Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Mô hình ước lượng xác suất không trả được nợ của doanh nghiệp và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng kiên long tiếp cận bằng mô hình binary logistic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.59 KB, 86 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
1.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh nền kinh tế chịu tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính
và suy thoái kinh tế toàn cầu, vấn đề lạm phát trong nước cao. Tăng trưởng kinh
tế duy trì ở mức thấp và còn nhiều điểm cần khắc phục, dư địa của chính sách tài
khóa bị thu hẹp, tiến độ cải cách doanh nghiệp nhà nước còn chậm chạp, tỷ lệ nợ
xấu trong khu vực ngân hàng còn cao và có xu hướng tăng lên, đặc biệt trong lĩnh
vực bất động sản,.. Những vấn đề trên đã trực tiếp gây ra tình trạng rủi ro, bất ổn
đe dọa hệ thống ngân hàng. Số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động
tăng cao hơn trước. Môi trường kinh doanh và hoạt động ngân hàng gặp nhiều
khó khăn, chất lượng tín dụng suy giảm và nợ xấu tăng nhanh hơn tốc độ tăng
trưởng tín dụng. Trong giai đoạn 2008 - 2011, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng
bình quân
26,56% nhưng tốc độ tăng trưởng nợ xấu bình quân 51%. Tốc độ tăng trưởng dư
nợ tín dụng từ năm 2011 chậm lại đáng kể, đặc biệt là 5 tháng đầu năm 2012 dư
nợ tín dụng không tăng nhưng nợ xấu tăng tới 45,5% do tình hình kinh doanh và
tài chính của các DN suy giảm mạnh ( Theo Trang Nhịp sống kinh tế Việt Nam
và thế giới). Để từng bước xử lý nợ xấu một cách bền vững, hạn chế nợ xấu gia
tăng nhằm khơi thông dòng vốn trong hệ thống các TCTD, bảo đảm an toàn hoạt
động ngân hàng, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và hỗ trợ vốn tích cực cho nền
kinh tế, cần triển khai một số giải pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng
tín dụng. Với thị trường tài chính đang đối diện với những bất ổn và tiềm ẩn
nhiều rủi ro, thì việc đo lường và quản trị rủi ro tín dụng hết sức quan trọng. Việc
đo lường rủi ro tín dụng là một phương pháp cần thiết trong việc nhận diện, đánh
giá và dự báo tình hình tài chính của mỗi khách hàng, mỗi doanh nghiệp. Mô
hình dự báo kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp Việt Nam được xây dựng trên
mô hình hình nhị phân (binary logistic) dựa trên các nhân tố tác động đến kiệt
quệ tài chính của Platt, H.D và Platt, M.B (2006). Mô hình Binary Logistic ước
lượng xác suất kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp, xem xét mức ảnh hưởng của
các nhân tố tác động đến tình hình doanh nghiệp, từ đó giúp các nhà quản lý


doanh nghiệp đưa ra các hành động kịp thời nhằm tránh khỏi tình trạng kiệt quệ
tài chính, giúp các NHTM đưa ra quyết định cho vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu vận dụng mô hình hồi Binary
Logistic vào thực tiễn cuộc sống xã hội và đã được thực hiện rất tốt. Về kinh tế,

1


đề tài “các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ ở
huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ” (Nguyễn Văn Ngân, 2003).

2


Tuy nhiên, về đề tài Vận dụng mô hình hồi quy Binary logistic để phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng thì còn rất ít. Do đó
đây cũng là một điểm mới của đề tài. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu được thực hiện
trong giai đoạn nền kinh tế đất nước nói chung và tình hình hoạt động của các
doanh nghiệp trong nước nói riêng đang trong thời kỳ khôi phục lại sau suy thoái
kinh tế toàn cầu nên đề tài được nghiên cứu còn mang tính cần thiết cao.
Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho
ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long tiếp cận bằng mô hình Binary
Logistic”
2.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp. Vận
dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để ước lượng xác suất kiệt quệ tài chính
của doanh nghiệp. Từ đó xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng
đến tình hình doanh nghiệp, đưa ra quyết định cho vay đối với các doanh nghiệp,
giảm thiểu rủi ro cho tín dụng vay vốn và nâng cao chất lượng tín dụng cho các

ngân hàng thương mại hiện nay.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
a. Đối tượng:
Bài báo cáo chọn các doanh nghiệp đã bị hủy niêm yết do kinh doanh thua lỗ và
lỗ
lũy kế vượt quá vốn điều lệ, đồng thời cũng tương đồng với các doanh nghiệp
hủy niêm yết là các doanh nghiệp có quy mô tương tự đang hoạt động tốt trên thị
trường làm đối tượng nghiên cứu. Từ đó, các ngân hàng thương mại nói chung,
ngân hàng Kiên Long nói riêng, có thể ước lượng được khả năng kiệt quệ tài
chính và đưa ra quyết định cho vay đối với DN vay vốn.
b. Phạm vi nghiên cứu
Sử dụng nguồn dữ liệu từ cơ sở dữ liệu các năm của các công ty được niêm yết
trên sở giao dich chứng khoán HOSE và HNX. Thu thập số liệu từ báo cáo tài
chính của 84 công ty đang hoạt động và hủy niêm yết trên sàn giao dịch. Trong
nghiên cứu này, tôi phân loại quan sát thành hai loại: những quan sát rơi vào tình
trạng kiệt quệ tài chính được gán giá trị biến phụ thuộc là 0; những quan sát
không bị kiệt quệ hay tình hình tài chính ổn định được gán giá trị biến phụ thuộc
là 1. Để giải quyết vấn đề biến phụ thuộc là nhị phân, tôi sử dụng mô hình
Logistic trong bài nghiên cứu này.
4.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kết hợp kiến thức kinh tế và sử dụng các mô hình, phần mềm hỗ trợ để phân
tích rủi ro tín dụng trong Ngân hàng, đồng thời kiến nghị một số giải pháp
3


nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho các nhà quản lý. Kết hợp phương pháp
thống

4



kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích những số liệu, tổng hợp dữ liệu,
chạy mô hình và kiểm định.
5.
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Bài khóa luận bao gồm 3 chương:
 Chương 1. Cơ sở lí luận về nghiệp vụ tín dụng ở ngân hàng thương mại
cổ phần Kiên Long và mô hình hồi quy Binary Logistic
 Chương 2. Thực trạng tình hình tín dụng doanh nghiệp và xây dựng
mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến kiệt quệ tài chính của các doanh
nghiệp
 Chương 3. Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng

cho các ngân hàng thương mại hiện nay

5


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Ở NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG VÀ MÔ HÌNH HỒI QUY
BINARY LOGISTIC
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN
LONG.
1.1.1 Thông tin chung.
Ngân hàng TMCP Kiên Long, tên quốc tế là Kienlong Commercial Joint Stock
Bank, viết tắt là Kienlong Bank (tiền thân là NHTMCP Nông Thôn Kiên Long)
đi vào hoạt động từ ngày 25/10/1995 tại Kiên Giang, được thành lập theo giấy
phép hoạt động số 0056/NN-CP ngày 18/09/1995 do NHNN Việt Nam cấp với
thời gian hoạt động là 50 năm.

Ngày 30/06/2007, Kienlongbank chuyển đổi thành Ngân hàng đô thị và có những
bứt phá ngoạn mục từ việc Ban Lãnh đạo đã quyết tâm mở rộng mạng lưới, đẩy
mạnh đầu tư hiện đại hóa công nghệ, phát triển đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng hiện đại, nhằm đáp ứng nhu cầu khả năng thanh toán của nền kinh tế.
Ngày 11/05/2007, Ngân hàng TMCP Kiên Long đã khai trương trụ sở làm việc
mới Chi nhánh Sài Gòn tại số 197-199 Lý Thuờng Kiệt, P.6, Q.Tân Bình,
TP.HCM.. Nay đã chuyển về địa chỉ số 98-108A Cách Mạng Tháng Tám, phường
7, quận 3, TP. Hồ Chí Minh dựa theo công văn số 08/HCM-TTGSNH1 ngày
03/01/2014 của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh V/v
chấp thuận thay đổi địa điểm Ngân hàng TMCP Kiên Long – Chi nhánh Sài Gòn.
Không ngừng và liên tục phát triển mạng lưới năm 2009, ngân hàng TMCP Kiên
Long (Kienlong Bank) chính thức khai trương và đưa vào hoạt động PGD Thủ
Đức vào ngày 17 tháng 07 năm 2009, tại số 15 – 17 Đường Võ Văn Ngân,
Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh.
Năm 2014 là năm thứ 4 Việt Nam thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
giai đoạn 2011-2015. Trong năm 2014, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam diễn
ra trước bối cảnh thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp. Kinh tế thế giới
phục hồi chậm hơn so với dự báo. Xung đột mâu thuẫn xảy ra ở nhiều nơi, đặc
biệt là tình hình căng thẳng trên biển Đông. Trước tình hình đó, mặc dù thống kê
cho thấy kinh tế Việt Nam đã xuất hiện dấu hiệu phục hồi, nhưng năng suất và
sức cạnh tranh của nền kinh tế vẫn chưa mấy được cải thiện.
6


Hệ thống ngân hàng, vốn được đánh giá là xương sống của nền kinh tế, vẫn còn
gặp nhiều khó khăn trong năm vừa qua. Tính đến cuối năm 2014, tín dụng toàn
hệ thống tăng hơn 11%, tỷ lệ nợ xấu xấp xỉ 3,9%, tăng so với mức 3,61% so với
năm
2013.

Trong bối cảnh kinh tế trong nước và ngành ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn
và đang trên đà phục hồi, Ngân hàng Kiên Long không phải là ngoại lệ, song với
sự nỗ lực Kienlongbank đã khắc phục những khó khăn, thách thức, duy trì hoạt
động luôn ổn định, an toàn và hiệu quả, hoàn thành mục tiêu 2014.
Tổng tài sản năm 2014 đạt là 23.103.925 triệu đồng, tăng 8,10% so với năm
2013. Nguồn vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế đạt 16.570.527 triệu
đồng, tăng
24,56% so với năm 2013. Lợi nhuận trước thuế 233.711 triệu đồng. Nợ xấu được
kiểm soát ở mức 1,95% tương ứng 264.224 triệu đồng.
Bảng 1.1 Tổng tài sản của KLB giai đoạn 2012-2014.
ĐVT: Triệu Đồng
Chỉ
T
N

ă
n
m
18.580.
9
21.372.
0
23.103.
9

7


Nguồn: Báo cáo tài chính KLB
Nhóm chỉ số sinh lợi:

Bảng 1.2: Nhóm chỉ số sinh lợi 2014
T

T


N
ă
6
,
1
,

Nguồn: Báo cáo tài chính KLB

8


Nhóm chỉ số tăng trưởng:
Bảng 1.3: Nhóm chỉ số tăng trưởng 2014
L
ợi
T

V
ốn
V
ốn
N
gu

D
ư

D
ư
D
ư
N
g

N
ă
(
4
8,
(
3
1
0
1
1

Nguồn: Báo cáo tài chính KLB
Bảng 1.4: Nhóm chỉ số Thanh toán 2014

N
ă
0
,
0

,
0
.

Nguồn: Báo cáo tài chính KLB
Năm 2014, Ngân hàng Kiên Long đạt tổng nguồn vốn huy động 14.751 tỷ
đồng, đạt 101,73% so với kế hoạch năm 2014, tăng 5,29% so với năm 2014.
Bảng 1.5: Tăng trưởng huy động vốn từ cá nhân và tổ chức kinh tế.
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ
ti H
N u
y
14.751
17.510
19.360
Nguồn: Báo cáo tài chính KLB
Tăng trưởng tín dụng một cách chọn lọc và đảm bảo chất lượng tín dụng.Với
định hướng là một Ngân hàng bán lẻ, nên cho vay tiêu dùng, vay trả góp theo
ngày là những khoản cho vay quan trọng của Ngân Hàng TMCP Kiên Long.


Tính đến thời điểm 31/12/2014, tỷ lệ nợ xấu của Kienlongbank chỉ chiếm
1,95%
% tổng dư nợ và vẫn nằm trong tỷ lệ an toàn mà Ngân hàng Nhà nước cho
phép
(nhỏ hơn 3%).
Trong năm 2014, Ngân hàng Kiên Long thực hiện tăng trưởng tín dụng theo
đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước (tăng trưởng tín dụng 15%). Tổng dư
nợ cho vay (31/12/2014) là 13.526 tỷ đồng, tăng 11,52 % so với năm 2013 và

đạt 100,14% kế hoạch năm 2014 ( kế hoạch năm 2014 : 13.341 tỷ đồng).
Bảng 1.6: Tăng trưởng dư nợ tín dụng tín đến 31/12/2014
ĐVT: triệu đồng
Chỉ
ti Dư
nợ
N
tín
ă
9.683.477
12.128.6
13.526.4
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của NH Kiên Long.
 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHKL


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Ủy ban tín dụng

Ban kiểm soát
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Ủy ban quản lý rủi ro

Phòng kiểm toán nội bộ

Ủy ban nhân sự
Hội đồng đầu tư

Các công ty con, liên

doanh, liên kết

Hội đồng thi đua khen
thưởng
TỔNG GIÁM ĐỐC

ALCO

Văn phòng HĐQT
Ủy ban thường trực
HĐQT

Các hội đồng/ ban

CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

Khối tín dụng - đầu tư

Khối ngân quỹ

Phòng KHDN

Phòng QLV & KDNT

Phòng QLRR

Phòng NS

Phòng KHTH


Phòng KHCN

Phòng kho quỹ

Phòng KSNB

Phòng HC - QT

Phòng KTTC

Phòng Đầu tư

Phòng PC & XLN

Phòng CNTT

Phòng TTQT

Phòng TĐTS

Phòng Marketing

Khối QLRR & GS

Phòng thẻ

Khối hỗ trợ và điều hành

TT Đào tạo


CHI NHÁNH

PGD

Khối kế hoạch tài chính


Cũng như các doanh nghiệp cổ phần khác, bộ máy tổ chức cấp cao của NH
TMCP Kiên Long được chia như sau: Đứng đầu toàn hệ thống là Đại hội đồng
cổ đông cùng với Ban kiểm soát trực thuộc, tiếp đến chịu trách nhiệm quản lý
hoạt động là HĐQT.
Tổng giám đốc là người có trách nhiệm cao nhất trong mọi hoạt động của NH
TMCP Kiên Long, do HĐQT chỉ định. Hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng
Giám đốc là các phòng ban.
 Phòng kinh doanh: Thường xuyên theo dõi, phân tích, đánh giá tình
hình biến động trên thị trường về hoạt động tín dụng, huy động vốn, dịch vụ,…
Từ đó,
tham mưu kịp thời Ban Tổng Giám đốc đề ra những quyết định đúng đắn nhằm
hạn chế tối đa những rủi ro trong kinh doanh, giúp cho hoạt động của Ngân
hàng ngày càng an toàn và hiệu quả.
 Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức và thực hiện công tác hạch toán kế toán
toàn hệ thống một cách đầy đủ và chính xác theo đúng quy định của Nhà nước
và của
Ngân hàng. Phối hợp với các phòng ban tham mưu cho Ban lãnh đạo thực hiện
chế độ tài chính trong toàn hệ thống một cách an toàn, hiệu quả và tiết kiệm
theo đúng quy định.
 Phòng tổ chức hành chánh: Tham mưu cho Ban Giám đốc trong công
tác quy hoạch đào tạo cán bộ của Ngân hàng, đề xuất các vấn đề có liên quan
đến
công tác nhân sự, ngoài ra còn là bộ phận thực hiện các chế độ lao động, tiền

lương, thi đua khen thưởng và kỷ luật.
Thực hiện nhiệm vụ soạn thảo các văn bản về nội quy cơ quan, chế độ thời gian
làm việc, thực hiện các chế độ an toàn lao động, qui định phân phối quỹ tiền
lương, xây dựng chương trình nội dung thi đua nhằm nâng cao năng suất lao
động.
 Phòng tiếp thị: Thực hiện việc phát triển thương hiệu, quảng cáo, quảng
bá sản phẩm, thực hiện các chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng,
các
hoạt động xã hội và tham gia tài trợ cho các sự kiện văn hóa, thể dục thể thao,

 Phòng đầu tư và ngân quỹ: Hoàn thiện xây dựng các quy trình, quy
chế nghiệp vụ hoạt động. Thực hiện công tác kho quỹ theo quy định của Nhà
nước
và Ngành Ngân hàng về an toàn kho quỹ.
 Phòng công nghệ thông tin: Từng bước triển khai dự án hiện đại hóa
công nghệ Ngân hàng. Lắp đặt và hướng dẫn nhân viên áp dụng các phương
tiện kỹ
thuật hiện đại.


 Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Thực hiện công tác kiểm tra nội bộ
trong toàn Ngân hàng.


 Phòng pháp chế và xử lý nợ: Thường xuyên cập nhật, theo dõi các văn
bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng,
từ đó
tham mưu cho Ban lãnh đạo về tính pháp lý của nhiều hợp đồng với đối tác, với
khách hàng, cũng như chuyển đến các phòng nghiệp vụ để làm cơ sở thực hiện
tốt nhiệm vụ chuyên môn.

 Phòng phát triển mạng lưới: Tiến hành khảo sát và đề xuất các địa
điểm chọn làm trụ sở giao dịch, đồng thời hoàn chỉnh hồ sơ thành lập các đơn
vị mới.
Tiến hành theo dõi, giám sát thi công, đồng thời trực tiếp thực hiện rà soát
quyết toán công trình cải tạo, sửa chữa và xây dựng cơ bản các địa điểm giao
dịch.
 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD Thủ
Đức.
Giám đốc
Phó GĐ


NV Tín Dụng

NV Thủ Quỹ

Kế Toán viên

Giao dịch viên

NV Bảo Vệ

Hiện tổng nhân sự của PGD Thủ Đức là 10 CBNV. Đứng đầu đơn vị là giám
đốc PGD, chịu trách nhiệm giám sát và điều hành tất cả các hoạt động của
PGD. PGD có 3 phòng chủ yếu, trong đó phòng kinh doanh thực hiện và giám
sát hoạt động tín dụng và huy động vốn, phòng ngân quỹ thực hiện công tác
kho quỹ và an toàn kho quỹ theo quy định, phòng giao dịch thực hiện chức
năng là cầu nối trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng.
Nhìn chung, NHKL hiện có mô hình cơ cấu tổ chức chặt chẽ, gồm nhiều bộ
phận với mỗi bộ phận, mỗi phòng đảm nhiệm một phần công việc nhất định thể

hiện tính chuyên môn hóa cao. Hệ thống phân cấp, bậc rõ ràng, phân chia chức
năng nhiệm vụ của từng phòng ban, từng cá nhân trong tổ chức nên đạt hiệu
quả cao trong công việc. Ngoài ra, KLB còn có đội ngũ cán bộ có năng lực,
giàu kinh nghiệm, có tầm nhìn chiến lược, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao phó. Mỗi phòng ban có một trưởng phòng hay một người quản lý, kiểm
soát, đôn đốc nên công việc luôn tiến hành tốt. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức còn
đặt ra cho bộ máy quản lý một số tồn tại. Do phân chia thành nhiều phòng,
nhiều bộ phận nên gây tốn kém chi phí quản lý. Nhìn vào mô hình cho thấy,
ban điều hành sẽ phải kiểm soát tất cả các phòng ban chức năng, các chi
nhánh, phòng giao dịch. Do đó, khối lượng công việc của ban điều hành rất
lớn, việc kiểm soát, giám sát và tổng công việc sẽ gặp khó khăn. Ngân hàng
chưa có chính sách thu hút những


người lao động trẻ có trình độ đào tạo cao, nhiệt tình năng động và thích ứng
nhanh với sự thay đổi của môi trường cạnh tranh.
1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC SUẤT VỠ NỢ
Theo Luật phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được
các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.
Xác suất phá sản là khả năng doanh nghiệp bị phá sản trong tương lai và thường
được thể hiện bằng con số phần trăm (%).
Trong thẩm định giá, xác suất phá sản là một tham số tài chính có ảnh hưởng trực
tiếp đến giá trị doanh nghiệp, một doanh nghiệp có xác suất phá sản càng lớn thì
giá trị doanh nghiệp sẽ giảm xuống và ngược lại.
1.2.1 Mô hình Z-core.
Một trong những mô hình dự báo xác suất phá sản, mô hình chỉ số Z (Z-core) của
giáo sư người Mỹ Edward I. Altman, trường kinh doanh Leonard N. Stern, thuộc
trường Đại học New York phát triển vào năm 1968. Mô hình này được đánh giá
là dự báo được một cách tương đối chính xác các công ty sẽ bị phá sản trong
vòng 2 năm thông qua việc xem xét đến giá trị Z - score.

Z - score là chỉ số kết hợp 5 tỉ số tài chính khác nhau với các trọng số khác nhau
dựa trên phân tích biệt số bội MDA. Công thức Z - score ban đầu (đối với doanh
nghiệp đã CPH, ngành sản xuất) như sau:
Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5
Với X1: Tài sản lưu động thuần/Tổng tài sản
X2: Lãi chưa phân phối/Tổng tài sản
X3: Lợi nhuận trước thuế và lãi/Tổng tài sản
X4: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu/Giá trị bút toán của tổng số nợ
X5: Doanh thu/Tổng tài sản
Nếu doanh nghiệp có điểm số Z lớn hơn 2.99 thì có tình hình tài chính tốt, nhỏ
hơn
1.81 là có tình hình tài chính không tốt, từ 1.81 đến 2.99 thì thuộc vùng không
xác định được tốt hay không.
Mô hình điểm số Z chỉ là một trong những mô hình tiêu biểu để dự báo xác suất
vỡ nợ. Trong quá trình sử dụng người ta nhận thấy rằng nó dự đoán khá chính xác
tới 97% khả năng vỡ nợ trước khi nó xảy ra khoảng 1 tới 2 năm. Tuy nhiên với
nền kinh tế ngày càng phức tạp và cạnh tranh nhiều hơn, một mô hình đơn giản
như mô hình điểm số Z dự báo càng kém hiệu quả và không chỉ ra được thời gian
phá sản dự kiến. Do đó ngày nay người ta đã nỗ lực đưa ra nhiều mô hình phức
tạp hơn để cố gắng lượng hóa được rủi ro của khách hàng.


1.2.2 Xác định xác suất vỡ nợ dựa trên xếp hạng trái phiếu
Altman & Kishore (2001) đã có những ước tính xác suất vỡ nợ cho trái phiếu
trong mỗi bậc khác nhau trong thời gian 5 và 10 năm. Kết quả dự toán được
trình bày
trong dưới đây:
X
ế
p

A
A
A
A
A
+
A
A
-B
B
B
B
B

X
suất
51
n0.0
00,
3%
00,
0,1
8%
20,
0,1
9%
40,
0,2
0%
52

1,3
5%
,4
2,5
0%
9,2
1,

+
B

7%
62
16,
25
43
24,

B
-C

04
2,
31,
4
10
2,
39,
5


C
C
C
C

15
1,
48,
6
22
0,
59,
6

+
C

36
9,
69,
7
65
7,
80,
8

C
-

00

7,

*Note: Altman chỉ ước tính xác suất mặc địnhcho các trái phiếu được xếp
hạng AAA, AA, A, BBB, BB, B và CCC. Damodaran đã dùng phương
pháp nội suy để ước tính xác suất vỡ nợ cho các xếp hạng trái phiếu còn lại.

Nguồn: Damodaran, Aswath, 2006, The Cost of Distress: Survival, Truncation Risk and
Valuation., New York: Stern School of Business.


T
Thứ
hạng
h
trái
D
10 ứB
080 B
C
B
C
C
C
C
B
-B
B
+

T


1
22

%
65 B
A .1
%
4 A .0
6.
32 A .0
.5
2
6.
1

+
A
A
A

.0
.0

9. A .
Nguồn: Altman và Kishore (1998) *

* Trích nghiên cứu do Altman và Kshore thực hiện năm 1998, nghiên cứu này chỉ
ước tính tỉ lệ vỡ nợ trong kỳ 10 năm cho một số thứ hạng trái phiếu. Các thứ hạng
còn lại do Damodaran suy luận.

Những hạn chế của phương pháp này:
- Giả định đầu tiên của phương pháp này là các cơ quan xếp hạng phải thực hiện
tốt chuyên môn nghiệp vụ của mình và làm việc một cách nghiêm túc. Việc TĐV
dựa vào kết quả xếp hạng trái phiếu của các cơ quan xếp hạng làm căn cứ ước
tính xác suất phá sản của doanh nghiệp đó cũng đồng nghĩa với việc giao trách
nhiệm ước tính xác suất vỡ nợ cho các cơ quan xếp hạng.
- Giả định các tiêu chuẩn xếp hạng không thay đổi theo thời gian.
- Phương pháp này đo lường khả năng vỡ nợ trên kết quả xếp hạng trái phiếu của
doanh nghiệp, nhưng phương pháp không đề cập đến việc những công ty vỡ nợ
có ngừng kinh doanh hay không?
Thực tế, nhiều công ty vẫn tiếp tục hoạt động mặc dù kết quả xếp hạng trái phiếu
của doanh nghiệp có tạo ra mối lo ngại cho việc vỡ nợ.
1.3 TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XÁC SUẤT VỠ NỢ
VÀ MÔ HÌNH BINARY LOGISTIC
Nghiên cứu xác suất vỡ nợ của các ngân hàng Nga của Alexander M. Karminsky
và Alexander Kostrov (2014) so sánh một số mô hình để ước lượng xác suất phá
sản của các ngân hàng Nga bằng việc sử dụng số liệu thống kê quốc gia 19982011, và thấy rằng mô hình hồi quy nhị phân logit với một cấu trúc dữ liệu quasipanel tốt nhất. Kết quả chỉ ra rằng có một mối quan hệ hình chữ U bậc hai giữa tỷ
lệ an toàn vốn của một ngân hàng và xác suất vỡ nợ. Ngoài ra, kinh tế vĩ mô và
các


yếu tố thời gian cải thiện đáng kể tính chính xác của mô hình. Những kết quả này
là hữu ích cho các cơ quan quản lý tài chính quốc gia, cũng như cho các nhà quản
lý rủi ro trong ngân hàng thương mại.
Ước lượng Bayes về xác suất vỡ nợ của Hannes Kazianka (2015) ước tính độ tin
cậy của các xác suất vỡ nợ (PD) của một khách hàng, là một trong những nhiệm
vụ quan trọng nhất trong mô hình rủi ro tín dụng cho các ngân hàng áp dụng các
phương pháp tiếp cận dựa trên xếp hạng nội bộ trong khuôn khổ Basel II-III. Với
mong muốn để phân tích độ tin cậy một danh mục phá sản thấp của các công ty
nhà ở phi lợi nhuận, nghiên cứu xem xét PD dự toán trong một khuôn khổ Bayes

và phát triển mục tiêu cho các tham số θ đại diện cho PD trong mô hình Gaussian
và mô hình một nhân tố Student t. Cuối cùng, việc phân tích các danh mục công
ty nhà phi lợi nhuận nêu bật các tiện ích của những sự phát triển phương pháp
luận. “Xác suất phá sản: Một phương pháp hiệu chuẩn hiện đại” của Stefano
Bonini và Giuliana Caivano (2014) đã trình bày một cách tiếp cận hiệu chuẩn
có cấu trúc hiện đại, dựa trên kỹ thuật Bayesian, cân nhắc các yếu tố kinh tế cụ
thể. Phương pháp hiệu chuẩn đã được áp dụng trên số liệu thực tế của một danh
mục đầu tư của doanh nghiệp thuộc hàng đầu tại Ngân hàng châu Âu và một
bài kiểm tra hiệu chuẩn mới, điều chỉnh bởi các chu kỳ kinh tế.
Công trình nghiên cứu Dự đoán niềm tin xã hội với hồi quy logistic nhị phân của
hai sinh viên trường Quốc tế Alliant, Joseph Adwere-Boamah và Shirley
Hufstedler vào đầu năm 2015 sử dụng hồi quy logistic nhị phân để dự đoán sự tin
tưởng xã hội với năm biến nhân khẩu học từ một mẫu quốc gia của các cá nhân
người lớn tham gia khảo sát xã hội chung (GSS) vào năm 2012. Năm biến dự báo
là mức độ cao nhất của người trả lời thu được, chủng tộc, giới tính, nói chung
hạnh phúc và tầm quan trọng của cá nhân hỗ trợ người dân gặp khó khăn. Mục
tiêu của việc phân tích dữ liệu là đánh giá tác động của các yếu tố dự báo về khả
năng trả lời phỏng vấn sẽ báo cáo rằng họ có lòng tin xã hội thấp. Kết quả phân
tích hồi quy logistic nhị phân của dữ liệu cho thấy mô hình hồi quy logistic đầy
đủ có chứa tất cả các năm dự đoán là có ý nghĩa thống kê. Các yếu tố dự báo
mạnh nhất của niềm tin xã hội thấp là giáo dục hoặc mức độ đạt được. Tóm lại,
phụ nữ ít tin cậy hơn so với nam giới, người Mỹ gốc Phi là ít đáng tin cậy hơn so
với người da trắng, cá nhân ít học hơn là ít đáng tin cậy hơn so với các cá nhân
có học vấn và những người kém hạnh phúc ít tin cậy hơn so với những người
hạnh phúc.


1.4 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM.
1.4.1 Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại.
1.4.1.1 Rủi ro tín dụng.

Mọi hoạt động kinh doanh đều có thể gặp rủi ro, rủi ro và kinh doanh là hai mặt
đối lập nhau trong một thể thống nhất của quá trình kinh doanh, chúng luôn tồn
tại và mâu thuẫn với nhau. Muốn quá trình kinh doanh tồn tại và phát triển kinh
doanh phải khống chế được rủi ro.
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng,
biểu hiện thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ (rủi ro mất khả năng chi
trả) hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng (rủi ro sai hẹn).
Căn cứ vào khoản 1 điều 2 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD (Ban hành
theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005), rủi ro tín dụng được
định nghĩa như sau: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín
dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của
mình theo cam kết”.
Như vậy, có thể nói rằng, rủi ro tín dụng xuất hiện trong mối quan hệ kinh tế
trong đó ngân hàng là chủ nợ và khách hàng đi vay thực hiện không đúng cam kết
trả nợ đã được thảo thuận trong hợp đồng tín dụng.
1.4.1.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng.
1.4.1.2.1 Các nguyên nhân khách quan.
Nguyên nhân từ chính trị pháp luật
Hoạt động của ngân hàng luôn chịu ảnh hưởng của môi trường chính trị và hệ
thống pháp luật cụ thể. Mỗi khi môi trường chính trị có biến động hoặc pháp luật
thay đổi thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nếu như trong nước diễn ra sự mất ổn định về chính trị thì ngay lập tức tình hình
kinh tế của đất nước sẽ thay đổi theo chiều hướng xấu, kinh doanh bị ngừng trệ,
thu nhập giảm. Do đó khả năng trả nợ của ngân hàng giảm làm cho rủi ro tín
dụng có nguy cơ gia tăng. Chính sách hay pháp luật thay đổi thường xuyên,
không nhất quán, mâu thuẫn, không rõ ràng cũng làm gia tăng rủi ro tín dụng.
Chẳng hạn nhà nước có chính sách tăng thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ làm cho
khả năng trả nợ của khách hàng giảm, rủi ro tín dụng tăng lên.

Như vậy tác động xấu từ sự bất ổn định của môi trường chính trị và hệ thống
pháp luật kể trên ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, khách hàng của
ngân hàng và qua đó gián tiếp tăng thêm nguy cơ rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Nguyên nhân từ phía môi trường kinh tế không ổn định


Các doanh nghiệp là đối tượng khách hàng lớn đối với ngân hàng. Không có một
DN nào có thể hoạt động tách biệt khỏi nền kinh tế. Nhất là đối với các DNNVV
với số lượng lớn, linh hoạt trong các hoạt động, có mặt trong hầu hết tất cả các
ngành nghề các lĩnh vực và có tầm quan trọng trong nền kinh tế, các vấn đề của
nền kinh tế như tính chu kỳ của nền kinh tế, vấn đề lạm phát thất nghiệp tác động
trực tiếp đến hoạt động của các DN, đó có thể là nguyên nhân sâu xa của rủi ro
đọng vốn và rủi ro mất vốn.
Môi trường văn hóa xã hội thay đổi, xu thế tiêu thụ của thị trường cũng thay đổi.
DNNVV hoạt động trong hầu hết các ngành nghề các lĩnh vực, đáp ứng đầy đủ
nhu cầu tiêu thụ của xã hội. Tuy nhiên nó cũng chịu tác động rất lớn bởi yếu tố
văn hóa xã hội. Một khi văn hóa xã hội thay đổi làm thay đổi xu thế tiêu thụ,
giảm sức tiêu thụ một mặt hàng nào đó thì các DN hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất lưu thông mặt hàng đó chắc chắn sẽ gặp khó khăn do không bán được hàng,
hàng tồn kho tăng, giảm thu nhập và sẽ lâm vào tình trạng không có đủ khả năng
trả nợ cho NH, rủi ro cho NH tăng nhanh.
Môi trường công nghệ trong nước và thực trạng ứng dụng công nghệ của từng
DN cũng tác động trực tiếp đến hoạt động, khả năng tiêu thụ, doanh thu lợi
nhuận. DN nào có công nghệ tiên tiến ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, sản
phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt tính cạnh tranh trên thị trường cao được người
tiêu dùng ưa chuộng sẽ làm tăng doanh thu, tăng khả năng trả nợ cho NH. Đối
với các DNNVV hiện nay, thực trạng áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào
sản xuất là rất hạn chế do tiềm lực tài chính có hạn do đó làm giảm sức cạnh
tranh của hàng hóa trên thị trường, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ của
DNNVV làm tăng rủi ro cho NH.

1.4.1.2.2 Các nguyên nhân chủ quan.
 Nguyên nhân từ phía khách
hàng.
Khả năng quản lý kinh doanh yếu kém
Khả năng quản lý yếu kém thể hiện ở những chiến lược sai lầm, thiếu tầm nhìn,
thiếu tập trung và thiếu kiểm soát. Do hạn chế kinh nghiệm, năng lực chuyên
môn, nên các DNNVV rất khó khăn đối phó với những biến động lớn của thị
trường, làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ NH. Ngoài ra, quản trị nhân sự yếu
kém, quản trị yếu tố đầu vào, đầu ra không hiệu quả, công tác Marketing không
được chú trọng...cũng là những biểu hiện sự yếu kém trong quản lý mà NH cần
phải xem xét để tránh rủi ro.
Tình hình tài chính DN yếu kém, thiếu minh bạch
Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé là đặc điểm chung của hầu hết các DNNVV.


Ngoài ra, các DNNVV chưa chấp hành nghiêm chỉnh và trung thực những chuẩn


mực kế toán. Do vậy, sổ sách kế toán mà DNNVV cung cấp cho ngân hàng
không phản ánh đầy đủ và chính xác tình hình tài chính của DN. Điều này gây
khó khăn cho cán bộ ngân hàng khi phân tích khách hàng và đánh giá khả năng
trả nợ của khác hàng. Đây cũng là nguyên nhân vì sao các NHTM luôn xem
nặng phần tài sản đảm bảo khi quyết định cho vay với DNNVV.
Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay
Khi nước ta gia nhập WTO, với chính sách phát triển kinh tế, các DNNVV được
thành lập một cách đễ dàng. Khi cấp phép thành lập DN, các cơ quan chức năng
hầu như không kiểm tra đến việc các DN đó có vốn đúng như đăng ký hay không,
không kiểm tra xem các DN đó hoạt động như thế nào. Chính vì vậy đây là một
khẽ hở để một số kẻ lừa đảo chiếm đoạt tài sản của NH. Họ cứ thành lập DN rồi
đi vay tiền NH nhưng thực chất lại không sử dụng vốn đúng mục đích, đây là một

lo ngại của NH. Ngoài ra cũng có trường hợp những DN làm ăn tốt nhưng lại
không có thiện chí trả nợ cho NH. Điều này trực tiếp gây ra rủi ro đọng vốn hoặc
mất vốn.


Các nguyên nhân từ phía ngân

hàng
Chính sách tín dụng không hợp lý và khả năng phân tích tín dụng yếu
Thể hiện ở chỗ NH quá đề cao mục tiêu lợi nhuận mà không để ý đến mục tiêu an
toàn, lành mạnh. NH quá quan tâm đến doanh số đến lợi nhuận mà đơn giản hóa
việc phân tích đánh giá khách hàng, hoặc do NH chủ trương đơn giản hóa việc
phân tích khách hàng để thu hút nhiều khách hàng đến với NH, nhưng trong số
khách hàng đó có những khách hàng không đủ khả năng thanh toán điều này làm
tăng rủi ro tín dụng cho NH. Hay chính sách tín dụng của NH có thay đổi liên tục
nhưng KH vẫn chưa cập nhập kịp thời những thay đổi đó
Thiếu sự giám sát và quản lý khi cho vay
Các NH thường tập trung nhiều vào việc thẩm định trước khi cho vay mà nới
lỏng quá
trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay. Khi NH cho vay thì khoản vay
cần quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ được hoàn trả. Theo dõi nợ là một
trong những trách nhiệm quan trọng nhất của CBTD nói riêng và của NH nói
chung. Tuy nhiên, trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện tốt công tác
này. Điều này do một phần yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của
CBTD, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh của NH quá
lạc hậu, không cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin mà NH yêu cầu.
Cán bộ thiếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ
CBTD thiếu năng lực, nhiều khi chưa bắt kịp được cơ chế thị trường luôn biến



động dẫn đến hạn chế trong cho vay. Hoặc do trình độ còn hạn chế, thiếu kinh
nghiệm trong việc thẩm định, đánh giá tín dụng nên cho vay những khách hàng



chất lượng kém. Trong một số trường hợp, là do động cơ trục lợi cá nhân, CBTD
không có thái độ thận trọng đối với vấn đề rủi ro, hoặc do thiếu thông tin trong
quá trình đưa ra quyết định cho vay. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sai sót
trong quá trình cấp tín dụng, dẫn đến rủi ro.
Sự hợp tác lỏng lẻo giữa các NHTM
Kinh doanh NH là một nghề đặc biệt, đi vay để cho vay và rủi ro trong kinh
doanh
NH mang tính chất dây chuyền. Do vậy các NH cần phải hợp tác chặt chẽ với
nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tác nảy sinh do yêu cầu quản lý rủi ro đối với
cùng một khách hàng khi khách hàng đó vay tiền tại nhiều NH. Nếu thiếu sự
trao đổi thông tin dẫn đến nhiều NH cùng cho vay một khách hàng đến mức vượt
quá giới hạn cho phép thì rủi ro sẽ chia đều cho tất cả NH.
1.4.1.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động và đo lường rủi ro tín dụng.
Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM. Do đó, đo lường chất
lượng tín dụng là một nội dung quan trọng trong việc phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh của NHTM. Tùy theo mục đích phân tích mà người ta đưa ra
nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuy mỗi chỉ tiêu có nội dung khác nhau nhưng giữa
chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.
 Chỉ tiêu sử dụng vốn


×