BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
-------------------------
LÊ THỊ HƢƠNG LY
MÔ HÌNH DỰ BÁO KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TRÊN CƠ SỞ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO
DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
-------------------------
LÊ THỊ HƢƠNG LY
MÔ HÌNH DỰ BÁO KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TRÊN CƠ SỞ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO
DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài“MÔ HÌNH DỰ BÁO KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH TRÊN CƠ SỞ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY
NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HỒ CHÍ MINH”là công
trình nghiên cứu của tôivới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là khách quan và trung
thực.
Tôi sẽ chịu trách nhiệm về nội dung tôi trình bày trong luận văn này.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2018
Lê Thị Hương Ly
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 1
1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ......................................................................... 3
2.1 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 3
2.2 Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 3
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 4
3.1 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4
3.2 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 4
4 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 4
5 Ý nghĩa của nghiên cứu...................................................................................... 5
6 Kết cấu của luận văn .......................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................. 6
1.1 Tổng quan về BCTC........................................................................................ 6
1.1.1 BCTC ........................................................................................................... 6
1.1.2 Bảng cân đối kế toán .................................................................................... 6
1.1.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................ 7
1.1.4 Phân tích BCTC ........................................................................................... 7
1.2 Tổng quan về gian lận và gian lận BCTC ....................................................... 8
1.2.1 Tổng quan về gian lận .................................................................................. 8
1.2.1.1 Khái niệm gian lận .................................................................................... 8
1.2.1.2 Phân loại gian lận ...................................................................................... 9
1.2.2 Tổng quan về gian lận BCTC ...................................................................... 10
1.2.2.1 Khái niệm gian lận BCTC ......................................................................... 10
1.2.2.2 Những dấu hiệu nhận biết gian lận BCTC ................................................ 11
1.2.2.3 Những phương pháp thực hiện gian lận trên BCTC phổ biến .................. 11
1.3 Chỉ số tài chính................................................................................................ 14
1.3.1 Chỉ số tài ch nh và nghĩa của nó ............................................................... 14
1.3.2 Phân loại chỉ số tài ch nh ............................................................................. 14
1.3.2.1 Nhóm chỉ số sinh lợi ................................................................................. 14
1.3.2.2 Nhóm chỉ số thanh khoản .......................................................................... 19
1.3.2.3 Nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính.................................................................. 21
1.3.2.4 Nhóm chỉ số cơ cấu tài sản........................................................................ 23
1.3.2.5 Nhóm chỉ số hoạt động ............................................................................. 27
1.4 Các m h nh phát hiện gian lận CTC ........................................................... 30
1.4.1 Mô hình Mô hình Beneish (Mô hình Probit) ............................................... 30
1.4.2 Mô hình Spathis (Mô hình Logit) ................................................................ 30
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN
31
2.1 Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến gian lận BCTC ............................... 31
2.1.1 Các nghiên cứu khoa học của nước ngoài.................................................... 31
2.1.2 Các nghiên cứu khoa học của Việt Nam ...................................................... 33
2.2 Nghiên cứu phát hiện và dự báo gian lận BCTC ............................................ 33
2.2.1 Các nghiên cứu khoa học của nước ngoài.................................................... 33
2.2.2 Các nghiên cứu khoa học của Việt Nam ...................................................... 35
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
37
3.1 Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 37
3.1.1 Thống kê mô tả............................................................................................. 37
3.1.2 Kiểm định phân phối chuẩn ......................................................................... 37
3.1.3 Kiểm định phi tham số ................................................................................. 38
3.1.4 Kiểm định sự khác biệt trung bình ............................................................... 39
3.1.5 Hồi quy Binary logistic ................................................................................ 40
3.1.5.1 Mô hình Hồi quy Binary logistic .............................................................. 40
3.1.5.2 Phương pháp đưa biến vào mô hình Hồi quy............................................ 41
3.1.5.3 Kiểm định
nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy .................................. 42
3.1.5.4 Đánh giá độ phù hợp của mô hình Hồi quy .............................................. 42
3.2 Đo lường biến trong mô hình ......................................................................... 43
3.2.1 Đo lường biến phụ thuộc .............................................................................. 43
3.2.2 Đo lường biến độc lập .................................................................................. 44
3.3 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 46
3.3.1 Thu thập dữ liệu ........................................................................................... 46
3.3.2 Mẫu nghiên cứu ............................................................................................ 47
3.4 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu................................................ 48
3.4.1 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 48
3.4.2 Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 49
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 50
4.1 Phân t ch thống kê m tả ................................................................................. 50
4.1.1 Thống kê m tả biến phụ thuộc .................................................................... 50
4.1.2 Thống kê m tả biến độc lập ........................................................................ 50
4.2 Kiểm định Kolmogorov-Smirnov (K-S) ......................................................... 52
4.3 Kiểm định Kiểm định Mann-Whitney U ........................................................ 53
4.4 Kiểm định Independent sample t-test ............................................................. 53
4.5 Phân t ch hồi quy inary logistic .................................................................... 54
4.6 Thảo luận kết quả ............................................................................................ 58
4.6.1 Mô hình hồi quy inary logistic được chọn ................................................ 58
4.6.2 Mức độ ảnh hưởng của các biến trong mô hình ........................................... 59
4.6.3 Kiểm tra khả năng dự báo của mô hình ....................................................... 60
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH, HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 62
5.1 Kết luận ........................................................................................................... 62
5.2 Những gợi ý chính sách .................................................................................. 62
5.3 Hạn chế của luận văn ...................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC:
Báo cáo tài chính
CĐKT:
Bảng cân đối kế toán
CKQHĐKT:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ACFE:
Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ
VSA 240:
Chuẩn mực kiểm toán số 240 ở Việt Nam
AICPA:
Hiệp hội kế toán viên Công chứng Hoa Kỳ
FRAUD:
Khả năng gian lận BCTC
HOSE:
Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM
IOSCO:
Ủy ban chứng khoán quốc tế
SAS:
Chuẩn mực kiểm toán
SEC:
Ủy ban Chứng khoán và Thị trường Chứng khoán Mỹ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Kết quả cuộc nghiên cứu của ACFE về tổn thất do gian lận (2012-2016)
Bảng 3. 1 Danh sách biến độc lập
Bảng 3.2 Kết quả chọn mẫu
Bảng 4.1 Thống kê m tả khả năng gian lận CTC của các c ng ty niêm yết
Bảng 4.2 Thống kê m tả các biến độc lập
Bảng 4.3 Tóm tắt mô hình
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Omnibus
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Hosmer and Lemeshow
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Wald
Bảng 4.7 Kết quả dự báo của mô hình
Bảng 4.8 Mức độ ảnh hưởng của biến được chọn đến mô hình
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Tổng số doanh nghiệp sai lệch lợi nhuận sau kiểm toán qua các năm
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Gian lận báo cáo tài chính đang có xu hướng ngày càng nên bất cập và
nghiêm trọng cho Nhà nước, doanh nghiệp và các nhà đầu tư, có khảng năng làm
giảm sút sự tin tưởng của thị trường tài chính và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp.
Một phương pháp đơn giản để xác định hành vi gian lận đó là phân tích các chỉ số
tài chính. Mục tiêu của luận văn nhằmđánh giá khả năng gian lận BCTC của các
công ty niêm yết trên sàn chứng khoán TP.Hồ Chí Minh. Mẫu nghiên cứu bao
gồm91 công ty có gian lận BCTC và không có gian lận BCTC trên sàn HOSE trong
năm 2017. Tác giả sử dụng phân tích hồi quy Binary logistic để tìm ra mô hình có
khả năng dự báo gian lận BCTC tốt nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hìnhhồi
quy Binary logistic gồm 3 biến chỉ số tài chính là GP/TA, EBT/FA và CL/TA có
khả năng đánh giá gian lận BCTC với tỷ lệ dự báo đúng cho mẫu gian lận là 83%,
cho mẫu không gian lận là 70,5% và cho toàn bộ tổng thể nghiên cứu là 76.9%. Từ
kết quả nghiên cứu được, tác giả đưa ra một số gợi ý vềchính sách cho các bên sử
dụng BCTC cho mục đ ch của họ, ví dụ nhưCơ quan Nhà nước, các công ty kiểm
toán, các nhà đầu tư và ban quản trị công ty.
Từ khóa chính: Phát hiện gian lận; Báo cáo tài chính; Chỉ số tài chính
1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.Lý do chọn đề tài
Báo cáo tài chính (BCTC) là một trong những tài liệu có
nghĩa quan trọng
trong việc phản ánh sức khỏe tài chính của công ty và cũng quan trọng đối với các
cơ các đối tượng quan tâm đến BCTC. Điều đó, được thể hiện ở những vấn đề sau
đây:
Thứ nhất, BCTC là báo cáo được trình bày một cách tổng hợp, cho thấy một
cách tổng quát nhất về tình hình tài sản, nợ nần, do đâu mà có tài sản, tình hình kinh
tế cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của một công ty.
Thứ hai, BCTC cho thấy những thông tin về kinh tế, tài chính cốt yếu nhấtcho
mục đ ch đánh giá t nh h nh và kết quả hoạt động của công ty trong sản xuất kinh
doanh, trạng thái thực tế tài chính của công ty trong kỳ hoạt động trước đây.. Điều
này làm cho hoạt động kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn và khả năng huy
động nguồn vốn vào trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Thứ ba, BCTC là yếu tố vô cùng quan trọng cho mục đ ch phân tích, tìm kiếm
và phát hiện ra những điềutiềm ẩn. Nó cũng ch nh là yếu tốcốt yếu để đưa ra các
quyết định trong việc quản l , điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay là đầu
tư của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ đang có và sẽ có của công ty.
Thứ tư, CTC còn là yếu tố trọng yếu trong việc đưa ra các kế hoạch tài chính
của doanh nghiệp. Đó là những căn cứ về mặt khoa học để sáng tạo ra biện pháp
thực tế để từ đó nâng cao c ng tác quản trị doanh nghiệp, đẩy mạnh hiệu quả sử
dụng vốn, tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh lên, nâng cao lợi nhuận cho công
ty.
Do người sử dụng thông tin của việc phân tích BCTC có thể đánh giá tình hình
tài chính, mức sinh lợi và tiềm năng phát triển của công ty nên sự minh bạch và
trung thực của thông tin trình bày trên BCTC đóng vai trò vô cùng quan trọng .
2
Hậu quả của việc gian lận BCTC gây ra cho nền kinh tế là vô cùng lớn. Ở trên
thế giới, theo ước t nh của hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ (ACFE), sự tổn
thất do gian lận tài chính gây ra mỗi năm trên cả thế giới đã trên một nghìn tỷ USD.
Kết quả này được đưa ra dựa trên rất nhiều dữ liệu về các trường hợp gian lận tài
chính ở khắp các Châu lục trên thế giới. Bên cạnh đó, kết quả này cũng chưa phải là
chính xác vì trên thực tế có rất nhiều trường hợp không bị phá hiện gian lận. Thị
trường chứng khoán thế giới trong những năm gần đây cho thấy nhiều công ty niêm
yết bị phá sản có BCTC gian lận. Chẳng hạn như Vivendi (Pháp), Enron (Mỹ),
WorldCom (Mỹ), Parmalat (Ý),Harris Scarfe và HIH (Ý), Royal Ahold (Hà Lan),
SKGlobal (Hàn Quốc), YGX (Trung Quốc), Livedoor (Nhật Bản), và Satyam (Ấn
Độ). Ở Việt Nam, Công ty cổ phần Gỗ Trường Thành,Công ty Bông Bạch Tuyết,
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa, Công ty Cổ phần Basa, Công ty Cổ phần
Dược Viễn Đ ng có thể không phải là những trường hợp thiếu sự rõ ràng dẫn đến
hậu quả nặng nề cho nhà đầu tư. Thị trường chứng khoán trong những năm vừa qua
đã cho thấy việc chênh lệch về số liệu kế toán trước và sau kiểm toán là rất cao. Ví
dụ như về lợi nhuận, số liệu thống kê của Vietstock được thu thập từ năm 2012 đến
6 tháng đầu năm 2015 cho thấy 70% là tỷ lệ doanh nghiệp niêm yết mà có điều
chỉnh sau kiểm toán mỗi năm. Từ số liệu này cũng cho thấy được số lượng công ty
bắt buộc phải điều chỉnh giảm về chỉ tiêu lợi nhuận sau kiểm toán lu n cao hơn việc
điều chỉnh tăng lợi nhuận sau kiểm toán.Đây là vấn đề vô cùng bất cập cho thấy
chất lượng CTC, độc chính xác, công khai và rõ ràng của số liệu kế toán mà bên
công ty tự làm ra.
Hình 1 Tổng số doanh nghiệp sai lệch lợi nhuận sau kiểm toán qua các năm:
3
Năm 2011, sau khi BCTC được công bố, thì tới đầu tháng 04 năm 2012, c ng
ty niêm yết trên sàn HOSE có sai lệch với báo cáo kiểm toán ở vào khoảng 8%. Bên
cạnh đó, khi tình hình kinh tế gặp khủng hoảng, vấn đề sai lệch này diễn ra ngày
càng bất cập hơn. Các công ty lớn phát sinh gian lận trên BCTC sẽ làm phát sinh sự
chú ý ngày càng nhiều về tính minh bạch, trung thực và phù hợp của BCTC, không
những vậy sự nghi ngờ về chất lượng báo cáo kiểm toán cũng xuất hiện. Đây là
một điều đáng quan ngại rất lớn cho nhà quản lý công ty và kiểm toán viên. Điều
này cho thấy, gian lận luôn là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu và nhiều nghề
nghiệp khác nhau quan tâm.
Vì lý do trên, đề tài “M h nh dự báo khả năng gian lận báo cáo tài chính trên
cơ sở các chỉ số tài chính của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch TP.Hồ Chí
Minh” được tác giả lựa chọn nhằm giúp các kiểm toán viên và những người sử dụng
thông tin trên BCTC có thêm một cơ sở để dự đoán khả năng gian lận BCTC của
các công ty niêm yết từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn và ch nh xác hơn.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm mục đ ch phát hiện gian lận báo cáo tài chính bằng
cách sử dụng một mô hình dự báo khả năng gian lận BCTC dựa trên cơ sở các chỉ
số tài chính có khả năng ảnh hưởng tới khả năng gian lận của các công ty niêm yết
tại Việt Nam.
2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu 1: Chỉ số tài chính nào có mối quan hệ có
nghĩa thống
kê với khả năng gian lận BCTC của các công ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán tại Việt Nam?
Câu hỏi nghiên cứu 2: Xác suất dự báo chính xác của mô hình hồi quy
Logistic trong việc dự báo khả năng gian lận BCTC của các công ty niêm yết sàn
giao dịch TP.Hồ Chí Minh là bao nhiêu?
4
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiên cứu
Số liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu này là dữ liệu trên Bảng cân đối kế
toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được công bố trước và sau kiểm
toántrong năm 2017của các công ty phi tài chính niêm yết trên sàn HOSE.
Do ở Việt Nam không công bố dữ liệu về BCTC gian lận (khi nào công ty phá
sản mới bị phát hiện là đã gian lận CTC như I ICA,
ng ạch Tuyết,…) nên
giả định được đặt ra là các công ty có chênh lệch lợi nhuận sau thuế trước và sau
kiểm toán lớn hơn 10% là công ty có gian lận, bằng 0% là công ty không gian lận.
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mô hình có khả năng đánh giá gian lận
trong BCTC của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch TP.Hồ Chí Minh.
4 . Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp nghiên
cứu định lượng bao gồm: thống kê mô tả, kiểm định Kolmogorov-Smirnov (K-S),
kiểm định Mann-Whitney U, kiểm định Independent sample t-testvà hồi quy Binary
logistic.
Các bước thực hiện bao gồm:
ước đầu, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả để lọc mẫu nghiên
cứu.
Tiếp theo sử dụngKiểm định Kolmogorov-Smirnov (K-S) để nhận biết các
biến độc lập phân phối chuẩn hay không.
Nếu không phải là phân phối chuẩn thì sử dụng Kiểm định Mann-Whitney U,
còn nếu là phân phối chuẩn thì sử dụng kiểm định Independent sample t – testđể
kiểm tra sự giống nhau về giá trị trung bình, sự giống nhau về phân phối chuẩn giữa
5
hai nhóm mẫu BCTC gian lận và BCTC không gian lận và lựa chọn các biến chỉ số
tài chính có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng gian lận BCTC.
Tiếp theo, dùnghồi quy Binary logistic giữa khả năng gian lận BCTC và các
biến chỉ số tài chính đã được chọn từ các kiểm định trên đểxây dựngmột mô hình
đánh giá khả năng gian lận BCTC phù hợp nhất.
5 . Ý nghĩa của nghiên cứu
Mục đ ch của bài viết này là xem xét liệu các chỉ số tài ch nh có thể đánh giá
khả năng gian lận CTC khi áp dụng vào dữ liệu thực tế của sàn giao dịch TP.Hồ
Chí Minh không. Nếu đúng như mục tiêu nghiên cứu đưa ra thì vấn đề dùng các chỉ
số tài chính được t m thấy có mối liên hệ với khả năng dự báo gian lận
CTC ở
trong nghiên cứu này sẽ là phát hiện v cùng quan trong trong việc hỗ trợ các đối
tượng sử dụng th ng tin CTC để đánh giá đúng sức mạnh tài ch nh, khả năng sinh
lãi và triển vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp
với mục tiêu mà họ quan tâm.
6 . Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm 6 phần, 5 chương, cụ thể:
Giới thiệu nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu khoa học liên quan
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận , gợi ý chính sách, hạn chế của nghiên cứu
6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Tổng quan về BCTC
1.1.1 BCTC
CTC là phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ
tiêu kinh tế tài chính tổng hợp vào một hệ thống biểu mẫu báo cáo đã quy định. Nó
phản ảnh tính hình tài sản, công nợ, nguồn vốn tại một thời điểm, tình hình sử dụng
vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty trong một giai đoạn
nhất định.
1.1.2 Bảng Cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán ( CĐKT) là một BCTC chủ yếu phản ánh tổng quát
toàn bộ tài sản đang có của một công ty tại môt thởi điểm nhất định theo giá trị tài
sản và nguồn vốn hình thành tài sản. Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp, sổ, thẻ kế toán
chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết, bảng cân đối kế toán năm trước, bảng phát sinh
tài khoản kế toán để lập CĐKT.
Phần “Tài sản” phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của c ng ty đến cuối
kỳ kế toán đang tồn tại dưới dạng các hình thái như tài sản cố định, vật liệu, hàng
hóa, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài ch nh và trong toàn bộ các
giai đoạn, các bước của quá tr nh kinh doanh như h nh thức nợ phải thu ở tất cả các
khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh như thu, mua, sản xuất, tiêu
thụ,…. Các chỉ tiêu trong phần tài sản được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các
loại tài sản của công ty trong quá trình tái sản xuất. Dựa vào nguồn số liệu này, có
thể đánh giá quy m tài sản, năng lực và tr nh độ sử dụng vốn của công ty.
Phần “ Nguồn vốn” phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của công ty
đến cuối kỳ hạch toán. Các chỉ tiêu ở phần này được sắp xếp theo từng nguồn hình
thành tài sản của c ng ty như nguồn vốn của chính công ty là vốn chủ sở hữu,
nguồn vốn đi vay, ….Thực trạng tài chính và tính chất hoạt động của c ng ty được
thể hiện qua tỷ lệ và kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn hiện có.
7
Nội dung của CĐKT được thể hiện qua Phụ lục 1 – Nội dung của CĐKT.
1.1.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( CKQHĐKD) là báo cáo tài ch nh
tổng hợp, phản ánh tổng quá tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt
động của công ty và chi tiết về các hoạt động kinh doanh chính. Nó trình bảy khả
năng sinh lời và thực trạng hoạt động kinh doanh của c ng ty, được lập ra dựa vào
t nh cân đối giữa doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.
CKQHĐKD cung cấp cho những đối tượng quan tâm đến lợi nhuận công ty
các thông tin về tình hình kinh doanh của từng hoạt động, sự lỗ lãi của công ty
nhằm giúp họ đưa ra quyết định đầu tư hoặc cho vay một cách đúng đắn. Ngoài ra,
nó còn giúp cho nhà quản trị đưa ra các kế hoạch kinh doanh phù hợp trong thời
gian tới.
Nội dung của
CKQHĐKD được thể hiện qua Phụ lục 2 – Nội dung của
CKQHĐKD.
1.1.4 Phân tích BCTC
Việc phân tích BCTC là một quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so
sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Điều này sẽ
cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh
doanh và những rủi ro về tài ch nh trong tương lai của công ty.
Việc phân tích BCTC có tác dụng vô cùng to lớn trong việc cung cấp thông
tin có ích cho ban quản trị c ng ty và các đối tượng khác quan tâm và sử dụng
CTC như các cổ đ ng c ng ty, các nhà cho vay, khách hàng lớn, các nhà đầu tư,
nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh với công ty, cơ quan thuế, cơ quan quản lý
Nhà nước, người lao động, sinh viên,…. Phân tích BCTC cho thấy tình hình tài
chính của công ty tại một thời điểm nhất định và những thông tin về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của c ng ty đã đạt được trong một khoảng thời gian. Dựa
vào đó, các đối tượng quan tâm đến BCTC sẽ sử dụng cho mục đ ch khác nhau của
8
mình. Chẳng hạn như, các nhà quản trị sẽ đưa ra quyết định đúng đắn trong kinh
doanh, các nhà cung cấp, khách hàng, cổ đ ng, các nhà đầu tư sẽ đưa ra quyết định
tiếp tục đầu tư, cung cấp cho công ty hay không, các nhà nghiên cứu, sinh viên,…
sử dụng để nghiên cứu khoa học.
1.2 Tổng quan về gian lận và gian lận BCTC
1.2.1 Tổng quan về gian lận
1.2.1.1 Khái niệm gian lận
Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về gian lận. Nhìn
chung, gian lận là hành vi không trung thực, sử dụng các mánh khoé nhằm mực
đ ch lừa gạt người khác (Viện Ngôn Ngữ Học, 2003). Mở rộng ra, gian lận là việc
xuyên tạc sự thật, thực hiện những hành vi kh ng được pháp luật quy định nhằm thu
được lợi ch nào đó.
Theo hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ (ACFE) gian lận là hành vi cố
ý lạm dụng hoặc sử dụng kh ng đúng mục đ ch tài sản của doanh nghiệp nhằm mục
đ ch trục lợi và làm giàu cho cá nhân.
Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế 240 thì gian lận như là “Hành vi cố ý của
cá nhân hay tổ chức trong công ty, những người chịu trách nhiệm với hội đồng quản
trị, nhân viên hoặc bên thứ ba liên quan đến việc sử dụng lừa dối để thu lợi ích bất
hợp pháp cho m nh”. Gian lận có thể được biểu hiện dưới các hình thức tổng quát
sau : Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến BCTC ; Sửa đổi chứng từ,
tài liệu kế toán làm sai lệch BCTC; Biển thủ tài sản; Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các
thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch BCTC; Ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế kh ng đúng sự thật; Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc,
phương pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính; Cố ý tính toán sai về số
học.
Qua đây, chúng ta có thể thấy rằng lợi ích đem đến của gian lận cảcho cá nhân
và tổ chức đó là:
9
Lợi ch đối với cá nhân khi thực hiện gian lận: nhận tiền hay tài sản (lợi ích
trực tiếp) hoặc tăng quyền lực, sự đền ơn, tiền thưởng…( lợi ích gián tiếp).
Lợi ch đối với tổ chức (thường là nhân viên hành động trên tư cách tổ chức)
khi thực hiện gian lận thường là thu nhập của c ng ty tăng lên (lợi ích trực tiếp).
Có ba cách để đối phó với gian lận là đề phòng, phát hiện và hình phạt. Trách
nhiệm của người quản lý công ty qua việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ có
hiệu quả là đề phòng và phát hiện gian lận. Kiểm toán viên có trách nhiệm phát hiện
các gian lận. Theo đoạn 02 Chuẩn mực kiểm toán VN (VSA 240) “Gian lận và sai
sót”: “Khi lập kế hoạch và thực hiện thủ tục kiểm toán, khi đánh giá và báo cáo kết
quả thực hiện thủ tục kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xem xét
xem có các sai phạm do gian lận hoặc sai sót gây ra làm ảnh hưởng trọng yếu đến
báo cáo tài ch nh kh ng?”
1.2.1.2 Phân loại gian lận
SAS 99 phân loại các sai sót liên quan đến gian lận thành hai loại: một là các
gian lận liên quan đến báo cáo tài chính, hai là các gian lận liên quan đến việc biển
thủ tài sản.
Còn theo kết quả nghiên cứu về gian lận của công trình nghiên cứu của ACFE,
gian lận gồm 3 loại như sau:
Biển thủ tài sản: Đó có thể là hành vi ăn trộm tài sản do nhân viên hay người
quản l làm. V dụ như ăn trộm tiền, ăn cắp hàng tồn trong kho, ăn gian tiền lương.
Tham ô: Người quản l hoặc chủ sở hữu c ng ty dựa vào trách nhiệm và
quyền hạn của mình cho mục đ ch làm trái các nghĩa vụ đã cam kết với c ng ty để
chuộc lợi cho chính mình hoặc người khác.
Gi
BCTC: Là th ng tin trên CTC bị làm sai lệch, cho thấy t nh h nh tài
ch nh bị cố ý làm bóp méovới mục đ ch lừa đảo người sử dụng th ng tin: khai
khống doanh thu, giảm nợ phải trả hay chi ph .
10
Kết quả nghiên cứu của ACFE cho thấy, trong mẫu nghiên cứu, tuy gian lận
liên quan đến tài sản chiếm khoảng gần 90% nhưng mức thiệt hại cho nền kinh tế
là thấp nhất. Còn các gian lận BCTC mặc dù chiếm tỷ lệ thấp nhất nhưng thiệt
hại gây ra cho nền kinh tế là lớn nhất.
Bảng 1.1 Kết quả cuộc nghiên cứu của ACFE về tổn thất do gian lận (2012-2016)
Năm 2012
Loại gian lận
%
trường
hợp
Thiệt hại
(USD)
Năm 2014
%
trường
hợp
Năm 2016
Thiệt hại
(USD)
%
trường
hợp
Thiệt hại
(USD)
Biển thủ
86,7%
120.000
85,4%
130.000
83,5%
125.000
Tham ô
33,4%
250.000
36,8%
200.000
35,4%
200.000
Gian lận BCTC
7,6%
1.000.000
9,0%
1.000.000
'9,6%
975.000
“Nguồn: ACFE (2016)”
Kết quả trên cho thấynhững thiệt hại của việc gian lận
CTC đã bị t m thấy,
nhưng đối với những gian lận chưa bị phát hiện th rất khó để xác định được thiệt
hại thực sự và đồng thời cũng cho thấy thiệt hại về kinh tế trực tiếp còn vấn đề thiệt
hại kh ng được kể đến th kh ng được t nh đến như chi ph hữu h nh là chi phí cho
việc kiện tụng, ph bảo hiểm và chi ph v h nh như niềm tin bị giảm sút và hậu quả
xấu gây ra cho thị trường chứng khoán.
1.2.2 Tổng quan về gian lận BCTC
1.2.2.1 Khái niệm gian lận BCTC
Gian lận CTC là các hành động trong kế toán nhằm làm lệch lạc về kết quả
kinh doanh và t nh h nh tài ch nh của c ng ty do chủ sở hữu hay nhà quản l thực
hiện. Họ lợi dụng t nh linh hoạt, cho phép áp dụng nhiều phương pháp kế toán,
nhiều nghiệp vụ của các chuẩn mục kế toán để đưa ra những hành động trong kế
toán một cách cá nhân. Các hành vi gian lận này kh ng dễ bị phát hiện v hành vi
11
hạch toán này là làm sai lệch số nhưng tài sản hữu h nh lại kh ng bị mất đi. Nhiều
khi việc nhận định đúng hay sai các bút toán này cũng rất khó khăn.
Theo Ủy ban quốc gia về gian lận báo cáo tài ch nh (National commission on
Fraudulent Financial Reporting, 1987) th : “Gian lận báo cáo tài ch nh được định
nghĩa là những hành vi cố
hay bỏ sót, từ đó làm sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài
ch nh”.
Theo ACFE gian lận
CTC là “việc có chủ ý, gian dối, nói kh ng đúng sự
thật, hay việc loại trừ các sự thật hữu h nh, hay các dữ liệu kế toán bị làm sai lệch
và khi xem xét tất cả các th ng tin được cung cấp sẵn sẽ làm cho người đọc thay đổi
những đánh giá của anh ta hay c ta hay thay đổi quyết định. Do đó, khi các nhà
quản l của một c ng ty cung cấp th ng tin tài ch nh sai lệch, nó được gọi là gian
lận CTC”.
Theo ISA 240 th “Gian lận liên quan đến
được thực hiện một cách cố
CTC là các sai phạm trọng yếu
bao gồm cả những thiếu sót về số lượng, giá trị các
khoản mục hoặc th ng tin trên CTC để đánh lừa người sử dụng”. Hành vi này do
nhà quản l công ty thực hiện với mục đ ch tạo ra một khoản lợi ch cho công ty.
Biểu hiện của các hành vi này như sau :
- Chứng từ bị sửa hoặc làm giả hoặc thay đổi nội dung của nghiệp vụ kế
toán hay tài liệu kế toán gây ra một sự sai lệch BCTC khi đăng tải cho công chúng.
- Cố tình làm ra sai sót các giao dịch và các th ng tin trọng yếu trên
BCTC.
- Cố
sử dụng kh ng đúng các nguyên tắc kế toán về số lượng, chia loại,
nội dung được đưa ra và th ng báo các chỉ tiêu trên BCTC.
Ở đây có hai khái niệm cần được làm rõ, là khái niệm về sai phạm và khả năng
tồn tại sai phạm trọng yếu trên BCTC. Thứ nhất, về khái niệm sai phạm: sai phạm
trên BCTC là do gian lận và sai sót. Do đó, trong nghiên cứu của mình, tác giả quan
tâm đến sai phạm trọng yếu trên BCTC là gian lận và sai sót trọng yếu. Thứ hai, về
12
khái niệm khả năng tồn tại sai phạm trọng yếu trên BCTC: trong phạm vi nghiên
cứu này, tác giả nghiên cứu về khả năng tồn tại sai phạm trọng yếu trên BCTC. Tỷ
lệ tính theo giá trị tuyệt đối của chênh lệch lợi nhuận sau thuế trước và sau kiểm
toán BCTC/ lợi nhuận sau kiểm toán ở ngưỡng được dùng để đánh giá khả năng
gian lận BCTC. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 10% thì cho thấy BCTC đó có khả năng tồn
tại sai phạm trọng yếu.
1.2.2.2 Những dấu hiệu nhận biết gian lận BCTC
Thứ nhất, công ty có bộ máy sở hữu phức tạp, sở hữu chéo, thành lập nhiều
công cụ đặc biệt „tái cấu trúc‟ và làm đẹp BCTC
Thứ hai, công ty có lợi nhuận vượt bậc trong lĩnh vực hoạt động th ng thường
nào đó
Thứ ba, công ty có dòng tiền bị âm liên tục từ hoạt động kinh doanh và được
bù đắp từ dòng tiền từ hoạt động tài chính
Thứ tư, trước các đợt tăng vốn, công ty có lợi nhuận cao một cách không bình
thường, đồng thời lợi nhuận thu được không phải do việc kinh doanh chính mà từ
bán tài sản mà có. Và việc có được lợi nhuận này làtừ các hợp đồng hợp tác kinh
doanh, hợp đồng ủy thác, giao dịch với các bên liên quan
Thứ năm, c ng ty thường hay có sự thay đổi người đại diện theo pháp luật, Kế
toán trưởng
1.2.2.3 Những phương pháp phổ biến thực hiện gian lận trên BCTC
Theo ISA 240, hành vi gian lận CTC được thực hiện như sau :
+ Ghi chép bút toán kh ng đúng sự thật vào sổ sách nhất là ở cuối niên độ
để làm biến đổi kết quả hoạt động hoặc đạt được các mục tiêu nào đó.
+ Các bút toán chỉnh sửa phù hợp liên quan đến các sự kiện, các giao dịch xảy
ra trong niên độ báo cáo kh ng được thực hiện.
+ Cố ý không c ng bố, không ghi chép các giao dịch trên sổ sách vào BCTC
13
+ Dùng hàng loạt các nghiệp vụ phức tạp để ghi chép các giao dịch với mục
đ ch thay đổi t nh h nh tài ch nh c ng ty.
+ Chuyển đổi các bút toán, điều khoản liên quan đến các sự kiện quan
trọng và kh ng b nh thường.
Theo ACFE, những phương pháp phổ biến để thực hiện gian lận trên
CTC
bao gồm:
Thứ nhất là khai khống doanh thu: Là hành động ghi một nghiệp vụ bán hàng
hay cung cấp dịch vụ mà kh ng xảy ra trong thực tế vào sổ sách. V dụ như tạo
người mua hàng giả, làm ra các chứng từ kh ng có thật. Ngoài ra, hành vi khai
khống doanh thu còn có thể là ghi tăng số lượng hoặc tăng giá bán trên hóa đơn bán
hàng hoặc chưa thực hiện việc mua bán nhưng đã ghi nhận trên sổ sách.
Thứ hai là ghi nhận sai niên độ: Đó là hành vi mà ghi nhận kh ng đúng với kỳ
phát sinh của doanh thu hay chi phí mà được ghi nhận vào kỳ sau hoặc một thời
điểm khác nào đó.
Thứ ba là che giấu c ng nợ và chi ph : Với mục đ ch là để gian lận lợi nhuận
làm tăng lên so với thực tế bằng cách giảm chi ph . Càng che giấu nhiều c ng nợ th
lợi nhuận trước thuế càng tăng tương ứng. Nó đặc điểm kh ng để lại dấu vết nên
rất khó bị phát hiện. Có ba phương pháp ch nh thực hiện giấu gian lận và chi ph :
kh ng ghi nhận c ng nợ và chi ph ; vốn hoá chi ph ; hàng bán trả lại - các khoản
giảm trừ và bảo hành.
Thứ năm là khai báo thông tin kh ng đầy đủ: Mục đ ch là làm khả năng phân
t ch của người sử dụng CTC bị hạn chế. Khi ch nh sách kế toán thay đổi hoặc sai
ngày kết thúc niên độ là thời điểm dễ xảy ra t nh trạng khai báo th ng tin kh ng đầy
đủ. Hoặc một số bút toán kh ng được ghi nhận như nợ phải trả tiềm ẩn.
Thứ sáu là định giá tài sản kh ng đúng: Đó là hành vi xảy ra khi cố
sử dụng
phương pháp đánh giá kh ng phù hợp. Hành vi đánh giá tài sản kh ng đúng hay xảy
14
ra đối với hàng tồn kho, khoản phải thu, tài sản cố định, phân loại kh ng đúng tài
sản, kh ng t nh đến các loại tài sản v h nh,…
1.3 Chỉ số tài chính
1.3.1 Chỉ số tài ch nh và
nghĩa
Theo (Ilaboya, 2008), chỉ số tài chính là một tỷ lệ được tính từ hai hoặc nhiều
giá trị kế toán có mối quan hệ với nhau.
Theo (Courtis, 1978) thì chỉ số tài chính miêu tả toàn bộ các mặt của hoạt
động tài chính, cho biết tình hình sức khỏe của c ng ty. Đó là lợi nhuận, khả năng
trả nợ và hiệu suất trong việc quản lý.
Theo Ravisankar và cộng sự (2011), chỉ số tài chính được sử dụng với mục
đ ch giải thích cho các số liệu trong
CTC, giúp người sử dụng BCTC xác định
được tình hình sức khỏe tài chính của c ng ty như hiện tại kinh doanh có bị nợ
caohay hàng tồn kho vượtquá mức hay không, tình trạng trả nợ của khách hàng có
đúng cam kết không, chi phí dùng cho việc hoạt động có vượt quá mức an toàn
không và tài sản của công ty có được dùng đúng mục đ ch hay kh ng.
Trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động và tình hình tài chính của một công ty
thì chỉ số tài ch nh đã đóng góp một phần hữu ích và vô cùng quan trọng.
1.3.2 Phân loại chỉ số tài ch nh
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả phân loại theo Rasa
cộng sự
(2015). Đó là phân loại chỉ số tài ch nh thành 5 nhóm chỉ số gồm: chỉ số sinh lợi,
chỉ số thanh khoản, chỉ số hoạt động, chỉ số đòn bẩy tài ch nh và chỉ số cơ cấu tài
sản, tổng 5 nhóm này có 51 chỉ số tài chính bao gồm:
1.3.2.1 Nhóm chỉ số sinh lợi:
Lợi nhuận gộp/Doanh thu: