Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học kì hóa học lớp 11 năm 2018 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.08 KB, 4 trang )

Giáo viên: Võ Thị Thu Giang
Trường: THPT Mỹ Văn
Mail:
sđt 09157383827
Ma trận, Bảng mô tả cấp độ nhận thức
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề
hiddrocacbon no

1

hiddrocacbon không no

Vận dụng

vận
cao

dụng Tổng

2

1

4

2

2



4

hiddrocacbon thơm

1

1

1

1

4

ancol - phenol

2

1

1

2

6

andehit, axit cacboxylic

1


2

2

2

7

Điểm và %

5

8

7

5

10đ

Đề kiểm tra học kì 2-lớp 11
Biết
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế metan bằng cách cho hoá chất nào sau đây:
a. CaC2
b. Al3C4
c. Be2C
d. ZnC2
Câu 2. Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n ≥ 6.

B. CnH2n-6 ; n ≥ 3.
C. CnH2n-6 ; n ≥ 6.
D. CnH2n-6 ; n ≥ 6.
Câu 3. Công thức chung dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A. CnH2n + 2O.
B. ROH.
C. CnH2n + 1OH.
D. CnH2n + 2O2
Câu 4. Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 2.
C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.
Câu 5. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH.
C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.
B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH.
D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.
Hiểu
Câu 6. Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. 2-metylbutan
B. 3-metylbutan
C. pentan
D. Isobutan
Câu 7. Hexacloran( thành phần chính của thuốc trừ sâu 666) được điều chế bằng cách:
A. Cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
B. Cho benzen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
C. Cho benzen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
D. Cho toluen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
Câu 8. Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;

CH3– C(CH3)=CH– CH3; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3; CH3 –
C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 9. Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân cis-trans) của C4H8 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10. Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. Brom (dd).
B. Br2 (Fe).
C. KMnO4 (dd).
D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).
Câu 11. Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A. 4-etyl pentan-2-ol.
B. 2-etyl butan-3-ol.


C. 3-etyl hexan-5-ol.
D. 3-metyl pentan-2-ol.
Câu 12. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là
A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
C. C2H5OH, C2H4, C2H2.
D. CH3COOH, C2H2, C2H4.
Câu 13. Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ?

A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4).
B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).
C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to).
D. CH3CH2OH + CuO (to).
Vận dụng
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi
không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam
nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên
trên là
A. 70,0 lít.
B. 78,4 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít.
Câu 15. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết
các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4.
B. CH4 và C3H4.
C. CH4 và C3H6.
D. C2H6 và C3H6.
Câu 16. Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc).
Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ?
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 17. A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra
ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với:

A. 4 mol H2; 1 mol brom.
B. 3 mol H2; 1 mol brom.
C. 3 mol H2; 3 mol brom.
D. 4 mol H2; 4 mol brom.
Câu 18. Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
3OH
Câu 19. Cho chuỗi phản ứng : C2H6O → X → axit axetic +CH
→ Y.
CTCT của X, Y lần lượt là
A. CH3CHO, CH3CH2COOH.
B. CH3CHO, CH3COOCH3.
C. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO.
D. CH3CHO, HCOOCH2CH3.
Câu 20. Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) được 43,2 gam
Ag. Hiđro hóa hoàn toàn X được Y. Biết 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với Na vừa đủ được 12 gam
rắn. X có công thức phân tử là
A. CH2O.
B. C2H2O2.
C. C4H6O.
D. C3H4O2.
Vận dụng cao
Câu 21. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH 3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn
nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1
mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342.

B. 2,925.
C. 2,412.
D. 0,456.
Câu 22. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm
các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở
đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH.
B. C2H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. CH3OH và CH2=CHCH2OH.


Câu 23. Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H 2O và CO2.
Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và
thành phần của muối
A. 16,195 (2 muối).
B. 16,195 (Na2CO3).
C. 7,98 (NaHCO3)
D. 10,6 (Na2CO3).
Câu 24. Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng (MX < My), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng
M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của
X lần lượt là
A. HCHO và 50,56%.
B. CH3CHO và 67,16%.
C. CH3CHO và 49,44%.
D. HCHO và 32,44%.
Câu 25. Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag 2O (hoặc
AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng
dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là

A. C3H7CHO.
B. HCHO.
C. C4H9CHO.
D. C2H5CHO.


5 CÂU TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Câu 1. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C 2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit
như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là:
A. dd brom dư.
B. dd NaOH dư.
C. dd Na2CO3 dư.
D. dd KMnO4 loãng dư.
Câu 2. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan.
B. etan.
C. propan.
D. n-butan.
Câu 3. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
A. 1-clo-2-metylbutan.
B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan.
D. 1-clo-3-metylbutan.
Câu 4. Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ;
CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6).
Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 2, 4, 5, 6.
B. 4, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 3, 4.

+ HCl
+ NaOH
SO 4 đăc , 170o C
Câu 5. Cho sơ đồ chuyển hóa : But-1-en → A 
→ B +H 2
 → E
Tên của E là
A. propen.
B. đibutyl ete.
C. but-2-en.
D. isobutilen.



×