chủ động về
nguồn nước thì người dân có điều kiện áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên
tiến vào sản suất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tạo thêm việc làm
cho người dân trong vùng, đảm bảo an ninh lương thực.
2.2. Lựa chọn các hệ chỉ tiêu Công trình đập dâng Liễn Sơn phục vụ đa mục tiêu.
* Cơ sở, yêu cầu lựa chọn.


21
Lựa chọn trên cơ sở các chỉ tiêu đã được xây dựng, các chỉ tiêu được lựa

chọn phải có tính khả thi cao, dễ áp dụng để tính toán, phù hợp với điều kiện thực tế
của CTTL đang được nghiên cứu đánh giá. Trên cơ sở và yêu cầu trên, ta lựa chọn
được các hệ chỉ tiêu dưới đây:
2.2.1. Hệ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CTTL phục vụ phát triển công nghiệp.
2.2.1.1. Cấp nước cho Công ty, xí nghiệp công nghiệp
1. Lượng nước cấp cho sản xuất công nghiệp
Wsxcn = 1,1.10

−3

nspcn

∑N
i =1

spi

(m3)

.Wni .K1

P

(1.1)

P

W sxcn : Lượng nước cấp cho công nghiệp, tiểu công nghiệp (m3)
R


R

P

P

n spcn : Số lượng (khối lượng) các loại sản phẩm dùng nước
R

R

N spi : Số lượng (khối lượng) sản phẩm thứ i
R

R

W ni : Lượng nước tiêu hao cho đơn vị sản phẩm thứ i (lít/1đvsp)
R

R

1,1: Hệ số tổn thất nước
K 1 : Hệ số sử dụng nước không điều hoà khu SX, K 1 = 2,0 ÷ 2,5
R

R

R

R


2. Lượng nước cấp cho khu làm việc của Công ty, xí nghiệp
W lvcn = M max .S 1 .T.K dh .10-3
R

R

R

R

R

R

R

R

P

(m3)

P

P

P

(1.2)


W lvcn : Lượng nước cấp cho khu làm việc (m3)
R

R

P

P

M max : Số người làm việc lớn nhất trong ngày (người/ngày)
R

R

S l : Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt ở khu làm việc, = 20 -25 lit/người/ngày
R

R

K dh : Hệ số sử dụng nước không điều hoà khu làm việc K dh = 1,8 ÷ 2,0
R

R

R

R

3. Tổng lượng nước cấp cho Công ty, xí nghiệp

W cn = W sxcn + W lvcn
R

R

R

Wcn = 1,1.10

−3

R

R

n spcn

∑N
i =1

in

3
.Win .K 1 + M max .S1 .T.K dh .10 −3 (m )
P

P

W cn : Tổng lượng nước cấp cho công ty, xí nghiệp
R


R

4.Thủy lợi phí thu được từ cấp nước công nghiệp
G cnct = W cn .G cnt
R

R

R

R

R

R

(đồng)

(1.4)

G cn : Lệ phí thu được từ cấp nước công nghiệp (đồng)
R

R

G cnt : Lệ phí cấp nước thô cho sản xuất (đồng/m3)
R

R


P

P

(1.3)


22
W cn : Tổng lượng nước cấp nước cho công ty, xí nghiệp sản xuất (m3)
R

R

P

2.2.2. Hệ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CTTL cấp nước cho thủy sản
2.2.2.1. Nuôi trồng thuỷ sản tại các ao lấy nước từ kênh mương
1. Tổng lượng nước cấp cho các ao trong vụ nuôi trồng
W ao = n.F ao (a i + 10-3E i )
R

R

R

R

R


R

P

P

R

(m3)

R

P

(2.1)

P

W ao : Tổng lượng nước cần cấp cho các ao trong vụ nuôi (m3)
R

R

P

P

n: Số lần thau nước (từ quy trình nuôi cá )
F ao : Tổng diện tích bề mặt nước các ao nuôi (m2)
R


R

P

P

a i : Chiều sâu lớp nước cần thiết cho nuôi (m)
R

R

E i : Tổn thất nước do bốc hơi trên ao nuôi (mm)
R

R

2. Lượng nước do kênh dẫn cấp vào các ao nuôi
Q f = V f + V vf + L e + L s + L c – V ra
R

hoặc

R

Qr =

R

R


R

R

R

R

R

R

R

R

R

R

R

Vvf + L e + L s + L c - Vra
86400.T

(2.2)

Q f : Lưu lượng nước yêu cầu hàng năm từ HTTL (m3/s hoặc l/s)
R


R

P

P

V vf : Thể tích của các ao được tái chứa đầy nước (m3), V vf = N o .V f
R

R

P

P

R

R

R

R

V f : Tổng thể tích của các ao chứa đầy nước (m3), V f = A.h
R

R

P


P

R

R

A: Tổng diện tích bề mặt nước trung bình của các ao (m2)
P

P

h: Chiều sâu nước trung bình trong các ao (m)
N o : Số lần tích đầy ao trong một năm (lần)
R

R

L e : Lượng tổn thất do bốc hơi (m3), L e = A.E
R

R

P

P

R

R


E : Lượng tổn thất do bốc hơi hàng năm (m)
L s : Tổng lượng tổn thất do thấm hàng năm (m3), L s = A.T.S
R

R

P

P

R

R

S : Hệ số thấm (m/ngày-đêm)
L c : lượng tổn thất chuyển nước trên kênh Ao (m3) , L c = 1,2A c .E
R

R

P

P

R

R

R


A c : Diện tích bề mặt nước của đường kênh (m2)
R

R

P

P

V ra : Lượng nước mưa chảy vào mỗi ao (m3), V ra = A .R a
R

R

P

P

R

R

R

R a : Lượng mưa bình quân hàng năm chảy vào ao (m)
R

R


T : Thời gian hoạt động của công trình trong năm (ngày)

R

R

R

P


23
2.2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
1. Thủy lợi phí từ các ao nuôi lấy nước từ kênh mương
(106 đồng)

G k = g k .V
R

R

R

R

P

(2.3)

P


G k : là thuỷ lợi phí thu được từ việc cấp nước cho các ao (106 đồng)
R

R

P

P

g k : Đơn giá cho một m3 nước cấp vào ao nuôi trồng thuỷ sản
R

R

P

P

(đồng/m3)
P

P

V : Tổng lượng nước lấy vào các ao nuôi trong năm (m3)
P

P

2.2.3. Hệ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CTTL câp nước cho sinh hoạt và tiêu thoát

nước cho dân cư
2.2.3.1. HTTL cấp nước phục vụ sinh hoạt
1. Lượng nước sinh hoạt cấp trực tiếp từ kênh mương
(m3/năm)

W shkh = 365.10-3q t N kh
R

R

P

P

R

R

R

R

P

(3.1)

P

W shkh : Lượng nước sinh hoạt lấy trực tiếp từ kênh mương (m3/năm)
R


R

P

P

q t : Tiêu chuẩn dùng nước bình quân (50-60 l/người/ngày-đêm)
R

R

N kh : Số người dùng nước trực tiếp từ kênh mương (người)
R

R

2. Lượng nước sinh hoạt cấp từ các giếng nước ngầm
(m3/năm)

W shgh = 365.10-3q t N gh
R

R

P

P

R


R

R

R

P

(3.2)

P

W shgh : Lượng nước sinh hoạt lấy từ các giếng nước ngầm (m3/năm)
R

R

P

P

q t : Tiêu chuẩn dùng nước bình quân (50-60 l/người/ngày-đêm)
R

R

N gh : Số người dùng nước từ các giếng nước ngầm (người)
R


R

3. Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt từ HTTL
W shh = W shmh + W shkh + W shgh
R

R

R

RP

P

R

R

R

R

(m3/năm)
P

P

(3.3)

W shh : Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt từ hồ chứa (m3/năm)

R

R

P

P

W shmh : Lượng nước cấp cho sinh hoạt từ lòng hồ chứa (m3/năm)
R

R

P

P

W shkh : Lượng nước sinh hoạt lấy trực tiếp từ kênh mương (m3/năm)
R

R

P

P

W shgh : Lượng nước sinh hoạt lấy từ các giếng nước ngầm (m3/năm)
R

R


P

4. Tỷ lệ số người dân trong vùng được cấp, thoát nước
K ctn =

N ctn
100%
N

(%)

(3.4)

K ctn : Tỷ số người dân được cấp, thoát nước trong HTTL (%)
R

R

P


24
N ctn : Số người dân được cấp, thoát nước từ HTTL (người)
R

R

N: Tổng số dân trong hệ thống (người)
5. Hiệu quả kinh tế HTTL cấp nước phục vụ sinh hoạt

W hqsh = G shi .W shh
R

R

R

R

R

R

(đồng/năm)

R

R

(3.5)

W hqsh : Hiệu quả kinh tế HTTL cấp nước sinh hoạt (đồng/năm)
R

R

G shi : Lệ phí chi trả dùng nước sinh hoạt trong năm thứ i (đồng/m3)
R

R


P

W shh : Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt từ HTTL (m3/năm)
R

R

P

P

2.2.3.2. HTTL Tiêu thoát nước cho khu dân cư
1. Lượng nước mưa tiêu thoát khỏi khu dân cư
W m = 10.C.P.F dc
R

R

R

(m3/năm )

R

P

P

P


(3.6)

P

W m : Lượng nước mưa cần tiêu thoát khỏi khu dân cư (m3/năm)
R

R

P

P

C: Hệ số dòng chảy trong khu dân cư, C = 0.7 ÷ 0.8
P: Lượng mưa tiêu trong năm của khu vực dân cư (mm/năm)
F dc : Diện tích khu dân cư cần tiêu thoát (ha)
R

R

2. Lượng nước sinh hoạt cần tiêu thoát
W sht = K.W shh
R

R

R

(m3)


R

P

(3.7)

P

W sht : Lượng nước sinh hoạt cần tiêu thoát (m3/năm)
R

R

P

P

W shh : Lượng nước cấp cho sinh hoạt (m3/năm)
R

R

P

P

K: Tỷ lệ nước sinh hoạt cần tiêu thoát K= 0.6-0.7
3. Tổng lượng nước tiêu thoát cho khu dân cư
W thh = W m + W sht

R

R

R

R

R

R

(m3/năm)
P

P

(3.8)

W thh : Tổng lượng nước cần tiêu thoát cho khu dân cư (m3/năm)
R

R

P

P

W m : Lượng nước mưa cần tiêu thoát khỏi khu dân cư (m3/năm)
R


R

P

P

W sht : Lượng nước sinh hoạt cần tiêu thoát khỏi khu dân cư (m3/năm)
R

R

P

P

2.2.4. Hệ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CTTL phục vụ phát triển môi trường
2.2.4.1. Tác động của hệ thống thủy lợi đến môi trường nước
1. Tác động của công trình thuỷ lợi đến thay đổi mực nước ngầm
Hn =

Hns − Hnt
100%
Hnt

(%)

(4.1)

Hn: Phần trăm thay đổi mực nước ngầm trong khu tưới (%)


P


25
Hnt: Mực nước ngầm hiện tại khi có HTTL (m)
Hns: Mực nước ngầm trước khi có HTTL (m)
2.2.4.2. Tác động của CTTL đến thảm thực vật, vi khí hậu
1. Tỷ lệ thảm phủ thực vật được tăng (do có hệ thống thuỷ lợi)
Ftps − Ftpt
100%
Ftpt

Ktp =

(%)

(4.2)

Ktp: Tỷ lệ diện tích thảm phủ thực vật tăng (%)
Ftpt, Ftps: Diện tích thảm phủ thực vật trước và sau khi có HTTL (ha)
2.2.4.3. Tác động của HTTL đến môi trường đất
1. Diện tích úng ngập giảm
Funt − Funs
100%
Funt

Hun =

(%)


(4.3)

Hun: Phần trăm giảm diện tích úng ngập do có HTTL (%)
Funt, Funs: Diện tích bị úng ngập trước và sau khi có HTTL (ha)
2. Chỉ số giảm suy thoái tài nguyên đất
STtn =

Fstt − Fsts
100%
Fstt

(%)

(4.4)

STtn: Chỉ số suy thoái tài nguyên đất (%)
Fstt, Fsts: Diện tích bị suy thoái trước và sau khi có HTTL (ha)
3. Tỷ lệ cải tạo ruộng có năng suất thấp
Kct =

Fctt − Fcts
100%
Fctt

(%)

(4.5)

Kct: Tỷ lệ cải tạo ruộng có năng suất thấp (%)

Fcts: Diện tích ruộng được cải tạo sau khi có HTTL (ha)
Fctt: Diện tích ruộng năng suất thấp trước khi có HTTL (ha)
4. Tỷ lệ diện tích trồng trọt tăng do có hệ thống thuỷ lợi
Ktt =

Ftts − Fttt
100%
Fttt

(%)

(4.6)

Ktt: Tỷ lệ diện tích trồng trọt tăng do có HTTL (%)
Fttt: Diện tích trồng trọt trước khi có HTTL (ha)
Ftts: Diện tích trồng trọt sau khi có HTTL (ha)


×