MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1
I. Các khái niệm cơ bản.
1
1. Thời kỳ hôn nhân
1
2. Tài sản chung của vợ chồng
2
3. Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
3
II. Căn cứ chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
1. Nguyên nhân dẫn đến chia tài sản chung trong thời kỳ
hôn nhân.
2. Điều kiện cần và đủ để chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân.
III. Phương thức chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân
4
4
1. Chia tài sản chung theo thỏa thuận của vợ chồng bằng
8
5
8
văn bản.
2. Vợ chồng yêu cầu Tòa án chia tài sản chung trong thời kỳ
9
hôn nhân.
IV. Thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện vấn đề này.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỀ
0
11
14
16
Trong thời kì hơn nhân, vợ chồng phải ràng buộc với nhau bởi rất nhiều
quyền và nghĩa vụ. Lợi ích của họ vì thế đã hịa làm một để trở thành một thứ có
tên là lợi ích gia đình. Thời trước, khi xác lập, thay đổi, chấm dứt một giao dịch, họ
chỉ nhân danh lợi ích gia đình. Tài sản chung là thứ cần có để tạo điều kiện cho
việc nhân danh lợi ích gia đình khi tham gia các giao dịch. Suy cho cùng, tài sản
chung hay là tài sản riêng của vợ, chồng cũng phải được khai thác để nhằm bảo
đảm cho sự tồn tại, duy trì và phát triển của gia đình. Ngày nay, trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, diện mạo của gia đình đã thay đổi đáng kể,
chức năng kinh tế của gia đình đã chuyển từ sản xuất sang tiêu dùng. Quy định về
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân là một giải pháp cho vấn đề
đó. Đặc biệt, các quy định về căn cứ và phương thức chia tài sản chung của vợ,
chồng trong thời kỳ hơn nhân hiện nay đang cịn gặp một số vấn đề vướng mắc khi
áp dụng vào thực tế. Để có một cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này, em xin chọn đề
tài: “Phân tích căn cứ và phương thức chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân
và một số giải pháp hồn thiện pháp luật về vấn đề này”
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Các khái niệm cơ bản.
1. Thời kì hơn nhân.
Thời kì hơn nhân được hiểu là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng,
tính từ ngày đăng ký kết hơn đến ngày chấm dứt hơn nhân ( Điều 8 giải thích luật
ngữ).
Trong đó khoản 6 Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định:
“Hơn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn”.
2. Tài sản chung của vợ chồng.
1
Có một số cách hiểu cho rằng tài sản chung của vợ chồng là tài sản được
hình thành trong thời kỳ hơm nhân. Cụ thể thì chưa có một khái niệm nào lý giải
rõ ràng khái niệm trên. Căn cứ vào Điều 27 Luật Hơn nhân và gia đình thì tài sản
chung của vợ chồng được hiểu rằng: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do
vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những
thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhận; tài sản mà vợ
chồng được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung và những tài sản khác mà
vơ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có
được trước khi kết hơn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng thỏa
thuận. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất”.
Theo quy định này, thì cơ sở pháp lý quan trọng nhất khi xác định tài sản
chung của vợ chồng là để trong thực tế áp dụng khi Toà án giải quyết các tranh
chấp về tài sản chung của vợ chồng với nhau và với người khác là theo Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2000. Bên cạnh đó, cơ sở pháp lý thứ hai là các quy định
trong Bộ luật Dân sự 2005 liên quan đến vấn đề sở hữu. Và trong phạm vi điều
chỉnh của mình thì quy định trong Luật Hiến pháp cũng là một cơ sở không thể
thiếu.
Tài sản chung của vợ chồng được dùng vào việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt,
tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh của cá nhân gia đình. Vợ chồng đều có quyền
ngang nhau đối với khối tài sản chung. Vợ chồng cùng bàn bạc, thỏa thuận hoặc
ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Pháp luật quy
định như vậy nhằm bảo đảm cho vợ chồng được bình đẳng trong quan hệ gia
đình, xóa bỏ chế độ gia trưởng trong gia đình.
3. Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân.
Bên cạnh chế định tài sản chung của vợ chồng, pháp Luật Hôn nhân và gia
đình việt nam cịn đề cập đến vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
2
hôn nhân. Mặc dù pháp luật đã đề cập tới chế định chia tài sản của vợ chồng trong
thời kỳ hơn nhân, thế nhưng cho tới nay vẫn chưa có một quy định nào của pháp
luật đưa ra quy định cụ thể về khái niệm chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kỳ hơn nhân.
Có thể tạm định nghĩa việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân như là
việc chuyển một hoặc nhiều tài sản vốn thuộc khối tài sản chung vào khối tài sản
riêng của vợ hoặc của chồng. Đây không phải là phân chia hiểu theo nghĩa thơng
thường, tức là việc chấm dứt tình trạng sở hữu chung theo phần bằng cách phân
hẳn cho người này hay người nọ một hoặc nhiều tài sản vốn thuộc sở hữu chung,
như thế nào để tổng giá trị các tài sản chia cho một người ngang với giá trị phần
quyền của người đó trong khối tài sản chung được đem chia. Khi tiến hành chia tài
sản chung trong thời kỳ hơn nhân, vợ và chồng có thể thoả thuận rằng người này
hoặc người kia nhận nhiều tài sản, dù trên thực tế, cơng sức đóng góp của người
nhận nhiều tài sản vào việc tạo lập, phát triển khối tài sản chung không tương xứng
với giá trị của số tài sản nhận được.
Dựa trên bản chất của vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân được quy định trong luật hơn nhân gia đình và Nghị định số 70/2001
NĐ-CP ngày 03/10/2001, có thể đưa ra khái niệm khái quát về chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân như sau: “Chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân là việc vợ chồng cùng nhau thỏa thuận hoặc thông qua cơ
chế Tịa án để chia một phần hoặc tồn bộ tài sản chung của mình trong trường
hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý
do chính đáng khác. Việc chia tài sản chung của vợ chồng được thực hiện trong
thời kỳ hôn nhân và hậu quả của việc này không làm chấm dứt quan hệ nhân thân,
không dẫn tới việc vợ chồng ly hôn”.
II. Căn cứ chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
3
1. Nguyên nhân dẫn đến chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
Trước đây, trong hệ thống pháp luật HN&GĐ của Nhà nước ta, trường hợp
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân mới được quy định trong
Luật HN&GĐ năm 1986 ( Điều 18). Luật HN&GĐ 1959 chưa quy định về vấn đề
này. Kế thừa và phát triển Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 tiếp
tục quy định trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân
( Điều 29, 30). Sở dĩ pháp luật quy định việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn
nhân xuất phát từ các lý do:
Thứ nhất, do điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hơn nữa trong
nền kinh tế thị trường, do tính chất cơng việc, nghề nghiệp của vợ, chồng cần tự
chủ trong các trường hợp đầu tư kinh doanh, nếu sử dụng tài sản chung của vợ
chồng để đầu tư, kinh doanh thì sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích chung của gia
đình trong trường hợp việc đầu tư, kinh doanh đó gặp rủi ro. Để bảo vệ quyền và
lợi ích chung của gia đình cũng như tôn trọng quyền tự định đoạt tài sản của cá
nhân, quyền tự do kinh doanh được pháp luật công nhận, việc chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân được pháp luật HN&GĐ ghi nhận.
Thứ hai, do cuộc sống chung của vợ chồng khó tránh khỏi xung đột, mâu
thuẫn, nhiều trường hợp chỉ yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng nhưng lại
không muốn ly hơn mà chỉ muốn có tài sản để thực hiện việc đầu tư, sản xuất, kinh
doanh riêng… Đáp ứng nhu cầu này của vợ chồng nhằm mục đích xây dựng gia
đình êm ấm, hạnh phúc và ổn định quan hệ xã hội, pháp luật cho phép vợ chồng có
quyền chia tài sản chung ngay khi hơn nhân vân cịn tồn tại.
Thứ ba, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên thứ ba, trường hợp
do vợ, chồng phải thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng ( ví dụ như những món nợ mà
vợ hoặc chồng vay từ trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân mà sử dụng
vào mục đích riêng), trong trường hợp này, nếu tài sản riêng khơng có hoặc khơng
đủ mà vợ chồng không thỏa thuận được về việc lây tài sản chung để trả nợ riêng
cho một bên thì vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn
4
nhân để người vợ, chồng lấy phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của vợ
chồng nhằm thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng.
Việc quy định tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân tạo cơ sở
cho vợ, chồng tự do tham gia vào các quan hệ xã hội, nâng cao đời sống gia đình,
ngồi lợi ích đạt được, vợ, chồng cũng phải có nghĩa vụ tài sản đối với người thứ
ba có quan hệ giao dịch liên quan đến tài sản của vợ, chồng. Muốn bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của mình, người thứ ba phải biết được về chế độ tài sản của vợ
chồng để xác định khả năng thanh toán của vợ, chồng bảo đảm trong việc thực hiện
nghĩa vụ, tránh những tranh chấp có thể xảy ra gây hậu quả bất lợi cho cả hai bên.
Ngoài ra, việc quy định chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân
cịn tạo ra cơ sở pháp lý để phân định rõ trách nhiệm của vợ chồng trong quản lý,
sử dụng và định đoạt tài sản phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội và xây dựng gia
đình hạnh phúc, hịa thuận. Chính điều này đã làm giảm đi mâu thuẫn của vợ
chồng xuất phát từ khối tài sản chung của họ. Từ đó, có thể thấy việc quy định vấn
đề chia tài sản chung của vợ chồng trong các trường hợp nói chung và trong thời
kỳ hơn nhân nói riêng là rất quan trọng và cần thiết.
2. Điều kiện cần và đủ để chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân.
Khoản 1 Điều 29 có quy định: “Khi hơn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ
chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do
chính đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài
sản chung phải lập thành văn bản; nếu khơng thỏa thuận được thì có quyền u
cầu Tịa án giải quyết.”
Ta thấy điều kiện thứ nhất để chia tài sản chung của vợ, chồng khi hơn nhân
cịn đang tồn tại là phải có thỏa thuận giữa vợ và chồng nếu như hai người thấy
việc chia tài sản chung là cần thiết, hoặc nếu khơng thỏa thuận được thì u cầu
Tịa án giải quyết. Luật Hơn nhân và gia đình chỉ cho phép vợ hoặc chồng mới có
5
quyền yêu cầu Tòa án chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân mà
không cho phép một chủ thể nào khác.
Ngoài ra, một điều kiện nữa mà trong Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000
quy định để chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân, đó là vợ chồng phải
có những lý do chính đáng. Theo quy định của Luật thì những lý do để vợ chồng
có thể yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bao gồm:
- Vợ, chồng đầu tư kinh doanh riêng:
Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân có quyền tư do kinh doanh
theo quy định của pháp luật”. Tinh thần của điều luật này cịn được cụ thể hóa
trong nhiều Luật khác của nước ta như: Bộ luật dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật
Thương mại… Khi có gia đình, việc kinh doanh của người vợ hoặc chồng khơng
phải lúc nào cũng có thể thực hiện theo ý muốn của mình, do họ cịn bị ràng buộc
bởi quan hệ hôn nhân, quyết định của họ không chỉ ảnh hưởng đến riêng bản thân
họ mà cịn liên quan đến quyền và lợi ích chung của cả gia đình. Chính vì lẽ đó, để
đảm bảo và tạo điều kiện cho vợ hoặc chồng có tài sản riêng làm vốn đầu từ kinh
doanh, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã cho phép vợ chồng có thể thỏa
thuận chia tài sản chung khi hôn nhân đang tồn tại.
- Vợ, chồng thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng:
Khi tham gia vào các quan hệ xã hội khác nhau, việc phát sinh các nghĩa vụ
dân sự là một điều tất yếu. Điều 280 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Nghĩa vụ
dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể ( sau đây gọi chung là bên có
nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá,
thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích
của một hoặc nhiều chủ thể khác ( sau đây gọi chung là bên có quyền).” Theo đó,
trong quan hệ vợ chồng, nghĩa vụ dân sự riêng có thể được hiểu là các nghĩa vụ
phát sinh do hành vi khơng vì lợi ích chung của gia đình của một bên vợ hoặc
chồng thực hiện trước hoặc trong thời kỳ hôn nhân. Nghĩa vụ dân sự này có thể là
người vợ hoặc người chồng đã vay nợ chủ thể thứ ba để sử dụng vào nhu cầu riêng
6
hay trong trường hợp người vợ hoặc chồng đã vi phạm pháp luật dẫn đến hậu quat
buộc phải thực hiện một nghĩa vụ dân sự nào đó ( bồi thường thiệt hại).
Khi phát sinh các nghĩa vụ dân sự riêng, về nguyên tắc người vợ hoặc chồng
có nghĩa vụ dân sự riêng phải dùng tài sản riêng của mình, nếu tài sản riêng của
người đó khơng có hoặc khơng đủ mà vợ chồng không thể thỏa thuận dùng tài sản
chung để thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng cho một bên thì vợ chồng có quyền u
cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để người vợ, chồng lấy phần tài sản
của mình trong khối tài sản chung của vợ chồng nhằm thanh toán nghĩa vụ dân sự
riêng đó.
- Trường hợp có lý do chính đáng khác:
Trong đời sống xã hội, có rất nhiều lý do mà pháp luật khơng thể dự liệu hết
để có thể chia tài sản chung của vợ chồng. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển
của nền kinh tế kéo theo đó là sự phát triển của các mối quan hệ xã hội mà pháp
luật không kịp dự liệu để điều chỉnh, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 đã quy
định trong trường hợp vợ chồng có “lý do chính đáng khác” thì có thể thỏa thuận
hoặc u cầu chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Đây là một
quy định “mở” khơng mang tính chất liệt kê cụ thể. Tuy nhiên, quy định này đã
gây ra một số khó khăn khi xét xử của các Tịa án.
III. Phương thức chia tài sản chung trong thời kì hơn nhân.
Điều 29 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định khi có lý do như:
Vợ, chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc khi có lý
do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ
hôn nhân, việc chia tài sản chung phải được lập thành văn bản; nếu khơng thỏa
thuận được thì có thể u cầu Tịa án giải quyết. Tùy theo nhu cầu và mục đích sử
dụng, vợ chồng có thể thỏa thuận hoặc yêu cầu Tòa án chia một phần hoặc tồn bộ
khối tài sản chung của mình.
1. Chia tài sản chung theo thỏa thuận của vợ chồng bằng văn bản.
7
Trong trường hợp vợ chồng tự thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ
hơn nhân thì theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định thỏa
thuận của vợ chồng phải được lập thành văn bản và ghi rõ các nội dung như: Lý do
chia tài sản; phần tài sản chia ( bao gồm bất động sản, động sản, các quyền tài sản);
trong đó cần mơ tả rõ những tài sản được chia hoặc giá trị phần tài sản được chia;
phần tài sản cịn lại khơng chia, nếu có; thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản
chung… Văn bản chia tài sản chung của vợ chồng phải ghi rõ ngày, tháng, năm
thành lập văn bản và phải có chữ ký của vợ, chồng, văn bản phải có người làm
chứng hoặc được cơng chứng, chứng thực theo yêu cầu của vợ chồng hoặc yêu cầu
của pháp luật. Văn bản này có giá trị pháp lý và là cơ sở để giải quyết các tranh
chấp sau này. Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong
thời kỳ hôn nhân do vợ chồng xác định. Nếu vợ chồng không xác định được thì
hiệu lực được tính từ ngày lập văn bản hoặc ngày mà văn bản được công chứng,
chứng thực.
Khác với quy định trong Luật Hơn nhân và gia đình năm 1986, yêu cầu văn
bản thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng phải được Tịa án cơng nhận, Luật
Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định văn bản thỏa thuận chia tài sản chung
của vợ chồng có thể được công chứng, chứng thực ( hoặc không) tùy theo yêu cầu
của vợ chồng, trừ trường hợp pháp luật quy định các trường hợp văn bản thỏa
thuận chia tài sản chung của vợ chồng phải cơng chứng, chứng thực thì văn bản đó
phải cơng chứng, chứng thực ( Điều 6, Nghị đinh 70/2001/NĐ-CP). Theo quy định
này, có thể thấy Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 tơn trọng tối đa quyền tự
định đoạt của vợ chồng đối với tài sản do chính họ làm ra. Vợ chồng có quyền
được thỏa thuận các tài sản được đem chia, tỷ lệ phần tài sản mà mỗi bên được
nhận, phần tài sản còn lại không chia… Tuy nhiên, cho dù pháp Luật Hôn nhân và
gia đình năm 2000 khơng quy định rõ ngun tắc vợ chồng tự thỏa thuận chia tài
8
sản chung trong thời kỳ hôn nhân nhưng theo quy định của Bộ luật dân sự năm
2005 ( Điều 4) cho thấy khi thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân cần đảm bảo một số nguyên tắc: Thứ nhất, việc thỏa thuận không trái
pháp luật và đạo đức xã hội; thứ hai, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng
trong đó ưu tiên quyền lợi của người vợ và các con chưa thành niên hoặc đã thành
niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng có tài sản để tự ni
mình, thứ ba, việc thỏa thuận khơng nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản…
Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp các cặp vợ chồng đều có thể tự
thỏa thuận chia được khối tài sản chung của mình, vì một lý do nào đó các bên có
thể nảy sinh những mâu thuẫn, bất đồng quan điểm khiến cho vợ chồng không thể
thỏa thuận chia tài sản chung của mình, và để giải quyết các trường hợp này, Luật
Hơn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định trong trường hợp nếu như vợ chồng
khơng thỏa thuận thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết
2. Vợ chồng yêu cầu Tòa án chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
Xét về học lý và thực tiễn, nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong
thời kỳ hôn nhân do Tòa án giải quyết đã được dự liệu từ Luật Hơn nhân và gia
đình năm 1986 ( Điều 18). Vì vậy, theo logic, trường hợp vợ, chồng có yêu cầu
Tòa án chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân thì khi chia, Tịa án cần áp dụng
các nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng như khi ly hơn đã được Luật Hơn
nhân và gia đình năm 1986 quy định bởi nếu không như vậy, pháp luật quy định
việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân do Tịa án quyết định
thì căn cứ vào đâu? Vào nguyên tắc nào để chia? Xuất phát từ đặc điểm của tài sản
thuộc sở hữu chung hợp nhất, trong đó tỷ lệ phần quyền sở hữu tài sản của mỗi bên
vợ, chồng trong khối tài sản chung là ngang bằng nhau, vì vậy, Luật Hơn nhân và
gia đình năm 2000 bổ sung nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
9
kỳ hôn nhân cũng sẽ áp dụng nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly
hôn theo quy định tại Điều 95 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000:
- Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đơi, nhưng có xem
xét hồn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp của mỗi bên vào
việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình
được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành
niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động và khơng
có tài sản để tự ni mình;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề
nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
- Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên
nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì
phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.
Như vậy, việc bổ sung nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kỳ hơn nhân có ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn xét xử của Tòa án.
IV.Thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện vấn đề này.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, một số quy định của pháp luật vẫn
chưa đáp ứng được hết những nhu cầu của vợ chồng, nhất là khi phát sinh tranh
chấp đối với tài sản chung, nhiều quy định chưa cụ thể, chi tiết dẫn đến việc áp
dụng pháp luật để giải quyết chưa đúng đắn, cộng với đó là những thiếu thốn về cơ
sở vật chất làm cho hoạt động xét xử gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Cùng với sự
phát triển của kinh tế - xã hội nước nhà đã làm cho các quan hệ về tài sản chung
của vợ chồng ngày càng phức tạp, kéo theo đó là các tranh chấp rất đa dạng.
10
Thứ nhất, Điều 29 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định việc chia
tài sản chung của vợ chồng phải lập thành văn bản. Tuy nhiên, ở đây Luật lại
không quy định rõ “văn bản thỏa thuận” của vợ chồng có cần được Tịa án hay cơ
quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hay khơng? Theo Điều 6 Nghị đinh số
70/2001/NĐ-CP chỉ quy định rằng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung của vợ
chồng có thể được công chứng, chứng thực ( hoặc không) tùy theo yêu cầu của vợ
chồng, trừ trường hợp pháp luật quy định các trường hợp văn bản thỏa thuận chia
tài sản chung của vợ chồng phải cơng chứng, chứng thực thì văn bản đó phải cơng
chứng, chứng thực. Tức là văn bản chia tài sản chung của vợ chồng ( nếu không rơi
vào trường hợp pháp luật quy định là phải cơng chứng, chứng thực) thì việc cơng
chứng, chứng thực có thể tùy thuộc vào ý chí vợ chồng. Điều này gây ra một số
vấn đề bất cập khi áp dụng vào trong thực tế, vì một số người dựa vào quy định
này đã có hành vi lợi dụng việc chia tài sản chung để tẩu tán, trốn tránh nghĩa vụ
tài sản với người khác của vợ, chồng.
Về vấn đề này, pháp luật cần quy định là văn bản đó phải được Tịa án cơng
nhận giống như Luật Hơn nhân và gia đình năm 1986 hoặc bắt buộc họ phải mang
văn bản đó đi cơng chứng, chứng thực tại các cơ quan hành chính nhà nước.
Thứ hai, khoản 1 Điều 29 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định
việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân chỉ đặt ra khi có u
cầu của một bên vợ chồng hoặc cả hai người. Nếu mỗi người thấy rằng việc chia
tài sản là cần thiết thì có thể thỏa thuận với vợ, chồng của mình để chia tài sản, nếu
khơng thỏa thuận được thì u cầu Tịa án giải quyết. Luật Hơn nhân và gia đình
hiện này chỉ cho phép vợ hoặc chồng mới có quyền yêu cầu Tòa án chia tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân mà không cho bất kỳ một chủ thể nào
khác có quyền này, kể cả người có quyền lợi liên quan đến việc chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân ( ví dụ như chủ nợ của một bên vợ hoặc
11
chồng). Việc pháp luật không thừa nhận quyền yêu cầu chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân cho chủ thể thức ba – người có quyền lợi liên quan
đến tài sản của vợ chồng – đã không đảm bảo được quyền lợi của những người
này. Bởi lẽ trong trường hợp vợ hoặc chồng có nghĩa vụ với chủ thể này mà khơng
thực hiện thì họ phải được quyền yêu cầu vợ chồng chia tài sản chung để thực hiện
nghĩa vụ của một bên vợ hoặc chồng.
Do vậy, thiết nghĩ pháp luật cần ghi nhận chủ thể thứ ba có quyền và lợi ích
liên quan đến tài sản của vợ, chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân, tuy nhiên nếu việc chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình người
có nghĩa vụ thì Tịa án cần xem xét không công nhân yêu cầu của chủ thể thứ ba.
Thứ ba, khoản 1 Điều 29 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 có quy định
một trong những lý do vợ chồng có thể chia tài sản trong thời kỳ hơn nhân là khi
có “lý do chính đáng khác”. Tuy nhiên, Luật lại chưa có quy định cụ thể thế nào
được coi là “lý do chính đáng khác”, do vậy, khơng có cơ sở để đánh giá xem lý
do mà vợ chồng đưa ra chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân có chính đáng
hay khơng. Chính điều này đã làm nảy sinh những quan điểm khơng thống nhất khi
xét xử, dẫn đến tình trạng cùng một lý do nhưng Tòa án này xác định là “lý do
chính đáng” nhưng Tịa án khác lại khơng xem đó là “lý do chính đáng” để cho
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
Do vậy, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 cần bổ sung quy định hướng
dẫn về các trường hợp được coi là “lý do chính đáng khác” để chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Thiết nghĩ, Luật Hơn nhân và gia đình hiện
hành của nước ta cần bổ sung thêm một số trường hợp đặc biệt như: Vợ chồng có
mâu thuẫn khơng muốn chung đụng tài sản nhưng cũng chưa muốn ly hôn; vợ
chồng tuổi đã cao không muốn ly hôn chỉ xin chia tài sản chung để ở riêng; trường
12
hợp một bên vợ, chồng có hành vi phá tán tài sản ( cờ bạc, rượu chè…) hoặc có
hành vi ngoại tình, mang tài sản cho người khác… là các lý do chính đáng để vợ,
chồng có thể u cầu Tịa án chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân.
Thứ tư, trước đây, Điều 18 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định:
“Khi hơn nhân tồn tại, nếu một bên u cầu và có lý do chính đáng, thì có thể chia
tài sản chung của vợ chồng theo quy định ở Điều 42 của Luật này.”, theo đó tài
sản chung của vợ chồng được chia theo nguyên tắc tài sản riêng của bên nào thì
vẫn thuộc quyền sợ hữu của bên đó, tài sản chung của vợ chồng được chia đơi
nhưng có xem xét một cách hợp lý đến tình hình tài sản, tình trạng cụ thể của gia
đình và cơng sức đóng góp của mỗi bên… Trong trường hợp vợ chồng do còn sống
chung với gia đình mà tài sản của bản thân vợ chồng khơng xác định được thì vợ
hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình, căn cứ vào
cơng sức của của người được chia đóng góp vào việc duy trì và phát triển khối tài
sản chung, cũng như vào đời sống chung của gia đình. Lao động trong gia đình
được coi như lao động sản xuất; khi chia tài sản, phải bảo vệ quyền lợi của người
vợ và của người con chưa thành niên, bảo vệ lợi ích chính đáng của sản xuất và
nghề nghiệp ( Điều 42 Luật Hơn nhân và gia đình năm 1986). Theo quy định này
thì nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân trong trường
hợp vợ chồng yêu cầu Tòa án giải quyết được quy định một cách khá rõ ràng và chi
tiết nguyên tắc chia khi vợ chồng ly hơn thì Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000
khơng quy định ngun tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn
nhân. Có lẽ vì các nhà làm luật đã “bỏ sót” hoặc “quên” nguyên tắc này, dẫn đến
thực tiễn giải quyết gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc.
Vì vậy, các nhà làm luật nên bổ sung thêm về phần nguyên tắc chia tài sản
chung của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân ( có thể giống với nguyên tắc chia tài
13
sản chung của vợ, chồng khi ly hôn) để trong thực tế có thể áp dụng dễ dàng để
giải quyết nhiều vụ việc hơn.
KẾT LUẬN
Có thể nói, việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
ngày càng có một vai trị quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay, đảm bảo lợi
ích của hai bên vợ chồng khi hơn nhân đang cịn tồn tại. Thơng qua việc chia tài
sản chung của vợ, chồng trong thời kỳ hơn nhân có thể giúp vợ hoặc chồng thực
hiện quyền và nghĩa vụ riêng của mình khi khơng có sự đồng thuận của bên kia mà
không phải chấm dứt hơn nhân.
Nhìn chung, quy định của pháp luật hiện hành về trường hợp chia tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân đã phần nào đáp ứng được nhu cầu,
nguyện vọng của các bên. Bên cạnh đó, những quy định này đã tạo ra cơ sở pháp lý
vững chắc để cơ quan có thểm quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc
phân chia tài sản chung của vợ chồng một cách khách quan, đúng đắn, qua đó bảo
vệ được quyền và lợi ích chính đáng của vợ, chồng cũng như các thành viên gia
đình và quyền lợi của những người có liên quan. Tuy nhiên, sự tác động của điều
kiện kinh tế - xã hội đã làm cho các quan hệ xã hội không ngừng thay đổi, các vụ
án về hơn nhân và gia đình nói chung và các vấn đề liên quan đến chia tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân nói riêng đang không ngừng tăng lên
với nội dung ngày càng phức tạp. Ngoài ra, một số quy định của Luật Hơn nhân và
gia đình năm 2000 hiện đang có hiệu lực còn gây ra nhiều vướng mắc, nhiều cách
hiểu khác nhau khiến cho việc áp dụng pháp luật không được thống nhất. Vì vậy,
các nhà làm luật cần có các biện pháp sửa đổi, bổ sung để Luật Hôn nhân và gia
14
đình ngày càng hồn thiện hơn, giúp ích cho giải quyết các vụ việc về hơn nhân gia
đình ngày càng nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hơn nhân và gia đình Việt
Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2007;
2. Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000;
3. Nghị định của Chính phủ số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định
chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000;
4. TS. Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn
nhân và gia đình Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2008;
15
5. TS. Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hơn nhân và
gia đình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2005;
6. Nguyễn Thị Lan, Chia tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hơn nhân và
gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội.
16