Tải bản đầy đủ (.pdf) (299 trang)

BÀI GIẢNG kỹ THUẬT PHÁT THANH và TRUYỀN HÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.16 MB, 299 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Bài giảng môn học

Kỹ thuật phát thanh và truyền hình

BM: TH & HT
KHOA: VT1
Giảng viên: Vũ Thị Thúy Hà

1

1


NỘI DUNG
 THỜI LƯỢNG: 3TC (LT36/BT8/TỰ HỌC1)
 NỘI DUNG:


Chương 1: Kỹ thuật phát thanh

 Chương 2: Kỹ thuật truyền hình tương tự
 Chương 3: Kỹ thuật truyền hình số

 Chương 4: Kỹ thuật truyền hình tương tác

2

2



Tài liệu tham khảo:
Tài liệu tham khảo:
[1] Leon W. Couch, Digital and Analog Communication Systems, Macmilan Inc., 6th
Editions, 2001.
[2] Simon Haykin, An Introduction to Analog and Digital Communications, John
Wiley &Sons, Inc., 1989.
[3] Wolfgang Hoeg, Thomas Lauterbach, Digital Audio Broadcasting: Principles and
Applications, 2nd Edition, John Wiley & Sons Ltd, 2003.
[4] Walter Fischer, Digital Video and Audio Broadcasting Technology: A Practical
Engineering Guide, Third Edition, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 2010.
[5] Bernard Grob and Charles E. Herndon, “Basic Television and Video Systems”,
Sixth Edition, McGraw-Hill, 1999.
[6] G. Drury, G. Markarian, K. Pickavance, “Coding and Modulation for Digital
Television”, Kluwer Academic Publishers, 2002.
[7] Marcelo S. Alencar, “Digital Television Systems”, Cambridge University Press,
2009.
[8] Lars-Ingemar Lundström, “Understanding Digital Television: An Introduction to
DVB Systems with Satellite, Cable, Broadband and Terrestrial TV”, Elsevier Inc.,
2006.

Đánh giá môn học:

 ĐÁNH GIÁ: CC:10%-KT:20%-BT/BC:20%-THI:50%
33/2/2017


3/2/2017

4


Vũ Thị Thúy Hà

CHƯƠNG 1: KỸ THUẬT PHÁT THANH


CHƯƠNG 1: KỸ THUẬT PHÁT THANH
3/2/2017
Vũ Thị Thúy Hà

1. Kỹ thuật phát thanh tương tự
 Máy phát/thu thanh AM
 Máy phát/thu thanh FM
2. Kỹ thuật phát thanh số
 Hệ thống phát thanh số
 Máy phát/thu thanh số
 Các chuẩn phát thanh số

5


1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT THANH

Vũ Thị Thúy Hà



Phát thanh với thế mạnh là âm thanh và tiếng động, âm nhạc
được truyền đi và có thể tạo dựng tất cả lên trước mắt con
người về những gì đã và đang diễn ra; khợi gợi trí tưởng

tượng vô biên của con người về cuộc sống thực tại đang diễn
ra trong mối liên hệ với quá khứ và liên tưởng tới tương lai.
Báo phát thanh ra đời đã cùng với báo in tạo nên sợi dây liên
kết các nhóm người trong xã hội, các cộng đồng quốc gia xích
lại gần nhau hơn và do đó sức mạnh được nhân lên gấp bội.
Báo phát thanh có thế mạnh của sự nhanh nhạy, linh hoạt và
phương thức thông tin sinh động bằng lời nói, giúp cho thính
giả tiếp cận nhanh nhất với những sự việc, sự kiện xảy ra hàng
ngày, hàng giờ trong cuộc sống xung quanh. Phát thanh giúp
cho công chúng dễ dàng tiếp nhận thông tin dù họ đang ở đâu,
đang làm gì.

3/2/2017



6


ĐIỀU KIỆN TRUYỀN SÓNG PHÁT THANH
3/2/2017

Truyền sóng LW: Sóng dài LW được truyền chủ yếu theo mặt đất, không lan truyền xa
được.
Truyền sóng MW: Ban ngày sóng trung MW lan truyền chủ yếu bằng tia đất, ban đêm
lan truyền bằng tia trời nên đi xa hơn (có thể đến vài nghìn km). Ở vùng gần đài phát,
sóng thu được rất ổn định. Tuy nhiên sóng trung MW cũng bị fading và bị nhiễu khí
quyển. Phát thanh AM băng MW được Đài Tiếng nói Việt Nam, các đài phát thanh tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương sử dụng để phát thanh trong nước, trong tỉnh hoặc
trong thành phố.


Vũ Thị Thúy Hà

Truyền sóng SW: Sóng ngắn SW có thể truyền xa hàng chục nghìn km nhờ tia sóng
trời phản xạ bởi tầng điện ly và mặt đất. Sóng ngắn luôn luôn bị fading nhưng ít bị
nhiễu khí quyển Phát thanh AM băng SW được Đài Tiếng nói Việt Nam sử dụng để
phát thanh đối ngoại.
Truyền sóng FM: Sóng FM chủ yếu truyền theo tia trực tiếp từ anten phát đến anten
thu, do đó không thể lan truyền xa. Trong thành phố sóng FM chủ yếu truyền bằng tia
phản xạ. Sóng FM chủ yếu truyền theo tia trực tiếp từ anten phát đến anten thu, do đó
không thể lan truyền xa.

7


CÁC BĂNG TẦN TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN


LAN TRUYỀN VÔ TUYẾN


Tín hiệu lan truyền theo 3 đường


Sóng mặt đất
Dọc theo đường bao trái đất
 < 2MHz
 AM radio





Sóng trời
Radio nghiệp dư, dịch vụ toàn cầu BBC, VOA
 Tín hiệu phản xạ từ tầng điện ly




Đường thẳng
Khoảng trên 30MHz
 Có thể xa hơn đường thẳng quang học do có phản xạ



LAN TRUYỀN SÓNG MẶT ĐẤT
Signal
propagation

Transmit
antenna

Earth

Ground-wave propagation (below 2MHz)

10

Receive
antenna



LAN TRUYỀN SÓNG TRỜI
ionosphere

Signal propagation

Transmit
antenna

Earth

Sky-wave propagation (2MHz to 30MHz)

Receive
antenna


LAN TRUYỀN ĐƯỜNG THẲNG
Signal propagation
Transmit
antenna

Receive
antenna

Earth

Line-of-sight (LOS) propagation (above 30MHz)



HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG PHÁT THANH TẠI VIỆT NAM








Vũ Thị Thúy Hà



VOV1 Thời sự Chính trị Tổng hợp: Tần số phát sóng trung và
sóng ngắn từ (594, 630, 648, 655, 666, 675, 690,711) kHz và
(5975, 9530, 7210)kHz. Và trên sóng FM 100 MHz.
VOV2 Hệ chương trình Văn hoá - Đời sống- Khoa giáo phát liên
tục 19 giờ/ngày trên các tần số (549, 558, 580, 702, 729, 738, 783,
1089, 9875, 5925, 6020) KHz và trên sóng FM 102,7 MHz cho
khu vực đồng bằng Bắc bộ và phụ cận).
VOV3 Hệ Âm nhạc - Thông tin - Giải trí (VOV3) phát sóng 24/24
giờ/ngày trên các tần số 102,7 MHz./.
VOV giao thông 91MHz
VOV4 trên sóng trung và sóng ngắn trên các tần số 690 kHz,
747KHz, 819 KHz, 873 kHz, 1089kHz, 5035 kHz và 6165
kHz,6020 kHz, 7210 kHz.=> Ở Hà Nội Tần Số 98,9 MH
VOV 5 – Hệ phát thanh đối ngoại
Tần số: 105,5 Mhz và 105,7
Mhz

(1đài phát thanh Quốc gia+ 63 kênh phát thanh địa phương)

3/2/2017



13


QU Y

H O Ạ C H TẦN SỐ PHÁT SÓNG PHÁT THANH,
TRUYỀN HÌNH ĐẾN NĂM 2020








Vũ Thị Thúy Hà



Quy hoạch băng tần cho hệ thống phát sóng phát thanh, truyền hình
mặt đất:
+ Băng MF (526,25 - 1606,5 KHz): phát thanh AM, phát thanh số;
+ Băng I VHF (54 - 68 MHz): phát thanh FM công suất nhỏ, phát
thanh số;

+ Băng II VHF (87 - 108 MHz): phát thanh FM, phát thanh số;
+ Băng III VHF (174 - 230 MHz): truyền hình tương tự, truyền hình
số và phát thanh số;
+ Băng UHF (470 - 806 MHz): truyền hình mặt đất công nghệ
tương tự và số. Theo lộ trình số hóa thì một phần băng tần này sẽ
được chuyển đổi sang cho các nghiệp vụ thông tin vô tuyến khác;
+ Băng tần L (1.452 - 1.492 MHz): Căn cứ vào điều kiện thực tế,
băng tần này có thể được nghiên cứu phân bổ cho phát thanh công
nghệ số.

3/2/2017



14


1.2.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THU PHÁT THANH TƯƠNG TỰ.
3/2/2017
Vũ Thị Thúy Hà

1.Băng tần của hệ thống thu phát thanh AM.
 Băng sóng dài LW :300-500 Khz.
 Băng sóng trung MW : 550-1650 Khz.
 Băng sóng ngắn SW : 1,8 Mhz- 18,5 Mhz.( Gồm 7
băng con).
2.Băng tần của hệ thống thu phát thanh FM.
 88Mhz-108Mhz.

15



TRUYỀN SÓNG FM

Vũ Thị Thúy Hà

sóng FM được ITU qui định trong khuyến cáo ITU-R ,
BS412 từ 87,5 đến 108MHz và chia làm nhiều kênh ,
mỗi kênh cách nhau 100 kHz . Hiện tại trên thế giới
người ta sử dụng 3 loại khoảng cách kênh khác nhau, đó
là:

3/2/2017



1. 100 kHz đối với châu Âu
2. 86 kHz đối với châu Phi
3. 200 kHz đối với Bắc Mỹ
Việt Nam sử dụng khoảng cách kênh là 100 kHz.
16


3. CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG PHÁT THANH.
3/2/2017
Vũ Thị Thúy Hà

1. Độ ổn định tần số.
2. Méo tần số: Là khả năng khuếch đại ở những tần
số khác nhau sẽ khác nhau.

3. Méo phi tuyến .
4. Độ sâu điều chế (m=Vm/Vc)
5. Mức tạp âm.
6. Công suất bức xạ và độ ổn định công suất.
7. Độ rộng băng tần: Là khoảng tần số mà máy thu có
thể điều chỉnh để thu được các sóng phát thanh với
các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu
8. Hiệu suất của máy phát .

17


4. Nguyên tắc chung của việc truyền thanh bằng sóng
vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần.
2. Phải biến điệu các sóng mang.
3. Ở nơi thu, phải dùng mạch tách sóng để tách
sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa.
4. Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải
khuyếch đại chúng bằng các mạch khuyếch đại.


5. Sơ đồ khối của một máy phát thanh giản

1
3
2

4


5

(1): Micrô: Tạo ra dao động điện âm tần.
(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần:

Phát dao động điện từ tần số cao(cỡ MHz)

(3): Mạch biến điệu:
Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần

(4): Mạch khuyếch đại:
Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu.
(5): Anten phát:
Tạo ra sóng điện từ cao tần lan truyền trong không gian.


Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản

(1) Anten thu:Thu SĐT từ cao tần biến điệu.
5

1

2 3

(2) Mạch khuếch đại DĐĐT cao tần:

4

Khuyếch đại DĐĐT cao tần từ anten gởi tới.

(3) Mạch tách sóng:Tách DĐĐT âm tần ra khỏi DĐĐT cao tần.

(4) Mạch khuyếch đại DĐĐT âm tần:
Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã tách sóng.
(5) Loa: Biến dao động điện thành dao động âm.


1.3.HỆ THỐNG

PHÁT THANH AM.

Vũ Thị Thúy Hà

2. Ứng dụng của hệ thống.
 Dùng trong băng tần :Lw, Mw,Sw.
 Dùng làm hệ thống phát thanh quốc gia.
 Hệ thống phát thanh khu vực.
 Hệ thống phát thanh quốc tế.

3/2/2017

1. Đặc điểm của hệ thống AM.
 Công xuất bức xạ lớn,
 Có thể truyền đi xa theo đường sóng đất hoặc
sóng trời.
 Diện tích phủ sóng rộng.
 Chất lượng vừa.

21



Máy phát thanh AM

3/2/2017
Vũ Thị Thúy Hà

22




Tín hiệu cao tần được tạo bởi mạch tạo dao động, tần số
cao tần là tần số theo quy định của đài phát.



Tín hiệu đầu ra là sóng mang có tần số bằng tần số cao
tần, có biên độ thay đổi theo tín hiệu âm tần.

Vũ Thị Thúy Hà

Tín hiệu vào: Tín hiệu âm tần có thể lấy từ Micro sau đó
khuếch đại qua mạch khuếch đại âm tần, hoặc có thể lấy
từ các thiết bị khác như đài Cassette, Đầu đĩa CD ..

3/2/2017



23



Tín hiệu cần truyền
vm = Vm sin ωmt
 Sóng mang (Carrier)
vc = Vc sin ωc t
 Tín hiệu điều chế
vAM = (Vc + Vm sin ωmt) sin ωct


Vũ Thị Thúy Hà

Sóng mang.

3/2/2017

Tin tức.

Sóng AM

Tín hiệu điều biên gồm có 3 thành phần tần số
+ Tần số sóng mang fc
+ Thành phần biên dưới có tần số fc – fm
+ Thành phần biên trên có tần sô fc +fm

24

vAM = Vc sinωct + Vm/2 cos (ωc – ωm)t –Vm/2 cos (ωc +ωm)t



3/2/2017
Vũ Thị Thúy Hà

25


×