Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bồi dưỡng chuong 5 kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.61 KB, 2 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
-----------------------------------------------1. Ngâm một lá Zn nhỏ trong một dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích +2 (M 2+). Khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng lá Zn tăng thêm 0,94 gam . M là
A .Fe.
B .Pb.
C .Cd.
D. Mg.
2. Cho a gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dd AgNO 3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết
thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch
CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (a + 0,5) gam kim loại. Giá trị của a là
A.5,9
B.15,5.
C.32,4
D. 9,6
3. Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 gam bằng cách ngâm vật đó trong
dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy vật đó ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân được 10 gam.
Khối lượng Ag đã phủ trên bề mặt của vật là
A .1,52 gam.
B .2,16 gam.
C. 1,08 gam.
D. 3,2 gam.
4. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO 4. Sau khi kết thúc các phản ứng , lọc bỏ phần
dd thu được m gam bột rắn . Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
A. 90,28%.
B. 85,30%.
C. 82,20%.
D. 12,67%.
5. Ngâm thanh Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO 3)2 một thời gian , lấy thanh kim loại ra thấy trong
dung dịch chỉ còn chứa 0,01 mol Cu(NO 3)2 . Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh Fe . Hỏi khối
lượng thanh Fe tăng hay giảm bao nhiêu gam ?


A. Tăng 0,08 gam.
B. Tăng 0,16 gam.
C. Giảm 0,08 gam.
D. Giảm 0,16 gam
6. Hoà tan 25 gam muối CuSO 4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch. Cho dần mạt sắt vào 50 ml dung
dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng tăng hay
giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 0,8 gam.
B. Tăng 0,08 gam.
C. Giảm 0,08 gam.
D. Giảm 0,8 gam.
7. Ngâm một thanh Cu trong dung dịch có chứa 0,04 mol AgNO 3 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra
thấy khối lượng tăng hơn so với lúc đầu là 2,28 gam . Coi toàn bộ kim loại sinh ra đều bám hết vào
thanh Cu . Số mol AgNO3 còn lại trong dung dịch là
A. 0,01.
B. 0,005.
C. 0,02.
D. 0,015.
8. Hoà tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch X . Nhúng thanh kim loại
Mg vào dung dịch X đến khi dung dịch mất màu xanh rồi lấy thanh Mg ra , cân lại thấy tăng thêm 0,8
gam . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 1,15 gam.
B. 1,43 gam.
C. 2,43 gam.
D. 4,13 gam.
9. Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO 4 và 6,24 gam CdSO4 . Hỏi sau khi Cu2+ và
Cd2+ bị khử hoàn toàn thì khối lượng thanh Zn tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 1,39 gam.
B. Giảm 1,39 gam.
C. Tăng 4 gam.

D. Giảm 4 gam.
10. Điện phân hoàn toàn dd muối MSO 4 bằng điện cực trơ được 0,448 lít khí (ở đktc) ở anot và 2,36 gam
kim loại M ở catot . M là kim loại:
A. Cd.
B. Ni.
C. Mg.
D. Cu.
11. Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc) . Ngâm đinh sắt
vào dd sau điện phân , khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam .
Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là
A. 1M.
B. 1,5M.
C. 1,2M.
D. 2M.
12. Trong khí quyển có các khí sau: O2 , Ar , CO2 , H2O , N2 . Những khí nào là nguyên nhân gây ra ăn mòn
kim loại ?
A. O2 và H2O.
B. CO2 và H2O.
C. O2 và N2.
D. A hoặc B.
13. Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại . Dẫn toàn bộ sản phẩm khí
sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa . Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết
vào dung dịch HCl thì thu được 1,176 lít khí H2 (ở đktc) . Công thức của oxit kim loại đã dùng là
A. CuO.
B. Al2O3.
C. Fe3O4.
D. ZnO.
14. Thổi một luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và CuO nung nóng đến
phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại . Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa . Giá trị của m là

A. 3,21.
B. 3,32.
C. 3,22.
D. 3,12.

1


15. Điện phân điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện là
3,0A . Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam . Kim loại trong muối đã dùng là
A. Cu.
B. Zn.
C. Ba.
D. Fe.
16. Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng
. Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M . Biết cường độ dòng điện đã
dùng là 20A , thời gian điện phân là
A. 4013 giây.
B. 3728 giây.
C. 3918 giây.
D. 3860 giây.
17. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg , Fe , Al , Ag .Thuốc thử nào tốt nhất để nhận biết được cả 5 kim loại trên?
A. dd NaOH.
B. dd HCl.
C. dd H2SO4 loãng.
D. dd NH3.
18. Cho 14 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch X gồm: AgNO 3 0,5M và Cu(NO3)2 xM . Khuấy nhẹ cho tới
khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 30,4 gam chất rắn Z. Giá trị của x là
A. 0,15M.
B. 0,125M.

C. 0,2M.
D. 0,1M.
19. Có 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi). Chia X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít H2 (ở đktc).
Phần 2 hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng được 1,344 lít NO (ở đktc) (sản phẩm khử duy nhất).
Kim loại M đã dùng là
A. Zn.
B. Al.
C. Mg.
D. Ca.
20. Hoà tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dd AgNO 3 2M . Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối lượng chất rắn thu được là
A. 64,8 gam.
B. 54 gam.
C. 20,8 gam.
D. 43,2 gam
21. Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 xM , khuấy nhẹ cho
đến khi dd mất màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 gam . Giá trị của x là
A. 0,04M.
B. 0,06M.
C. 0,1M.
D. 0,025M.
22. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H 2 bằng 20 . Công thức của oxit sắt và
phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp sau phản ứng là
A. FeO ; 75%.
B. Fe2O3 ; 75%.
C. Fe2O3 ; 65%.
D. Fe3O4 ; 75%.


2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×