Tải bản đầy đủ (.pptx) (5 trang)

Tai chinh tin t 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.61 KB, 5 trang )

Vận dụng: lý giải sự gia tăng lạm phát ở Mỹ
trong thời kỳ 1960-1980
Kết luận:
- Lạm phát là hiện tượng tiền tệ được khá nhiều
người ủng hộ trong thời kỳ 1960-1980. Như hình 8 cho
thấy,trong thời kỳ này chúng ta thấy có mối quan hệ khá
rõ ràng giữa các biến động trong tỷ lệ lạm phát và tốc

độ tăng tiền của hai năm trước.
- Sự gia tăng của lạm phát từ 1960 đến 1980
có thể gán cho sự gia tăng tốc độ tăng tiền trong
suốt thời kỳ này.


Có 2 nguồn gốc chính gây lạm phát với chính
sách tiền tệ:
- Chính phủ cam kết mục tiêu của việc làm cao
- Thâm hụt ngân sách
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem đâu là nguồn gốc
gây lạm phát thời kỳ 1960-1980 tại Mỹ.


9

8

7

6

5



Tốc độ tăng M1 hai năm
trước
Tỷ lệ lạm phát

4

3

2

1

0

1960

1962

1964

1966

1968

1970

Hình 8: Lạm phát và tốc độ tăng tiền trong thời kỳ
1960-1980



Tỷ lệ nợ chính phủ so với GDP như trong hình
9,đem lại một chỉ tiêu hợp lý về việc thâm hụt
ngân sách của chính phủ có tạo ra sức ép làm
tăng lãi suất không. Trong suốt thời kỳ này tỷ lệ
này lại giảm chứ không tăng
=> Thâm hụt ngân sách của Mỹ trong thời kỳ này
không làm tăng lãi suất và không thúc ép Fed
phải mở rộng cung tiền bằng cách mua trái
phiếu. Loại trừ thâm hụt ngân sách là nguồn
gốc làm tăng lạm phát.


Sau năm 1975, tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên, song lạm phát vẫn tiếp diễn.
Có vẻ như chúng ta có hiện tượng lạm phát do
chi phí đẩy được mô tả trong hình 5. Tính chất
dai dẳng của lạm phát có thể được lý giải bởi
nhận thức của công chúng rằng chính sách của
chính phủ tiếp tục quan tâm tới việc đạt được
mức việc làm cao.
=> Cam kết mục tiêu việc làm cao là nguồn gốc
lạm phát trong thời kỳ này tại Mỹ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×