Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Ôn thi Toán THPT 2019 Đọc đồ thị biến đổi đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 23 trang )

Câu 1: [2D1-5-1] (THPT Ninh Giang – Hải Dương – Lần 2 – Năm 2018) Trong các hình

vẽ sau, hình nào biểu diễn đồ thị của hàm số y   x 4  2 x 2  3 .

A.

.

B.

.

C.

.

D.

.

Lời giải
Chọn C
* Vì hệ số a  1  0 nên loại A, D.
Ta có: y  4 x3  4 x .

x  1
y  0   x  1.
 x  0
Do đó hàm số có ba cực trị.
Câu 2: [2D1-5-1] (SỞ GD VÀ ĐT HƯNG YÊN NĂM 2018) Đường cong nào như hình vẽ là


đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y 

x 1
.
x 1

y  x4  x2  1 .

B. y  x3  3x 2  1 .

C. y   x3  3x 2  1 .

D.


Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị hàm số ta có:
Đồ thị trong hình là của hàm số bậc 3, có hệ số a  0 .
Đồ thị hàm số đạt cực trị tại các điểm A  0;1 ; B  2; 3 .
Vậy chọn đáp án B.
Câu 3: [2D1-5-1] (Chuyên Lương Thế Vinh – Hà Nội – Lần 2 – 2018 – BTN) Đường cong
trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

1 3
x  x2  1.
3
y   x3  3x 2  1 .


A. y 

B. y  x3  3x 2  1 .

C. y   x3  3x 2  1 .

D.

Lời giải
Chọn C
Dựa vào hình dạng đồ thì, ta thấy đây là đồ thị của hàm số bậc 3 với hệ số a  0 .
Nên loại A, B.
Đồ thị hàm số đạt cực tiểu tại x1  0 và x2  0 .


+ Xét y   x3  3x 2  1 .
 x1  0
Ta có y  3x 2  6 x  0  
. Loại D.
 x2  2

+ Xét y   x3  3x 2  1 .
 x1  0
Ta có y  3x 2  6 x  0  
.
 x2  2
Câu 4: [2D1-5-1] (Lớp Toán - Đoàn Trí Dũng -2017 - 2018) Cho hàm số y 

ax  b
có đồ

cx  d

thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. ac  0 .

C. bc  0 .

B. cd  0 .

D. ad  0

Lời giải
Chọn D
Ta có: TCĐ: x  

a
d
 0  cd  0 , TCN: y   0  ac  0 vậy ad  0 .
c
c

Câu 5: [2D1-5-1] [SỞ GD ĐT HƯNG YÊN] Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số

nào dưới đây?

.
A. y  x 4  2 x 2  2 .

B. y  x 2  2 .


y  x3  3x 2  2 .
Lời giải

C. y   x 4  2 x 2  2 . D.


Chọn A
Phân tích: Ta thấy đường cong dạng chữ W.
( như tôi đã nói rằng nó là mẹo trong các đề thì có dạng này khi: a  0 và phương
trình y '  0 có ba nghiệm phân biệt). Từ đây ta loại C.
Tiếp tục với A và B ta xét xem y B có nằm phía trên trục hoành hay không.
Ta nhẩm nhanh: Với A thì phương trình y '  0 có nghiệm x  1 khi đó

y 1  2 ( thỏa mãn).
Câu 6: [2D1-5-1] [THPT Thuận Thành 2] Đồ thị hàm số ở hình bên dưới là của đồ thị hàm

số nào dưới đây.

.

A. y  x3  3x .

B. y  x 4 .

C. y 

x 1
.
x 1


D.

y  x3  3x  2 .
Lời giải
Chọn D
Đồ thị cắt trục tung tại điểm A  0; 2  .

Câu 7: [2D1-5-1] (CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC TÂN HỒNG PHONG) Đường cong trong

hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A , B
, C , D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

y

1

O

1
x


A. y  x 4  2 x 2 .

B. y  x 4  2 x 2 .

C. y  x 4  2 x 2  1 .

D.


y   x4  2x2 .
Lời giải
Chọn A
Đồ thị trong hình vẽ có 3 cực trị nên loại B
lim y   nên loại D

x 

Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ nên loại C

Câu 8: [2D1-5-1] (GK1-THPT Nghĩa Hưng C) Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như

hình bên

2x  5
.
x2
2x 1
y
.
x2

A. y 

B. y 

2x  3
.
x2


C. y 

x3
.
x2

D.

Câu 9: [2D1-5-1] (THPT TIÊN LÃNG) Biết rằng bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của

một hàm số trong các hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi
hàm số đó là hàm số nào?

x 1
.
x2
x3
y
.
x2

A. y 

B. y 

2x 1
.
x2


C. y 

2x  5
.
x2

D.

Lời giải
Chọn A
Hàm số y 

x 1
3
có y 
 0, x  2 và có lim y   , lim y  1 (thoả
2
x 2
x 
x2
 x  2

bảng biến thiên). Các hàm số còn lại đều không thoả.


Câu 10: [2D1-5-1] (THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN)Bảng biến thiên ở hình dưới là của một

trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây. Hãy tìm hàm số đó.

2x  3

.
x 1
x 1
y
.
x2

A. y 

B. y 

2x  3
.
x 1

C. y 

2 x  3
.
x 1

D.

Lời giải
Chọn A
TXĐ: D 

y 

\ 1


5
0.
 x  1

Câu 11: [2D1-5-1] (Chuyên Thái Bình - Lần 3 - 2017 - 2018 - BTN) Đường cong trong hình
bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?

A. y   x 4  2 x 2 .
B. y  x 4  2 x 2 .
C. y   x 2  2 x .
D. y  x3  2 x 2  x  1 .
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị ta có đây là đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương với hệ số a  0 .

Câu 12: [2D1-5-1] (THPT Hải An - Hải Phòng - Lần 1 - 2017 - 2018) Đường cong trong

hình bên là đồ thị hàm số nào?


A. y  x3  3x  1 .

B. y   x3  3x  1 .

C. y  x3  3x  1 .

D.

y   x3  3x  1 .


Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị ta có hệ số a  0 nên ta loại đáp án A và.

C.

Khi x  0 thì đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương nên d  0 nên ta loại
đáp án.
B.
Câu 13: [2D1-5-1] (THPT Lương Thế Vinh - HN - Lần 1- 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số
2x 1
y
. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
x2
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  2 .
B. Hàm số có cực trị.
C. Đồ thị hàm số đi qua điểm A 1;3 .
D. Hàm số nghịch biến trên

 ;2   2;   .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D 
Ta có lim y  lim
x 2

x 2

\{2} .


2x 1
  nên hàm số đã cho có tiệm cận đứng là x  2 .
x2

Câu 14: [2D1-5-1] (SGD - Quảng Nam - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Đường cong trong
hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?


A. y   x3  3x 2  1 .

B. y   x3  3x 2  1 .

C. y  x3  3x 2  1 .

D. y  x3  3x 2  1 .
Lời giải

Chọn D
Dựa vào đồ thị ta có hàm số là hàm bậc ba y  ax3  bx 2  cx  d có hệ số a  0 .
Đồng thời y  0 có nghiệm x1  0 và nghiệm x2  0 .
Do đó, ta có hàm số thỏa mãn là y  x3  3x 2  1 .
Câu 15: [2D1-5-1] (THPT Quỳnh Lưu 1 - Nghệ An - Lần 2 - 2017 - 2018 - BTN) Đường

cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y  x3  3x 2  1 .

B. y  x3  2 x 2  1 .


C. y  x3  3x 2  2 .

D.

y   x3  3x 2  1 .

Lời giải
Chọn A
Ta có: y  0   1 . Loại C. Vì y  2   3 nên chọn A.
Câu 16: [2D1-5-1] (Tổng Hợp Đề SGD Nam Định - 2017 - 2018 - BTN) Đường cong hình

bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
A. y  x 2 .
y  2 x4  x2 .

B. y   x 4  4 x 2 .

C. y  3x 4  x 2  1 .

D.


Hướng dẫn giải
Chọn D
Đường cong trên đi qua điểm  0;0  và 1;3 và có bề lõm hướng lên nên a  0 .
Vậy đồ thị của hàm số y  2 x 4  x 2 thỏa yêu cầu.
(SGD Đồng Tháp - HKII 2017 - 2018) Đường cong trong hình sau là
đồ thị của hàm số nào?

Câu 17: [2D1-5-1]


y

1

-1
O

x

-3
-4

A. y  x 4  2 x 2  3

B. y  x 4  2 x 2  3

C. y   x 4  2 x 2  3

D.

y  x  2x  3
4

2

Lời giải

Chọn B
Theo hình vẽ, đồ thị của hàm số trùng phương y  ax 4  bx 2  c với a  0 , loại

đáp án C, D.
Đồ thị hàm số có 3 cực trị nên ab  0 , loại đáp án A.
Câu 18: [2D1-5-1] [Sở GDĐT Lâm Đồng lần 05 - 2017] Đồ thị trong hình sau là của hàm số
nào dưới đây ?


A. y   x 2  x  1 .

B. y  x3  3x  1 .

C. y   x 4  2 x 2  1 .

D. y  x 4  2 x 2 .
Lời giải

Chọn D
Từ đồ thị đi qua gốc toạ độ O  0;0  , ta chọn hàm số y  x 4  2 x 2 .

(THPT Trần Hưng Đạo-TP.HCM-2018) Đường cong trong hình là
đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D
dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Câu 19: [2D1-5-1]

A. y   x 4  4 x 2  1 .

B. y  x 4  2 x 2  1 .

C. y  x 4  4 x 2  1 .


D.

y  x4  2x2 1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
Nhánh sau cùng bên phải của đồ thị hàm số đi lên nên ta có a  0  loại
Đồ thị hàm số có ba cực trị nên ta có a.b  0  loại
B.
Đồ thị hàm số giao với Oy tại điểm có tung độ dương nên ta loại

A.
D.

Câu 20: [2D1-5-1] (THPT Kim Liên - HN - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Đường cong ở hình

bên là đồ thị hàm số y 

ax  2
với a , b , c là các số thực.
cx  b


Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  2 ; b  2 ; c  1 .
C. a  1 ; b  2 ; c  1 .

B. a  1 ; b  2 ; c  1 .
D. a  1 ; b  1; c  1 .
Lời giải


Chọn B
Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có tọa độ  2;0  nên ta có:

2 a  2
 0  a  1 . Vậy loại A
2c  b
Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y  1 
Vậy loại D
Đồ thị hàm số đã cho
b
x  2    2  b   2c   2 .
c



tiệm

đứng

cận



a
 1 c  a  1.
c
đường

thẳng


Câu 21: [2D1-5-1] (THPT Kim Liên - HN - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số
y  f  x   ax 4  bx 2  c ,  a, b, c  , a  0  có đồ thị  C  . Biết rằng  C  không cắt
trục Ox và đồ thị hàm số y  f   x  cho bởi hình vẽ bên. Hàm số đã cho có thể là
hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

y

O

x


A. y  4 x 4  x 2  1 .
1
y  x4  x2  1 .
4

B. y  2 x 4  x 2  2 .

C. y  x 4  x 2  2 .

D.

Lời giải
Chọn D
Ta có y  4ax3  2bx , y  12ax 2  2b .
Vì hàm số y  f   x  luôn đồng biến trên

nên y   0 , x 


, do đó a  0 và

b  0.

Lại do đồ thị hàm số y  f  x  không cắt trục Ox nên suy ra hàm số cần tìm là
1 4
x  x 2  1 (hàm số y  x 4  x 2  2 cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt do
4
ac  0 ).
1
Vậy hàm số cần tìm là y  x 4  x 2  1 .
4
y

(THPT Hoàng Hóa - Thanh Hóa - Lần 2 - 2018) Đường cong trong
hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Câu 22: [2D1-5-1]

y

O
A. y  x 4  2 x 2  2

B. y   x3  3x 2  2

x
C. y   x 4  2 x 2  2


D.

y  x3  3x 2  2

Lời giải
Chọn C
Từ đồ thị và các phương án lựa chọn ta thấy, hình dạng trên là dạng đồ thị hàm số
bậc 4 trùng phương có hệ số a  0 . Do đó chỉ có phương án C. thỏa mãn.
(THPT Hoàng Hóa - Thanh Hóa - Lần 2 - 2018 - BTN) Đường cong
trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Câu 23: [2D1-5-1]


y

x

O
A. y  x 4  2 x 2  2

B. y   x3  3x 2  2

C. y   x 4  2 x 2  2

D.

y  x3  3x 2  2

Lời giải

Chọn C
Từ đồ thị và các phương án lựa chọn ta thấy, hình dạng trên là dạng đồ thị hàm số
bậc 4 trùng phương có hệ số a  0 . Do đó chỉ có phương án C. thỏa mãn.
(THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - 2018 - BTN) Đường cong ở
hình dưới đây của một đồ thị hàm số.

Câu 24: [2D1-5-1]

Hỏi hàm số đó là hàm số nào trong các hàm số sau đây:
A. y   x3  4

B. y  x3  3x2  4

C. y   x3  3x  2

D.

y   x3  3x2  4
Lời giải
Chọn D
3

Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm số có hai cực trị và hệ số của x âm loại A và B.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại A  0;  4  loại C.

Câu 25: [2D1-5-1] [Chuyên Nguyễn Quang Diệu - Đồng Tháp - 2018 - BTN] Đường cong
như hình vẽ bên dưới là dạng đồ thị của hàm số nào dưới đây?


y

f(x)=x^3-3x^2+4

x

A. y  x 4  2 x 2  1

B. y    x  1 x  2 

C. y  x3  3x 2  4

D. y   x  3

2

3

Lời giải
Chọn C
Loại A do đồ thị không phải dạng đồ thị hàm trùng phương.
Loại B do a  0 .
Xét y   x  3 có y  3  x  3 ; y  0  x  3 (nghiệm kép), do đó loại D.
3

2

Vậy chọn C.
Câu 26: [2D1-5-1] (THPT Chuyên Hà Tĩnh - Lần 1 - 2018 - BTN) Đường cong trong
hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y  2 x3  6 x 2  2


B. y  x3  3x 2  2

C. y   x3  3x 2  2

D.

y  x  3x  2
3

2

Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị hàm số ta có:
Đồ thị trong hình là của hàm số bậc 3, có hệ số a  0 .
Đồ thị hàm số đạt cực trị tại các điểm A  2; 2  ; B  0; 2  .
Vậy chọn đáp án B.
Câu 27: [2D1-5-1] (THPT Chuyên Vĩnh Phúc - lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Đồ thị như hình vẽ

là của hàm số


y
3
2
1
-3

-2


-1 O
-1

1

2

3

x

-2
-3

A. y  x 4  3x 2  1 .
C. y  

x3
 x2  1 .
3

B. y  x3  3x 2  1 .
D. y  3x 2  2 x  1 .

Lời giải
Chọn B
Do lim y   nên loại hai đáp án A,. D.
x 


x3
 x 2  1 suy ra y   x 2  2 x .
3
x  0
 7
Ta có y  0  
. Đồ thị của hàm số có hai cực trị là  0;1 và  2;  .
 3
x  2
Không thỏa mãn vì đồ thị hàm số (trên hình vẽ) có hai điểm cực trị là  0; 2  và

Xét đáp án C, y  

 2; 3 .
Câu 28: [2D1-5-1] (THPT Thăng Long - Hà Nội - Lần 2 - Năm 2018) Đường cong ở hình
bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y  x3  x .

B. y   x3  1 .

y  x  x .
3

Lời giải
Chọn C

C. y  x3  1 .

D.



Do đồ thị đi qua điểm  0;  1 hay x  0  y  1 nên chọn đáp án C.
Câu 29: [2D1-5-1] (THPT HÀM RỒNG - THANH HÓA - LẦN 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho

hàm số y  x3  bx 2  cx  d  c  0  có đồ thị T  là một trong bốn hình dưới đây.
Hỏi đồ thị T  là hình nào?

Hình 1
A. Hình 1 .

Hình 2
B. Hình 4 .
Lời giải

Hình3
C. Hình 2 .

Hình4
D. Hình 3 .

Chọn A
Hàm số đã cho là hàm số bậc ba có hệ số a  1  0 và ac  0 hàm số có hai điểm
cực trị trái dấu nên đồ thị chỉ có thể là Hình 1 .
Câu 30: [2D1-5-1] (THPT Yên Định - Thanh Hóa - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Đồ thị hình

dưới đây là của hàm số nào?

x
.

x 1
x  2
y
.
x 1

A. y 

B. y 

x 1
.
x 1

C. y 

2 x  1
.
2x 1

Lời giải
Chọn B
Dựa vào hình vẽ:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  1 . Vậy loại phương án C.

D.


Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x  1 . Vậy loại phương án A,
D.

Vậy ta chọn phương án B.
Câu 31: [2D1-5-1] (Cụm Liên Trường - Nghệ An - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Đường cong

trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y
y

x4

x3

3x

x2

2.

2.

B. y

x3

C. y

3x.

x3


3x.

D.

Lời giải:
Chọn C
Dựa vào đồ thị ta thấy, hàm số đã cho là hàm số bậc ba, đi qua gốc tọa độ và có hệ
số a  0.
Câu 32: [2D1-5-1] (ĐỀ ĐOÀN TRÍ DŨNG - HÀ HỮU HẢI - LẦN 7 - 2018)
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y  x 3  3x  1
B. y  x3  3x 2 1
C. y  x3  3x 2  1
D. y  x3  3x 2 1
Câu 33: [2D1-5-1] (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu - 2017 - 2018 - BTN) Đường cong ở hình

bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
y
3

1
2

1
1

O

1


2

x


B. y  x3  3x  1 .

A. y  x 4  2 x 2  1 .

C. y   x3  3x  1 .

D.

y  x  3x  1 .
3

2

Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị loại câu A và câu

C.

Xét hàm số y  x3  3x 2  1 ; y  1  2 (loại).
Vậy Chọn B
Câu 34: [2D1-5-1] (THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội - 2017 - 2018 - BTN) [2D1-1] Đường cong

bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau đây

8

6

4

2

2
15

10

5

5

10

15

2

4

6

8

A. y  x3  3x 2 .


B. y   x 4  2 x 2 .

C. y  1  3x  x3 .

D.

y  3x  x3 .

Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị suy ra hàm số cần tìm là hàm bậc ba y  ax3  bx 2  cx  d với

a0.
Lại có đồ thị có điểm cực đại là điểm A 1; 2  nên hàm số cần tìm là y  3x  x3 .
(THPT Kinh Môn - Hải Dương - Lần 2 - 2018 - BTN) Đường cong
ở hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số đã cho được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Câu 35: [2D1-5-1]


A. y  2 x3  9 x 2  12 x  4

B. y  x3  3x  4

C. y  x 4  3x 2  4

D. y  2 x3  9 x 2  12 x  4
Lời giải


Chọn D
Đồ thị đã cho có dạng hàm số bậc ba có hệ số a  0 nên loại C và A.
Hàm số đạt cực trị tại x  2 nên loại B.
(THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng - 2018 - BTN) Biết rằng đồ thị cho
ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong 4 hàm số cho trong 4 phương án A , B
, C, D.

Câu 36: [2D1-5-1]

6

y
4

2

O

1

2

Đó là hàm số nào?

x
B

A. y  2 x  9 x  11x  3


B. y  x3  4 x 2  3x  3

C. y  2 x3  6 x 2  4 x  3

D. y  x3  5 x 2  4 x  3

3

2

Lời giải
Chọn B

Dựa vào đồ thị ở hình 3 ta thấy hàm số cần tìm đi qua các điểm  0;3 , 1;3 và

 2;1

thay vào bốn phương án ta thấy phương án B là thỏa mãn.

Câu 37: [2D1-5-1] (THPT Chuyên Tiền Giang - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Đường cong
hình bên là đồ thị của hàm số nào?


A. y   x 4  1 .

B. y   x 4  2 x 2  1 .

C. y   x 4  2 x 2  1 .

D.


y   x4  2x2 1 .

Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị, hàm số có 3 cực trị (loại A, C) và đi qua điểm

 0;1

nên

y   x4  2x2  1.

Câu 38: [2D1-5-1] (THPT Lê Quý Đôn - Quảng Trị - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Đường
cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau

2 x  2
.
x 1
x2
y
.
x 1

A. y 

B. y 

x  2
.

x2

Lời giải
Chọn A

C. y 

2x  2
.
x 1

D.


Ta có từ đồ thị hàm số ta thấy hàm số giảm, có tiệm cận ngang là y  2 , tiệm cận
đứng là x  1 , giao với Ox tại điểm 1;0  , giao với Oy tại điểm  0; 2  .
Vậy hàm số cần tìm là y 

2 x  2
.
x 1

Câu 39: [2D1-5-1] (THPT Can Lộc - Hà Tĩnh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Đường cong

hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y   x3  3x 2  4 .

B. y  x3  3x 2  4 .


C. y   x3  3x 2  4 . D.

y  x3  3x 2  4 .
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị hàm số ta thấy đây là hàm bậc ba y  ax3  bx 2  cx  d với hệ số a  0 ,

d 0
Và y  0 có hai nghiệm x  2;1 . Ta thấy có hàm số y  x3  3x  4 thỏa mãn.
Câu 40: [2D1-5-1] (THPT Phan Đình Phùng - Hà Tĩnh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Hàm
số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ

A. y  x3  3x 2  1 .
y  x  3x  2 .
3

2

B. y  x3  3x 2  2 .

C. y   x3  3x 2  1 .

D.


Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên ta có y  0   2 nên chỉ có hàm số y  x3  3x 2  2 là thỏa
mãn.
Câu 41: [2D1-5-1] (THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Đường cong

bên dưới là đồ thị hàm số nêu dưới đây.
A. y  x3  3x 2  3x  1.
B. y   x3  2 x 2  x  2 .
D. y  x3  3x 2  3x  1 .

C. y   x3  3x  1 .
y

1
O

1

x

Hướng dẫn giải
Chọn C
Đồ thị đã cho là đồ thị hàm số bậc ba y  ax3  bx 2  cx  d với hệ số a  0 , do đó
loại đáp án A và D.
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 nên d  1 , do đó loại đáp án B.
Câu 42: [2D1-5-1] (Chuyên Thái Bình-Thái Bình-L4-2018-BTN) Cho hàm số y  f  x  có

đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Điểm cực đại của hàm số là 3 .


B. Giá trị cực đại của hàm số là 0 .
C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 1 .
D. Điểm cực tiểu của hàm số là 1 .

Lời giải
Chọn C
Từ đồ thị hàm số suy ra giá trị cực tiểu của hàm số bằng 1 .



×