Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

HD CHAM MON LICH SU 9 NAM HOC 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.44 KB, 5 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN LỊCH SỬ
( 04 trang)
I.

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 8,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm X 20 câu = 8,0 điểm
Câu hỏi
Đáp án
Câu hỏi
Đáp án
1
B
11
ACD
2
B
12
C
3
D
13
D
4
ABC
14
C
5
CDBAE
15


1-E, 2-C, 3-D, 4-F, 5-B
6
A
16
B
7
B
17
A
8
ABD
18
C
9
D
19
D
10
B
20
C
II.
PHẦN TỰ LUẬN ( 12,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 a. Từ đầu những năm 60 đến 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh 1,5 đ
3,5 đ được ví như “ lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng,
vì:
+ Trước những năm 60 của thế kỉ XX , các nước Mĩ La-tinh đã rơi 0,25

vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.
+ Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, cao 0,25
trào cách mạng bùng nổ ở Mĩ La-tinh, khu vực này được ví như
lục địa bùng cháy của phong trào cách mạng .
Đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu- 0,25
ê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa
- Kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật 0,25
đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành
nhiều cải cách tiến bộ. Tiêu biểu như ở Chi Lê và Ni-ca-ra-goa
- Ở Chi-lê: Sau thắng lợi của cuộc bầu cử 1970, chính phủ của
tổng thống A- gien-đê đã tiến hành các cải cách tiến bộ, củng cố 0,25
độc lập chủ quyền trong những năm 1970-1973.
- Ở Ni-ca-ra-goa: Dưới sự lãnh đạo của mặt trận Xan-đi-nô, nhân 0,25
dân nước này đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ, đưa đất nước phát
triển theo con đường dân chủ.
b. Hiện nay, các nước Châu Phi đang phải đối mặt với những 2,0 đ
vấn đề khó khăn, giải pháp:
- Nhiều nước châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu.
0,25
- Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình châu Phi càng 0,25
khó khăn và không ổn định:
- Từ 1987 đến 1997, ở châu Phi có 14 cuộc xung đột và nội 0,25
1


chiến : Do xung đột giữa 2 bộ tộc Tu-xi và Hu-tu ở Ru-an-đa làm
hàng trăm nghìn người chết và hàng triệu người lang thang tị nạn
- Liên Hợp Quốc xếp 32/57 nước châu Phi vào nhóm những nước
nghèo nhất thế giới. 1/4 dân số đói ăn kinh niên.
- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nợ nước ngoài của các nước

châu Phi lên đến 300 tỉ USD và hầu như không có khả năng trả nợ
- Tình trạng mù chữ và dịch bệnh ở các nước này cao nhất thế
giới. Châu phi được mệnh danh là lục địa của bệnh HIV/AIDS. Tỉ
lệ sinh ở châu Phi cao nhất thế giới
* Giải pháp: Cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các
nước châu Phi đang tích cực tìm các giải pháp, đề ra cải cách
nhằm giải quyết các xung đột; khắc phục các khó khăn kinh tế;
Lập các tổ chức liên minh khu vực, lớn nhất là Liên minh châu
Phi ( AU )
Câu 2 * Sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong thời kì
3,0 đ hoàng kim sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Mĩ: Khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai,
Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, trung tâm kinh tế - tài
chính lớn nhất thế giới…
- Tây Âu: Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Tây Âu trở
thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của
thế giới
- Nhật Bản: Từ những năm 1960, Nhật đạt được sự
phát triển “thần kì”. Từ những năm 70 của thế kỉ XX,
Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài
chính của thế giới
* Nguyên nhân chung đưa tới sự phát triển của
Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản:
- Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật để tăng năng suất, nâng cao chất
lượng, hạ giá thành sản phẩm. Đây là nguyên nhân
có ý nghĩa quyết định nhất đến sự phát triển kinh tế
của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Vai trò của nhà nước trong việc quản lý hiệu quả,
điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

- Biết tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển
(Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu; Tây Âu tận
dụng viện trợ Mĩ, hợp tác có hiệu quả trong khuôn
khổ Cộng đồng châu Âu (EC); Nhật tận dụng viện trợ
của Mĩ, từ các cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Triều Tiên
và Việt Nam để làm giàu)
* Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và Tây Âu trong quá trình
khôi phục và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ
hai:
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản và Tây Âu đều bị tàn
2

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,75 đ
0,25
0,25
0,25

0,75 đ
0,25

0,25
0,25

1,5 đ


0,25


phá nặng nề:
- Nhật Bản bại trận, mất hết thuộc địa, bị quân đội nước ngoài
chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá, khó khăn bao trùm đất nước: thất
nghiệp, thiếu lương thực thực phẩm, lạm phát nặng nề
- Tây Âu: dù là nước chiến thắng hay chiến bại đều bị chiến tranh
tàn phá, thiệt hại nặng nề về kinh tế, nợ nước ngoài cao
+ Nhật Bản và Tây Âu đều nhờ sự ảnh hưởng và viện trợ của Mĩ
để khôi phục và phát triển kinh tế
- Nhật Bản: Dưới chế độ quân quản của Mĩ, Nhật Bản tiến hành
một loạt các cải cách dân chủ , đây là nhân tố quan trọng giúp
Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này
- Tây Âu: năm 1948, 16 nước Tây Âu như Anh, Pháp, Tây Đức...
nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch phục hưng châu Âu do
Mĩ vạch ra với số tiền khoảng 17 tỉ USD
Câu 3 Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở
3,0 đ Việt Nam các chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục:
* Về chính trị:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách cai trị của Pháp ở
Việt Nam không thay đổi. Mọi quyền hành nằm trong tay người
Pháp, vua quan Nam triều chỉ là bù nhìn tay sai.
- Bộ máy cường hào của giai cấp địa chủ phong kiến ở nông thôn
bị triệt để lợi dụng vào việc củng cố uy quyền và sự thống trị của
chúng.
- Nhân dân ta không được hưởng chút quyền tự do dân chủ nào,
mọi hành động yêu nước đều bị đàn áp, khủng bố.
- Thực dân Pháp thi hành chính sách “chia để trị” , chia nước ta

thành 3 kì với 3 chế độ chính trị khác nhau; đồng thời còn chia rẽ
dân tộc, tôn giáo.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Thực dân Pháp triệt để thi hành chính sách văn hóa nô dịch,
khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội: mại
dâm, rượu chè, cờ bạc…
- Trường học mở rất hạn chế, chủ yếu là các trường tiểu học, các
trường trung học chỉ có ở các thành phố lớn và một số tỉnh lị; các
trường cao đẳng, đại học ở Hà Nội thực chất là các trường chuyên
nghiệp.
- Sách báo xuất bản công khai được lợi dụng triệt để vào việc
tuyên truyền chính sách “khai hóa” của thực dân và gieo rắc ảo
tưởng hòa bình hợp tác với bọn cướp nước và bán nước.
* Mục đích:
- Củng cố bộ máy cai trị của thực dân Pháp.
3

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

1,0 đ
0,25

0,25

0,25

0,25
0,75
0,25

0,25

0,25

1,25 đ
0,25


- Chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc
0,25
- Đào tạo cho Pháp lực lượng tay sai phục vụ cho công cuộc khai 0,25
thác và bóc lột thuộc địa
- Nô dịch các tầng lớp nhân dân, khiến nhân dân ta mãi luẩn quẩn 0,25
trong vòng ngu dốt, lạc hậu
- Gieo rắc ảo tưởng hòa bình, gây tâm lí tự ti, làm nhụt tinh thần 0,25
đấu tranh của nhân dân ta
Quá trình chuyển biến Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước 2,0 đ
thành một chiến sĩ cộng sản:
- Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Qua các nước châu 0,25
Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc quay trở lại Pháp, tham gia hoạt
0,25
động trong Hội những người Việt Nam yêu nước và phong trào
công nhân Pháp; tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng Tháng Mười
Nga.
- Tháng 6 năm 1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt 0,25

Nam yêu nước sống ở Pháp đưa tới hội nghị Véc –xai “ Bản yêu
sách của nhân dân An Nam”
Đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, 0,25
quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được “ Sơ thảo lần thứ nhất 0,25
Câu những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê4:
nin.
Từ đó, Người tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
2,5 đ Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản. Người hoàn toàn 0,25
tin theo Lê- nin, ủng hộ Quốc tế cộng sản.
- Tháng 12-1920, tại đại hội đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn 0,25
Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và
tham gia sáng lập đảng Cộng sản Pháp;
=> đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Người từ
0,25
chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lê nin và đi theo con
đường cách mạng vô sản.
Công lao của Người đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 0,5 đ
1919-1925:
- Người đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc 0,25
Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản
- Người trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự 0,25
ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam sau này
Ghi chú:
- Chỉ cho điểm tối đa với những bài làm chính xác, bố cục chặt chẽ, hợp lí,
diễn đạt rõ ràng trình bày khoa học, đúng đủ theo yêu cầu của hướng dẫn chấm
- Đối với câu hỏi nhiều lựa chọn, chỉ cho điểm khi học sinh chọn đúng và đủ
tất cả các lựa chọn theo đáp án đưa ra. Không cho điểm khi chọn thiếu hoặc sai.
4



- Điểm tối đa là 20 điểm. Điểm toàn bài của học sinh là tổng điểm thành
phần, không làm tròn.
---------------------Hết-------------------

5



×