Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

Thiết kế chiếu sáng trung tâm lưu trữ quốc gia bằng Dialux Evo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 110 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM Mạnh Hải

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TRUNG TÂM LƯU TRỮ
QUỐC GIA II

Giảng viên hướng dẫn : TS. PHẠM MẠNH HẢI
Sinh viên thực hiện:

DOÃN THỊ LUYẾN

Ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN
Chuyên ngành :

HỆ THỐNG ĐIỆN

Lớp : Đ7H1
Khoá :

2012 -2017

Hà Nội, tháng 12 năm 2016



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM Mạnh Hải
LỜI NÓI ĐẦU

Chiếu sáng gắn liền với cuộc sống của chúng ta. Từ những hộ gia đình đến
các công ty, xí nghiệp đều cần chiếu sáng. Ngoài việc tận dụng nguồn chiếu sáng
tự nhiên việc chiếu sáng nhân tạo đem lại lợi ích to lớn. Thực tế rất nhiều nguồn
chiếu sáng nhân tạo được sử dụng tuy nhiên phổ biến nhất là dùng đèn điện để
chiếu sáng. Do thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được ánh sáng
gần giống ánh sáng tự nhiên, hoặc dễ dàng tạo ra ánh sáng có màu sắc theo ý muốn
Việc thiết kế, lắp đặt chiếu sáng cho các công trình cần có những kiến thức
về các loại nguồn sáng, nhu cầu của đối tượng sử dụng công trình... Tuy nhiên
hiện nay thực trạng cho thấy phần lớn các hộ gia đình hoặc các nhà xưởng xí
nghiệp nhỏ đều không chú trọng đến vấn đề thiết kế chiếu sáng phù hợp theo
đúng tiêu chuẩn, chủ yếu làm và lắp đặt dựa trên kinh nghiệm mà không có sự
tính toán cụ thể. Dẫn đến việc lãng phí điện năng cũng như không đáp ứng
được nhu cầu của khách hàng, lãng phí các thiết bị…
Có một thiết kế chiếu sáng tốt chúng ta không chỉ tiết kiệm được điện năng
mà còn có thể nâng cao năng suất làm việc, tránh các tai nạn do không đủ ánh
sáng, đảm bảo sức khỏe cho con người.
Từ thực tiễn trên em đã chọn đề tài “Thiết kế chiếu sáng cho Trung tâm Tư
liệu Quốc gia II” với sự hướng dẫn của thầy giáo TS.PHẠM Mạnh Hải.
Đề tài sẽ tập trung vào thiết kế hệ thống chiếu sáng trong nhà cao tầng. Thêm
vào đó phần mềm Dialux được ứng dụng thiết kế chiếu sáng. Bố cục đồ án như
sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về tòa nhà Trung tâm lưu trữ quốc gia II.
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về chiếu sáng.
Chương 3: Thiết kế chiếu sáng bằng Dialux evo 6.2
Chương 4: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Dialux evo 6.2

Với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và kiến thức còn hạn chế nên trong quá
trình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em xin cảm ơn và ghi nhận
mọi ý kiến góp ý của các thầy các cô. Em chân thành cảm ơn các thầy cô trong
trường và thầy giáo TS.PHẠM Mạnh Hải đã hướng dẫn em tận tình để em có thể
hoàn thành đề tài này.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM Mạnh Hải
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2016
Sinh viên
Doãn Thị Luyến


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM Mạnh Hải
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1. Đề tài thiết kế

Thiết kế chiếu sáng Trung tâm lưu trữ Quốc gia II bằng phần mềm Dialux.
2. Các số liệu ban đầu
 Tòa nhà được thiết kế có 16 tầng và 2 tầng hầm
 Chiều cao các tầng như sau :

Bảng 1-0: Bảng chiều cao từng tầng theo thiết kế
STT
1

2
3
4
5
6
7
8

Tầng
H1
H2
T1
TL
T5
T2 đến T4 và từ T6 đến T14
T15
TKT

Chiều cao
2,85
3,6
3,9
3
3,6
3,3
3,6
3,3

 Công trình có kiến trúc hình hộp, mái bằng.
 Hệ thống chiếu sáng bao gồm : chiếu sáng các phòng, hành lang, cầu


thang bộ, thang máy và sảnh tất cả các tầng kể cả tầng hầm.
 Sơ đồ mặt bằng (phụ lục)
3. Nhiệm vụ thiết kế:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về tòa nhà Trung tâm lưu trữ quốc gia II.
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về chiếu sáng.
Chương 3: Thiết kế chiếu sáng bằng Dialux evo 6.2
Chương 4: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Dialux evo 6.2
4. Cán bộ hướng dẫn:

Họ và tên cán bộ: ……………………………………………………………..
5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: ……………………………………………...
6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ thiết kế: ……………………………………...

Chủ nhiệm khoa

Cán bộ hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM Mạnh Hải

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM Mạnh Hải

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM Mạnh Hải
MỤC LỤC


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM Mạnh Hải
DANH MỤC CÁC BẢNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PHẠM Mạnh Hải
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ



CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỐI
TƯỢNG THIẾT KẾ

1.1 TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II

Hình vẽ 1-1: Vị trí địa lý Trung tâm lưu trữ quốc gia II

 Mô tả :

Trung tâm lưu trữ quốc gia II tại Thành phố Hồ Chí Minh là một đơn vị
trực thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, có nhiệm vụ thu thâp, chỉnh lý, bảo
quản an toàn và tổ chức sử dụng tài liệu, tu liệu lưu trữ thời phong kiến, Pháp
thuộc; tài liệu của cá cơ quan, tổ chức trung ương của chế độ Việt Nam Cộng hòa,
các cơ quan, tổ chức Mỹ có trụ sở đóng tại miền Nam Việt Nam; các cơ quan
Trung ương của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam trước
30/4/1975; các cơ quan, tổ chức Trung ương của nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… Hiện nay, tại Trung tâm đang lưu trữ
một khổi lượng lớn tài liệu có giá trị cao đối với việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam
và phục vụ các nhu cầu xã hội.

SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

11


g hi c hú :

tò a n hà tổ c hứ c sử d ụ ng tài liệu xây mớ i

tr ạ m biến á p

tr ạ m bơm n ớ c

kh ố i nh à h iện tạ i đã c ó


v ịtr íbển ớ c ng ầm

23400

t hông số tổng hợ p

- tổn g dt khu đất

:3588,4 m2

- diện t íc h xây d ựn g t ầng 1khố i xây mớ i: 541 m2

c hỉg iớ i đ ờ ng đỏ

- mậ t độ xây dự ng to àn khu : <40 %
- tổng diện t íc h sàn xây dựng

: 7368 m2

( kh ô n g kể t ầng hầm, tầng kỹ thuật)
- tổng diện tíc h sàn xây dựng
( kể c ả t ần g h ầm , tầng kt )

mặt bằ n g tổng thể

Hỡnh v 1-2: S mt bng tng th
SVTH: DON Th Luyn

D7H1


12

4220

4000

4500
6000

13000

4190

đ ờ n g l ê d uẩ n

4280

4000

7101

1

27900

3

19400

2



 Thông tin kỹ thuật :
- Tên dự án : Tòa nhà Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ quốc gia khu vực
-

phía Nam (nay gọi là Trung tâm lưu trữ quốc gia II).
Chủ đầu tư : Cục văn thư lưu trữ Nhà nước Trung tâm lưu trữ quốc gia
II.
Địa điểm : Số 2 Ter – đường Lê Duẩn – phường Bến Nghé – Quận 1 –
TP. Hồ Chí Minh.
Cơ cấu : 2 tầng hầm, 15 tầng trưng bày và lưu tài liệu, 1 tầng kỹ thuật.
Bảng 1-1: Diện tích từng tầng theo thiết kế

STT

1

Tầng

H1

2

H2

3

T1


4

TL

5

T2,3,4

6

T5

Phòng
Kho thiết bị chuyên ngành
Kho thiết bị
Kho hành chính
Phòng thay đồ, gửi đồ nam
Phòng thay đồ, gửi đồ nữ
Phòng quản trị mạng và cơ sở dữ liệu
Trung tâm điều khiển, kiểm soát an ninh và quản
lý tòa nhà
Phòng kỹ thuật
Giao thông, phụ trợ
Kho bảo quản tài liệu
Kho dụng cụ 1
Kho dụng cụ 2
Kho
Phòng kỹ thuật
Giao thông, phụ trợ
Đại sảnh

WC
Phòng kỹ thuật
Giao thông, phụ trợ
Không gian nghỉ
Khu vực bán đồ lưu niệm
WC
Phòng kỹ thuật
Giao thông, phụ trợ
Không gian trưng bày
Sảnh
WC
Phòng kỹ thuật
Giao thông, phụ trợ
Phòng hội thảo lớn
Phòng chờ
Phòng phục vụ
Hành lang nghỉ

SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

Diện tích
(m2)
41
92
22
21
21
18

43
5
159
230
32
11
22
5
165
347
37
5
152
131
67
37
5
77
327
16
37
5
80
232
20
11
80
13



7

T6

8

T7

9

T8

10

T9

11

T10

12

T11

WC
Giao thông, phụ trợ
Phòng hội thảo 1
Phòng hội thảo 2
Phòng tiếp khách
Phòng phục vụ

Phòng kĩ thuật 1
Phòng kĩ thuật 2
Hành lang nghỉ
WC
Giao thông, phụ trợ
Phòng đọc tài liệu giấy
Sảnh
Phòng lưu tài liệu
Giao nhận tài liệu
WC
Giao thông, phụ trợ
Phòng đọc tài liệu hạn chế
Sảnh
Phòng lưu tài liệu
Giao nhận tài liệu
WC
Phòng kỹ thuật
Giao thông, phụ trợ
Phòng đọc và khai thác tài liệu phim
Sảnh
Phòng lưu tài liệu
Giao nhận tài liệu
Phòng nghỉ
Phòng máy tính
Phòng kỹ thuật
WC
Giao thông, phụ trợ
Phòng đọc tài liệu ghi âm
Sảnh
Phòng lưu tài liệu

Giao nhận tài liệu
Phòng nghỉ
Phòng máy tính
Phòng kỹ thuật
WC
Giao thông, phụ trợ
Không gian sao, bảo hiểm tài liệu giấy, tài liệu
phim
Sảnh

SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

37
80
72
67
72
16
5
10
113
37
73
275
24
21
18
37

85
275
24
21
11
37
5
85
238
24
24
11
20
16
5
37
85
238
24
24
11
20
16
5
37
85
217
24
14



13

T12,13,1
4

14

T15

15

TKT

Kho tài liệu
Phòng nhân viên
Phòng nghỉ
Phòng kỹ thuật
WC
Giao thông, phụ trợ
Kho tài liệu
Sảnh
Phân loại
Phòng xử lý, phục chế tài liệu
Phòng kỹ thuật
WC
Giao thông, phụ trợ
Không gian trưng bày tài liệu thành tựu khoa học
thời kỳ đổi mới
Không gian trưng bày tài liệu và tưởng nhớ các

danh nhân, anh hùng dân tộc vùng Nam bộ
Sảnh
Phòng kỹ thuật
WC
Giao thông, phụ trợ
Phòng kỹ thuật
Kho
Bể nước mái
Phòng kỹ thuật
Giao thông, phụ trợ

SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

41
31
20
5
37
90
161
24
28
45
5
37
165
105
210

44
5
37
64
46
22
38
5
75

15


CHƯƠNG 2.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
CHIẾU SÁNG

2.1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
Chiếu sáng là một kỹ thuật đa ngành, trước hết đó là mối quan tâm của các
kỹ sư điện, các nhà nghiên cứu quang và quang phổ học, các cán bộ kỹ thuật của
công ty công trình công cộng và các nhà quản lí đô thị. Chiếu sáng cũng là mối
quan tâm của các nhà kiến trúc, xây dựng và giới mỹ thuật.
Ngày nay, vấn đề chiếu sáng không đơn thuần là cung cấp ánh sáng để đạt độ
sáng theo yêu cầu mà nó còn mang tính chất mỹ quan và tinh tế.
Trong bất kì nhà máy, xí nghiệp hay công trình cao ốc nào, ngoài ánh sáng tự
nhiên (ánh sáng ngoài trời) còn phải dùng ánh sáng nhân tạo (do các nguồn sáng tạo
ra). Phổ biến hiện nay là dùng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo vì chiếu sáng điện có
những ưu điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được ánh
sáng gần giống ánh sáng tự nhiên, hoặc dễ dàng tạo ra ánh sáng có màu sắc theo ý

muốn.
 Các yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng cho Trung tâm lưu trữ Quốc gia II

-

Không bị lóa mắt
Không lóa do phản xạ
Không có bóng
Có độ rọi đồng đều
Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày
Phải tạo được ánh sáng theo yêu cầu của từng khu vực
Nhiệm vụ :
Lựa chọn phương pháp tính toán chiếu sáng.
Lựa chọn nguồ sáng cho cá đối tượng trong tòa nhà
Xác định độ rọi (lux) cho từng phòng trong tòa nhà.
Xác định số lượng bóng đèn, phân bố đèn.
Bảng tổng kết chiếu sáng toàn tòa nhà

2.1.1 Các dạng chiếu sáng
 Chiếu sáng chung :
Chiếu sáng toàn bộ diện tích cần chiếu sáng bằng cách bố trí ánh sáng đồng
đều để tạo nên độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích cần chiếu sáng.

 Chiếu sáng riêng biệt hay cục bộ :

Chiếu sáng ở những nơi cần có độ rọi cao mới làm việc được hay chiếu sáng
ở những nơi mà chiếu sáng chung không tạo đủ độ rọi cần thiết.
SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1


16


 Các chế độ làm việc của hệ thống chiếu sáng :

-

-

Khi hệ thống điện ổn định ta có chiếu sáng làm việc : dùng để đảm bảo sự làm
việc, hoạt động bình thường của người và phương tiện vận chuyển khi không có
hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên.
Khi mất điện hoặc xảy ra hỏa hoạn ta có chiếu sáng sự cố (sử dụng nguồn của máy
phát dự phòng): tạo môi trường ánh sáng an toàn trong trường hợp mất điện.
Độ rọi chiếu sáng ở lối cửa thoát hiểm, ở hành lang, cầu thang không được
nhỏ hơn 3 lux. Ở các lối đi bên ngoài nhà không được nhỏ hơn 2 lux. Độ rọi đèn
trong những tình thế khẩn cấp nhất có thể xảy ra và trong thời gian ít nhất là một
giờ để hoàn tất việc di tản.
Hệ thống chiếu sáng sự cố có thể làm việc đồng thời với hệ thống chiếu sáng
làm việc hoặc hệ thống chiếu sáng sự cố phải được đưa vào hoạt động tự động khi
hệ thống chiếu sáng làm việc bị mất điện.
2.1.2 Chọn độ rọi
Khi chọn độ rọi, cần chú ý các yếu tố chính sau đây:
-

Kích thước vật cần phân biệt khi nhìn.
Độ tương phản giữa vật và nền.
Khi độ chói của nền và vật khác nhau ít, độ tương phản nhỏ (khoảng 0,2)
Khi độ chói của nền và vật khác nhau ở mức độ trung bình, độ tương

phản trung bình (từ 0,2 đến 0,5).
Khi độ chói của nền và vật khác nhau rõ rệt, độ tương phản lớn (khoảng
0,5).
Mức độ sáng của nền
Nền xem như tối khi hệ số phản xạ của nền < 0,3
Nền xem như sáng khi hệ số phản xạ của nền > 0,3

Khi dùng đèn huỳnh quang, không nên chọn độ rọi < 75 lux vì nếu thế sẽ
tạo cho ta ánh sáng có cảm giác mờ tối.
Khi xác định tiêu chuẩn độ rọi trong tính toán chiếu sáng cần phải lấy theo
các chỉ số trong thang độ rọi.
Sau khi chọn độ rọi tiêu chuẩn theo bảng, khi tính toán chiếu sáng cần phải
nhân thêm hệ số dự trữ K dt , tính độ già cỗi của bóng đèn, bụi bẩn hay bề mặt phát
sáng bị cũ. Tính chất phản xạ ánh sáng bị giảm theo thời gian, hệ số dự trữ K dt phụ
thuộc vào chu kỳ làm vệ sinh đèn.
2.1.3 Các đại lượng kỹ thuật trong chiếu sáng.
 Khái niệm chung về chiếu sáng :
SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

17


Ánh sáng chỉ là một phần của rất nhiều loại sóng điện từ bay trong không
gian. Những loại sóng này có cả tần suất và chiều dài, hai giá trị này giúp phân
biệt ánh sáng với những dạng năng lượng khác trên quang phổ điện từ. Những bức
xạ điện từ có dải bước sóng từ 380 nm đến 760 nm mới gây tác dụng nhìn thấy ở
mắt người
 Quang thông


Thông thường các nguồn sáng đều bức xạ ra với các ánh sáng có bước sóng
khác nhau và tỉ lệ phân bố các bước sóng cũng khác nhau. Vì vậy để đánh giá độ
sáng của một nguồn sáng người ta đưa ra khái niệm về quang thông. Quang thông
thực chất là phần công suất qui đổi về bức xạ màu vàng chanh (bước sóng 550 nm)
của nguồn sáng.
Lumen: Đơn vị của quang thông; thông lượng được phát ra trong phạm vi
một đơn vị góc chất rắn bởi một nguồn điểm với cường độ sáng đều nhau là một
Candela. Một lux là một lumen trên mỗi mét vuông. Lumen (lm) là đương lượng
trắc quang của Oát, được tăng lên để phù hợp với phản ứng mắt của “người quan
sát chuẩn” 1 W = 683 lumen tại bước sóng 555 nm.
 Cường độ sáng

Ta thấy rằng quang thông của nguồn sáng phát ra theo các hướng trong
không gian thường là không đồng đều. vì vậy người ta đưa ra một đại lượng đặc
trưng cho sự phân bố quan thông nhiều hay ít theo các hướng khác nhau của
nguồn sáng. Cường độ sáng của 1 nguồn sáng theo một phương nào đó là lượng
quang thông mà nguồn gửi đi trong một đơn vị góc khối nằm theo phương ấy.
Candela (cd): Đơn vị của cường độ sáng. Một lumen bằng quang thông chiếu
sáng trên mỗi mét vuông (m2) của một hình cầu có bán kính một mét (1m) khi
một nguồn ánh sáng đẳng hướng 1 Candela (nguồn phát ra bức xạ đều nhau tại
mọi hướng) có vị trí tại tâm của hình cầu. Do diện tích của hình cầu có bán kính r
là 4πr2, một hình cầu có bán kính là 1m có diện tích là 4πm2 nên tổng quang
thông do nguồn 1 – cd phát ra là 4π1m. Vì vậy quang thông do một nguồn ánh
sáng đẳng hướng có cường độ I sẽ được tính theo công thức:
Quang thông (lm) = 4π × cường độ sáng(cd)
Sự khác nhau giữa lux và lumen là lux phụ thuộc vào diện tích mà quang
thông trải ra. 1000 lumen, tập trung tại một diện tích một mét vuông, chiếu sáng
diện tích đó với độ chiếu sáng là 1000 lux. Cũng 1000 lumen chiếu sáng trên diện
tích mười mét vuông sẽ tạo ra độ chiếu sáng mờ hơn, chỉ có 100 lux.

 Độ rọi

SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

18


Đến đánh giá độ chiếu sáng của một nguồn sáng lên một bề mặt của một vật
thể bất kỳ, người ta đưa ra khái niệm về độ rọi. thực chất là lượng quan thông (mật
độ quang thông trên bề mặt một vật).
Lux: Đơn vị đo theo hệ mét cho độ chiếu sáng của một bề mặt. Độ chiếu
sáng duy trì trung bình là các mức lux trung bình đo được tại các điểm khác nhau
của một khu vực xác định. Một lux bằng một lumen trên mỗi mét vuông
 Nhiệt độ màu

Nhiệt độ màu, được thể hiện theo thang tính Kelvin (K) là biểu hiện màu sắc
của đèn và ánh sáng mà nó phát ra. Tưởng tượng một tảng sắt được nung đều cho
đến khi nó rực lên ánh sáng da cam đầu tiên, và sau đó là vàng, và tiếp tục cho đến
khi nó trở nên “nóng trắng” Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình nung, chúng
ta có thể đo được nhiệt độ của kim loại theo độ và gán giá trị đó với màu được tạo
ra. Nhiệt độ màu của đèn làm cho đèn trở thành các nguồn sáng “ấm”, “trung
tính” hoặc “mát”. Nói chung, nhiệt độ càng thấp thì nguồn càng ấm, và ngược lại.
 Độ hoàn màu

Khả năng hoàn màu bề mặt của nguồn ánh sáng có thể được đo một cách rất
tiện lợi bằng chỉ số hoàn màu. Chỉ số này dựa trên tính chính xác mà chiếc đèn
được xem xét mô phỏng một tập hợp các màu kiểm tra so với chiếc đèn mẫu, kết
quả của độ phù hợp hoàn hảo là 100. Chỉ số CIE có một số hạn chế nhưng vẫn là

đơn vị đo đặc tính hoàn màu của nguồn ánh sáng được công nhận rộng rãi nhất.
 Đường cong phân bố cường độ sáng của đèn

Để thuận tiện cho thiết kế chiếu sáng, thông thường các nhà chế tạo bóng
đèn thường đưa ra các biểu đồ phân bố cường độ sáng theo các hướng khác nhau
trong không gian. Tuy nhiên cùng một kiểu đèn lại được thiết kế với nhiều kích cỡ
về công suất khác nhau mặc dù chung vẫn cùng một quy luật phân bố cường độ
sáng. Chính vì vậy các tài liệu thiết kế chiếu sáng lại xây dựng biểu đồ chiếu sáng
qui ước có quang thông là 1000 lm cho các kiểu loại đèn.
2.1.4 Các nguồn sáng
 Đèn sợi đốt
Đèn nóng sáng phát ra các bức xạ có lựa chọn, hầu hết diễn ra ở vùng có thể
nhìn thấy được. Bóng đèn có một bộ phận chân không hoặc nạp khí.
Đặc điểm:
-

Hiệu suất – 12 lumen/Oát.
Chỉ số hoàn màu – 1A.
Nhiệt độ màu – Ấm (2.500K – 2.700K).

SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

19


-

Tuổi thọ của đèn – 1 – 2.000 giờ

 Đèn Halogen – Vonfam

Đèn halogen là một loại đèn nóng sợi đốt. Loại đèn này có dây tóc bằng
vonfam giống như đèn sợi đốt bình thường mà bạn sử dụng tại nhà, tuy nhiên
bóng đèn được bơm đầy bằng khí halogen.
Đặc điểm:
-

Hiệu suất – 18 lumen/Oát.
Chỉ số hoàn màu – 1A.
Nhiệt độ màu – Ấm (3.000K- 3.200K) .
Tuổi thọ của đèn – 2 – 4.000 giờ
Ưu điểm: Gọn hơn, Tuổi thọ dài hơn, Sáng hơn, Ánh sáng trắng hơn (nhiệt độ màu
cao hơn)
Nhược điểm: Giá cao hơn, Nhiều tia hồng ngoại hơn, Nhiều tia cực tím hơn, Khó
cầm giữ
 Đèn Huỳnh quang
Đèn huỳnh quang có hiệu suất lớn hơn đèn sợi đốt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 lần
và có tuổi thọ từ 10 đến 20 lần. nhất định tuỳ theo thành phần cấu tạo hoá học và
áp suất khí. Phía bên trong thành Dòng điện chạy qua chất khí hoặc kim loại bay
hơi có thể gây ra bức xạ điện từ tại những bước sóng thủy tinh có một lớp photpho
mỏng, được chọn để hấp thu bức xạ UV và truyền bức xạ này ở vùng có thể nhìn
thấy được.
Đèn huỳnh quang đạt được hiệu suất hoạt động tốt nhất khi nhiệt độ môi
trường vào khoảng 20 đến 30°C. Nhiệt độ thấp hơn có thể làm giảm áp suất thủy
ngân, có nghĩa là năng lượng tia cực tím tạo ra sẽ giảm; vì vậy sẽ có ít năng lượng
tia cực tím tác dụng với photpho và kết quả là tạo ra ít ánh sáng hơn. Nhiệt độ cao
có thể làm dịch chuyển bước sóng của tia cực tím, làm cho bước sóng gần vùng
quang phổ nhìn thấy được. Bước sóng dài hơn của tia cực tím sẽ có ít tác dụng với
photpho hơn, và vì vậy hiệu suất sáng sẽ bị giảm. Ảnh hưởng chung là hiệu suất

sáng giảm hơn nếu nhiệt độ môi trường lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức nhiệt độ tối ưu.
Đặc điểm Halogen photphat:
-

Hiệu suất – 80 lumen/Watt (bộ điều khiển HF tăng hiệu suất thêm 10%).
Chỉ số hoàn màu –2-3.
Nhiệt độ màu – Bất kỳ.
Tuổi thọ của đèn – 7 – 15.000 giờ
 Đèn huỳnh quang compact

SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

20


Loại đèn huỳnh quang compact xuất hiện gần đây đã mở ra một thị trường
hoàn toàn mới của nguồn sáng huỳnh quang. Những chiếc đèn này cho phép thiết
kế bộ đèn nhỏ hơn nhiều, có thể cạnh tranh với loại đèn nóng sáng và đèn hơi thủy
ngân trên thị trường đồ chiếu sáng có hình tròn hoặc vuông. Sản phẩm bán trên thị
trường có bộ điều khiển gắn liền (CFG) hoặc điều khiển tách rời (CFN).
Đặc điểm:
-

Hiệu suất – 60 lumen/Oát,
Chỉ số hoàn màu – 1B,
Nhiệt độ màu- Ấm,
Trung bình Tuổi thọ của đèn – 7 – 10.000 giờ
 Đèn hơi natri


Đèn hơi Natri cao áp (HPS) được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng chiếu
sáng ngoài trời và chiếu sáng công nghiệp. Hiệu suất cao là đặc điểm ưu việt hơn
của loại đèn này so với đèn halogen kim loại vì những ứng dụng này không đòi
hỏi độ hoàn màu cao. Khác với đèn thủy ngân và đèn hologen kim loại, đèn HPS
không có các điện cực khởi động, balat chấn lưu bao gồm tác-te điện tử cao
áp.Ống hồ quang được làm bằng gốm, có thể chịu được nhiệt độ lên đến 2372F.
Ống được nạp khí xenon giúp tạo hồ quang cũng như hỗn hợp khí thủy ngân và
natri.
Đặc điểm:
-

Hiệu suất – 50 - 90 lumens/Watt (chỉ số hoàn màu tốt hơn, hiệu suất thấp hơn)
Chỉ số hoàn màu – 1 – 2
Nhiệt độ màu – Ấm
Tuổi thọ của đèn – 24.000 giờ, duy trì quang thông đặc biệt tốt, Làm
nóng – 10 phút, làm nóng trở lại – trong vòng 60 giây,
- Sử dụng đèn sodium tại áp suất và nhiệt độ cao hơn sẽ làm đèn phản ứng
cao hơn. Bao gồm 1-6 mg natri và 20mg thủy ngân. Khí nạp là
Xenon.Tăng lượng khí sẽ cho phép giảm lượng thủy ngân, nhưng sẽ khó
khởi động đèn hơn. Ống hồ quang được đặt trong một bóng đèn có lớp
khuyếch tán để giảm chói. Áp suất càng cao, dải bước sóng càng rộng và
chỉ số hoàn màu càng tốt, hiệu suất càng thấp
 Đèn kết hợp
Đèn kết hợp thường được miêu tả là đèn hai trong một. Đèn kết hợp hai
nguồn sáng bao xung quanh bởi một bóng đèn nạp khí. Một nguồn là ống phóng
thủy ngân thạch anh (như đèn thủy ngân) và nguồn kia là dây tóc Vonfam được
mắc nối tiếp với nó. Dây tóc đóng vai trò như một balat chấn lưu để ống phóng
SVTH: DOÃN Thị Luyến


D7H1

21


điện ổn định công suất dòng điện, và vì vậy không cần balat chấn lưu nữa. Dây tóc
đèn Vonfam được quấn theo cấu trúc bao quanh ống phóng điện và được mắc nối
tiếp với nó. Lớp bột huỳnh quang ở bên trong thành đèn.
Đặc điểm:
-

Công suất danh nghĩa đặc trưng 160 W.
Hiệu suất từ 20 đến 30 Lm/W.
Hệ số công suất cao 0,95.
Tuổi thọ 8000 giờ
 Đèn halogen kim loại

Đèn halogen hoạt động tương tự đèn halogen vonfram. Khi nhiệt độ tăng,
hợp chất halogen diễn ra sự phân tách, giải phóng kim loại về phía hồ quang.
Halogen ngăn thành đèn bằng thạch anh khỏi bị kim loại có tính kiềm tấn công.
Đặc điểm:
-

Hiệu suất – 80 lumen/Oát.
Chỉ số hoàn màu – 1A – 2 tùy thuộc vào hỗn hợp halogen.
Nhiệt độ màu – 3,000K – 6,000K.
Tuổi thọ của đèn – 6.000 – 24.000 giờ, duy trì quang thông kém.
Khởi động – 2-3 phút, làm nóng lại 10-20 phút Lựa chọn về màu, kích
thước và chủng loại của MBI đa dạng nhất so với các loại đèn khác.
 Đèn LED


Đèn LED là loại đèn mới nhất bổ sung vào danh sách các nguồn sáng sử
dụng năng lượng hiệu quả. Trong khi đèn LED phát ra ánh sáng nhìn thấy được
ở dải quang phổ rất hẹp, chúng có thể tạo ra "ánh sáng trắng”. Điều này được
thực hiện nhờ đèn LED xanh có phủ photpho hay dải màu đỏ-xanh da trời-xanh
lá cây. Đèn LED có tuổi thọ từ 40.000 đến 100.000 giờ tùy thuộc vào màu sắc.
Đèn LED đã được sử dụng trong nhiều ứng dụng chiếu sáng, bao gồm biển báo
lối thoát, đèn tín hiệu giao thông, đèn dưới tủ, và nhiều ứng dụng trang trí khác.
Mặc dù còn mới mẻ, công nghệ đèn LED đang phát triển nhanh và rất đáng hứa
hẹn trong tương lai. Tại đèn tín hiệu giao thông, một thị trường thế mạnh của
LED, tín hiệu đèn đỏ chỉ huy bao gồm 196 đèn LED chỉ tiêu thụ 10W trong khi
đèn nóng sáng sẽ tiêu thụ 150W. Các ước tính khác nhau về khả năng tiết kiệm
năng lượng rơi vào khoảng từ 82% đến 93%. Các sản phẩm LED xuất hiện dưới
nhiều dạng khác nhau bao gồm cả đèn ở thanh, bảng điều khiển và vít trong đèn
LED, thường chỉ sử dụng 1-5W mỗi đèn báo hiệu, đem lại hiệu quả tiết kiệm
đáng kể so với đèn nóng sáng với lợi thế tuổi thọ lâu hơn, giúp giảm yêu cầu bảo
trì.
SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

22


2.1.5 Giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả
Giảm mức chiếu sáng thừa xuống mức tiêu chuẩn bằng cách điều chỉnh, tháo
đèn, vv. (Biết hiệu ứng điện trước khi tháo đèn).
Tích cực điều khiển chiếu sáng bằng đồng hồ hẹn giờ, thiết bị làm trễ, tế bào
quang điện, và/hoặc bộ cảm biến chiếm chỗ.
Lắp các đèn hiệu suất cao để chiếu sáng kiểu sợi đốt, chiếu sáng bằng hơi

thuỷ ngân, vv. Hiệu suất (Lumen/Oát) của các công nghệ khác nhau từ tốt nhất đến
kém nhất xấp xỉ như sau: hơi Natri hạ áp, hơi Natri cao áp, halogen kim loại,
huỳnh quang, hơi thuỷ ngân, sợi đốt.
Chọn cẩn thận chấn lưu và đèn có công suất cao và hiệu suất lâu dài, hệ
thống huỳnh quang không dùng được với đèn huỳnh quang Compact và chấn lưu
điện tử.
Nên lưu ý hạ thấp giá đèn để sử dụng ít hơn.
Lưu ý chiếu sáng tự nhiên, cửa sổ ở trần nhà, vv.
Lưu ý sơn tường bằng màu sáng hơn và sử dụng ít đèn chùm chiếu sáng hoặc
công suất thấp hơn.
Sử dụng chiếu sáng theo công việc và giảm độ chiếu sáng nền.
Tái đánh giá điều khiển, loại và chiến lược chiếu sáng bên ngoài. Tích cực
điều khiển nó.
Thay đổi những đèn đang dùng từ nóng sáng sang LED.

2.2 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM DIALUX EVO 6.2.
Dialux evo 6.2 là bản cập nhật mới nhất của một phần mềm thiết kế chiếu
sáng chuyên nghiệp được sử dụng phổ biến hiện nay. Nó giupws việc thiết kế
chiếu sáng trở nên đơn giản và nhanh chóng, với độ chính xác cao. Dialux cho
phép ta tính toán chiếu sáng với nhiều cách khác nhau:
-

-

-

Tính toán nhanh cho 1 căn phòng với công cụ Wizard.
Tính toán cụ thể 1 căn phòng với hình dạng đặc biệt với các thông số
đầu vào là: kích thước phòng; vị trí, kích thước các đồ vật; hệ số phản
xạ của các bề mặt; hệ số suy giảm của đèn; lựa chọn loại đèn; độ rọi yêu

cầu.
Tính toán chiếu sáng cho một căn phòng với ảnh hưởng của ánh sáng và
các vật dụng ở bên ngoài căn phòng.
Tính toán chiếu sáng cho đường.

SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

23


Ngoài ra, Dialux còn cung cấp cho người sử dụng một thư viện khá phong
phú về các đồ vật trong nhà, các cửa sổ, cửa chính, các kiểu sàn nhà, cột…
 Thông số đầu vào của phần mềm Dialux evo 6.2 :

- Kích thước và hình dạng căn phòng, cũng như dạng của nền, trần, cột…
được đưa vào thông qua việc nhập trực tiếp bản vẽ thiết kế AutoCad
- Loại hình công trình tính toán là toà nhà, đường, nông trại, bãi đỗ xe…
tùy vào từng loại đối tượng ta có thể lựa chọn mức độ quy mô của đối
tượng. lựa chọn các thông số bảo dưỡng đối tượng, thời gian bảo dưỡng,
mức độ ô nhiễm.
- Hệ số phản xạ và màu sắc của trần, tường, sàn tùy thuộc vào vật liệu
cũng như màu sắc lựa chọn cho đối tượng
- Độ cao của phòng, độ cao làm việc.
- Vị trí bố trí thiết bị, đồ vật trong phòng cùng hệ số phản xạ
- Vị trí cửa sổ, của chính và độ trong suốt (nếu có tính ảnh hưởng của ánh
sáng bên ngoài).
- Lựa chọn loại bóng đèn trong thư viện mà nhà sản xuất bóng đèn hỗ trợ
cho Dialux. Ta có thể chỉnh sửa các thông số của đèn (công suất, quang

thông…).
- Lựa chọn kiểu treo đèn ( 1 dãy, nhiều dãy, tròn, chéo, chiếu hộ tụ, …).
- Độ rọi trung bình yêu cầu.
- Hệ số suy giảm của đèn.
( Riêng phần chiếu sáng có tính đến ảnh hưởng của ánh sáng và vật dụng bên
ngoài, cũng như là chiếu sáng ngoài và được phố sẽ không được đề cập đến trong
đồ án này.)
 Các giá trị xuất của Dialux được lưu dưới dạng file PDF

 Cách bố trí đèn
 Các đường đẳng rọi.
 Phân bố độ rọi
 Bảng báo cáo về độ rọi.
 Quang thông tổng.
 Tổng công suất chiếu sáng căn phòng.
 Ảnh 3D mô phỏng ánh sáng thực tế.
 Trình diễn dưới dạng clip thực trạng căn phòng sau khi chiếu sáng.

SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

24


Bảng 2-2: Bảng các chỉ tiêu độ rọi, hạn chế chói lóa và chất lượng màu sắc
cho các phòng (khu vực) làm việc và các hoạt động theo QCVN 12:2014/BXD
(phụ lục C.2 – (quy định) chiếu sáng nhân tạo- trang 47)
Mặt phẳng quy định
độ rọi - độ cao cách

mặt sàn (m)
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8

Độ rọi nhỏ
nhất cho
phép (lx)
500
500
300
100
100

0,8

500

Kho lưu trữ hồ sơ

0,8

200

Có bàn
làm việc

Phòng thay đồ, gửi đồ

Phòng in ốp xét
Phòng chờ
Phòng cấp thẻ độc giả, thu
ngâ, nhận sách
Phòng bán hàng mỹ nghệ,
đồ lưu niệm
Phòng kỹ thuật
Phòng vệ sinh

0,8
0,8
0,8

75
100
100

Bộ phận in

0,8

500

0,8

100

0,8
0,8


200
200

Tên công trình, gian,
phòng
Phòng đọc
Phòng cấp thẻ, nhận sách
Phòng trưng bày, triển lãm
Sảnh, hành lang giải lao
Kho sách, kho dụng cụ
Phòng họp, hội nghị, hội
trường

SVTH: DOÃN Thị Luyến

D7H1

Ghi chú

25


×