Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

111 đề thi thử 2019 đề tiêu chuẩn số 9 (hocmai vn) image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.72 KB, 8 trang )

HOCMAI.VN
GV: Nguyễn Mạnh Hà
(Đề thi có trang)

ĐỀ PEN-I – ĐỀ SỐ 9
Môn thi: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
I. MA TRẬN ĐỀ THI
Mức độ nhận thức
Chủ đề

Khái quát nền kinh tế - xã hội
thế giới
Khái quát nền kinh tế - xã hội
thế giới
Một số vấn đề của châu Phi
Một số vấn đề của Mĩ Latinh
Một số vấn đề của khu vực Tây
Nam Á và khu vực Trung Á
Địa lí khu vực và quốc gia
Hợp chúng quốc Hoa Kì
Liên minh châu Âu
Liên bang Nga
Nhật Bản
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
(Trung Quốc)
Khu vực Đông Nam Á
Ô-xtrây-li-a


Chủ đề 1: Địa lí tự nhiên
Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
Đất nước nhiều đồi núi.

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng
Thấp

1

2

1

Câu 2

Câu 15
Câu 18

Câu 25

3
Câu 4
Câu 5

Câu 10

2

2
Câu 20
Câu 21

Tổng

4

1

8

Câu 39

1

Câu 27
Câu 29
1

4

Câu 1

Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu
sắc của biển.

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa.
Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
Sử dụng và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên
Bảo vệ môi trường và phòng
chống thiên tai.
Chủ đề 2: Địa lí dân cư
Đặc điểm dân số và phân bố dân
cư.

2

Vân
dụng
cao

Câu 26
Câu 3

Câu 16

1

1


Lao động và việc làm.
Đô thị hóa.
Chủ đề 3: Chuyển dịch cơ cấu

và địa lí các ngành kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đặc điểm nền nông nghiệp

Câu 17
2

1

2

1

6

Câu 28
Câu 37

Vấn đề phát triển nông nghiệp
Vấn đề phát triển lâm nghiệp và
thủy sản
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Cơ cấu ngành công nghiệp

Câu 6

Các ngành công nghiệp trọng
điểm
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giao thông vận tải và thông tin

liên lạc
Thương mại và du lịch
Chủ đề 4: Địa lí các vùng kinh
tế
Vấn đề khai thác thế mạnh ở
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo ngành ở Đồng bằng sông
Hồng.
Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội
ở Bắc Trung Bộ.
Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội
ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây
Nguyên.
Vấn đề khai thác lãnh thổ theo
chiều sâu ở Đông Nam Bộ.
Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo
tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu
Long.
Vấn đề phát triển kinh tế, an
ninh quốc phòng ở Biển Đông
và các đảo, quần đảo.
Các vùng kinh tế trọng điểm.
Chủ đề 5: Các kĩ năng địa lí

Câu 19
Câu 7
Câu 30
2


1

3

1

Câu 31

Câu 38

7

Câu 8

Câu 9

Câu 32
Câu 22

4

2

Câu 33
3

1

10



Atlat địa lí Việt Nam

Câu 11,
12, 13,
14.

Bảng số liêu thống kê

Câu 24

Câu 23

Biểu đồ
Số câu

14

10

5

Câu 34,
36
Câu 35
12

2
Câu 40

4

3
40

II. ĐỀ THI
NHÓM CÂU HỎI NHẬN BIẾT
Câu 1: Thảm thực vật rừng ở Việt Nam đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì
A. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.
B. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.
C. vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.
D. khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.
Câu 2: Ngôn ngữ phổ biến được nhiều nước Mĩ la tinh sử dụng là
A. tiếng Anh và tiếng Pháp.
B. tiếng Anh và tiếng Bồ Đào Nha.
C. tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
D. tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha.
Câu 3: Phạm vi của miền Bắc và Đông bắc Bắc bộ được xác định:
A. từ hữu ngạn sông Hồng cho đến dãy Bạch Mã.
B. từ phía Nam dãy Bạch Mã trở vào
C. từ tả ngạn sông Hồng cho đến rìa phía tây và tây nam đồng bằng Bắc Bộ.
D. gồm vùng núi phía bắc và đồng bằng Bắc Bộ
Câu 4: Đồng tiền chung Châu Âu Euro được chính thức đưa vào giao dịch vào năm
A. 1993.

B. 1999

C. 2010

D. 2016.


Câu 5: Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của nước Nga hiện nay là
A. Xanh Pê téc bua, Vlađivôxtốc.

B. Matx cơ va, Khabarốp.

C. Nôvoxibiếc, Chêilabin.

D. Matx cơ va, Xanh Pê téc bua.

Câu 6: Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn là thế mạnh để phát triển
ngành:
A. công nghịêp dệt.

B. tiểu thủ công nghiệp.

C. công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm.

D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 7: Tuyến đường sắt được ví là cửa ngõ đi ra biển của vùng Đồng Bằng sông Hồng?
A.Hà Nội – Đà Nẵng.

C. Hà Nội – Hải Phòng

B.Hà Nội – Lạng Sơn.

D. Hà Nội – Thái Nguyên.

Câu 8: Nhà máy thủy điện Bản Vẽ nằm ở tỉnh nào thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

A. Thanh Hóa

B. Nghệ An

C. Hà Tĩnh

D. Quảng Bình


Câu 9: Công trình thủy lợi Hồ Dầu Tiếng – là công trình thủy lợi lớn nhất nước ta, nằm ở tỉnh nào thuộc
vùng Đông Nam Bộ?
A. Đồng Nai.

B. Bình Dương

C. Bình Phước

D. Tây Ninh

Câu 10: Ngành nào giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?
A. Công nghiệp

B. Nông nghiệp

C. Dịch vụ

D. Thương mại

Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nuôi trâu lớn nhất nước ta hiện
nay là:

A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 cho biết vùng có diện tích đất feralit trên đá ba dan
lớn nhất cả nước là
A. Đông Nam Bộ

B. Tây Nguyên

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ

D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28 cho biết nhà máy lọc dầu Dung Quất nằm ở tỉnh nào
thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Đà Nẵng

B. Quảng Ngãi

C. Quảng Nam

D. Khánh Hòa

Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết địa bàn cư trú của dân tộc Kinh?
A. Vùng Trung du


B. Vùng đồi núi

C. Vùng đồi chuyển tiếp

D. Vùng đồng bằng và ven biển
NHÓM CÂU HỎI THÔNG HIỂU

Câu 15: Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do
A. có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh
B. có nhiều đồng cỏ trên cao nguyên và khí hậu nóng ẩm
C. ngành công nghiệp chế biến phát triển
D. nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào
Câu 16: Giải pháp nào sau đây không đúng trong chiến lược khai thác tổng hợp kinh tế biển của nước
ta?
A. Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên từ biển.

B. Phòng chống ô nhiễm môi trường biển.

C. Thực thi các biện pháp theo công ước quốc tế.

D. Tập trung khai thác tài nguyên khoáng sản biển.

Câu 17: Hướng giải quyết việc làm tốt nhất hiện nay trong các đô thị ở nước ta là:
A. thành lập vùng kinh tế mới để đưa lao động đến.
B. phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ quy mô nhỏ.
C. thành lập các trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm.
D. xây dựng thêm các nhà máy để thu hút nhiều lao động.
Câu 18: Về mặt tự nhiên, khu vực Tây Nam Á và Trung Á đều có điểm giống nhau
A. nằm ở vĩ độ rất cao

B. có khí hậu khô hạn, có tiềm năng lớn về dầu mỏ và khí tự nhiên
C. có khí hậu nóng ẩm, giàu tài nguyên rừng.
D. có khí hậu lạnh, giàu tài nguyên thủy sản
Câu 19: Hướng chuyên môn hóa sản xuất nào sau không đáng kể ở vùng Tây Nguyên?


A. Chăn nuôi trâu, bò.

B. Trồng cà phê và chè búp.

C. Trồng đậu tương.

D. Chăn nuôi lợn.

Câu 20: Đặc điểm nào sau đây đúng với nền nông nghiệp của Hoa Kì?
A. Hình thức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình.
B. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành muộn, nhưng phát triển mạnh.
C. Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
D. Hiện nay, các vành đai chuyên canh phát triển mạnh.
Câu 21: Hạn chế lớn nhất trong sự phát triển kinh tế của các nước thành viên EU là do
A. chênh lệch về trình độ khoa học kĩ thuật.

B. thiếu kinh nghiệm quản lí.

C. chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D. đường lối chiến lược chưa hợp lí.
Câu 22: Giải pháp hàng đầu để bảo vệ các khu rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. cải tạo thành đất canh tác.
B. bảo vệ môi trường sinh thái.
C. kết hợp giữa khai thác rừng và bảo vệ môi trường.
D. khuyến khích người dân trồng đước, sú, vẹt…

Câu 23: Cho bảng số liệu:
Các chỉ tiêu sản xuất công nghiệp của Hà Nội và T P Hồ Chí Minh so với cả nước năm 2012.
Cả nước

Hà Nội

TP Hồ Chí Minh

Sản lượng công nghiệp (%)

100

8,3

23,6

Tổng số lao động trong các doanh nghiệp (%)

100

13,4

24,0

Số doanh nghiệp (%)

100

16,1


27,8

Nhận xét nào sau đây không đúng về sự khác nhau về giá trị sản xuất giữa trung tâm công nghiệp Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh năm 2012.
A. Đều là trung tâm công nghiệp lớn của cả nước.
B. Thành phố Hồ Chí Minh có quy mô lớn hơn.
C. Các chỉ tiêu về sản xuất công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh đều cao hơn.
D. Sản lượng công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh gấp 2,8 lần Hà Nội.
Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết Hoàng Liên Sơn có lượng mưa lớn bậc
nhất cả nước trên 2800mm/năm là do:
A. hướng địa hình song song với hướng gió.

B. chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

C. núi cao, hút ảnh hưởng của gió từ biển vào.

D. có vị trí giáp biển và ảnh hưởng của bão.

NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP
Câu 25: Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Tây
Nam Á và Trung Á là
A. nguồn lao động.

B. bảo vệ rừng.

C. giống cây trồng.

D. giải quyết nước tưới.

Câu 26: Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc.
B. Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
C. Khi hậu mang tích chất cận xích đạo.


D. Gió mùa đông bắc suy yếu dần về phía nam và tây.
Câu 27: Bộ phận lãnh thổ ở Bắc Việt Nam và Bắc Mianma có thể trồng được một số cây trồng có nguồn
gốc cận nhiệt và ôn đới là do
A. đất đai thích hợp để trồng các loại cây trên.

B. nhiều đồi, núi, núi lửa.

C. khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.

D. đảm bảo nguồn nước cho cây trồng.

Câu 28: Có tác dụng rất lớn đối với việc điều hòa nước sông, chống lũ, chống xói mòn là:
A. rừng đầu nguồn theo lưu vực các sông lớn.

B. rừng chắn cát bay ven biển.

C. rừng chắn sóng ven biển.

D. rừng tre, nứa lấy nguyên liệu sản xuất giấy.

Câu 29: Người lao động Ô-xtrây-li-a đứng hàng đầu thế giới về
A. số lượng lao động.
B. số người làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin đông đảo.
C. số lượng lao động có trình độ khoa học kĩ thuật cao.
D. tỉ trọng lao động khu vực II đông đảo.

Câu 30: Từ sau khi đất nước bước vào công cuộc Đổi mới, ngành nội thương có sự phát triển vượt bậc là
nhờ:
A. giao lưu hàng hóa giữa các vùng thuận lợi hơn.
B. nhu cầu hàng hóa của người dân ngày càng tăng và đa dạng.
C. thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội.
D. hàng hóa có khối lượng lớn, phong phú
Câu 31: Khí hậu Đồng bằng sông Hồng với một mùa đông lạnh và có mưa phùn là điều kiện thuận lợi để:
A. đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.
B. nuôi được nhiều gia súc xứ lạnh.
C. trồng các loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
D. trồng được các loại cây công nghiệp dài ngày.
Câu 32: Các đảo và quần đảo nước ta không thể hiện vai trò nào sau đây?
A. Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
B. Là cơ sở để nước ta tiến ra biển và đại dương.
C. Là cơ sở để khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên ở vùng biển, hải đảo và thềm lục địa
D. Là cơ sở để xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
Câu 33: Biện pháp nào sau đây không đúng với phương hướng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc?
A. Đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp tập trung.
B. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi hàm lượng khoa học kĩ thuật cao.
D. Chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng tăng tỉ trọng các ngành khai thác.
Câu 34: Cho bảng số liệu sau đây:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm

Tổng số

Kinh tế

Nhà nước

Chia ra
Kinh tế
ngoài Nhà nước

Khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài


2006
485 844
147 994
151 515
186 335
2010
811 182
188 959
287 729
334 494
Để vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành
phần kinh tế ở nước ta năm 2006 và năm 2010.Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ cột chồng

B. Biểu đồ cột nhóm

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ tròn


Câu 35: Cho biểu đồ
Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành của nước ta năm 2005 và 2014(%)

Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng về sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2014
A. Tổng số lao động nước ta không thay đổi trong giai đoạn trên.
B. Cơ cấu lao động theo ngành không có sự thay đổi.
C. Cơ cấu lao động của nước ta đang chuyển dịch phù hợp với quá trình công nghiệp hóa đất nước.
D. Tỉ lệ lao động khu vực nông-lâm ngư nghiệp thấp nhất.
Câu 36: Cho bảng số liệu sau đây:
SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ VÀ KHỐI LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN
1990-2012
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm

1990

1995

2000

2002

2005

2012

Sản lượng


92,0

218,0

698,2

699,5

752,1

961,0

Khối lượng cà phê xuất khẩu

89,6

248,1

733,9

722,0

855,0

1229,0

Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình sản xuất và xuất
khẩu cà phê ở nước ta giai đoạn 1990 - 2012.
A. Sản lượng cà phê nước ta tăng nhanh 10,4 lần
B. Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng nhanh hơn sản lượng cà phê.

C. Các năm 1995, 2000, 2002, 2005 sản lượng cà phê sản xuất trong nước nhiều hơn sản lượng cà phê
xuất khẩu.
D. Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng nhanh 13,7 lần.
NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO
Câu 37: Đối với nước ta, giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng nông sản sau thu hoạch là:
A. cơ giới hoá khâu sản xuất.
B. sử dụng các hoá phẩm bảo vệ nông phẩm.
C. nâng cao năng lực cho các cơ sở chế biến nông sản.


D. đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch.
Câu 38: Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long
do:
A. hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với Đồng bằng sông Cửu Long.
B. dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
C. có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn.
D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm
Câu 39: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến động kinh tế của nước Nga đầu thập niên 90 của thế kỉ
XX
A. tình hình chính trị, xã hội bất ổn định.
B. thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra.
C. tình trạng di cư ra nước ngoài của người dân ngày càng tăng.
D. bị các nước phương Tây cô lập, cấm vận.
Câu 40: Cho biểu đồ:
Diện tích rừng và độ che phủ rừng qua các năm của nước ta 1993 – 2014

Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là không đúng về diện tích rừng và độ che phủ rừng
nước ta 1990 - 2014
A. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục.
B. Độ che phủ rừng của nước ta tăng 18,4% và tăng liên tục.

C. Độ che phủ rừng của nước ta tăng liên tục.
D. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn tổng diện tích rừng.
III. ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ PEN-I số 09
1.C
11.B
21.C
31.C

2.C
12.B
22.C
32.D

3.C
13.B
23.A
33.D

4.B
14.D
24.C
34.D

5.D
15.B
25.D
35.C

6.C

16.D
26.D
36.C

7.C
17.B
27.C
37.D

8.B
18.B
28.A
38.B

9.D
19.D
29.C
39.A

10.B
20.C
30.C
40.D



×